Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 41 - 45)

1- Bài tập: Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.

- Giới thiệu về 2 đối tợng. + Hồ Hoàn Kiếm.

+ Đền Ngọc Sơn (Toa lục trên hồ gơm).

- Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ. (Lục thủy, Hoàn Kiếm, Thủy quân).

-> Giới thiệu đền ngọc sơn: Ngồn gốc, so lợc quá trình XD đền, vị trí, cấu trúc của đền. => Ngời viết phải có kiến thức sâu rộng về lịch sử, địa lý, văn hóa, văn học nghệ thuật có liên quan đến đối tợng.

Bởi vậy: Phải đọc sách, báo, tài liệu có liên quan, thu thập, nghiên cứu, ghi chép.

- Phải xem tranh ảnh, phim, tốt nhất là quan sát trực tiếp hỏi han, tìm hiểu trực tiếp.

- Bố cục: Gồm 3 đoạn. - Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm. - Giới thiệu đề Ngọc Sơn.

Đây có phải là một VB thuyết minh với đủ 3 phần: MB, TB, KL không? ? Nội dung bài thuyết minh ở trên còn thiếu những gì?

? Nếu đợc bổ sung 2 phần còn thiếu, em sẽ làm ntn ?

? Lời văn trong bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh phải đảm bảo yêu cầu gì?

? Từ bài tập trên, em rút ra đợc điều gì khi thuyết minh một danh lam thắng cảnh ?

- Giới thiệu Bờ Hồ.

Trình tự sắp xếp: Theo không gian, vị trí từng cảnh vật.

-> Bài viết không mỏ bài, kết bài.

-> HS thảo luận- trình bày ý kiến của nhóm. (Dựa vào nhiệm vụ của bố cục ở bài thuyết minh).

+ Bổ sung thân bài: Vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, của đền Ngọc Sơn, của cầu thê Húc, cảnh xanh quanh hồ - Khô khan.

+ Lời văn: Chính xác, biểu cảm ít nhiều có kèm theo mô tả, bình luận.

2- Ghi nhớ (SGK).

HS đọc - giáo viên chốt lại ý.

II/ Bài tập.

1- Lập lại bố cục bài văn thuyết minh trên.

? Theo em, có thể giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn bằng quan sát đợc k ? Hãy nêu những quan sát, nhận xét mà em biết ?

VD: Nếu ai đã từng đến với thủ đô của đất nớc chắc sẽ không thể không đến với Hồ Hoàn Kiếm. Một lanững hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội? Khi giới thiệu về danh làm thắng cảnh, ta phải chú ý tới những gì ?

- Vị trí: Những bộ phận của thắng cảnh, ví của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con ngời.

? Hãy viết lại bài này theo bố cục 3 phần.

Lu ý các chi tiết: Hồ Gơm, Tháp Rùa, Rùa hồ Gơm, truyền thuyết hình ảnh hồ Gơm, Cầu thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Bút...., gìn giữ sự trong sạch, cảnh quan của hồ

HS viết - trình bày - HS khác nhận xét - giáo viên dánh giá. * Bài tập về nhà:

- Hãy tìm hiểu để giới thiệu về 1 danh lam thắng ở địa phơng em (Ví dụ: Biển Cửa Lò, Núi Quyết, cầu Bến Thủy...)

- Chuẩn bị tiết 84.

Rút kinh nghiệm giờ dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

Ngày 14.tháng2năm2008

Tiết 84 : Ôn tập về văn bản thuyết minh

A/ Kết quả cần đạt.

- Củng cố, hệ thống hóa lại những kiến thức về văn bản thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn thuyết minh.

B/ Bài cũ:

- Những yêu cầu khi làm một bài văn giới thiệu về một danh làm thắng cảnh ? - Trình bày bài tập ở nhà.

- Kiểm tra vở soạn của HS.

C/ Bài mới.

Nhắc lại khái niệm về văn bản thuyết minh ?

? Có những kiểu văn bản thuyết minh nào? Mỗi kiểu cho một đề bài minh họa?

? Nội dung tri thức đợc thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Văn bản thuyết minh có tính chất gì khác so với văn bản mô tả, văn bản TS, biểu cảm, nghị luận ?

? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh ta cần phải chuẩn bị những gì ?

? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì ?

? Khi làm văn bản thuyết minh ta cần tiến hành những bớc nào ? ? Nêu dàn bài chung của VB thuyết minh ?

? Trong văn bản thuyết minh ngời

I/ Lý thuyết:

1- Khái niệm (HS nhắc lại)

- Cung cấp cho ngời đọc những trí thức về đối tợng bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

2- Có các kiểu văn bản thuyết minh (5 kiểu).

Thuyết minh về một đồ dùng. Thuyết minh về một thể loại VH...

- Trí thức phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.

* Điểm khác nhau:

- Văn bản thuyết minh, cung cấp tri thức về đối tợng (Sự vật, hiện tợng...) một cách khách quan không có màu sắc cá nhân.

- Văn bản thuyết min dùng các phơng pháp: Định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu VD, phân loại, phân tích.

- Lời văn thuyết minh phải ngắn gọn, chuẩn xác dẽ hiểu.

+ Những yêu cầu để làm bài văn thuyết minh.

+ Tìm hiểu kĩ về đối tợng cần thuyết minh. + Lựa chọn phơng pháp thuyết minh phù hợp.

+ Nắm chắc bố cục của bài thuyết minh. -> Làm nổi bật trí thức về đối tợng. 3- Các bớc làm văn bản thuyết minh. a- Quan sát, tính lũy tri thức về đối tợng. b- Lập dàn ý, bố cục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/ Viết thành văn -> Trình bày. 4- Dàn bài.

a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tợng. (Dùng phơng pháp nêu địnhu nghĩa là phổ biến).

b/ Thân bài.

Giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tợng.

ta có dùng các yếu tố mô tả, TS,

BC không? cần theo 3 bớc.Nếu là thuyết minh về một phơng pháp thì + Chuẩn bị: + Nguyên vật liệu.

+ Yêu cầu thành phẩm.

c/ Kết bài: ý nghĩ của đối tợng trong đời sống XH.

- Có dùng các yếu tố miêu tả, BC, TS nhng dung lợng ít làm tăng sức tin cậy của tri thức

II/ Luyện tập.

Bài tập 1: Luyện ý - lập dàn bài cho đề bài. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập.

Hớng dẫn HS làm theo nhóm - đại diện nhóm trình bày - giáo viên đánh giá. Gợi ý: * Lập ý.

Tên đồ dùng, hình dáng, kích thớc, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những lu ý khi sử dụng đồ dùng.

* Lập dàn bài:

+ Mở bài: Khái quát tên đồ dùng , công dụng của nó. + Thân bài: Giới thiệu chi tiết.

+ Kết bài: Những điều cần lu ý khi mua, sử dụng...

Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về văn bản “Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh).

Lu ý: Giới thiệu về tác giả, hình thức, thời gian sáng tác, nội dung... Vị trí 3 ý nghĩa của văn bản trong đời sống XH.

Dặn: Ôn tập kĩ để làm bài viết số 5 Rút kinh nghiệm giờ dạy.

...

Ngày 15tháng2năm2008

Tiết 85 : “Ngắm trăng”, “ Đi đờng”

(Hồ CHí Minh)

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh bớc đầu đợc giới thiệu sơ lợc về tập “Nhật kí trong tù”.

- Cảm nhận đợc tính yêu thiên nhiên, sự giao hòa với thiên nhiên của Hồ Chí Minh trong hình ảnh tù ngục; cảm nhận đợc tính chất triết lí trong bài Đi đờng của tác giả.

- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ. - Tính hợp với phần TLV, TV: Các kiểu câu.

B/ Bài cũ.

- Phân tích tính chất cổ điển, hiện đại của bài thơ này ? Nội dung của bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 41 - 45)