Hớng dẫn tìm hiểu.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 30 - 33)

1- Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. - Giới thiệu về làng:

+ Làm nghề chài. + Nớc bao vây.

- Giới thiệu về vị trí địa lí, nghề nghiệp của làng một cách đầy đủ tự nhiên.

- Thời gian, không gian: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.

- Không gian bát ngát, rực rõ của buổi bình minh yên bình.

- HS phát hiện.

- Dùng các từ ngữ gợi tả: hăng, phăng, v- ợt...., dùng hình ảnh so sánh “nh con tuấn mã”.

=> Sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng khỏe khắn của ngời lao động, của đoàn thuyền

“cánh buồm giờng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thân góp gió”. NT so sánh, nhân hóa - vẻ đẹp khoáng đảng. Cánh buồm chính là biểu tợng của

(Tình hợp T.V).

Đó là khung cảnh ra sao? ? Em nghĩ gì về câu thơ “Nhờ

ơn trời biển lặng cá đày ghe”

(Lời cảm tạ chân thành trời đất - tâm lýdân chài).

? Trong cảnh trở về đông vui ấy , hình ảnh ng dân, con thuyền đợc đặc tả ntn?

làng chài quê hơng. (Bút pháp láng mạn). Giáo viên bình: (...). 2- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. - ồn ào trên bến đỗ. ... tâp nập đón ghe về. (ồn ào, tập nập - từ tợng thanh, tợng hình).

=> Cảnh vui vẻ, rộn ràng, đông vui của ng dân sau một chuyến ra khởi bình an, thắng lợi.

- HS phát hiện

-> Bút pháp tả thực - lãng mạn.

- Những ngời dân chài là những đứa con của biển. Họ có vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn, bình dị, hình ảnh chiếc thuyền in....” là hình ảnh nhân hóa. Thể hiện sự nghỉ ngơ th giãn sau một chyến ra khơi đầy mãn nguyện - cuộc sống thanh bình

Giáo viên bình (...). 3- Nỗi nhớ - tình quê.

Nhớ - Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm

Con thuyền ra khơi Mùi nồng mặn quá

- Đây là tả cảnh những hơng vị, màu sắc đặc trng của làng chài ven biển, nơi tác giả đã tắm cả tuổi thơ.

-> Nỗi nhớ da diết, sâu nặng với miền quê đẹp đẽ giàu sức sống.

IV/ Tổng kết.

* Ghi nhớ (SGK) HS đọc - Giáo viên giảng giải.

Lu ý:

- NT: Bài thơ trữ tình có kết hợp yếu tố mô tả, sử dụng biện pháp lãng mạn để tạo nên những hình ảnh thơ hấp dẫn, độc đáo.

- Nộidung bớc tranh về làng quê miền biển.... tình yêu quê hơng trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

V/ Luyện tập.

- Đọc diễn cảm bài thơ.

tình cảm quê hơng mà em thích. * Dặn: Soạn - Khi con tu hú.

• Rút kinh nghiệm giờ dạy.

...

Ngày 22.tháng 1 năm2008

Tiết 78 : Khi con tu hú

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.

- Tình hợp với phần T.V, TLV.

B/ Bài cũ:

Đọc diễn cảm “Quê hơng” (Tế Hanh).

Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của bài.

C/ Bài mới.

Giới thiệu bài: (...).

- HS đọc trong SGK phần chú thích

? Em đã đợc học những bài thơ nào của Tố Hữu? Em hiểu gì về nhà thơ, sự nghiệp sáng tác của ông ?

? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ ?

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? Vậy giọng đọc cần phải ntn ?

? Bài thơ đợc viết theo mạch cảm xúc ntn ? Bố cục của bài ra sao?

Hs đọc

? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy cảnh làng quê trong tâm hồn ngời chiến sĩ

I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. Lu ý:

1- Tác giả: (1920 - 2002).

Là nhà thơ lớn. Con chim đầu dàn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

- Lớn lên giữa cao trào mặt trận dân chủ ĐD Tố Hữu sớm đợc giác ngộ lí tởng cách mạng, trở thành chiến sĩ dày dạn, trung kiên.

- Năm 1937, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam ở Huế.

2- Tác phẩm: Ra đời tại nhà lao Thừa Phủ tháng 7 năm 1939.

II/ Đọc, bố cục, thể thơ.

1- Đọc: Giào viên hớng dẫn đọc. -> Đọc mẫu - gọi đọc - Nhận xét. 2- Bố cục:

- 6 câu đầu bớc tranh mùa hè trong tâm t- ởng ngời tù cách mạng.

- 4 câu cuối: Tâm trạng ngời tù. III/ Hớng dẫn phân tích.

trong tù qua hình ảnh nào?

? Nét dặc sắc của cảnh là gì? từ đó giúp em cảm nhận đợc điều gì?

? Em hiểu gì về tâm trạng ngời chiến sĩ lúc này? HS đọc ? Tìm từ ngữ hình ảnh miêu tả tâm trạng ngời tù cách mạng? ? Cách ngắt nhịp, giọng điệu có gì khác? Tác dụng?

? Tâm trạng của ngời tù CM khi nghe tiếng chim ở cuối bài có gì khác so với đầu bài? Thể hiện cảm xúc gì?

? Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

1. Bức tranh mùa hè trong tâm tởng ngời tù cách mạng.

( HS phát hiện)

-> âm thanh, màu sắc, hơng vị hình ảnh(xác định cụ thể)

-> Khung cảnh mùa hè tơi vui, rôn rã, khoáng đãng

-> T/Y cuộc sống mạnh mẽ, khát vọng tự do

GV bình:(...)

2. Tâm trạng ngời tù chiến sĩ. “Nghe”: ẩn dụ

Các từ ngữ: Đạp, ngột, uất

Cách ngắt nhịp bất thờng: 6 – 2 ; 3- 3 Từ cảm thán:

-> Tâm trạng đau khổ uất ức ngột ngạt cao độ.

( GV giảng: Kết cấu đầu cuối tơng ứng -> khát khao tự do...)

III: Tổng kết: * Ghi nhớ: (sgk)

HS đọc – GV củng cố, giảng giải. IV. Luyện tập:

Đọc diễn cảm bài thơ.

Phân tích bức tranh tâm cảnh ở 6 câu thơ đầu.

* Dặn: Soạn bài: Tức cảnh Pac Bó Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày 22.tháng 1.năm 2008.

Tiết 79 : Câu nghi vấn

( Tiếp theo)

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc...

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. - Tình hợp với phần VH: (Bài “Ông đồ”, Nhớ rừng”).

B/ Bài cũ:

Em hiểu thế nào là câu nghi vấn?

Đặt câu, chỉ rõ dấu hiệu nghi vấn trong câu đó.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w