Với những lý do nêu trên, dưới góc độ là một sinh viên, nhận thay rằng dé tài: “Vận dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức các dạng hoạt động học cho học sinh Thực nghiệm sư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
VẬN DỤNG MOT SO UNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN DE TO
CHỨC CAC DANG HOAT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH (THỰC NGHIEM SƯ PHAM QUA CHỦ DE: “LICH SỬ BẢO VE CHỦ QUYEN, CÁC QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VIỆT NAM Ở
BIEN ĐÔNG” - CHUONG TRINH LICH SỬ 11)
Người hướng dẫn khoa học: TS Duong Tan Giàu Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Kiều Duyên
Mã số sinh viên: 46.01.602.026Lớp: 46.01.SU.SPB
Thanh phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LICH SU
VAN DUNG MOT SO UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN DE TO
CHỨC CAC DANG HOAT ĐỘNG HỌC CHO HOC SINH (THỰC NGHIEM SƯ PHAM QUA CHU DE: “LICH SỬ BẢO VE CHU QUYEN, CÁC QUYEN VA LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA VIET NAM Ở
BIEN DONG” - CHUONG TRINH LICH SU 11)
Người hướng dẫn khoa học: TS Duong Tan Giàu
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Kiều Duyên
Mã số sinh viên: 46.01.602.026
Lớp: 46.01.SU.SPB
Thanh phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3NHAN XÉT CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DAN
ˆ.ˆ“g hư nnn“ˆ“ˆ ` có ˆ ˆc ng en enereeeene .ˆ ng.“ c.*494 9990990996
ˆc ˆc nhe 4.94990490909009 909994
` n gˆc.agˆn 6 FORO eee nerereeeenes CORP een enerereeeerenes ˆ g.c 9999949909990 46 ˆ hs h.dd dt dt htdớe ng 999916 hên ng tt 6 966994
Ti ni g.ˆ.ng dt tt thuê, POPE PeP eer erererererererere ereeeeneeerereeses
` óc Soeneeeererereeeene Seen enenerereeeereres cˆ*.94 9499990996
Trang 4NHAN XÉT CUA HOI DONG GL! M KHAO
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực va
chưa từng được sử đụng hoặc công bố trong bat kì công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bó.
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Thị Kiều Duyên
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Trước hết em xin phép được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.
Dương Tắn Giàu đã luôn tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình học tập
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo, cán bộ các phòng - ban trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Ban giám
hiệu, quý thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Tân Phước Khánh đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình khảo sát và thực nghiệm tại trường.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bẻ đã luôn
chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của minh.
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là này một quá trình miệt mải nghiên cứu và
cô gắng dé đưa ra một kết quả tốt nhất, nhưng chắc chắn không thẻ tránh khỏinhững thiếu sót Vì thế, em rất mong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của quý thầy
cô đề khóa luận được trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
TP Hồ Chi Minh, tháng 4 năm 2024
Tác gia khóa luận
Huỳnh Thị Kiều Duyên
Trang 7MỤC LỤC
0900) 00997 90 5°ÖÐÖ35 3LOT CAM 195 HàpbHBHpHặH,HẬH, ÔỎ 5
MUIC LUC 1 ,ÔỎ 6
DANH MUC CÁC TỪ VIET TAT ssissssissssssssassasassssossassssassssosasacsasacsaesssosavssssenne 9
DANH MỤC CAC BANG cccccssesssecsseesssessseessessssesssvesssessserssseesseesseesseeenseeeseee 10
Bp AAU X04): 11 |: 0 an H0090109210005 5 x ,pHẠẲA H 1
[0 An oan RE EA saree caszoncsscpssscascscsucsccnscscasancavasvsyssnsosesvossescecenvesiovestensstssest |2.IE[ch:ztnghiôncfiiiViifỂeocoaoioitidntinbbiiiii008001001010021106381003000066 3
3 MAC: đi6liinpHiỆH/GỨỦccsstiasiitsiitisiiti6iti3510143110315115511335011355314383685183581288365 6
A PPE eta VG) LO OB cesses vasencssscevsesessessossassssscssssnsssstasestssecssscarsssarsecerssesnsit 7
5 Phương pháp nghiên cứu của dé tài -ccscccsccrxeccrrecrrrrcseree 7
ee 8CHUONG |: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CO SỞ THỰC TIEN VE VIỆC UNGDUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG TO CHUC CAC DANG HOATDONG HOG CHO FOG SON oisssssssicsssisessssessssessssesssvecsisecsnspsasapsasaoaassoassnecnssace’ 9
1:1, CƠ sở |ý lUẬH:opooeioeoieiinosiniiatiiiE0102511125121613058631563115531558513865555383858885555 9
1D! Ceo 4 thực HỄT:ccoininosiuoiaitieitbiitii006103161012603386138036383348386638313884683843 26
TIEU KET CHUONG 00156 HÄ||:- ,ÔÔỎ 37CHƯƠNG 2: UNG DUNG CONG NGHỆ THONG TIN DE TO CHỨC CAC
DANG HOAT DONG HOC CHO HỌC SINH 2-22©2s2222zzc 38
2.1 Ung dung công nghệ thông tin trong tô chức hoạt động khởi động 382.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tô chức hoạt động hình thành
S800 800077 46
2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tô chức hoạt động luyện tập 52
2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tô chức hoạt động vận dụng 55
598509: 909) 5 :: ‹-aaaa so
CHƯƠNG 3: THUC NGHIEM SƯ PHAẠM 2 s5Ss£SE£EZEt£EEzE+cSez 61
3:I Myo dich thiyre nghiérin Sur phan :cocssaninaoiaiiaioaiioiiiaaniataaa 6]
Trang 83.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm + 61
3.2 Nội dung thực nghiệm sư pÌẠf::::::::sicnooiosiiiinniioisiiiaagiiaainsassnna 62
3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 5 (5< Ăn rke 73
TIÊU KẾT CHƯNG 3 2-5252 2SzSvecxeExcrrrerrxrcrrrrerrsercree 76
KET LUẬN, KHUYEN NGH] ccsscesssessssecsssesssecsssecsssscussssesssvcessecssscsssecessecness 78
KET LUAN ooo ecccceccssessssessssecsssecssssesessseesnsessssesssusessnsssseesensesessesssssesieeessees 78
St) | Ý Ta 7Ý ÝŸỶŸŸÝnŸŸnŸŸÝn 6 Ỷneaaanane 83
ATTIRE TAWA ss scssscesscccsssccssscocsssecscsecasatcasatosasscsasssiaesnioonassssineas 86
710590122 — 89TIMISE TRELIIBITHEIDI si s60 rr ee ee 97
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 22©22©5222222svcSsvczecrszcree 98
'11 Ti | Í 200 lg TH 41115 I07.0/đ)5 (00T "vn 98
ATES TRÌNH BẠY HOG ccsisscscssccsssssssscsssseasscsssscassssassnssssscssostsosstoassccasscosiocs 98
B CÁC HOAT DONG TRONG GIO HOC voccccssessssssssessessesssesseeseesvesveesennvess 100
Trang 9IV DIEU CHỈNH SAU GIO DAY 2 2s S2 1 2E1EE121112512E1211125211211 222cc.
V HO SƠ DAY HOC
Trang 10DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
TT Từ viet tat Nghia
Công nghệ thông tin Chương trình giáo dục phô thông
Dạy học lịch sử
Giáo viên
Lịch sử Phương pháp dạy học
Sách giáo khoa
TT-BGDDT Thông tu - Bộ giáo dục va dao tạo
THPT Trung học phô thông THCS Trung học cơ sở
Virtual reality (công nghệ thực tê ảo)
9.
< an@œ
Trang 11DANH MỤC CAC BANG
Môi liên hệ giữa đặc điểm kiên thức Trang 15
Lịch sử với công nghệ thông tin —_ |
Ưu điềm va nhược điểm của các phân | Trang 46
So sánh diém kiêm tra giữa hai lớp Trang 76
10A4 và 10AS5 sau thực nghiệm
lớp 10A4 và 10AS sau thực nghiệm
Trang 12HS thay đổi hình đại điện (bên trái) va memes (bên phải)
‘Cau hỏi nhằm mục đích xác nhận hiệu biết của HS vẻ vị trí các _
quan dao quan trọng của nước ta trên Biên Đông
Trang 43
Trang 13te — ~
¬_ điện chính của lớp học trên Google Classroom
Thao tác thêm sinh viên/học sinh Trang 58
Thao tac thém bai tap cho hoc sinh Giao điện chính của Padlet
HS nộp bài tập Inforgraphic bài “Cac dân tộc trên dat nước Việt | Trang 59 Nam” (Chương trình lịch sử 10) lên Padlet.
HS thiết ke video clip băng phân mềm Canva về thành tựu khoa
học của Văn mình Phù Nam.
.32 | HS thiết kê Inforgraphic về các thành tựu của Văn minh Phù
Nam bằng Canva Trang 60
2.33 | Bài thuyết trình được HS thiết kê băng PowerPoint về Thanh
tựu của văn minh Phù Nam.
bọc bói tàwl) Bọ | bw asa as
Nin | kỳS| ©
te to
Trang 143.1 | Hinh ảnh giấy khen Giải nhất được GV thiết kế bằng phan mem
: Trang 65
anva
GV trao giây khen cho HS sau khi trò chơi Quizizz kết thúc Trang 66
GV cho HS quan sát vị trí của Biên Đông qua Google Earth Trang 68
3.4 | GV gọi tên HS bat kì nhận xét phan trả lời của bạn
Trang 69
3.5 | Bài giảng được GV thiết kê bang PowerPoint
3.8 | GV cho HS xem video clip thao luận vẻ tên của Biên Đông trên
thể giới
HS quan sát video clip Trang 71
HS lớp 10A4 trong giờ kiểm tra Trang 74
3.11 | HS lớp 10A4 tích cực trong giờ học thực nghiệm
Trang 76
3.12 | HS lớp 10A4 tích cực tham gia trò chơi Quizizz
3.13 | GV theo đối kết quả từng cá nhân trong lớp học
Trang 15PHAN MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, mỗi người chúng ta đều đã và đang tiếp xúc với công
nghệ bằng nhiều cách thức khác nhau, áp dụng trên nhiều lĩnh vực đa dạng và điều
đó đường như đã trở thành một đòn bay to lớn cho việc phát triển quốc gia về lâu
dai Song, giáo dục cũng từng bước chuyên mình theo sự phát triển của xã hội nói
chung va công nghệ nói riêng Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đã
không còn là một vấn đề mới nhưng vẫn luôn thu hút được nhiều sự quan tâm trongcác giai đoạn khác nhau Từ khi Chương trình mới ban hành, van dé ứng dụng côngnghệ thông tin vào dạy học lại trở thành van dé cần được quan tâm hơn nữa khi
được xác định là định hướng đổi mới phương pháp day học, phương pháp giáo dục
học sinh (Bộ Giáo dục và đảo tạo, 2018)
Đi đôi với việc đôi mới chương trình giáo dục phô thông nhằm đáp ứng yêu câu giáo dục toản điện, tập trung thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh, không thé không kê đến vai trò của công nghệ
thông tin trong việc tô chức giáo dục ở trường phô thông Đây cũng là phương thức
thuận lợi trong việc tạo không gian học linh động và hiệu quá, cho phép các học
sinh tự phát triển, chủ động sáng tạo và phát huy tôi đa kha năng của ban thân.
Đông thời, nhăm thích ứng với sự thay đôi nhanh chóng và không ngừng cúa xã hội,
đòi hỏi hệ thông giáo dục phải thích ứng dé đáp ứng được nhu cầu học tập của học
sinh Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị lần thứ VIL, Ban Chấp hành Trungương khóa XI, năm 2013 về đôi mới căn ban, toàn diện nên giao dục và dao tạo, dap
ứng yêu cau công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường XHCN
và hội nhập quốc té đã nêu rõ: “Tiép tực đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện dai, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, k¥ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ ap đặt một chiêu, ghỉ nhớ
máy móc Tap trung day cách hoc, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đối mới tri thức, kỳ năng, phát triển năng lực Chuyển từ
học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập da dạng, chú trọng các hoạt
Trang 16Trong nghiên cứu va giảng day lịch sử, điểm khác biệt so với nhận thức của
các môn khoa học tự nhiên, có thé thực hành, thi nghiệm, thì nhận thức lịch sử chủ
yếu được nhận thức gián tiếp thông qua các nguồn sử liệu Mặt khác, lịch sử mang
tính quá khứ, học sinh ở hiện tại nhìn về qua khứ theo logic thời gian nên để hiệnđại hóa lịch sử, Thông qua đó có thé thay công nghệ thông tin đóng vai trò không hè
nhỏ trong việc hình thành biêu tượng lịch sử cho học sinh vả trở thành phương tiện
đắc lực kết nói giữa kiến thức lịch sử và học sinh.
Xã hội đang từng bước chuyên đồi số theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hưởng đến năm 2030" nêu các lĩnh vực chịu sự tác động của chuyên đôi
số là “Lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi
nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chỉ phí cần ưu tiên chuyển
đổi số trước, bao gồm: Y tế, Giáo duc, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao
thông vận tải và logistics, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công
nghiệp ” Quyết định nay cũng nêu “Chuyển đổi số trước hết là chuyển đổi nhậnthức” Từ đó, có thé thấy đề chuyên đôi số, lĩnh vực được quan tâm dau tiên là Giáodục Việc tích hợp công nghệ thông tin vào trong giáo đục đóng vai trò rất quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.
Với những lý do nêu trên, dưới góc độ là một sinh viên, nhận thay rằng dé tài:
“Vận dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức các dạng hoạt
động học cho học sinh (Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: “Lịch sử bảo vệ chủ
quyên, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông" - Chương trình Lịch sử 11)” là một dé tài có tính ứng dụng va nhận thay việc nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử có ứng dụng công nghệ thông tin ở trường THPT nên tôi
mạnh đạn lựa chọn đề tải nay làm khóa luận tốt nghiệp đại học
Trang 172 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tính đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến dé tai ở những mức độ khác nhau Cơ bản được chia thành 2
nhóm sau:
Các tài liệu, công trình nghiên cứu nước ngoài:
Năm 2011, Farideh Hamidi cùng các cộng sự đã có bài báo nghiên cứu được đăng
trên tạp chí Proccdia Computer Science với tựa dé Information Technology in
Education nghiên cứu này gồm 5 phần chưa tính mở đầu và kết luận Nghiên cứu về
vai trỏ của công nghệ thông tin và vị trí của nó trong giáo dục va đặc biệt nghiên
cứu về công nghệ thông tin ở các nước kém phát triển như Iran và đề xuất giải phápnâng cao công nghệ thông tin trong quốc gia Nghiên cứu này đã khái quát cụ thể vànêu ra được khái niệm cũng như vai trò công nghệ thông tin trong giáo dục Nhưng
vẫn chưa dé cập việc ứng dụng như thé nào và chưa có sự dé xuất sử dụng chi tiết trong các môn học nói chung và việc tô chức hoạt động nói riêng Nhìn chung, công
trình nghiên cứu nảy đã cung cấp cho tác giả nguồn tư liệu khoa học về công nghệthông tin vả vai trò của công nghệ thông tin, cũng như đề xuất giải pháp giải quyếtcác van dé bat cập trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục tại quốc
gia đang phát triển như Việt Nam.
Năm 2013, lo Shan Fu với nghiên cứu có tên là [CT in Education: A Critical
Literature Review and Its Implications được đăng trên International Journal of
Education and Development using Information and Communication Technology
(IJEDICT) Nghiên cứu nay đã cho tác gia những kinh nghiệm về các nội dung đánh
giá các nghiên cứu đã đề cập đến giá trị về tích hợp CNTT trong trường học, phântích những rao cản và thách thức gặp phải khi sử dụng CNTT, các yếu tố ảnh hưởng
đến sự thành công của việc tích hợp CNTT Nghiên cứu về thái độ, nhận thức của giáo viên và trước khi lam việc và sự tự tin trong việc sử dụng CNTT cũng như tam
quan trong của văn hóa học đường trong việc sử dung CNTT Thông qua nghiên
cứu nảy, tác giả tông hợp được những vẫn đề còn gây khó khăn trong công tác tích
hợp CNTT vào giảng dạy cũng như nhận thấy được những yếu tô ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng CNTT trong giáo dục Nhưng bên cạnh đó, công trình này chỉ
Trang 18nghiên cứu những van dé xoay quanh đến giá trị của CNTT, ma không nói về tam
quan trọng và cách thức sử dung CNTT trong day học Từ đó, tác giả thừa kế trênnhững nội dung kiến thức đó phân tích và hệ thông hóa về vai trò cũng như cách
thức sử dụng CNTT vào trong việc tô chức hoạt động học.
Ngoài ra, còn có một số những nghiên cứu cụ thé về những phan mém được sử
dụng thường xuyên hiện nay như vào năm 2019, Fang Zhao đã có nghiên cứu khá
thành công về phan mém Quizizz có tựa đề Using Quizizz to Integrate Fun
Multiplayer Activity in the Accounting Classroom duge dang trén InternationalJournal of Higher Education, nghiên cứu đã nêu rất cụ thé và chi tiết vẻ tính hiệu
qua của Quizizz trong việc nâng cao trải nghiệm học tập của sinh viên Nhung
nghiên cứu này tập trung đối với sinh viên kế toán và tác giả chỉ tham khảo những
kiến thức cơ bản về Quizizz chứ không xoáy sâu vào hiệu quả của phan mềm đối
với sinh viên Từ khoảng trống đó, tác giả đã nghiên cứu về cách ứng dụng phan mềm Quizizz vao dạy học phổ thông va cụ thẻ nhất là thông qua hoạt động thực
nghiệm sư phạm đánh giá được hiệu quả sử dụng của phần mềm này Hay nghiên
cứu tông quát vào năm 2014 của D DeWitt, N Alias, S Siraj có tên The design and
development of a Collaborative mLearning prototype for Malaysian secondary
school science Nghiên cứu nay phan tích vẻ việc phát triển hệ thống mLearning
(Mobile Learning), trong đó phân tích các phần mềm có thé sử dụng trong day học
hiệu quả Từ đó, tác giả phân tích và hệ thong hóa lại những điểm chính trong các
nguôn tài liệu về đề xuất những ứng dụng CNTT sử dụng trong tổ chức các hoạt
động học.
Các tài liệu, công trình nghiên cứu tiếng Việt:
Năm 2021, Th§ Ngô Sỹ Trang cùng với các cộng sự với Tải liệu hướng dẫn béidưỡng giáo viên phô thông - Mó Dun 9 về ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác
va sử dung thiết bị công nghệ trong day học và giáo duc học sinh trung học phố thông môn Lịch sử Nghiên cứu cho thấy được vai trò quan trọng của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục, cũng như dé
xuất những giải pháp, ứng dụng cụ thê nhằm hỗ trợ giáo viên trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học Dựa vào tài liệu, tác giả có cơ sở và tích lũy được
Trang 19kinh nghiệm trong van dé xây dựng bố cục va những ứng dụng hiệu quả trong việc
đề xuất các ứng dung phù hợp trong day học tại trường phô thông
Năm 2011, Nguyễn Văn Cường với dé tài Một số vấn đề chung về phương pháp đổi
mới day học ở trường trung học Nghiên cứu này đã cho tác giá nhận định tông quát
từ thực trang day học, những van dé đôi mới trong giáo đục và nghiên cứu sâu vẻcác phương pháp dạy học, đặc biệt liền quan đến đề tài, nghiên cứu này kết hợp ứng
dụng CNTT trong tat cả các phương pháp, kĩ thuật day học Dựa vào chỉ tiết nay, đề
tài chi có vai trò tông hợp hệ thống hóa lại kiến thức liên quan đến phương phápday học và bỗ sung van đẻ thiết kế các hoạt động học một cách chỉ tiết hơn
Năm 2018, Hoàng Thanh Tú đã có một công trình nghiên cứu về Những định hướng
và rực tiên dạy học Lịch sử ở Việt Nam Và được đăng tải trên tạp chí nghiên cứu
giáo dục quốc tế của Pháp với tiêu dé: Orientations et réalités de l'enseignement de
Phistore au Vietnam Nghiên cứu này nêu ra bối cảnh của việc dạy học Lịch sử hiện
nay tại Việt Nam và đưa ra định hướng cụ thé dé giải quyết các van dé còn hạn chế.Bên cạnh đó đề tài cũng phân tích được thuận lợi và hạn chế của dạy học lịch sử
hiện nay Cuối cùng dé xuất giải pháp cho thực tiễn day học lịch sử ở nước ta Qua
phân tích tai liệu, tác giả có cơ sở dé nghiên cứu về cơ sở thực tiễn và tham khảo về
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của thực tiễn đạy học lịch sử ở Việt Nam.
Nhung đề tài vẫn chưa nghiên cứu và trình bay sâu về CNTT trong day học lịch sử,
mà chỉ nêu về những vấn đề đôi mới khác
Năm 2021, Nguyễn Phùng Tám, Trần Thị Minh Hằng đã có nghiên cứu về Đặc
trưng của kiến thức môn lịch sử với vẫn đề đánh giá năng lực học sinh trong moi trường dạy học kết hợp (thông qua phân môn lịch sử 6) đăng trên Tạp chí giáo dục.
Nghiên cứu này dựa vào thực trạng dạy học lịch sử đưa ra phân tích vẻ mỗi quan hệgiữa đặc điểm của kiến thức lịch sử và các hình thức tiêu chuẩn hóa đa dang được
đề xuất của đánh giá năng lực trong môi trường học tập kết hợp, lay lịch sử 6 lam nên tảng nghiên cứu Dựa trên nghiên cứu về mối quan hệ nảy, tác giả đã đề xuất những ứng dụng CNTT phù hợp với từng đặc điểm của kiến thức lịch sử bằng cách
hệ thống hóa những nội dung xoay quanh nghiên cứu trên Đối tượng ứng dụng từ
tài liệu nghiên cứu tập trung vào HS trung học cơ sở cụ thẻ là lớp 6, dựa trên nên
Trang 20tang đó, tác gia nghiên cứu dé xuất những ứng dụng CNTT phi hợp với HS tai trường phô thông.
Ngoài ra, có những nghiên cứu tập trung vào các phần mềm hỗ trợ cho việc tô chức
các hoạt động học như vào năm 2022, Tran Thị Ngọc Anh cùng các cộng sự đã
nghiên cứu đề tài Ung dụng Socrative đánh giá thường xuyên trong day học Vật li Sau phân tích, nhận thấy được ứng dụng Socrative vẫn hữu ích khi áp dụng cho bộ môn khoa học xã hội như Lịch sử Tác giả đã đề xuất Socrative trong việc tô chức
hoạt động luyện tập nhằm mục đích hỗ trợ GV trong hoạt động kiểm tra, đánh giá
Trên đây là một số những tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài, ngoài
ra dé hỗ trợ trong việc sắp xếp các bố cục, tác giả đã tham khảo nghiên cứu năm
2016, luận án tiền sĩ của Nguyễn Thị Yến với đề tài Phát triển năng lực sử dung
công nghệ thông tin cho học sinhtrong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường trung học
phổ thông, đề tài có phạm vi nghiên cứu gan như tương tự và đã khái quát được các biện pháp phát triển năng lực cho HS trong day học lịch sử lớp 10 ở trường THPT.
Trên phân tích cụ thể, đề tài đã khái quát được vấn đề cần nghiên cứu nhưng chưa
xoáy sâu về vai trò của CNTT trong tô chức từng hoạt động học cụ thể.
Đề tài này đã được nghiên cứu và có rất nhiều công trình mang tỉnh ứng dụng caoliên quan đến nội dung Dé tài chủ yếu hệ thống hóa những lý thuyết liên quan đếnviệc ứng dụng CNTT vao trong thiết kế các hoạt động học và đề xuất những biệnpháp nhằm giải quyết những vẫn đề còn cản trở hiệu quả sử dụng CNTT
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định những ứng dụng công nghệ thông tin có ưu thé sử dụng dé tô chức
các dang hoạt động học phủ hợp cho học sinh.
Nghiên cứu và phân tích hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin trong
việc tô chức các hoạt động học nói riêng và dạy học nói chung.
Dua ra những giải pháp thông qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng ứng
dụng công nghệ thông tin trong học tập nhằm nâng cao khả năng sử dung công nghệ thông tin trong việc tô chức các hoạt động học cho học sinh.
Trang 21Phân tích vị trí quan trọng của công nghệ thông tin ở trường phô thông đáp
ứng cho nhu cau nâng cao chất lượng day học lich sử ở trường phô thông
4 Mục đích cúa đề tài
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của CNTT trong DHLS, từ đó dé tài đề xuất một
số những ứng dụng có ưu thé trong xây dựng và tô chức các dạng hoạt động học
cho HS ở trường phô thông.
5 Phạm vi của đề tài
Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu như sau:
- Về phạm vi thời gian: nghiên cứu từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024
- Về phạm vi không gian: Điều tra, khảo sát ở một số trường THPT ở Bình
Dương, thực nghiệm tại trường THPT Tân Phước Khánh (Tân Uyên, Bình
Dương)
- Về phạm vi nội dung: vận dụng vào chương trình GDPT môn LS, thực
nghiệm sư phạm qua chủ dé: “Lich sử bảo vệ chủ quyên, các quyên và lợi ich
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông" - Chương trình Lịch sử 11
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình thực hiện đẻ tài “Van dụng một số ứng dụng công nghệ thông
tin đề tô chức các đạng hoạt động học cho học sinh (Thực nghiệm sư phạm qua chủdé: “Lich sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên
Đông” - Chương trình Lịch sử 11)”, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học gồm: phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm,
phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng phương pháp nhằm kiêm chứngmức độ sử dụng va hiệu qua của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họclich sử ở trường phô thông đối với một nội dung giáo dục/chủ đề được xác định cụ
thé qua dé tài.
Trang 22Phương pháp nghiên cứu thực tiên: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn là
phương pháp nghiên cứu sử dụng các thao tác trực tiếp với thực tiễn để giải quyếtcác vấn đề khoa học trong đề tài Cụ thê thông qua đề tài này là khảo sát vé mức độ
ứng dụng công nghệ thông tin trong day học.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu sử dụng các
thao tác tư duy logic, dựa trên các lý thuyết, khái niệm, mô hình đã có dé giải quyếtcác van đề khoa học liên quan đến đẻ tài Từ đó, sắp xếp được bố cục và hệ thôngbai toàn diện hon.
Phương pháp lịch sử: đề tài đã xem xét và trình bày quá trình phát triển của
các hiện tượng lịch sử theo trình tự liên tục, có mối liên hệ giữa các kiến thức lịch
sử với nhau Từ đó, đảm bao tính liên tục vẻ thời gian của sự kiện và môi liên hệ
với xã hội ngảy nay.
Trang 23PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN
VE VIEC UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN
TRONG TO CHUC CAC DANG HOAT DONG HOC
CHO HOC SINH
1.1 Co sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, “ứng dụng” có nghĩa là đem lý thuyết dùng vào thực tiễn Có xuất phat từ tiếng Pháp là “application” mang nghĩa 1a sự áp
dung, sự sử dụng (Hoàng Phê, 2003, tr 1090)
Theo Cambridge Dictionary, thuật ngữ “công nghệ thông tin” (information
technology - IT) được hiéu là khoa học và hoạt động sử dụng máy tinh cùng với các
thiết bị điện tử khác dé lưu trữ và gửi thông tin Theo khoản I điều 4 Luật CNTT năm
2006 cũng giải thích “CNTT la tập hợp các phương pháp khoa hoc, công nghệ va
công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xứ lý, lưu trữ và trao đổi
thông tin số” (Luật Công nghệ thông tin 2006, khoản 1, điều 4)
Theo nghiên cứu của Farideh Hamidi, “công nghệ thông tin là quá trình các tri
thức và các phương pháp ứng dung, xử lý, truyền tải và tạo ra thông tin đang điển ra.
CNTT bao gom việc thu thập, tổ chức, lưu trữ, xuất bản và sử dung thông tin dưới
dang âm thanh, hình ảnh, văn ban, sổ, bằng cách sử dụng máy tinh và phí viễn
thông ” (Farideh Hamidi, 2011)
Dựa vào các khái niệm trên, rút ra rằng công nghệ thông tin là một lĩnh vực rộng
lớn và phát triển nhanh chóng, nhất là trong thời buôi chuyên đồi số Có thé nói công
nghệ thông tin ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống xã hội hiện nay.
Tại khoản 1 điều § Luật CNTT năm 2006 “Ung dụng công nghệ thông tin là việc
sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối
ngoại, quoc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhắm nâng cao nắng suất, chat
Trang 24lượng, hiệu qua của các hoạt động này” (Luật Công nghệ thông tin 2006, khoản 1,
điều 5)
Nhìn chung, khi nói đến CNTT trong đạy học, giáo dục, chúng ta cần nói đến ba
phương diện: (1) Kho dữ liệu, học liệu SỐ, phục vụ cho dạy học, giáo dục; (2) Các
phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công
nghệ với đặc diém chung là cần nguồn điện năng dé vận hành va có thé sử dụng trong
đạy học, giáo dục; (3) Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức tô chức, khai thác,
sử dụng, ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (Bộ
Giao dục và Dao tạo, 2021, tr.9)
Tác giả Nguyễn Hùng Cường trong bài viết Ứng dụng công nghệ thông tin trong
day học ở các nha trường phô thông hiện nay đề cập quan niệm: “Khi sói đến ứng
dung công nghệ thông tin trong dạy học có nghĩa là: Tăng cường dau tư cơ sở vật chất,
trang thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng nhu cau sử dụng của cán bộ, giáo viên và học sinh; Sử dung các thiết bị công nghệ thông tin, các phần mém làm công cụ hỗ trợ việc day va học các mon học trong nhà trường, khai thác tốt các phân mềm thiết ké bai
day như phan mém powerpoint, word, violet ; Tăng cường sử dụng mạng internet dé
khai thác thông tin, tham khảo và xây dựng giáo án điện tử có chất lượng” (Nguyễn
Hùng Cường, 2017) Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các nhà trường hiện
nay được chia thành 4 mức độ sau:
- Mức 1: Ung dụng công nghệ thông tin dé hỗ trợ giáo viên trong việc soạn giáo án, sưu tầm và in ấn tài liệu chưa sử dung trong việc tô chức các tiết học cụ thé
của từng môn học.
- Mức 2: Sử dụng công nghệ thông tin dé hỗ trợ một khâu, một công việc nào
đó trong toàn bộ quá trình dạy học.
- Mức 3: Sử dụng phần mềm day học dé tô chức lên lớp một tiết học, một chủ
dé hoặc một chương trình học tập.
- Mức 4: Tích hợp công nghệ thông tin vao toàn bộ quá trình day học.
(Nguyễn Hùng Cường, 2017)
Trong phần định hướng phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, Chương
trinh Giáo dục phô thông tông thé năm 2018 có dé cap: “Cade hoạt động học tập cua học sinh bao gồm hoạt động khám phá van dé, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học dé phát hiện và giải quyết những van đề có thực
Trang 25trong đời sống) được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị day học đặc biệt la công cụ
tin học va các hệ thông tự động hoá của kĩ thuật so” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018,
tr.32)
Theo công văn số 5512/ BGDĐT-GDTrH ban hành ngày 18/12/2020 về việc xây đựng và tô chức thực hiện kế hoạch giáo đục của nha trường, cau trúc kế hoạch bài day ban hành theo công văn gồm có 4 hoạt động:
~ Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định van đè
— Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết van dé
= Hoạt động 3: Luyện tập
— Hoạt động 4: Vận dụng (Công van 5512, 2020, phụ lục 4)
1.1.2 Một số cơ sở khoa học của dé tài nghiên cứu
1.4.2.1 Định hướng phương pháp dạy học, phương pháp giáo duc của chương trình mới
Chương trình giáo dục phô thông tông thê 2018 định hướng về phương pháp giáo
đục như sau:
“Cac môn học vả hoạt động giáo dục trong nha trường áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh” (Bộ Giáo dục và Đào tao, 2018, tr.32) Trong đó,
giáo viên và học sinh đều có những vai trò nhất định, cũng như có mối liên hệ chắc
chẽ trong vai trò đó Giáo viên sẽ đóng vai trò là nhà giáo dục, tô chức và hướng dẫn
học sinh thực hiện các hoạt động học tập Học sinh sẽ đóng vai trỏ là người học và
phối hợp thực hiện các hoạt động học nhằm khám phá kiến thức trong lớp học
“Cac hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá van dé, hoạt
động luyện tập và hoạt động thực hanh (ứng dụng những điều đã học dé phát hiện vả giải quyết những van dé có thực trong đời sông), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết
bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số."
(Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018, tr.32) Các hoạt động nay được tô chức đa dạng và dựa vào sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, các hoạt động được diễn ra thuận lợi hơn.
Bên cạnh việc định hướng tông quát thông qua chương trình giáo dục phô thông tong thẻ 2018, bàn về van dé liên quan đến đẻ tai, cụ thé là định hướng phương pháp
Trang 26giáo dục trong môn Lịch sử được quy định trong Chương trình Giáo dục phố thông
mon Lich sử, (ban hành kèm theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022.
Vé định hướng chung, chương trình môn Lịch sử được xây dựng theo định hướng
phát triển năng lực, vì vậy phương pháp dạy học chủ đạo là tích cực hóa hoạt động của
người học Phương pháp dạy học tích cực chú trọng tỏ chức cho học sinh thực hiện các
hoạt động học tập gắn với những tình huống của cuộc sống: gắn hoạt động trí tuệ với
hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc trong nhóm nhằm phát
triển các năng lực chủ yếu, các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết van dé và sáng tạo) và năng lực lịch sử cho
học sinh, đáp ứng mục tiêu của Chương trình giáo dục phô thông (Bộ giáo dục và đàotạo, 2022, tr 57).
Vé định hướng phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, thông qua việc tô chức các hoạt động học tập giáo viên giúp học sinh từng bước hình thành
và phát triển lòng yêu nước, tinh than dân tộc chân chính; niềm tự hao về truyền thông
lịch sử của quê hương, dat nước: phát trién các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực,tỉnh than trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Đồng thời, thông qua các bai học lịch sử, giáo viên truyền cảm hứng dé họcsinh yêu thích lịch sử, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử (Bộ giáo dục và đảo tạo,
2022, tr 57).
Về định hướng phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung, trong dạy học môn Lịch sử, giáo viên giúp học sinh hình thành và phát triển những năng lực
chung thông qua các nội dung học tập và hoạt động thực hành, thực tê Cụ thể:
- Năng lực tự chủ và tự học: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin từ các nguồn sử liệu; trình bày ý kiến cá nhân về
sự kiện, nhân vật, quả trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử trên thực địa, di tích
lich sử và văn hóa ở địa phương; vận dụng kiến thức lịch sử dé giải thích các vấn đề
thực tế; tim tòi, khám pha va tự học lịch sử:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động nhóm;
hoạt động trải nghiệm tại thực địa, bao tang, di tích lich sử va văn hóa; hoạt động
phỏng vẫn nhân chứng lich sử
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành thông qua các hoạtđộng phát hiện van dé, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử; tìm
Trang 27logic trong cách thức giải quyết van dé, đánh gia giải pháp giải quyết vấn đề trong lịch
sử, vận dung bai học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế cuộc sông: (Bộ giáo dục và
đảo tạo, 2022, tr 57, 58).
Vé định hướng phương pháp hình thành, phát triển năng lực lịch sử, phương
pháp hinh thành va phát triển năng lực lịch sử được thực hiện trên nên tảng những
nguyên tắc cơ bản của khoa học lịch sử: thông qua các nguồn tư liệu khác nhau dé tái
hiện lịch sử, phục dựng một cách chân thực, khách quan quá trình bình thành, phát
trién của các sự kiện quá trình lịch sử, đồng thời đặt quá trình phát triển đỏ trong sự tương tác với các nhân tô liên quan trong suốt quá trình vận động của chúng.
Day học môn Lịch str theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên không đặt
trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà chú trọng hướng dẫn
học sinh nhận điện và khai thác các nguồn sử liệu, từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức
lịch sử, đưa ra suy luận, đánh giá về bối cảnh, nguồn góc, sự phát trién của sự kiện,
quá trình lịch sử dé tìm kiếm sự thật lịch sử một các khoa học, vận dụng kiến thức lịch
sử vào thực tiền, từ đó hình thành va phát triển năng lực lịch sử cho học sinh
Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực chú trọng việc
phát hiện và giải quyết vấn đẻ, sử dụng các phương tiện trực quan (hiện vật lịch sử,tranh ảnh lịch sử, bản đô, biêu đô, sa ban, mô hình, phim tài liệu lịch sử, ) Giáo viêngiúp học sinh biết cách tìm tỏi, khai thác các nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phântích sự kiện, quả trình lịch sử và tự mình rút ra những nhận xét đánh giá, tạo cơ sở
phát trién năng lực tự học lịch sử suốt đời và khả năng ứng dụng vào cuộc sống những
hiểu biết về lịch sứ, văn hoá, xã hội Việt Nam và thé giới
Chương trình môn Lịch sử chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; khuyến khích học sinh tự tìm đọc, thu thập tư liệu lịch sử trên mạng Internet, trong thư viện và trong các hệ thông cơ sở dữ liệu khác đề thực hiện các nghiên cứu của cá nhân hoặc nhóm; phát triển kĩ năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin đề hỗ trợ việc tái hiện tìm hiểu nghiên cứu lich sử (Bộ giáo dục và dao tạo, 2022,
tr 58, 59).
1.1.2.2 Dặc điểm môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Theo Chương trình Giáo dục phố thông môn Lịch sử, (ban hành kèm theo thông
tư số 13/2022/TT-BGDĐT quy định Lịch sử là môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội.
Điểm cập nhật theo thông tư, môn Lịch sử gồm 2 phần: phan bat buộc đối với tat cả
Trang 28học sinh và phần lựa chọn cho học sinh chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề
nghiệp ở cap trung học phỏ thông.
Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành va phát triển năng lực lịch sử,
thành phần của năng lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yêu va năng lực chung được xác định trong Chương trình tổng thé.
Môn Lich sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thân tự tôn
đân tộc, truyền thông lịch sử và văn hóa dân tộc, giúp học sinh nhận thức và vận dụng
được các bài học lịch sử giải quyết những yan đề của thực tế cuộc sông, phát triên tam
nhìn, củng cô các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp
phân hình thành, phát trién những phẩm chat của công din Việt Nam, công dan toàn
cau trong xu thé phát triển của thời dai.
Chương trình môn Lịch sử hệ thông hóa, củng cỗ kiến thức thông sử ở giai đoạngiáo dục cơ ban, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử cốt lõi
thông qua các chủ đẻ, chuyên đẻ vẻ lịch sử thế giới, lịch sử Đông Nam Á, lịch sử Việt
Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử được thực hiện trên nên tảng những nguyên
tắc cơ bản của sử học và phương pháp giáo dục hiện đại (Bộ giáo dục và đào tạo,
Trang 29trải nghiệm gián tiếp
dựa trên việc GV
Dac điểm này quy định
một trong những điểm nỗi
bật nhất của HS trong học
tập Lịch sử ở trường phô
thông là năng lực làm việc
với nguồn sử liệu Nănglực này gồm những nộihàm chính như:
- Nang lực sưu tầm nguồn
- Nang lực triên lam, giới
thiệu các nguồn sử liệu
tiêu biểu trong phạm vi
lớp học, trường học;
- Năng lực khai thác nội
dung sử liệu trong học
nguồn tải liệu bằng công nghệthông tin theo một số phương ántiêu biêu đưới đây:
1 Thiết kế hoạt động yêu cầu
HS sưu tam nguồn sử liệu trực quan hoặc sử liệu viết nhằm mục đích giải quyết nhiệm vụ
được giao trước khi đến lớp.Việc này ngoài việc giúp học
sinh phát triển năng lực tự chủ
và tự học cho học sinh mả đồng
thời còn giúp học sinh tiếp cận
gan hơn với nguồn sử liệu
2 Thiết kế và tổ chức hoạt
động hình thành kiến thức mới
kết hợp với phương pháp dạy
học theo dy án Có thé yêu cầuhọc sinh thiết kế các sản phẩm
học tập dựa trên việc tìm kiếm
các nguồn sử liệu và kênh hình
phù hợp với nội dung bài
Trang 30nhân loại trên tất cả
các phương diện của
thú vị, đa chiều, logic và
công nghệ thông tin đẻ quản lý
lớp học tổng quát hơn như
Padlet, Google form
3 Khi tô chức hoạt động hình thành kiến thức mới, GV cung cấp nguồn tài liệu gốc cho học
sinh và yêu cầu HS khai thác
nguôn tài liệu gốc và giải quyết
các nhiệm vụ học tập.
Đề thiết kê và tô chức các hoạt
động học có ứng dụng công
nghệ thông tin, GV có thé
hướng dẫn, tô chức hoạt động
học găn với việc tìm kiêm
thông tin theo một số phương án
tiêu biéu dưới đây:
1 GV xây dựng và tô chức các
hình thức day học đa dạng phù
hợp với nội dung bài học như tô
chức “đóng vai”, “sân khấu
hóa", “triển lãm tranh" tùy vào nội dung bài học/chủ đề phù
hợp, GV tích hơp những hoạtđộng này vào lớp học sẽ khiến
HS thích thủ hơn với việc tiếpxúc với kiến thức Lịch sử dưới
nhiều góc nhìn khác nhau.
2 Ngày nay, HS tiếp xúc rất
nhiều với các thiết bị công nghệ, dựa vào thực tiễn đó GV có thé
Trang 31- Năng lực tư duy phản
biện (Critical Thinking).
- Năng lực đánh giá, phan biện độ tin cậy, giá trị
khách quan của nguồn sử
liệu.
- Năng lực khám phá, tưởng tượng thông qua
học tập (Nguyễn Phùng
Tam, 2021, tr.15)
tô chức day học theo dự án
STEAM, lấy kiến thức lịch sử
làm nên tảng
Đề thiết kế và tô chức các hoạt
động học có ứng dụng công
nghệ thông tin, GV có thé
hướng dẫn, tô chức hoạt động
học gắn với việc tìm kiếmnguồn tài liệu bằng công nghệ
thông tin theo một số phương án tiêu biêu đưới đây:
1 GV có thé tô chức dién đàn
trên mạng xã hội bằng hình thức
nhóm lớp, tại diễn đàn này GV
đưa ra chủ đề để học sinh chuan
bị và phản biện tại lớp.
2 GV có thẻ tích hợp các hoạt động khám phá bằng việc sử
dụng các phần mềm VR (côngnghệ thực tế ảo) cho học sinh
khám phá thực tế ảo dựa trên
việc khám phá kiến thức lịch sử
một cách trực quan hơn.
Bang 1.1 Môi liên hệ giữa đặc điểm kiên thức Lich sử với công nghệ
thông tin
Dựa vào những mối liên hệ đặc điểm trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong đạy học Lịch sử đã hỗ trợ đắc lực và giữ vai trò quan trọng để tạo ra một môi trường học tập đa dạng và hấp dẫn Ngoài việc hỗ trợ giáo viên và học sinh có một môi trường tiếp cận thông tin đa dạng và nhanh chóng hơn, công nghệ thông tin đóng vai
trò mẫu chốt trong việc tái hiện lại lịch sử thông qua các thiết bị đa phương tiện nhằm
giúp tao ra sự tương tác thông qua việc sử dụng hình anh, video, âm thanh Điều này
Trang 32tạo ra một trai nghiệm học tap đa chiều và giúp học sinh kết nỗi với nội dung lịch sửmột cách sinh động.
1.1.2.3 Đối mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường pho thông
Theo Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị lan thứ VIII, Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI, năm 2013 về đôi mới căn bản, toản điện nên giáo dục và đảo tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kính tế thị trường
XHCN và hội nhập quốc tế đã nêu rõ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dung kién
thức, ky năng của người hoc, khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiêu, ghỉ nhớ máymoc Tập trung day cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người học
tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỳ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú trọng các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong day học Nghị quyết đã nêu rõ định hướng đôi mới toàn diện nền giáo duc,trong đó, nhắn mạnh việc nâng cao mức độ áp dụng công nghệ thông tin và truyềnthông vào trong day học, điều này có thé phan nao khang định rằng CNTT đóng mộtvai tro tất yêu và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong việc thiết kế và tổ chức
các hoạt động học.
Với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật như hiện nay, có rất nhiều phương tiện
hỗ trợ dạy học ra đời, đã mang lại hiệu quả, giúp giáo viên có thé định hướng học sinh
tiếp cận với nguén tri thức phong phú, dé hiểu nhất Đặc biệt, trong các tình huống cấp
thiết, không thẻ tiễn hành học tập trực tiếp, công nghệ thông tin cũng đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc giải quyết bat cập này Từ việc lên lớp bằng giáo án điện tử,
day học bang trình chiều trên màn hình (Powerpoint), những năm gan đây còn xuất hiện thêm những thiết bị công nghệ day học hiện đại như: Bảng điện tử thông minh,
sách giáo khoa điện tử, phần mềm thiết kế bài giảng E-learning (Đức Hien, 2018)
Từ đó, có thé thay, nền giáo dục đang từng bước đôi mới và phát triển thích nghỉ với
sự tiên tiễn của công nghệ thông tin
Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chươngtrình Chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", xác định tam
nhìn đến năm 2030, thì Viét Nam trở thành quốc gia số, 6n định và thịnh vượng, tiên
Trang 33phang thứ nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn điện hoạt
động quản lý, điều hành của Chính phú, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dan, phát triển moi trường sé an toàn,nhân văn, rộng khắp Và Nghị quyết cũng nêu rằng “Chuyển đổi số dau tiên phảichuyển doi nhận thức” Từ góc nhìn cá nhân, tôi đánh giá giáo đục lả nén tảng quốc
gia và dé chuyên đôi nhận thức, việc đầu tiên cần làm là chuyên đôi số trong giáo dục
Hiện nay, tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thé là trường
Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chi Minh đã hưởng ứng về chuyên đôi số bằng các
buôi tập huắn, các budi thảo luận, workshop hayca việc tập huấn cho cán bộ Doan
-hội khoa Lich sử tiếp cận gan hơn với công nghệ trong thời budi “chuyền đôi số” nhưhiện nay.
Thay đổi kịp thời theo sự phát triển của công nghệ, giáo dục cũng đã có bước
chuyên minh va hòa nhập theo sự phát triển đó Trên thực tế, các nhà trường cũng đã
và đang bồ trí cơ sở hạ tang hỗ trợ cho việc tô chức các hoạt động day học có tích hợp
CNTT Tit đó, GV cũng có điều kiện dé thiết kế các phương pháp day học đa dang hơnbằng các phần mềm, công cụ trực tuyến vả tô chức trực tiếp
GV cần hiểu rõ tam quan trọng của việc đổi mới phương pháp day học Tự nghiêncứu và nắm vững các phương pháp dạy học mới và hiệu quả Từ đó, nhận thức đượcnhững hạn chế của phương pháp day cũ và cải tiền, thay đôi các phương pháp day hoc
hiện đại hơn, cụ thê là tích hợp với CNTT.
Dựa vào việc tiếp cận với nguồn học liệu só đa đạng như hiện nay, theo mục tiêu
của CTGDPT 2018, tập trung hình thành, phát triển năng lực và phâm chất cho HS
Thay vi sử dụng những phương pháp dạy học truyền thong như giáo viên thuyết trình, học sinh chép bài theo yêu cầu của GV, nay đã có nhiều nghiên cứu về các phương
pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát trién năng lực và pham chat cho
HS Thúc day cho HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức va đóng vai trỏ trung tâm lớp học Theo đánh giá cá nhân, CNTT có thê giải quyết được những yêu cầu trên, khi GV tô chức các hoạt động học nhằm mục đích thúc đây học sinh hoạt động tích cực thì hiệu
quả mà các phương tiện công nghệ mang lại đóng vai trỏ rất quan trọng
1.1.2.4 Kiém tra, đánh giá ở trong môn Lich sứ ở trường phổ thông
Theo thông tư 22/2021/TT-BGDĐT được ban hành vào ngày 20 thang 7 năm
2021 về việc quy định về đánh giá hoc sinh trung học cơ sở va học sinh trung học phô
Trang 34thông, việc đánh giá thường xuyên không chỉ thực hiện hỏi - đáp giữa giáo viên với
học sinh mà “Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua hỏi — đáp, viết, thuyết
trình, thực hanh, thí nghiệm, san phẩm học tap.” Dựa vào thông tư, việc tô chức các
hoạt động đánh giá thường xuyên tại lớp học của GV trở nên thuận lợi hơn Nhằm đa
dang hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá và theo déi được tiễn trình học tập của HS,
CNTT cũng trở thành một công cụ giúp hoạt động này không còn khô khan mà thay
vào đó CNTT có thẻ giúp GV giảm bớt công đoạn, chí phí, Ngoài ra, HS cũng ghi
nhớ lâu hơn so với hình thức kiểm tra truyền thống
Theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ
sở và học sinh trung học pho thông cho rằng mục đích của việc đánh giá nhằm xác
định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh theo yêu cầu can đạt được quy định trong Chương trình giáo duc phố thông; cung cấp thông tin chính
xác, kịp thời để học sinh điều chỉnh hoạt động rên luyện và học tập, can bộ quản lý
giáo dục và giáo viên điều chính hoạt động day học Thực tế cho thay việc đánh giá
thường xuyên là hoạt động cân thiết trong van dé theo đõi sự tiền bộ của học sinh Dựa
vào việc đánh giá và nhắc nhở của GV, HS sẽ nhận thức và điều chỉnh lại hoạt động rèn luyện và học tập phù hợp với tiền trình phát trién của cá nhân.
Theo quan điểm cá nhân, việc đánh giá nên được tô chức thường xuyên theo từng
nội dung bai học hay chủ dé nhất định Việc nay vừa giúp HS nắm vững những kiếnthức đã học mà đông thời GV cũng xác định được trình độ của HS và theo đõi sự tiền
bộ của từng cá nhân người học Việc nay sẽ rất khó, nêu GV sử dụng những hình thức
kiểm tra truyền thống, từ đó, đề xuất tích hợp CNTT vào trong hoạt động kiểm tra,
đánh giá là một vấn đề không thẻ không đẻ cập đến
Hiện nay, các trường phô thông được phép sử dung hỗ sơ điện tử thay thé hồ sơ giấy ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập, giáo dục HS Đặc biệt, HS THPT được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, làm bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính, hoặc thực hiện các bài thực hành, dự án học tập Tham chí, "trường hợp HS không thé đến cơ sở GDPT tại thời điểm kiểm tra, đánh giá
định kì vi li do bất khả kháng, việc tô chức kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện
bằng hình thức trực tuyến” cũng là minh chứng cho thấy việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá đã có những bước cải tiền đáng kể, đảm bảo tính khách quan, hiệu
quả trong giáo dục (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2021, tr 14).
Trang 351.1.3 Vi trí, ý nghĩa của công nghệ thông tin trong việc giảng day môn lịch
sử ở trường phố thông
*Ƒ† trí của công nghệ thông tin trong việc giảng day môn lịch sử ở trường phổ thông
Nghị quyết Trung Ương lần thứ II (khoá VIII) nêu rõ cần đới zmới mạnh mẽ phương pháp giáo duc và đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp
tư duy sảng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào trong quá trinh dạy học, bảo dam điều kiện và thời gian tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học Qua đó, cô thê thay Nhanước rất quan tâm đến việc đổi mới phương pháp giáo dục và thay thế các phươngpháp dạy học truyền thống dân bằng các phương pháp dạy học mới Ngoài ra, Nghị
quyết cũng đã đưa ra yêu câu vẻ việc áp dụng các phương tiện hiện đại vào trong giáo
dục và nhận thấy được vai trò của công nghệ thông tin trong van dé phát triển năng lực
chung tự chủ và tự hoc, tạo không gian nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Có thê nói,
Công nghệ thông tin đóng vai trò tat yêu trong việc hỗ trợ giảng dạy các môn học nói
chung và môn lịch sử nói riêng Dựa vào các đặc trưng của kiến thức lịch sử, công
nghệ thông tin trở thành cầu nối giữa học sinh với các kiến thức được cho là “khô
khan” của môn lịch sử.
Theo nghiên cứu của Faridch Hamidi cho thấy vị trí quan trọng của CNTT tronggiáo dục rằng những thay đổi quan trọng do CNTT gây ra đã trở thành nguồn gốc củanhững thay đổi cơ bản trong các lớp học Những thay doi quan trọng nhất bắt nguon
từ thực tế là công nghệ đã cho phép học sinh nhắn mạnh những thông tin ngoài lớp
học và điêu nay làm tăng động lực học tập của họ (Faridch Hamidi, 2011)
Tầm quan trong, sự hiệu qua và ảnh hưởng của việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học đã được khang định bằng thực tiễn ở nước ta và trở thành xu thé tất
yếu của giáo dục Theo ông Peter Van Gils, chuyên gia dự án Công nghệ thông tin
trong giáo dục và quản lý nhà trường (ICTEM) khang định: “Chúng ta dang sống
trong một xã hội mà người ta gọi la một xã hội trì thức hay một xã hội thông tin Điều
này có nghĩa rằng những sản phẩm đâu ra mang tinh công nghiệp trong xã hội của
chúng ta đã mắt đi cải tam quan trọng của nó Thay vào đó là những “dich vụ” và
“những sản phẩm tri thức Trong một xã hội như vậy, thông tin đã trở thành một loại
hang hoá cực ki quan trọng May vi tính và những ki thuật liên quan đã đóng một vai
trò chủ yếu trong việc lưu trữ va truyền tải thông tin vả tri thức Thực tế này yêu cầu
Trang 36các nhà trường phải đưa các kĩ nang công nghệ vào trong chương trình giảng dạy của
minh Một trường học ma không có công nghệ thông tin là một nhà trường không quan
tâm gì tới các sự kiện đang xảy ra trong xã hội” (Nguyễn Hùng Cường, 2017)
Trong Chi thị số 29 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 30/7/2001/CT vẻ tăng
cường giảng day, dao tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo duc giai đoạn 2001 —
2005 nêu rõ rằng CNTT là phương tiện dé tiền tới một xã hội hóa học tập, nhưng “giáo duc và đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc day sự phát triển của CXTT ` Không chỉ CNTT có tác động đến hiệu quả của giáo dục mà ngược lại giáo dục cũng chính là động lực đóng vai trò thúc đây không chỉ sự phát triển của CNTT
mà còn bao gồm cả sự phát triển toàn điện của xã hội, cụ thê là đối với nhận thức của
từng cá thể Dựa vào mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa giáo dục với công
nghệ thông tin, ta thấy hai yếu tô này sẽ phát triển khi tác động lẫn nhau và đóng vaitrò quan trọng trong việc phát trién yếu tô còn lại Trong “Chiến lược phát triên giáo
dục — đào tạo đến năm 2010” của Bộ Giáo dục — Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bước phát triển giáo dục dựa trên công nghệ thông tin vì CNTT vả da
phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống giáo dục, trongchuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc day cuộc cách mạng về phương
pháp dạy và học Đề phát triển và đôi mới các phương pháp đạy học tích cực có thể
mang lại hiệu quả cao cân có sự tích hợp với CNTT một cách hải hòa
Khi nói đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có nghĩa là: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng của
cán bộ, giáo viên và học sinh; Sứ dụng các thiết bị công nghệ thông tin, các phần mềm
làm công cụ hỗ trợ việc day và học các môn học trong nhà trường, khai thác tốt các phân mềm thiết kế bai dạy như phần mềm powerpoint, word, violet ; Tăng cường str
dung mạng internet dé khai thác thông tin, tham khảo và xây dựng giáo án điện tử có
chất lượng.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học các môn học như Vật Lý, Sinh học, Dia
lý, được đây mạnh va mang lại hiệu quả cao thì Lich sử cũng đã từng bước khai thác
hết những vai trò của CNTT trong dạy học, có thê nhận thấy việc sử dụng các thiết bị
công nghệ trong các hoạt động học được các giáo viên chú trọng hơn dé mang lai hiéu
quả cao cho tiết học
Trang 37Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Chương
trình môn Lich sử giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử trên nên tảng kiến thức co’ bản và nâng cao về lịch sử thé giới, khu vực và Việt Nam thông qua hệ thống chủ dé,
chuyền đề vẻ lich sử chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoa, văn mình Năng lực lịch sử có
các thanh phan là: tim hiểu lịch sit; nhận thức và tư duy lịch sử; van dựng kiến thức, kĩ
năng đã học CNTT cũng đóng vai trò quan trọng trong van dé phát triển năng lực lịch
sử cho học sinh, biểu hiện cụ thé qua các khía cạnh sau:
Năng lực tìm hiểu lịch sứ: CNTT cung cấp cho học sinh nhiều nguồn tải liệu
phong phú, đa dạng, giúp học sinh tiếp cận kiến thức lịch sử một cách trực quan, sinh
động và hiệu quả Internet có thé nói là một kho tang thông tin không 16, từ việc tìmhiéu những nguồn sử liệu bằng CNTT, HS sẽ thu thập được những kiến thức, kĩ năng,
dir liệu dé giải quyết các nhiệm vụ học tập Đồng thời, khi học sinh tự tìm hiểu các
kiến thức lich sử cũng góp phân giúp HS phát triển năng lực tự chủ và tự học
Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: việc kết hợp các phương pháp dạy học với
CNTT góp phan giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ, hiểu rõ và nắm chắc hơn vẻ nội
dung bài học Ngoài ra, CNTT còn giúp HS phát triển tư duy phản biện, Học sinh có thé tham gia các dự án nghiên cứu lịch sử, sử dụng CNTT dé thu thập dữ liệu, phân
tích thông tin và trình bày kết quả Từ đó, thu thập vốn kiến thức, kĩ năng, kinhnghiệm dé giải quyết các nhiệm vụ trong học tập cũng như trong đời sông thực tiễn
Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Ngoài việc cung cấp một môi
trường đa dạng vẻ thông tin và dữ liệu, sau khi học sinh năm được kiến thức trên lớp,
CNTT cũng tạo ra một môi trường dé HS có thé cùng nhau thảo luận, học hỏi, phản
biện và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học dé giải quyết các tình hudng có vấn
dé trong học tập và trong cuộc sống
*Ý nghĩa của công nghệ thông tin trong việc giảng day món lịch sử ở trường phổ
thông
Công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trỏ quan trong trong việc đôi mới phương pháp giảng dạy môn lịch sử ở trường phd thông CNTT không chi là công cụ hỗ trợ cho giáo viên trong công tác tô chức các hoạt động học mà con là môi trường học tập
đa dạng và gây hứng thú cho học sinh.
Vậy công nghệ thông tin trong giảng day môn lịch sử ở trường phố thông mang
những ý nghia sau:
Trang 38Nang cao hiéu qua lop hoc: day la ¥ nghia quan trong nhất của việc ứng dụng
CNTT vao trong day học môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung CNTT
tạo ra một môi trường đa dạng về hình thức day học va sẽ hiệu quả hơn nêu GV kết
hợp CNTT vào trong tô chức các hoạt động học.
Giúp giáo viên và học sinh tiếp cận thông tin dé dàng và nhanh chóng hơn: Với
giáo viên, CNTT cung cấp nguồn dữ liệu lớn nhằm hỗ trợ giáo viên tự bồi dưỡng về
chuyên môn hay ve các kĩ năng khác trong dạy học Với học sinh, có thé tra cứu tài liệu, tham khảo thông tin lịch sử phong pha, đa dang từ các nguồn uy tín trên internet,
thư viện điện tử,
CNTT hỗ trợ phát triển các phẩm chất, năng lực của HS: như đã trình bày về vị
trí của CNTT trong day học lich sử góp phan phát triển các năng lực lịch sử cho HS.
Từ đó, có thé thay CNTT tạo ra một không gian tìm kiếm tư liệu đa dang, phong phú,
hỗ trợ HS tìm kiếm các tư liệu lịch sử, xử lý thông tin vả sử dụng thông tin một cách
chính xác và phù hợp Đông thời, giúp học sinh học tập một cách chủ động, sáng tạo
vả hiệu quả.
Góp phan đổi mới phương pháp giảng day và học tập cho HS: Giáo viên có thé
ap dụng các phương pháp giáng dạy hiện đại, tích cực như học tập theo dự án, học tập
theo nhóm, học tập thông qua van đẻ giúp học sinh chủ động, tích cực trong việc
học tập Tạo môi trường học tập lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh
khám phá, sang tạo và phát trién tư duy độc lập.
1.1.4 Một số yêu cau đặt ra trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
trường phố thông
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong day
học va giáo đục can tuân thủ một số yêu cau sau:
*Yêu cầu đảm bảo về nội dung
Khi tiến hành tô chức các hoạt động học có sự tích hợp của công nghệ thông tin,
học liệu số và các thiết bị công nghệ điều đầu tiên cần dam bao 1a về nội dung kiếnthức.
- Đảm bảo tính khoa học: Theo Mô đun 9 về Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trung học phô
thông, nêu rằng:
Trang 39+ Ung dung CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ phái được nghiên cứu dựa
trên quan điểm, lí thuyết khoa học, phù hợp với các mô hình cu thể (Mô đun 9, 2021,
tr.24) Việc nghiên cứu nay, giúp GV nắm rõ hơn về ban chất của ứng dụng, từ đó GV
có thê kết hợp với các phương pháp day học tích cực nhằm nâng cao hiệu qua học tập
hoặc sử dụng các ứng dụng CNTT một cách riêng lẻ phủ hợp với nội dung bai học/chủ
đề.
+ Đám bảo logic, hệ thông và khách quan giữa nội dung day học với học liệu số,
thiết bị công nghệ và CNTT khi triển khai ứng dung (Mô đun 9, 2021, tr.25) CNTT
có mỗi liên hệ với nội dung, nhưng không vì thế GV tập trung tìm kiếm, nghiên cứu
các ứng dụng CNTT, học liệu số hay các thiết bị công nghệ ma quên đi việc phù hợp
với nội dung kiến thức của bài học/chủ đề Việc này không chỉ không mang lại hiệu
qua mà con có thé làm cho HS mat tập trung va tiết học không đạt được yêu cầu cầnđạt theo quy định của chương trình.
+ Đảm bao tính trực quan: do đặc điểm của kiến thức lịch sử mang tính quá khứ,
vậy nên dựa vào ưu điểm của CNTT là mang đến những hình anh, kiến thức trực quan,
sinh động Từ đó, CNTT sẽ giúp cho HS dé dang hơn trong việc cụ the hóa kiến thức
lich sử Việc này cũng cần GV thiết kế và tô chức các hoạt động sinh động, cụ thé và
có hệ thông kênh hình phong phú, đa dang.
*Yêu cầu dam báo vẻ phương pháp:
- Phương pháp day học: khi kết hợp với công nghệ thông tin, dé đạt được hiệu
quả cao thì GV cần lựa chọn cả phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin phùhợp Dó là tiêu chí đầu tiên khi lựa chọn CNTT vảo giảng dạy Nhưng bên cạnh đó,
tránh lạm dụng công nghệ, cần sử dụng công nghệ một cách hợp lý dé hỗ trợ cho phương pháp giảng day truyền thống tùy theo nội dung bài học Ngoải ra, khi lựa chọn
CNTT cũng cần xem xét về mức độ phù hợp với yêu cầu cần đạt, nội dung bai học va
trình độ của HS.
- Phương pháp kiêm tra, đánh giá: cần xác định nội dung và hình thức tô chức
kiêm tra, đánh giá một cách chính xác vì đây là cơ sở cho việc lựa chọn ứng dụng CNTT phù hợp đề tô chức hoạt động một cách hiệu quả.
*Yêm cầu về thực tiên
- Cơ sở vật chất: đây có thẻ nói là vấn đề ảnh hưởng lớn nhất trong công tác ứng
dụng CNTT vao giảng dạy Cân đảm bảo chất lượng hệ thống các thiết bị trong lớp
Trang 40học như máy chiếu, hệ thống loa vì néu chất lượng các thiết bị không được đảm bảo
GV sẽ không thé ứng dụng được CNTT vào giảng dạy Van dé mà hiện nay vẫn cóphân lớn các trường phô thông chưa quan tâm đến là vẻ hệ thong mạng Internet, việc
đảm bảo hệ thong mang Internet ồn định, có tốc độ cao đáp ứng được nhu cầu truy cập thông tin, sử dung các ứng dụng day học trực tuyến sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho
lớp học Ngoài ra, bản thân GV cũng can trang bị day đủ các thiết bị công nghệ can
thiết cho công tác giảng đạy như máy tính, thiết bị đi động hay trang bị mạng 4G, 5G
ôn định cũng la một điều cần thiết
- Kĩ năng sử dụng CNTT của GV cũng cần được đảm bảo: Việc thiết kế và tô
chức các hoạt động có tích hợp CNTT, đòi hỏi GV hiểu và nắm rõ bản chất của ứng
dụng hay phương tiện công nghệ cần áp dụng vào bài học Nếu GV chưa có đủ những
kĩ năng tin học cần thiết sẽ gây ra khó khăn trong quá trình thiết kế vả t6 chức các hoạtđộng có ứng dụng CNTT.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát tình hình dạy học lịch sử ở trường THPT
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển nền giáo đục mới từ sau khi Cách mang
tháng Tám (năm 1945) thành công đến thời kì đôi mới, giáo dục lịch sử đã xây dựng
những định hướng rõ ràng và tiếp tục được kề thừa, phát huy trong bối cảnh hiện nay
Trước tiên, đó là nhận thức về vị trí, vai trò của môn học Trong thời kỳ đây mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhận thức rõ tam quan trọng của các môn
khoa học xã hội và nhân văn nói chung, môn Lich sử nói riêng, khang định "riêng đối
với Việt Nam, lịch sử cảng giữ vai trò cực kỳ quan trọng gắn liền với sự tồn vong của quốc gia — dan tộc Thế hệ trẻ lớn lên qua nên giáo dục phỏ thông mà không yêu mến
lịch sử dan tộc, không có một vốn hiệu biết cần thiết về lich sử và văn hoá dân tộc va
nhân loại, không có một niềm tự tin dân tộc, không kế thừa các truyền thống dân tộc,
thi làm sao có thé hoàn chỉnh được pham chất của người công dân Việt Nam Từ đặc
điểm đó, môn Lịch sử càng phải đặt đúng vị thế và chức năng của nó trong hệ thống giáo dục phô thông” (Hoàng Thanh Tú, tr.4)
Từ sau khi Chương trình giáo dục pho thông 2018 và Chương trình Giáo dục phổ
thông môn Lịch sử ban hành kèm theo thông tr 13/2022/TT-BGDDT được thông qua