Hớng dẫn tìm hiểu:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 57 - 59)

1- Thể loại: văn nghị luần thời trung đại. Hịch thể hiện văn nghị luận thời xa thờng đợc vua chúa, tớng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phần dùng để cổ vũ đọng viên, thu phục, kêu gọi đấu tranh. Hịch có kết cấu chặt chẽ (thờng là 4phần), lý lẻ sắc bén, dấn chứng thuyết phục -> khích lệ tình cảm.

2- Phân tích:

chủ, vì nớc làm nổi bật tinh thần quyên mình vì đất nớc của họ, mục đích khích lệ tinh thần quên minh vì chủ, ví nớc của tớng sĩ.

Học sinh đọc đoạn 2.

? Tác giả trình bày tội ác, của kẻ thù nh thế nào?

Biện pháp, nghệ thuật gì đợc sử dụng ở những hình ảnh bên? Giọng điệu?

Qua đó em hiểu đợc điều gì?

? Trớc tình cảnh đất nớc nh thế, nỗi lòng của tác giả đợc lột tả ra sao?

? Em cảm nhận đợc gì sau khi đọc xong những câu miêu tả hành động, thái độ của tác giả?

? Vị chủ tớng bộc lộ tình cảm của mình một cách chân thành nh thế sẽ có tác dụng gì?

HS đọc đoạn 3.

? Nhận xét giọng văn ở đoạn này? Cách nói của TQT với các tớng sĩ có điều gì đáng chú ý?

? Tác giả dùng kiểu câu gì vừa học?

? Giọng văn cùng việc dùng kiểu câu phủ định, điệp ngữ... có tác dụng gì?

? Xem xét đoạnv ăn tiếp theo, rồi, nhận xét cách viết câu, dùng từ cảu tác giả trong đó?

? Tác dụng của câu nghi vấn? ? Cách viết nh vậy có tác dụng gì? Nhằm mục đích gì không?

( Tính hợp hành động nói).

? Cách lập luận của tác giả ở cuối bài có gì đáng chú ý.

? Bài “Hịch tớng sĩ” đã triển khai lập luận bằng cách khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hớng.

a/ Tìh hình đất nớc, nỗi lòng tác giả.

- Sứ giặc đi lại nghênh ngang, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tế phụ.

- Giọng căn dận, đau xót, hình ảnh ẩn dụ => Nỗi đau nhục mất nớc, chủ quyền bị TQ xâm

phạm.

(Học sinh phát hiện)

- Hành động quên ăn, quên ngủ => Thái độ căn giận uất ức khi cha trả thù giặc, nỗi đau quặn lòng trớc tình cảnh đất nớc.

=> Động viên, khích lệ tinh thần tớng sỹ. 2- Tình cảm giữa chủ tớng, tớng sĩ.

- Cách nói: “ Các ngơi - ta - cùng nhau”

thể hiện mối quan hệ giữa những ngời cùng cảnh ngộ.

- Giọng nói văn chân thành bày tổ tình cảm khác nhau: nghiêm khắc phê phán, sỉ mắng “Không biết lo không biết nhục...”

=> Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, khơi gọi nỗi nhục mất nớc trong tớng sĩ.

- Dùng các điệp ngữ: “Nay các ngơi” “ Chẳng những”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểu lặp cấu trúc câu: “ Chẳng những” mà càng tăng tiến, thủ pháp đối lập.

- Câu hỏi tu từ, “ Phỏng có đợc không” ? -> Vạch rõ, phê phán, mỉa mai thói sống tầm thờng của tớng sĩ trớc cảnh nớc mất nhà tan -> khích lệ lòng tự trọng tinh thần trung quân ái quốc, tinh thần quyết chiên, quyết thắng.

- Kết thúc bài Hịch là thái độ dứt khoát (hoặc là sinh hoặc là tử) -> khích lệ tớng sĩ bỏ thái độ thờ ơ, do dự, quyết tâm chiến đấu.

( Học sinh thảo luận).

- Nỗi nhục mất nớc, khích lệ lòng trung quân ái quốc, ý chí lập công, lòng tự trọng. Từ đó khích lệ lòng yêu nớc, quyết tâm tiêu diệt giặc,

Đúng hay sai? Lí giải cách hiểu của em?

? Qua bài Hịch, em hiểu gì về phẩm chất của Trần Quốc Tuấn?

Giáo viên bình: (...)

chăm lo học binh pháp.

- Một chủ tơng yêu nớc sâu sắc, căm thù giặc cao độ, quyết tâm tiêu diệt giặc đến cùng, là ngời có khả năng dùng văn chơng để nhằm mục đích phục vụ chiến đấu, vì tổ quốc. (Văn võ song toàn)

IV/ Tổng kết. * Ghi nhớ: (SGK). Lu ý:

1- NT: Thể loại: Hịch, giọng văn hùng hồn, thống thiết, lập luận chặt chẽ, luận cứ sắc bén, xác đáng, sử dụng những thủ pháp NT: ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu nghi vấn.

2- ND: Phản ánh tinh thần yêu nớc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

V/ Luyện tập.

Chứng minh rằng: “Hịch tớng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén, vừa giàu hình tợng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.

Dặn: Soạn Ôn tập luận điểm. * Rút kinh nghiệm những giờ dạy.

...

Ngày 1.tháng 3 năm2008

Tiết 95: Hành động nói

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh hiểu đợc: Nói cũng là một hành động.

- Số lợng hành động nói khá lớn nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất đinh.

- Có thể dùng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói. - Tích hợp với phần VH (Hịch).

B/ Bài cũ:

Câu phủ định là gì? Chức năng của câu phủ định? Cho ví dụ, phân tích.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 57 - 59)