Đặc điểm hình thức và chức năng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 40 - 41)

1- Bài tập: Xem xét 2 đoạn văn trong SGK. a- “Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi”

(Khuyên bảo) (Yêu cầu). b/ Đi thôi con. (Yêu cầu).

- Dấu hiệu: Có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi, ; dấu chấm câu.

- Chức năng: Khuyên bảo, yêu cầu. * Đọc to các câu văn ở mục I. 2 SGK -> Yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu GV có thể đọc to lại cho chính xác. Phân biệt:

+ “Mở cửa” (a) - giọng bình thờng vì vậy đây là câu trần thuật - trả lời.

+ “Mở cửa” (b) - giọng nhấn mạnh hơn dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến)

2- Ghi nhớ (SGK).

HS đọc - giáo viên củng cố, giảng giải. Lu ý:

Câu cầu khiến. Có các từ cầu khiến, hay ngữ điệu cần khiến, kết thúc bằng

Dấu chấm than hoặc dấu chấm.

+ Chức năng: Dùng để khuyên bảo, yêu cầu, ra lệnh.

* Bài tập nhanh:

a- Tìm trong văn bản: “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng)

1- Câu cầu khiến, cho biết vì sao em khẳng định đó là câu cầu khiến ?

b/ Đặt câu cầu khiến với dấu chấm than, dấu chấm.

II/ Luyện tập.

Bài tập 1: Chỉ ra đặc điểm, hình thức của các câu cầu khiến: (HS làm nhanh). a/ Từ cầu khiến: hãy - > ẩn chủ nghữ

b/ ,, đi -> CN là ông giáo

b/ ,, đừng -> CN là chtv (có cả ngời đối thoại). (HS có thể thêm bớt, thay đổi CN của các câu, nhận xét sự thay đổi về ý nghĩa: VD: Ông giáo hút trớc đi” khác Hút trớc đi!.

-> ý nghĩa cầu khiến ở câu sau mạnh hơn, kém lịch sự hơn. Bài tập 2: So sánh hình thức, ý nghĩa của 2 câu sau.

b/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột -> (Có CN+ VN) -> ý cầu khiến nhẹ hơn, bộc lộ tình cảm của ngời nói động viên ngời nghe.

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn kể về phút chia tay giữa em với ngời bạn thân sau những năm tháng cùng học với nhau ở một mái trờng trong đó có dùng câu nghi vấn với những mục đích khác nhau, câu cầu khiến.

- HS viết - trình bày - HS khác nhận xét - giáo viên đánh giá. Bài tập về nhà: 4, 5, 2 (SGK).

Rút kinh nghiệm giờ dạy.

...

Ngày 3.tháng 2năm2008

Tiết 83 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

A/ Kết quả cần đạt.

- Học sinh biết cách viết bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh. - Bồi dỡng tỉnh cảm đối với quê hơng.

- Tính hợp với phần lịch sử, địa lý địa phơng.

B/ Bài cũ: C/ Bài mới: C/ Bài mới:

HS đọc bài mẫu trong SGK

? Bài văn thuyết minh giới mấy đối tợng? Các đối tợng ấy có mối quan hệ với nhau ntn ?

? Bài giới thiệu giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn kiếm, đền Ngọc Sơn ?

? Muốn viết đợc bài giới thiệu danh lam nh vậy ta phải có những kiến thức?

? Muốn có những kiến thức ấy, ngời viết phải làm gì ?

? Nhận xét cách sắp xếp bố cục.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn tập 2 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w