1- Bài tập: Xem xét đoạn trích trong SGK - Đoạn a: Tâm trạng day dứt, băn khoăn
trích ?
? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào cho em biết? Tác dụng của chúng trong đoạn trích?
? Hãy tìm một số từ ngữ cảm thán mà em biết? Đặt câu với các từ ngữ ấy? Phân tích.
? Qua các ví dụ trên, em hiểu gì về câu cảm thán?
? Phân biệt câu cảm thán với câu cầu khiến? Phân tích bằng vĩ dụ.
của nhân vật ông giáo trớc cái tin của Binh T.
- Đoạn b: Tâm trạng đau đớn, tiếc nuối về một thủơ tung hoành của chúa sơn lâm.
-> Đoạn a: “Hỡi ơi lão Hạc”.
-> Dùng từ ngữ cảm thán (hỡi ơi), dấu? -> Bộc lộ cảm xúc xót xa của nhân vận ông giáo.
-> Đoạn b: “than ôi!”.
-> Dùng từ cảm thán + dấu?
=> Bộc lộ cảm xúc nuối tiếc, thất vọng, đau đớn của con hổ.
(HS đặt câu). 2- Ghi nhớ (SGK).
HS đọc - giáo viên củng cố. Bài tập nhanh.
Đặt câu cảm thán nói về cảm nhận của ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh.
Trong bài “Đi đờng”.
II/ Luyện tập.
Bài tập: Xác định câu cảm thán trong các đoạn trích. a. Than ôi! Lo thay! Ngụy thay.
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!. c. Than ôi,... của mình thôi.
-> Có dùng từ ngữ cảm thán.
Bài tập 2: Phân tích cảm xúc trong các câu ở SGK. a/ “Ai làm cho bể kia đầy.
Cho ao kia cạn cho gầy còn con ?”.
-> Sự than thở của ngời nông dân trớc những bất công của xã hội PK. b/ Xanh kia thăm thẳm từng trên.
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?”
-> Lời than thở của ngời chinh phục trớc nỗi tuân chuyen do chiến tranh. c/...Tâm trạng bết tắc cảu nhà thơ trớc cuộc sống (trớc cách mạng T8). d...-> Nỗi ân hận cảu DM trớc cái chết thảm thơng, oan ức của DC.
Bài làm thêm: Viết đoạn văn 5 - 7 câu nói về suy nghĩ của em về hình ảnh ng ời tù cách mạng qua bài thơ “Ngắm trang” trong đó có dùng câu cảm thán.
Bài tập về nhà: 3, 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
...
Tiết 87, 88 : Bài viết số 5
A/ Kết quả cần đạt.
- Kiểm tra kiến thức về văn bản thuyết minh qua bài thực hành. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thuyết minh.
- Đánh giá hiểu biết về kiểu bài này của học sinh. - Tính hợp với phần VH. Thuyết minh về một văn bản. B/ Đề bài:
Viết bài giới thiệu văn bản “Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh). C/ Đáp án: biểu điểm:
1- Yêu cầu:
- Bài viết xác định đúng đối tợng cần thuyết minh: Văn bản “Tức cảnh Pác Bó”. - Trình bày các trí thức cơ bản: Tác giả, hoàn cảnh, nghệ thuật thể hiện (thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ...) nội dung ý nghĩa của bài thơ.
- Bố cục: 3 phần rõ ràng, lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. 2- Dàn bài: Có thể triển khai theo hớng.
- Mở bài: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả. (Dùng phơng pháp định nghĩa).
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể về hình ảnh sáng tác, thể thơ (thất ngôn từ tuyệt...). Giọng thơ đùa vui, hóm hỉnh, nhịp thơ 4/3, 2/2/3; dùng nhãn tự, thanh điệu. + Nộidung -> Khẳng định màu sắc cổ điển và hiện đại của bài thơ
+ Giới thiệu đợc nội dung, ý nghĩa của bài.
+ Kết bài: Vị trí, ý nghĩa của bài thơ, trong nộidung VH dân tộc trong đời sống. * Dặn: Chuẩn bị tiết 92.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày 20.tháng2 năm2008
Tiết 89 : Câu trần thuật
A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt đợc câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết dùng câu trầm thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Tính hợp với phần VH.
B/ Bài cũ: Tìm hiểu ví dụ để phân biệt câu cầu khiến với câu cảm thán, câu nghi
vấn ?
C/ Bài mới:
Xem xét những đoạn trích trong SGK. HS đọc
? Xác định số câu trong các đoạn trích ? Trong các câu đó, câu nào không có đặc
I/ Đặc điểm, hình thức, chức năng. 1- Bài tập:
a/ Đoạn a: Gồm 3 câu -> Trình bày suy nghĩ của tác giả.
điểm cảu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? Các câu đó dùng để làm gì: ? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết câu trần thuật?
? Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, cấu trần thuật, kiểu câu nào đ- ợc dùng nhiều nhất? Vì sao?
anh hùng của DT Việt Nam dùng để kể, thông báo
c/ Đoạn c: Gồm 2 câu: Mô tả ngoại hình của nhân vật, đoạn đ: Gồm 2 câu (câu 2: Nhận định, câu 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc).
=> Các câu đó đợc gọi là câu trầm thuật.
-> Dựa vào dấu câu, chức năng của câu. (Thờng là dấu chấm).
-> Câu trần thuật đợc dùng nhiều nhất VD: Kể, tả, nhận định, yêu cầu, chúc mừng, bộc lộ tình cảm.
- Không có từ ngữ riêng của kiểu câu nh các kiểu câu khác.
- Chức năng chính: Kể, tả, thông báo, nhận định ngoài ra, nó còn đợc dùng để yêu cầu đề nghị bộc lộ cảm xúc.
2- Ghi nhớ (SGK).
HS đọc - Giáo viên củng cố. * Bài tập nhanh:
Xác định câu trần thuật trong đoạn văn. Than ôi! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức trời ! thế đê không sao cự lại đợc với thế nớc? Lo thay! ngụy thay? Khúc đê này hỏng mất.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định kiểu, chức năng của nó. a/ Câu 1: Kể.
Câu 2: Bộc lộ cảm xúc của DM đ/v cái chết của DC -> Câu trầm thuật. b/ Câu 1: Kể.
Câu 2: Câu cảm thán - tình cảm cảm xúc.
Câu 3: Câu trầm thuật - Bộc lộ tình cảm (cảm ơn). Bài tập 2: So sánh 2 câu:
Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà? -> Câu nghi vấn. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ -> Câu trần thuật.
ý nghĩa: Tâm trạng bối rối của tác giả trớc cảnh đẹp đêm trăng. Bài tập 3:
Câu a: Câu cầu khiến.
Câu b: Câu nghi vấn - Mục đích, yêu cầu. Câu c: Câu trần thuật -> Yêu cầu.
Bài tập 4: Viết đoạn văn đối thoại (Về học tập) có dùng 4 kiểu câu đã học. HS làm - Trình bày - giáo viên đánh giá.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
... Ngày 21 tháng2năm2008
Tiết 90: chiếu dời đô.
A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh thấy đợc khát vọng của ND ta về một đất nớc độc lập thống nhất, hùng cờng khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “Thiếu dời đô”.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiến, thấy đợc sức thuyết phục to lớn của “Chiếu dời đô” là kết hợp giữa lí lẽ, tỉnh cảm. Biết vận dụng bài học đẻ viết văn nghị luận.
- Tính hợp với phần T.V, VH, lịch sử (thời lí).
B/ Bài cũ:
- Đọc thuộc phiên âm, dịch thơ bài “Ngắm trăng”. Nêu nhận xét của em về bản dịch thơ
- Em hiểu gì về ngời cách mạng Hồ Chí Minh qua bài thơ này ?