Một số cơ sở khoa học của dé tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức các dạng hoạt động học cho học sinh (thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông” - chương trình lị (Trang 25 - 38)

1.4.2.1. Định hướng phương pháp dạy học, phương pháp giáo duc của chương trình mới

Chương trình giáo dục phô thông tông thê 2018 định hướng về phương pháp giáo

đục như sau:

“Cac môn học vả hoạt động giáo dục trong nha trường áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh”. (Bộ Giáo dục và Đào tao, 2018, tr.32). Trong đó,

giáo viên và học sinh đều có những vai trò nhất định, cũng như có mối liên hệ chắc chẽ trong vai trò đó. Giáo viên sẽ đóng vai trò là nhà giáo dục, tô chức và hướng dẫn

học sinh thực hiện các hoạt động học tập. Học sinh sẽ đóng vai trỏ là người học và

phối hợp thực hiện các hoạt động học nhằm khám phá kiến thức trong lớp học.

“Cac hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá van dé, hoạt

động luyện tập và hoạt động thực hanh (ứng dụng những điều đã học dé phát hiện vả giải quyết những van dé có thực trong đời sông), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết

bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số."

(Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018, tr.32). Các hoạt động nay được tô chức đa dạng và dựa vào sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, các hoạt động được diễn ra thuận lợi hơn.

Bên cạnh việc định hướng tông quát thông qua chương trình giáo dục phô thông tong thẻ 2018, bàn về van dé liên quan đến đẻ tai, cụ thé là định hướng phương pháp

12

giáo dục trong môn Lịch sử được quy định trong Chương trình Giáo dục phố thông mon Lich sử, (ban hành kèm theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022.

Vé định hướng chung, chương trình môn Lịch sử được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực, vì vậy phương pháp dạy học chủ đạo là tích cực hóa hoạt động của người học. Phương pháp dạy học tích cực chú trọng tỏ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập gắn với những tình huống của cuộc sống: gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc trong nhóm nhằm phát

triển các năng lực chủ yếu, các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học. năng lực

giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết van dé và sáng tạo) và năng lực lịch sử cho học sinh, đáp ứng mục tiêu của Chương trình giáo dục phô thông. (Bộ giáo dục và đào

tạo, 2022, tr. 57).

Vé định hướng phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, thông qua việc tô chức các hoạt động học tập. giáo viên giúp học sinh từng bước hình thành và phát triển lòng yêu nước, tinh than dân tộc chân chính; niềm tự hao về truyền thông

lịch sử của quê hương, dat nước: phát trién các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, tỉnh than trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, thông qua các bai học lịch sử, giáo viên truyền cảm hứng dé học

sinh yêu thích lịch sử, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử. (Bộ giáo dục và đảo tạo, 2022, tr. 57).

Về định hướng phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung, trong dạy học môn Lịch sử, giáo viên giúp học sinh hình thành và phát triển những năng lực

chung thông qua các nội dung học tập và hoạt động thực hành, thực tê. Cụ thể:

- Năng lực tự chủ và tự học: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin từ các nguồn sử liệu; trình bày ý kiến cá nhân về

sự kiện, nhân vật, quả trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử trên thực địa, di tích

lich sử và văn hóa ở địa phương; vận dụng kiến thức lịch sử dé giải thích các vấn đề thực tế; tim tòi, khám pha va tự học lịch sử:...

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động nhóm;

hoạt động trải nghiệm tại thực địa, bao tang, di tích lich sử va văn hóa; hoạt động

phỏng vẫn nhân chứng lich sử...

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành thông qua các hoạt động phát hiện van dé, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử; tìm

13

logic trong cách thức giải quyết van dé, đánh gia giải pháp giải quyết vấn đề trong lịch

sử, vận dung bai học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế cuộc sông:...(Bộ giáo dục và

đảo tạo, 2022, tr. 57, 58).

Vé định hướng phương pháp hình thành, phát triển năng lực lịch sử, phương

pháp hinh thành va phát triển năng lực lịch sử được thực hiện trên nên tảng những

nguyên tắc cơ bản của khoa học lịch sử: thông qua các nguồn tư liệu khác nhau dé tái

hiện lịch sử, phục dựng một cách chân thực, khách quan quá trình bình thành, phát

trién của các sự kiện. quá trình lịch sử, đồng thời đặt quá trình phát triển đỏ trong sự tương tác với các nhân tô liên quan trong suốt quá trình vận động của chúng.

Day học môn Lịch str theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên không đặt

trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà chú trọng hướng dẫn

học sinh nhận điện và khai thác các nguồn sử liệu, từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức

lịch sử, đưa ra suy luận, đánh giá về bối cảnh, nguồn góc, sự phát trién của sự kiện,

quá trình lịch sử dé tìm kiếm sự thật lịch sử một các khoa học, vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiền, từ đó hình thành va phát triển năng lực lịch sử cho học sinh.

Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực chú trọng việc

phát hiện và giải quyết vấn đẻ, sử dụng các phương tiện trực quan (hiện vật lịch sử,

tranh ảnh lịch sử, bản đô, biêu đô, sa ban, mô hình, phim tài liệu lịch sử,...). Giáo viên

giúp học sinh biết cách tìm tỏi, khai thác các nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phân

tích sự kiện, quả trình lịch sử và tự mình rút ra những nhận xét. đánh giá, tạo cơ sở

phát trién năng lực tự học lịch sử suốt đời và khả năng ứng dụng vào cuộc sống những

hiểu biết về lịch sứ, văn hoá, xã hội Việt Nam và thé giới.

Chương trình môn Lịch sử chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; khuyến khích học sinh tự tìm đọc, thu thập tư liệu lịch sử trên mạng Internet, trong thư viện và trong các hệ thông cơ sở dữ liệu khác đề thực hiện các nghiên cứu của cá nhân hoặc nhóm; phát triển kĩ năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin đề hỗ trợ việc tái hiện. tìm hiểu. nghiên cứu lich sử. (Bộ giáo dục và dao tạo, 2022,

tr. 58, 59).

1.1.2.2. Dặc điểm môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông

Theo Chương trình Giáo dục phố thông môn Lịch sử, (ban hành kèm theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT quy định Lịch sử là môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội.

Điểm cập nhật theo thông tư, môn Lịch sử gồm 2 phần: phan bat buộc đối với tat cả

l4

học sinh và phần lựa chọn cho học sinh chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề

nghiệp ở cap trung học phỏ thông.

Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành va phát triển năng lực lịch sử,

thành phần của năng lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yêu va năng lực chung được xác định trong Chương trình tổng thé.

Môn Lich sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thân tự tôn

đân tộc, truyền thông lịch sử và văn hóa dân tộc, giúp học sinh nhận thức và vận dụng

được các bài học lịch sử giải quyết những yan đề của thực tế cuộc sông, phát triên tam

nhìn, củng cô các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phân hình thành, phát trién những phẩm chat của công din Việt Nam, công dan toàn cau trong xu thé phát triển của thời dai.

Chương trình môn Lịch sử hệ thông hóa, củng cỗ kiến thức thông sử ở giai đoạn giáo dục cơ ban, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử cốt lõi

thông qua các chủ đẻ, chuyên đẻ vẻ lịch sử thế giới, lịch sử Đông Nam Á, lịch sử Việt

Nam. Phương pháp dạy học môn Lịch sử được thực hiện trên nên tảng những nguyên tắc cơ bản của sử học và phương pháp giáo dục hiện đại. (Bộ giáo dục và đào tạo,

2022, tr. 3).

Việc chỉ ra mỗi quan hệ giữa đặc điểm của kiến thức lịch sử với công nghệ thông lin sẽ là cơ sở quan trọng trong việc dé xuất các ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp trong môi trường giáo dục. Van dé này được nghiên cứu cụ thé qua Bang 1.1 dưới đây.

Đặc điểm của kiến

thức lịch sử

1. Kiên thức lịch sử mang tính quá khứ nên đặc trưng của học tập Lịch sử là

trải nghiệm gián tiếp

dựa trên việc GV

hướng dẫn, tô chức

HS lam việc với các

nguồn sử liệu trực

quan hoặc sử liệu

viết. (Nguyễn Phùng

Tam, 2021, tr.14)

Goi ý năng lực đặc

trưng

Dac điểm này quy định

một trong những điểm nỗi

bật nhất của HS trong học

tập Lịch sử ở trường phô

thông là năng lực làm việc

với nguồn sử liệu. Năng lực này gồm những nội

hàm chính như:

- Nang lực sưu tầm nguồn

sử liệu;

- Năng lực chọn lọc, sử

dụng nguồn sử liệu phù

hợp với nội dung bài hoc/

chủ dé học

tập:

- Nang lực triên lam, giới thiệu các nguồn sử liệu tiêu biểu trong phạm vi

lớp học, trường học;

- Năng lực khai thác nội dung sử liệu trong học tập;

- Năng lực tự học, tự khám phá lịch sử qua các

Gợi ý phương án ứng dụng

CNTT tương ứng

Đề thiết kê và tô chức các hoạt động học có ứng dụng công

nghệ thông tin, GV có thê hướng dan, tô chức hoạt động học gắn với việc tìm kiếm nguồn tải liệu bằng công nghệ thông tin theo một số phương án tiêu biêu đưới đây:

1. Thiết kế hoạt động yêu cầu HS sưu tam nguồn sử liệu trực quan hoặc sử liệu viết nhằm mục đích giải quyết nhiệm vụ được giao trước khi đến lớp.

Việc này ngoài việc giúp học

sinh phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh mả đồng thời còn giúp học sinh tiếp cận gan hơn với nguồn sử liệu.

2. Thiết kế và tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới kết hợp với phương pháp dạy học theo dy án. Có thé yêu cầu học sinh thiết kế các sản phẩm học tập dựa trên việc tìm kiếm các nguồn sử liệu và kênh hình

phù hợp với nội dung bài

học/chủ đề học tập nhằm giải quyết nhiệm vụ được giao. GV yêu cầu HS hoàn thành và nộp

lại qua các ứng dụng/phân mêm

16

2. Kiên thức lich sử mang tính toan điện, phản ánh quá trình

phát trién của lịch sử nhân loại trên tất cả

các phương diện của

đời sống xã hội, có mỗi quan hệ đa chiều với các lĩnh

vục khoa học nói chung, khoa học xã

hội nhân văn nói

riêng. (Nguyễn

Phùng Tám, 2021, tr.l4, 15)

Đặc điểm này gợi ý phát

triển ở HS các năng lực

như:

- Năng lực tiếp cận lịch sử ở nhiều lĩnh vực, nhiều góc độ và bằng các hình thức da dang. Điều này

giúp việc học tập lịch sử

thú vị, đa chiều, logic và

sáng tạo hơn.

- Năng lực sáng tạo các

nguồn học liệu phong phú

dựa trên những phong

cách học tập đa đạng của

HS.

- Năng lực liên môn,

tích hợp. (Nguyễn Phùng

Tám, 2021, tr.14, 15)

công nghệ thông tin đẻ quản lý

lớp học tổng quát hơn như

Padlet, Google form...

3. Khi tô chức hoạt động hình thành kiến thức mới, GV cung cấp nguồn tài liệu gốc cho học sinh và yêu cầu HS khai thác nguôn tài liệu gốc và giải quyết

các nhiệm vụ học tập.

Đề thiết kê và tô chức các hoạt động học có ứng dụng công

nghệ thông tin, GV có thé hướng dẫn, tô chức hoạt động

học găn với việc tìm kiêm

thông tin theo một số phương án tiêu biéu dưới đây:

1. GV xây dựng và tô chức các

hình thức day học đa dạng phù

hợp với nội dung bài học như tô chức “đóng vai”, “sân khấu hóa", “triển lãm tranh"... tùy vào nội dung bài học/chủ đề phù

hợp, GV tích hơp những hoạt

động này vào lớp học sẽ khiến HS thích thủ hơn với việc tiếp xúc với kiến thức Lịch sử dưới nhiều góc nhìn khác nhau.

2. Ngày nay, HS tiếp xúc rất nhiều với các thiết bị công nghệ, dựa vào thực tiễn đó. GV có thé

I7

4. Lịch sử hiện thực là khách quan, duy

nhất nhưng theo thời đại nhận thức ve

cùng một sự kiện, hiện tượng, nhân vật

lịch sử lại có nhiều

góc nhìn khác nhau.

Vì vậy, nhận thức

lịch sử luôn mang

tính tương đổi, đa

chiều. (Nguyễn

Phùng Tám, 2021, tr.15)

Đặc diém này có ưu the

trong phát triển một số

những năng lực đặc trưng như:

- Năng lực tư duy phản biện (Critical Thinking).

- Năng lực đánh giá, phan biện độ tin cậy, giá trị

khách quan của nguồn sử

liệu.

- Năng lực khám phá, tưởng tượng thông qua

học tập. (Nguyễn Phùng

Tam, 2021, tr.15)

tô chức day học theo dự án

STEAM, lấy kiến thức lịch sử làm nên tảng.

Đề thiết kế và tô chức các hoạt

động học có ứng dụng công

nghệ thông tin, GV có thé hướng dẫn, tô chức hoạt động

học gắn với việc tìm kiếm nguồn tài liệu bằng công nghệ thông tin theo một số phương án tiêu biêu đưới đây:

1. GV có thé tô chức dién đàn trên mạng xã hội bằng hình thức

nhóm lớp, tại diễn đàn này GV

đưa ra chủ đề để học sinh chuan

bị và phản biện tại lớp.

2. GV có thẻ tích hợp các hoạt động khám phá bằng việc sử

dụng các phần mềm VR (công nghệ thực tế ảo) cho học sinh khám phá thực tế ảo dựa trên việc khám phá kiến thức lịch sử

một cách trực quan hơn.

Bang 1.1. Môi liên hệ giữa đặc điểm kiên thức Lich sử với công nghệ thông tin

Dựa vào những mối liên hệ đặc điểm trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đạy học Lịch sử đã hỗ trợ đắc lực và giữ vai trò quan trọng để tạo ra một môi trường học tập đa dạng và hấp dẫn. Ngoài việc hỗ trợ giáo viên và học sinh có một môi trường tiếp cận thông tin đa dạng và nhanh chóng hơn, công nghệ thông tin đóng vai

trò mẫu chốt trong việc tái hiện lại lịch sử thông qua các thiết bị đa phương tiện nhằm

giúp tao ra sự tương tác thông qua việc sử dụng hình anh, video, âm thanh.... Điều này

18

tạo ra một trai nghiệm học tap đa chiều và giúp học sinh kết nỗi với nội dung lịch sử

một cách sinh động.

1.1.2.3. Đối mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường pho thông

Theo Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị lan thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, năm 2013 về đôi mới căn bản, toản điện nên giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kính tế thị trường XHCN và hội nhập quốc tế đã nêu rõ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và

học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dung kién

thức, ky năng của người hoc, khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiêu, ghỉ nhớ máy moc. Tập trung day cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỳ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú trọng các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin và truyền

thông trong day học. Nghị quyết đã nêu rõ định hướng đôi mới toàn diện nền giáo duc, trong đó, nhắn mạnh việc nâng cao mức độ áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trong day học, điều này có thé phan nao khang định rằng CNTT đóng một vai tro tất yêu và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong việc thiết kế và tổ chức

các hoạt động học.

Với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật như hiện nay, có rất nhiều phương tiện

hỗ trợ dạy học ra đời, đã mang lại hiệu quả, giúp giáo viên có thé định hướng học sinh

tiếp cận với nguén tri thức phong phú, dé hiểu nhất. Đặc biệt, trong các tình huống cấp

thiết, không thẻ tiễn hành học tập trực tiếp, công nghệ thông tin cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết bat cập này. Từ việc lên lớp bằng giáo án điện tử, day học bang trình chiều trên màn hình (Powerpoint), những năm gan đây còn xuất hiện thêm những thiết bị công nghệ day học hiện đại như: Bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm thiết kế bài giảng E-learning... (Đức Hien, 2018).

Từ đó, có thé thay, nền giáo dục đang từng bước đôi mới và phát triển thích nghỉ với sự tiên tiễn của công nghệ thông tin.

Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chương trình Chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", xác định tam nhìn đến năm 2030, thì Viét Nam trở thành quốc gia số, 6n định và thịnh vượng, tiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức các dạng hoạt động học cho học sinh (thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông” - chương trình lị (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)