Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 64 - 68)

Câu1: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ rừng ” và “ ông đồ ” là gì?

A. Nhớ tiếc quá khứ. B. Thơng ngời và hoài cổ.

C. Coi thờng và khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại. D. Đau xót và bất lực.

Câu2: Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pắc Bó” đợc hiểu thế nào?

A. Đợc sống giữa núi rừng bao la. B. Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên. C. Hởng niềm vui sống giữa núi rừng.

D. Niềm vui sống làm việc cách mạng ở nơi núi rừng.

Câu3: Phơng thức biểu đạt chính của “ Chiếu dời đô ”

A. Biểu cảm B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Thuyết minh

II. Tự luận:

Câu1: Có ý kiến cho rằng: Trong bài thơ “ Qiê hơng” ( Tế Hanh) có những chỗ tác

giả đã sử dụng những so sánh đẹp bay bổng và biện pháp nhân hoá độc đáo, thổi linh hồn vào sự vật, khiến sự vật có một vẻ đẹp, một ý nghĩa, một tầm vóc bất ngờ.

Hãy chọn và phân tích một ví dụ để sáng tỏ ý kiến trên.

Câu2: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa: chiếu, hịch, cáo

B3: GV hớng dẫn Hs làm bài B4: HS làm bài B5: GV thu bài cả lớp về chấm. Đáp án Biểu điểmI. Trắc nghiệm: Câu 1(a) Câu 2(d) Câu 3(b)

Mỗi câu trả lời đúng cho một điểm.

II. Tự luận.

Câu 1(5 đ’)

- Yêu cầu HS có thể chọn một trong các ví dụ về nghệ thuật so sánh, nhân hoá mà tác giả đã sử dụng để tả chiếc thuyền, cánh buồm.

- Khi phân tích không nên tách bạch giá trị của so sánh và nhân hoá mà cần có cái nhìn bao quát chung.

Câu2: (2đ’)

Yêu cầu: HS phát hiện: điểm giống:

- Chiếu, cáo, hịch đều là văn nghị luận cổ đợc viết bàng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngâu.

Điểm khác:

- Hịch dùng để kêu gọi, thuyết phục, cổ vũ. - Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.

- Cáo dùng để Trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.

Tiết 98: Hành động nói

( Tiếp theo

A/ Kết quả cần đạt.

- Củng cố lại khái niệm về hành động nói, những kiểu hành động nói thờng gặp. - Phân biệt đợc “hành động nói trực tiếp, hành động nói gián tiếp.

- Tích hợp phần VH.

B/ Bài cũ:

Hành động nói là gì? Có những kiểu hành động nói nào thờng gặp ? Cho VD về hành động nói ?

- HS đọc.

? Đoạn trích gồm mấy câu?

Xác định mục đích nói của từng câu? Những câu đó thuộc những kiểu câu nào đã học? Vì sao?

? Mục đích trình bày chức năng chính của kiểu câu nào? Mục đích điều khiển là chức năng chính cuẩ kiểu câo nào?

Vậy, trong các câu trên, những câu nào có hành động nói (mục đích) phù hợp với chức năng chính của kiểu câu?

Những câu nào hành động nói khác với chức năng chính của kiểu câu? ? Hãy tìm những VD về cách dùng trực tiếp -> Cách dùng gián tiếp cho

kiểu câu nghi vấn, câu cảm thán? ? Từ các bài tập trên, qua hiểu biết hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói mà em biết?

( Cho ví dụ minh họa cụ thể)

? Qua các bài tập, em thấy có những cách thực hiện hoạt động nói nào? Em hiểu ntn về các cách đó ?

gì quyển vở nháp? - > Gián tiếp.

Câu

nghi vấn cầu khiếnCâu cảm thánCâu trầm thuậtCâu Hỏi x Trình bày x Kiều khiển x x x Bộc lộ x x x x Hứa hẹn x x x * Ghi nhớ: (SGK)

HS đọc - giáo viên củng cố, giảng giải. 2- Bài tập nhanh.

Tìm trong văn bản “Chiếu dời đô” Lí Công Uốn những câu nghi vấn, cho biết mục đích nói của các câu đó.

VD: Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý mình mà tự tiện chuyển dài? -> Phủ định - gián tiếp.

* Ghi nhớ( sgk) Hs đọc- GV củng cố

II/ Luyện tập.

Bài tập 1: “Hịch tớng sĩ” của Trần Quốc Tuấn có 5 câu nghi vấn. Câu 1: Hỏi để khẳng định -> tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe. Câu 2: Hỏi để phủ định.

Câu 3: Hỏi để khảng định câu 4: hỏi để gây sự chú ý Câu 5: Hỏi để phủ định

Bài tập 2: xác định các câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích. Chỉ rõ tác dụng, hình thức diễn đạt.

a. Cả 4 câu Chú ý các từ: Phải, quyết tâm, bảo vệ ( câu 1); phải ( câu 2); kiên quyết, giành lấy ( câu 3); “quyết” ( câu 4)

Bài tâp về nhà: 3, 4, 5.

Ngày 5 tháng 3năm 2008

Tiết 99: Ôn tập về luận điểm

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh đợc sự hiểu lầm mà các em

HĐ nói

thờng mắc (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là 1 bộ phận của vấn đề nghị luận).

- Tích hợp phần VH (các VB nghị luận), TLV (đặc điểm văn nghị luận).

B/ Bài cũ:

Văn nghị luận là gì? Đặc điểm của văn nghị luận (3 điểm). Kể tên một số văn bản NL em đã học ở lớp 7, 8.

C/ Bài mới:

- Đọc yêu cầu của bài tập 1, dựa vào kiến thức NV của... hãy lựu chọn câu trả lời đúng?

? Bài văn có mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào?

(HS dựa vào vở soạn trả lời).

? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm trên? (Chúng hứng về vấn đề gì? đợc sắp xếp ntn?).

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2b

? Xác định luận điểm nh vậy có đúng không? Vì sao?

? Theo em, “Chiếu dời đô” có những luận điểm nào?

? Vấn đề cần NL của bài là gì? ? Vậy vấn đề NL và luận điểm khác nhau ở chỗ nào?

I. Khái niệm về luận điểm: 1. Bài tập .

* Khái niệm về luận điểm: Câu c

( Câu a chỉ là khái niệm về vấn đề; câu b chỉ là về một phần của vấn đề)

* Tìm luận điểm trong bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”

- HS phát hiện

-> Lòng yêu nớc của nhân dân taấnắp xếp theo trình tự: Luận điểm trớc chuẩn bị cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau tiếp thu và phát huy kết quả của luận điểm trớc.

+ Xem xét luận điểm trong bài “Chiếu dời đô” HS thảo luận:

- Các vua thời xa... - Hai nhà đinh lê...

- Thành Đại La là nơi chọn làm kinh đô của muôn đời.

- Vua chọn Đại La làm kinh đô (luận điểm chính - Kết luận).

2- Ghi nhớ: (SGK).

HS đọc -> giáo viên củng cố.

* Bài tập nhanh, xem xét đoạn trích: “Nớc Đại Việt ta”

Đánh dấu vào luận điểm em chọn (LĐ: btc). a- Nguyên lí nhân nghĩa.

b- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điều phạt trớc lo trừ bạo. c- Nh nớc Đại Việt ta từ trớc. Vốn xng nền văn hiến đã lâu. Núi sông...cũng khác. d- Chân lí độc lập của dân tộc ta.

II/ Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.

Bài tập:

a/ Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nớc của ND ta.

( HS điền vào bảng phụ).

? Vấn đề đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nớc của ND ta” ?

? Nếu tác giả chỉ đa ra luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn” thì có thể làm sáng tỏ vấn đề đó đợc không ?

Tơng tự, ở bài “Thiếu dời đô”, nếu nhà vua chỉ đa ra luận điểm (nh SGK) thì có đạt đợc mục đích không? Vì sao?

? Vậy, giữa luận điểm, vấn đề NL có mối quan hệ với nhau ntn?

- Học sinh đọc bài tập.

? Vấn đề cần NL ở đề bài đó là gì? ? Em chọn hệ thống LĐ nào? Vì sao?

? Trong hệ thống luận điểm (1), đâu là luận điểm xuất phát? Luận điểm PT? luận điểm kết luận?

? Phân tích tính mạch lạc, tính hệ thống của hệ thống luận điểm (1).

b/ Vấn đề nghị luận: Dời đô từ Hoa L về Đại La. => Các luận điểm phải chính xác, đầy đủ, phải hớng về vấn đề cần NL thì mới có căn cứ làm sáng rõ vấn đề.

2- Ghi nhớ: (SGK).

HS đọc - giáo viên củng cố.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w