Những chức năng khác.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 34 - 35)

1- Bài tập:

a/ Hồn ở đâu bây giờ?

- Bộc lộ tâm trạng nối tiếc, sự hoài niệm. b/ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?

- Đe dọa.

c/ Có biết không? Lính đâu ?...- > đe dọa.

d/ Khẳng định mạnh lực lạ lùng của văn chơng

d/ Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !.

-> Cảm xúc ngạc nhiên. * Dấu câu:

Thờng là dấu? nhng cũng có khi là dấu !. 2- Ghi nhớ: (SGK).

HS đọc -> Giáo viên củng cố, giảng giải. * Lu ý:

- Câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, bộc lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, phủ định.

- Trong một số trờng hợp, câu nghi vấn đ- ợc kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than,..

* Bài tập nhanh:

+ Đặt câu nghi vấn với các chức năng trên.

+ Tìm câu nghi vấn trong bài “Hai chữ nứơc nhà” (Trần Tuấn Khải), “Nhớ rừng” (TL)

VD: Con ơi! Càng nói càng đau. Láy ai tế độ đàn sau đó mà? -> Lo lắng, đớn đau.

IV/ Luyện tập.

Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn, chức năng của nó. - Đoạn a: Con ngời đáng khinh ấy... để ăn !.

-> Thái độ ngạc nhiên pha chút đớn đau. - Đoạn b: Trừ câu “Than ôi”.

-> Tâm trạng nuối tiếc, sự bất bình, đau khổ vì bị mất tự do. - Đoạn c: Câu cuối -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiển. - Đoạn d: Câu cuối -> Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ định.

a/ Sao cụ lo xa quá thế? _-> Đừng nên lo xa thế cụ ạ. Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ?

Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu! - Dấu hiệu: dấu ?, các từ nghi vấn: gì, sao. - Chức năng: Phủ định.

b/ Câu 3 -> Thái độ băn khoăn, ngần ngại.

c/ Ai đảm bảo thảo mộc từ thiên nhiên không có tình mẫu tử ? Chức năng: Khẳng định

Bài tập về nhà: 3, 4.

Viết đoạn văn nói về tâm trạng ngời tù chiến sĩ trẻ tuổi của bài “Khi con tu hú” (Tố Hữu) trong đó có dùng câu nghi vấn với chức năng khẳng định, bộc lộ cảm xúc.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày 24 .tháng2năm2008

Tiết 80 : Thuyết minh về một phơng pháp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 34 - 35)