Bài mới: (Giới thiệu bài).

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 52 - 56)

Học sinh đọc

? Em hiểu gì về Lí Công Uẩn qua kiến thức lịch sử ?

Lu ý: Giọng văn biến ngẫu các ế câu sóng đôi, nhịp nhàng, đối nhau, giọng trang trọng.

? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phầm ?

- Bài viết thuộc kiểu văn bản gì? Thiếu là gì ?

Phân biệt chiếu với Hịch, cáo ? Theo tác giả, việc dời đô của các vua nhà thờng, nhà Chu là để làm gì?

Kết quả của việc dời đô ấy ?

I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.

Lu ý:

1- Tác phẩm:

- năm 1010, Lí Công Uẩn lên ngôi vua, đặt niệm hiệu là Thuận Thiên, quy định dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) về Đại La (Hà Nội) -> ban chiếu.

II/ Đọc, từ khó, bố cục.

1- Đọc: ...Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn đọc - gọi đọc - nhận xét.

2- Từ khó (SGK). “Thế rồng cuộn hổ ngồi” ?

3- Bố cục: “Thắng địa”.

- Đoạn 1: Nguyên nhân của việc dời đô. - Đoạn 2: Khẳng định việc chọin Đại La làm kinh đô là tốt nhất.

- Đoạn 3: Lời hỏi ý kiến.

III/ H ớng dẫn tìm hiểu .

1- Thể loại: Văn nghi vấn.

Chiếu: Là lời ban bố lệnh của vua chúa xuống thần dân, yêu cầu thần dân thực hiện.

2- Hớng dẫn phân tích:

? Mở đầu bài Chiếu, tác giả đã viễn dẫn việc dời đô của các vua thời xa ở TQ nhằm mục đích gì?

? Từ chuyện xa, tác giả phê phán triều đình, lê không chịu dời đô ntn? Kết quả ra sao?

? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong việc đa ra nguyên nhân của việc dời đô?

Cách lập luận đó có tác dụng gì? - Học sinh đọc.

? Để khẳng định lợi thế của thành Đại La, tác giả đa ra những luận chứng nào?

? Cách dùng lối văn biền ngẫn của tác giả ở đoạn này có tác dụng gì?

“ Tại sao kết thúc bài “Chiếu” tác giả không đa ra mệnh lệnh mà lại hỏi ý kiến quận thần?

Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?

Giáo viên bình: (...)

? Những nét đặc sắc về NT, nội dung của bài? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà Chu, nhà thơng (TQ) dời đô là để mu toan việc lớn, đất nớc phồn thịnh.

-> Chuẩn bị lí lẽ cho phần sau: Trong lịch sử đã từng có chị dời đô, từng đem lại kết quả tốt đẹp. Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái quy luật.

- (Học sinh phát hiện).

Giáo viên: Thực ra, lực của 2 triều đình, lễ cha đủ mạnh.

-> Cách lập luận xác đáng (dùng sự kiện lịch sử soi sáng, dùng 1 loại câu phủ định có từ “không”; Dùng câu phủ định có ý nghĩa khẳng định) tình cảm chân thành (lo nớc th- ơng dân)

=> Khẳng định quan tâm dời đô, thuyết phục ngời đọc.

Giáo viên bình: (...).

b/ Khẳng định việc chọn thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô.

+ Vị trí địa lí: “Trung tâm của đất trời”, đất rộng...

+ Vị thế chính trị XH: “Chốn hội tụ của bốn phơng là mảnh đất hơng thịnh “Muôn vật phong phú tốt tơi.

-> Lối văn biến ngẫu, các vế trong câu đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng => kích thích niềm tin, động viên ngời nghe. Khẳng định việc dời đô ra Đại La là đúng đắn.

“Trẫm muốn đa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?

-> Cách lập luận từ độc thoại chuyển sang đối thoại - tạo sự đồng cảm giữa vua với thần dân: Cùng chung 1 nguyện vọng, một ý chí, một khát vọng về một đất nớc thống nhất, độc lập tự cờng... IV/ Tổng kết * Ghi nhớ (SGK). HS đọc - giáo viên củng cố Lu ý:

+ NT: Văn bản NL trung đại, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, có lí có tình, dùng lối văn biến ngẫu.

độc lập, thống nhất, phản ánh có ý chí tự c- ờng của dân tộc.

V/ Luyện tập.

- Vì sao nói việc “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cờng, sự phát triển lớn mạnhh của dân tộc Đại Việt ?

(Dời đô từ vùng núi Hoa L ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đại nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, thế, lực dân tộc đủ sức sánh ngang hàng với phơng Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng).

* Rút kinh nghiệm giờ dạy.

...

Ngày 23.tháng 2 năm2008

Tiết 91: Câu phủ định

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Tính hợp với phần VH.

B/ Bài cũ: Em hiểu gì về câu trầm thuật ?

Phân biệt câu trần thuật với câu cầu khiến bằng VD.

C/ Bài mới.

? Các câu này thuộc kiểu câu nào đã đợc học. Vì sao em biết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?

(Giáo viên giải thích từ ngữ phủ định).

? Xét về chức năng, ý nghĩa, các câu ấy có gì khác câu a ?

? Học sinh đọc.

? ở đoạn trích trên, những câu nào... có từ ngữ phủ định ?

? Mờy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

I/ Đặc điểm hình thức, chức năng.

Bài tập: Xem xét các đoạn văn trong SGK.

(Giáo viên ghi bảng phụ). a- Nam đi Huế.

b- Nam không đi Huế. c- Nam cha đi Huế. d- Nam chẳng đi Huế

-> Các câu b, c, d: Có từ phủ định (không, cha, chẳng).

-> Phủ định sự việc đợc nêu ở câu a. (Phủ định mô tả).

- Tiếp tục xem xét đoạn trích trong “ Thầy bói xem voi”

- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.

? Các câu có chứa từ ngữ phủ định nh trên đợc gọi là câu phủ định? Vậy em hiểu ntn về câu phủ định ?

Theo em câu phủ định có thể thuộc những kiểu câu nào đã học

( Yêu cầu học sinh lấy ví dụ)

- Đâu có!. -> Phản bác ý kiến, nhận định của những ngời ? Đối thoại. (Phủ định phản bác). (HS giải thích cụ thể). 2- Ghi nhớ: (SGK). HS đọc - giáo viên củng cố. Lu ý: Câu phủ định - Về hình thức: Có những từ phủ định không, cha, chẳng phải, đâu có phải.

- Về chức năng:

+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc quan hệ nào đó (Câu phủ định mô tả).

- Phản bác một ý kiến, một nhận định (Câu phủ định bác bỏ).

+ Câu phủ định có thể biểu thị ý nghĩa khẳng định.

VD: Nó không phải là không biết.

Câu phủ định có thể thuộc các kiểu câu: Trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

VD: Giờ này mà cha về ?

* Bài tập nhanh.

a/ Xác định câu phủ định, cho biết chức năng (kiểu phụ định) của nó trong đạn. Năm nay đào lại nở.

Không thấy ông đồ xa ...bây giờ ?

b/ Đặt 2 câu phủ định với 2 kiểu đã học.

II/ Luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Xác định câu phủ định bác bỏ trong các đoạn trích. a. Không có.

b. Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! say nghĩ.

Vì vậy là câu nói của ông giáo phản bác lại ý kiến của lão Hạc. c. Khôgn, chúng con không đói nữa đâu.

-> Phản bác điều mà mẹ nó đang suy nghĩ: Các con đói quá.

Bài tập 2: Những câu trong các đoạn trích ở SGK có từ phủ định nhng lại mang ý nghĩa khẳng định.

Vì ở câu 1, 2 thuộc hình thức phủ định của phủ định (2 lần phủ định) -> Khẳng định.

Câu 3 ,, dùng 1 từ phủ định, kết hợp với 1 từ bất định (ai) => Nhấn mạnh hơn ý nghĩa khẳng định.

=> Hớng dẫn HS đặt những câu không có những từ phủ định mà lại mang ý nghĩa khẳng định.

VD: ...song rất có ý nghĩa.

BT5: Không thể thay “quên” bằng “không”; “cha” bằng “chẳng” -> ảnh hởng ý nghĩa của câu vì “quên”: Không nghĩ đến, không để tâm đến -> động từ.

“Cha”: ý phủ định đối với điều mà cho đến 1 thời điểm nào đó không có nhng sau thời điểm đó có thể có.

“Chẳng” Phủ định trong mọi thời điểm.

• Rút kinh nghiêm giờ dạy

... Ngày 23.tháng 2 năm2008

Tiết 92: Chơng trình địa phơng

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh để thuyết minh về 1 di tích hoặc một danh lam ở địa phơng.

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hơng mình. - Bồi dỡng tình yêu quê hơng.

- Tính hợp với TLV (Thuyết minh daonh lam thắng cảnh).

B/ Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 52 - 56)