Bài mới: Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 62 - 64)

? Em đã đợc biết về Nguyễn Trãi từ văn bản nào? Hãy trình bày những hiểu biết của em về ông?

Lu ý: Giọng điệu trang trọng, hùng hồn, câu văn biến ngẫu cân xứng nhịp nhàng.

Văn bản thuộc phơng thức biểu đạt nào? Cáo là gì?

? So sánh vơi chiếu, Hịch ? HS đọc 2 câu đầu.

? Nhân nghĩa? Em hiểu

“Yên dân” là thế nào? “Trừ bạo”? Bọn “bạo ngợc” lúc này là ai?

? Đặt bài cáo trong hoàn cảnh n- ớc ta lúc bấy giờ, em hiểu gì về t t- ởng nhân nghĩa cảu Nguyễn Trãi?

I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.

1- Tác giả: Là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa TG. Là ngời văn võ song toàn. nhng cuộc đời ông phải chịu nỗi oan lớn nhất trong xã hội phong kiến.

2- Tác phẩm: Ra đời trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng quân Minh xâm l ợc.

- Đoạn trích “Nớc đại việt ta” là phần đầu của bài Bình Ngô đại cáo”.

II/ Đọc, từ khó, bố cục.

1- Đọc: Giáo viên mẫu - hớng dẫn học sinh đọc - gọi đọc.

2- Từ khó: (SGK). Giáo viên giải thích tên tác phẩm.

3- Bố cục: 3 phần.

- hai câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa.

- 8 câu tiếp: Chân lí về sự của độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

- Còn lại: Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa, sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.

III/ H ớng dẫn tìm hiểu .

1- Thể loại: Cáo. Văn nghị luận cổ ( GV giới thiệu về thể cáo).

2- Phân tích:

a/ Nguyên lí nhân nghĩa:

- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo.

-> Yêu thơng nhân dân, tiêu diệt giặc ác, đem lại thài bình cho dân. (Lấy dân làm gốc).

- Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống quân xâm lợc. (So sánh với nội dung của nhân nghĩa

? Dụng ý của tác giả khi nêu ra nguyên lí nhân nghĩa ở đầu bài?

- Học sinh đọc 8 câu tiếp.

? Theo tác giả, những yếu tố căn bản nào nhằm xác định độc lập chủ quyền của dân tộc ?

? So sánh với “Sông núi nớc Nam” ( Thời Lí) em thấy quan niệm về Tổ Quốc .... của Nguyễn Trãi có gì kế thừa, có gì mới hơn? ? Nhận xét của em về cách lập luận của tác giả?

HS đọc đoạn còn lại.

? Tác giả C/M nguyên lý nhân nghĩa ở những từ ngữ nào? Việc dẫn ra những sự kiện lịch sử xác đáng nhằm mục đích gì?

? Nhận xét giọng văn cách lập luận của tác giả ở đoạn này?

? Em có hình dung đợc thái độ của tác giả ở đoạn này không?

? Nét đặc sắc trong nghệ thuạt viết văn chính luận của T/g?

( GV dùng sơ đồ để khái quát)

trong nho giáo).

=> LĐ làm nền tảng, làm cơ sở để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo - là nguyên nhân của mọi sự thắng lợi.

b/ Quan niệm về Tổ Quốc, chân lí độc lập dân tộc của nớc Đại Việt.

- “Văn hiến”. “Phong tục” Lãnh thổ”, lịch sử riêng (chủ quyền).

Trong khi đó, ở thời Lí, quan niệm về Tổ Quốc, về độc lập dân tộc chỉ bao gồm chủ quyền, lãnh thổ.

Nh vậy quan niệm của Nguyễn Trãi toàn diện hơn, sâu sắc hơn.

-> Dùng từ ngữ - “Từng nghe”...”Vậy nên”

- “Nh... từ trớc” vốn X ng”

“Đã chia” “ cũng khá”. -> Tố chất hiển nhiên - Dùng cách đối chiếu (so sánh): Triệu, Đinh, Lí, Trần với Hán, Đờng, Tống, Nguyên -> Sự ngang hàng + Lối văn biến ngẫu nhịp nhàng, ngắn gọn.

=> Tăng sức thuyết phục.

GV:... Nh vậy, t cách độc lập, chủ quyền của dân tộc ta là một tất yếu khách quan, một chân lí thiêng liêng...

c/ Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa. “Vậy nên” -> Cách lập luận chặt chẽ. Lu Cung - Thất bại.

Triệu Triết - Tiêu vong. Toa Đô - bắt sống. Ô Mã Nhi - giết.

- Mạch văn gô gíc, có sự kến hợp hài hòa giữa lí lẽ, thực tiễn. Khẳng định một cách thuyết phục sức mạnh của nhân nghĩa.

-> Niềm tự hào, kiêu hãnh.

GV bình: (...).. Bản tuyên ngôn độc lập lần 2. IV/ Tổng kết. * Ghi nhớ: (SGK). HS đọc - Giáo viên củng cố. Lu ý:

lẽ, thực tiễn, lối văn biến ngẫu...

ND: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc lấy nguyên lí nhân nghĩa làm gốc

V/ Luyện tập.

- Đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi có đợc xem là 1 hành động nói không vì sao?

- Tại sao nói Bình Ngô Đại cáo là một áng thiên cổ hùng văn vào bậc nhất của VH chữ Hán cổ điển nớc ta ?

(Tầm t tởng lớn lao, sự kiện trọng đại, lời văn hùng hồn, khảng khái). Dặn: Học thuộc đoạn trích.

Soạn “Bàn luận về phép học”. * Rút kinh nghiệm giờ học:

...

Ngày 3 tháng 3năm2008

Tiết 98: Kiểm tra một tiết

A. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật của các văn bản đã học.

- Tích hợp với tập làm văn và tiéng việt.

B. Tiến trình dạy học

B1: ổn định lớp.

B2: Ghi đề bài lên bảng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 62 - 64)