văn NL.
1- Bài tập 1: Đổi mới phơng pháp học tập.
* Hệ thống luận điểm (1) (chính xác, liên kết, mạch lạc).
- Luận điểm a: Làm cơ sở cho luận điểm b. - Luận điểm b: Phân tích ý luận điểm a. - Luận điểm c: Kết luận.
(Học sinh phân tích). 2- Ghi nhớ: (SGK).
HS đọc - giáo viên củng cố.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc đoạn văn, xác định luận điểm:
“ Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc” -> giải thích cụ thể. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
? Vấn đề cần NL là gì? (Giáo dục góp phần mở ra tơng lai cho loài ngời). ? Từ đó, em sẽ xác định những luận điểm nào? ( Trừ luận điểm 5).
-> Yêu cầu HS sắp xếp các luận điểm đã chọn ( 1, 7, 2, 3, 6, 4).
Bài tập về nhà: Xác định hệ thống luận điểm trong bài “Hịch tớng sĩ”. * Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày 7 tháng 3.năm2008
Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A/ Kết quả cần đạt.
- Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn NL. - Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách d dịch, quy nạp.
- Tích hợp với phần VH.
B/ Bài cũ:
- Luận điểm về văn bản NL là gì? Phân biệt luận điểm với vấn đề cần NL?
C/ Bài mới:
- Trình bày bài tập về nhà. - Học sinh đọc.
? Nêu những hiểu biết của em về đoạn văn? (đặc điểm của đoạn văn) ? Xác định câu chủ đề (Câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn? Nhận xét về vị trí của câu chủ đề ?
? Chỉ ra mối quan hệ giữa câu chủ đề với các câu còn lại trong đoạn văn? (LĐ - luận cứ, lập luận?)
? Cách trình bày luận điểm nh đoạn a đợc gọi là trình bày theo cách quy nạp, đoạn b đợc gọi là trình bày theo cách di dịch. Vậy em hiểu gì về cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận?
Giáo viên chuyển ý để đoạn văn NL có sức thuyết phục, ngoài ra luận điểm rõ ràng, luận cứ đảm bảo?
? Học sinh đọc đoạn văn trong SGK
Lập luận là gì?
? Tìm luận điểm, cách lập luận trong đoạn văn bên?
Cách trình bày của đoạn văn? ? Em có nhận xét gì về cách xắp xếp các ý trong đoạn văn trên? Nếu tác giả sắp xếp theo cách đảo ngợc