Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 28 - 30)

A/ Kết quả cần đạt.

- Giúp học sinh biết sắp xết ý trong đoạn văn thuyết minh cho phù hợp. - Tình hợp với phần VH: Văn bản “Nhớ rừng”.

B/ Bài cũ:

Nhắc lại phơng pháp làm bài văn thuyết minh.

Tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh, xác định rõ phạm vị tri thức về đối tợng đó, sử dụng phơng pháp thuyết minh tính hợp, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu).

C/ Bài mới:

? Nhớ lại khái niệm về đoạn văn ? ? Xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề của mỗi đoạn văn ?

? Hãy vẽ lợc đồ cấu tạo đoạn văn ? ? Nh vận, em có nhận xét gì về cấu trúc, đặc điểm của 1 đoạn văn thuyết minh ?

HS đọc đoạn 1.

? Đoạn 1 thuyết minh về vấn đề gì? theo em, viết đoạn thuyết minh nh vận đã đmả bảo yêu cầu cha? vì sao?

Ta có thể sửa lại ntn ?

? Đoạn 2 thuyết minh về vấn đề gì về các viết đoạn thuyết minh của bạn đó ?

I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. minh.

1- Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.

a/ Bài tập: Xem xét các đoạn văn trong SGK.

+ Đoạn 1:

- Câu chủ đề: Câu 1. - Từ ngữ chủ đề: Nớc.

- Các câu 2, 3, 4, 5 làm nhiệm vụ giải thích bổ sung cho câu chủ đề.

+ Đoạn 2.

- Câu chủ đề: Câu 1.

- Từ chủ đề: Phạm Văn Đồng, Ông... - Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê các hoạt động của ông.

b/ Lu ý: Đoạn văn thuyết minh gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề (thờng đứng ở đầu câu).

Các câu tiếp theo đó bổ sung làm rõ ý cho câu chủ đề.

2- Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn.

a/ Bài tập: Đoạn văn của HS trong (SGK).

? Theo em, ta nên sử dụng phơng pháp nào để thuyết minh ?

Thuyết minh theo trình tự ntn? Qua các đoạn văn ở bài tập phần 1, các đoạn đã sửa ở bài tập phần 2, em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong một đoạn văn ?

Giáo viên hớng dẫn, gợi ý để HS viết - trình bày - nhận xét đánh giá

+ Đoạn 1: Thuyết minh về bút bi. - HS phát hiện

(HS thảo luận - sửa)

+ Đoạn 2: Thuyết minh về đèn bàn. - HS phát hiện

* Cách sửa.

Nêu phân chia đèn bàn thành 3 phần. - Chầu đèn (bóng, đui, dây điện, công tắc) - Phần chao đèn. - Phần đế đèn. -> Từ tổng thể đến bộ phận, từ chính - phụ.... b/ Lu ý: (SGK). * Ghi nhớ: HS đọc trong SGK. Lu ý: Xác định các ý lớn trong bài thuyết minh.

- Đoạn văn thuyết minh.

- Các sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh.

II/ Luyệt tập.

1- Viết đoạn văn giới thiệu cấu trúc bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.

2- Dựa vào bài thơ “Ông đồ” (VĐL) cùng với hiểu biết thực tế, háy giới thiệu về cảnh ngày tết của nớc ta khi nền nho học vẫn còn đợc đề cao (Bằng một đoạn văn).

* BTVN: 2, 3 (SGK). - Chuẩn bị tiết 80. - Rút kinh nghiệm giờ dạy.

...

Ngày...tháng...năm...

Tiết 77 : Quê hơng

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc mô tả trong bài thơ, tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.

- Thấy đợc những nét đặc sắc về NT của tác giả. - Tình hợp với phần V.T; Câu nghi vấn.

B/ Bài cũ:

Đọc thuộc bài thơ: “Ông đồ” của Vũ Đình Liên. Nhận xét cấu trúc bài thơ ? Nội dung của bài ?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w