1- Bài tập: Xem xét đoạn trích trong SGK - Gồm 6 câu
Có 3 câu nghi vấn. - HS phát hiện
- Dấu hiệu hình thức.
+ Dấu chấm hỏi ở cuối câu.
+ Các từ nghi vấn không, sau, từ “hay” => Dùng để hỏi.
2- Ghi nhớ: (GGK). HS đọc - GV củng cố. * Bài tập nhanh.
a/ Hãy đặt 3 VD về câu nghi vấn trình bày những băn khoăn của em về bài thơ “Ông đồ”
VD: Tại sao những ngời dạy chữ nho ở làng quê ngày xa lại đợc gọi và ông đồ ?
b/ Tìm trong 2 bài thơ. “Nhớ rừng”, “Ông đồ” những câu nghi vấn.
Phân tích tác dụng của các câu đó.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định cau nghi vấn trong các đoạn trích, chỉ rõ dấu hiệu về hình thức (HS làm miệng - lấy điểm).
Bài tập 2: Xét các câu trong SGK.
+ Các căn cứ để xác định đó là câu nghi vấn. - Từ “hay” nối các vế có quan hệ lựu chọn VD: Mình đọc (hay) tôi đọc.
C1 V2 C1 V2 - Dấu chấm hỏi ở cuối câu.
+ Trong các câu đó không thể thay từ “hay” bằng từ “Hoặc” vì làm mất sắc thái nghi vấn và biến các câu đó thành câu trầm thuật.
Bài tập 3: Phân tích hình thức, ý nghĩa của 2 câu.
a/ Anh có khỏe không? - (không có vấn đề về sức khỏe trớc đó). b/ Anh đã khỏe cha? (trớc đó, sức khỏe có vấn đề).
câu nghi vấn.
• BTVN: Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày...tháng...năm...