1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÊ TIEN THÀNH

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÊ TIEN THÀNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Té tụng dân sự Mã số : 8380103

Người lướng dẫu khoa hoc: TS Hoàng Ngọc Thình

‘Ha Nội, năm 2021

Trang 3

Tôi sin cam đoan Luân văn Thạc si với đề tài “Mgười báo vệ quyén và lợi ch hop pháp của đương sự trong tỗ tung dan sự” là công trình nghiên cửu của

cá nhân tôi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các nhân định lý luận va thực

tiễn đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Hoàng Ngoc Thỉnh Các thông tin, số được trích dan rõ rang, có sự kế thừa Két quả nghiên cứu của

Tiêu, các luận

Luận văn là trung thực.

“Xác nhận của người hướng din Tae giả luận van

Lê Tiến Thành

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLTTDS Bồ luật Tổ tung dân sự

DS Đương sự

NBVQVLIHP Người bao về quyền va lợi ich hợp pháp TAND Toa án nhân dân

TANDTC Toa an nhân dân tôi cao TIDS Tổ tung dân sự

VVDS Vu việc ân sự

VADS 'Vụán đân sự

VDS Việc dân su

Trang 5

Tink hình nghiên cứu đổ tài 2Đôi trơng và pham vi nghiên cửu:

Mục dich và nhiệm vụ nghiễn cửu đ tà

Cơ sở phương pháp luận và các phương phép nghiên cứu.

` ngấa khoa học và ý ngiấa thục tn của luận vấn

Những đồng góp mới cia luận vinKt câu cũa luân văn,

CHVONG 1: MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VA LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA DUONG SỰ TRONG TỔ TUNG DAN SỰ.

11 Khái niệm, đặc điểm va vai trỏ của người bảo về quyền và lợ ich hợp pháp cite

đương ar trong tổ tung din nợ 9

11.1 Kh niệm người bảo vé quyền và lo ich họp pháp ca đương sơ 91.1.2 Đặc điểm của người bảo vẽ quyên và loi ích hợp pháp của đương sự 131.1.3 Vi trỏ của Người bao về quyên và lợi ích hợp pháp của đương sơ 171.2 Cơ sở khoa học của việc quy định về người bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp,

của đương sự trong tổ tung dân sự 20

1.2.1, Thứ nhất, đâm bão quyền con người trong hoạt đông tổ tụng dân sự 201.2.2 Xuất phát từ nguyên tắc bão đâm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của đương a 2

1.23 Xuất phát yêu cầu của ranh hạng tổ tung din nợ 24 1.2.4, Xuất phát tr thọ trang tham gtd tang din mr ca đương sự và thực tiến

1.3 Phập luật đều chỉnh di vi pháp lý côa người bão vé quyển va lợi ich hop pháp

của đương nợ trong tổhụng din my 26

1 3 1 Pháp luật quy dinh các chỗ thể có thé tham gia tổ ting vat hreachla người

bio vé quyền và lo ich hop pháp cia đương nơ 26

Trang 6

1.3.2 Pháp luật quy dinh các đu kiện để làm người bão về quyển và lợi ích hop

pháp của đương su 71.3.3 Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ tổ ting của người bảo về quyền và lợi

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHVONG 2: TRỰC TRANG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT T6 TUNG DAN SỰ VIET NAM HIỆN HANH VE NGƯỜI BẢO VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA DUONG SỰ TRONG T6 TUNG DÂN SỰ: 30

kita để tr thành nguời bio vệ quyên vi li ich hợp

3.1 Thực trạng quy định;

2.11 Các chủ thể đủ tr cách lâm người bio vé quyền và lợ ich hợp pháp ci

đương nợ theo quy đnh cia pháp luật hiền hành 30

2.12 Quy định về đầu kiện cân thất và thi tue đăng lý trở thành người bảo về

2.13, Những trường hợp không được âm người bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp

22 Thục trang quy định về quyền va ngiĩa vụ cite người bão về quyển và lợi ich

hop pháp cia đương sợtrong tô hang din my 45

2.2.1, Quyền của người bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương sự trong tổ

tung din sơ 45

22.2 Ngiữa vụ côa người bảo vé quyền vi Lot ich hop pháp cia đương ax trong Tổ

tung din sơ ái

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHVONG 3; TRỰC TIEN THC HIEN PHÁP LUẠT T6 TUNG DÂN SỰ VỀ NGƯỜI BẢO VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA DUONG SỰ TRONG TO TỤNG DÂN SỰ VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ 66

3.1 The tif thực hiện Pháp luật Tổ tng Dân nợ Việt Nam hiền hành về Người bio

vvé Quyên và Lợi ich hợp pháp cia Đương sơ 663.11, Những kết quả det dave 663.1.2 Một số vướng mae trong thực tiễn thực hiện pháp luật về người bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tại Téa án 6

3.13 Nguyên nhân của những han ché, vướng mắc 73

Trang 7

3.3 Các giả pháp nhầm nâng cao iệu quả them gia tổ tụng của nguời bio vệ quyền

"và lợi ich hợp pháp của đương sự trong tổ tung dân sv 753.2.1, Dinh hướng hoàn thiện pháp luật va nông cao hiệu quả thực hiện pháp luậtvỀ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự 753.2.2, Kiến nghĩ hoàn thiên các quy định của pháp luật về người bão vé quyền và

lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tung dn sự 16

3.2.3, Kiến nghĩ về thục biện pháp luật về bảo vệ quyén va lợi ich hợp pháp củađương sự trong tổ tung dan sự 79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 31 KET LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biết quan trọng vì nó là

phương tiên không thể thiếu va nó dim bão cho sự tổn tại, vân hành bình thường,

của zã hôi Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nha nước đất ra va được bảo

đâm thi hanh bang các tổ chức va biện pháp mang tính chat nha nước Pháp luật của từng xã hội đều thể hiện ý chí chính trị của giai cấp thống trị, doi hỏi phải pha hợp với cơ sử hạ tang của xã hội do là yếu tô điêu chỉnh mang tinh chat bat buộc chung đổi với các quan hệ xã hội.

Ngày 28/11/2013, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa

XIII, kỳ họp thứ sáu đã thông qua hiến pháp mới Trong Hiến pháp có nhiễu quy định về các nội dung quan trọng như vị tri, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức vả hoạt động của Tòa án, quyển con người, quyển công dân được sửa đổi, bỗ sung.

Trong đó quyển bao vệ quyên va lợi ich hợp pháp là một trong những quyền dân sựcủa công dân cũng được quy định rõ rang trong Hiển pháp va là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cũng như trong

pháp luật TTDS nói riêng, Đây là công cụ pháp ly dé dim bão cho các đương sự bao

vệ được quyển va lợi ích hợp pháp của minh trong trường hop có sự xm hai Trênthực tế, người bảo vê quyển và loi ích hop pháp của đương sự mốt trong nhữngngười tham gia tổ tung quan trong, vi vậy việc zác định rõ người bao vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của đương sự phải được quy định một cách cụ thể chỉ tiết Để đảm bảo được vẫn để tắt yêu trên cũng như phải phù hợp với Hiển pháp 2013 thì BLTTDS

2015 đã được soạn thao và ban hành ngày 25/11/2015 dựa trên sư kể thửa các quyđịnh của các văn bản pháp luật được ban hành trước đó, có hiện lực từ ngày01/7/2016 với nhiều sữa

kiện cho việc tham gia bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sử trong tổ tung

, ba sung quan trong Các quy định mới nay tạo điều

Trang 9

dân sự được nâng cao và dat hiệu qua trong hoạt động tổ tung Tuy nhiên thời gian

sân đây trong nhiêu vụ việc dân sự, trong thực tiễn giải quyết tranh chap, vai tro của người bao về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự vẫn chưa được nhìn nhận và

đánh giá đúng mức

Từ mong muốn nghiên cửu một cách có hệ thông vả đẩy đủ hơn những quy định của pháp luật hiện hành va giúp chúng ta có cải nhìn tổng quan hơn vẻ sự tham.

gia của người bảo vệ quyển lợi ich hợp pháp của đương sự và những đóng gop của

họ đối với việc xác định sự that khách quan của vụ việc, hỗ trợ các cơ quan tiến hành tổ tụng đưa ra các phán quyết đúng đắn, khách quan dm bão quyền va lợi ích hop pháp của các bên đương sự trong các giai đoạn tổ tụng dan sự Vì vậy thông qua việc nghiên cứu này, tác giả có thể nêu ra những kiển nghị nhằm hoản thiên hơn nữa

các quy định của pháp luật Việt Nam vé người bão vệ quyển va lợi ich hợp pháp củađương sự.

‘Voi những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn dé tai “AJgười bảo vệ quyên

và lợi ich hợp pháp của đương sự trong Tô tung dan swe” làm dé tài luận văn caohọc của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

“Người bao về quyển và lợi ích hợp pháp của đương sử trong TTDS lả một nộidung quan trong và thường xuyên được dé cập trong TTDS cho nến từ trước đếnnay cũng không ít những bai báo, tap chí hay những quyển sich chuyên khảo dé

cập về van dé nay Tuy nhiên thì mỗi một bai viết hay một công trình nghiên cứu khoa học lại nói đến một khía cạnh khác nhau, có thể nêu tên như.

~ Luận văn thạc si Luật học “ vị trí, vai trò của luật sư trong tô tung dan sự" củatác giả Trin Phương Thảo năm 2004, trường Đại hoc Luật Hà Nội.

Trang 10

Luận văn thạc s với dé tai " Nguyên tắc quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyền valợi ich hợp pháp của đương sự trong tổ tụng dân sự" của tác giả Bai Thị ThuHuyền năm 2016

Bai viết" Một số van để về người bão về quyên va lợi ich hợp pháp cia đương

sự theo BLTTDS do tác giả Phan Vũ Linh đăng lên tạp chí TAND số 5 năm.2011 Bai viết đã nêu ra một sổ ý kiến đánh gia về những quy định vé người bảovệ quyển va lợi ich hợp pháp trong BLTTDS năm 2005 và đưa ra một số kiến

nghị hoàn thiện, có giá trị lả nguồn tham khảo đối với tác giả.

Bai viết" Quyển tiếp cân chứng cứ và quyên yêu câu người bảo về quyền vả lợi

ich hợp pháp của đương sư tại “ Phiên hop kiể tra việc giao nộp, tiếp cân công,

khai chứng cứ và hỏa giải" của tác giả Phan Nguyễn Bao Ngọc được đăng lên tap chi TAND số 13/2017 đề cập dén quyển tiếp cân chứng cứ tai phiên hop,

quyên được yêu cầu người bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp tham gia phiên hop

từ góc độ quy định của pháp luật, bắt cập và kiền nghị hoàn thiện

Bai viết “ Vuong mắc trong việc cấp giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền.

và lợi ích hợp pháp của đương sự" của tac giã Binh Văn Vu đăng trên tạp chi

TAND số 24 năm 2011

Binh luận khoa học BLTTDS năm 2015 của nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam do PGS.TS Tran Anh Tuần chủ biến, NXB tư pháp va cuén Bình luận

khoa học BLTTDS năm 2015 của nước Công hoa xế hội chủ nghĩa Viết Nam doPGS.TS Bai Thị Huyễn chủ biến, NXB Lao Đông là hai cuốn tải liệu phong phúcũng như rất có ý nghĩa và giá tri tham khảo đối với tác giả trong việc nghiên

cửu dé tai của mình

Luân văn thạc sf Luật hoc “ bao đầm hoạt đông của luật sử trong tổ tung dân sự"của tác gid Hoang Mãu Thành năm 2013, trường Dai học Luật Ha Nội, luận văn

tiếp cân trực tiếp tới các hoạt đông cụ thé của Luật sư khi tham gia tổ tung dân sur dé nghiên cứu, phân tích vả giải quyết vấn dé bão dim cho các hoạt động đó

trong qua trình tổ tung tai Tòa án.

Trang 11

Các công trình nghiền cứu trên, có tác giã nghiền cứu phạm vi rồng, có tácgiã nghiên cứu pham vi hep, hoặc mới chỉ để cập đến một sé góc đô khác nhau vẻngười bao về quyên và lợi ich hop pháp của đương sư theo quy đính của BLTTDS.

Trong phạm vi luận văn nay, học viên nghiên cứu một cách có hệ thống vé người ‘bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự từ đó có thé dé xuất một số giải

pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về người bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp củađương sử Trong qua trình nghiên cứu, học viền có kế thửa những thành tưu khoa

học từ những công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả đã được công bồ trước

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cửu của luận văn này là một số vẫn để lý luận vẻ người bảo

vé quyén và loi ích hợp phap của đương sự trong TTDS như là các khái niệm, đặc

điểm, ý nghĩa của việc bao vê quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS,

các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam vé người bao vệ quyển và lợi ich hợp

pháp của đương sự, thực tiễn thi hanh va những kiến nghị hoản thiện các quy định của pháp luật về người bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự tại các Tòa án

* Phạm vi nghiên cứ:

- Trong phạm vi luận văn, học viên nghiên cứu sự tham gia của người bao vệ

quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ

việc dan sự,

- Nghiên cứu một số vấn dé lý luận vé người bao vệ quyển va lợi ích hợp

pháp cia đương sự trong TTDS,

- Các quy định của pháp luật hiện hành về người bao vé quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS, thực tiễn thực hiện các quy định nay tại Tòa an, chỉ

ra các bất cập, han chế, tổn tai vả nguyên nhân của những han chế đó Để xuất

Trang 12

những kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam về người bão vệ quyển va lợiích hop pháp của đương sw.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tai.

* Mục dich:

- Lâm sáng tö những vấn dé lý luận vé người bảo vệ quyền va lợi ích hop

pháp cia đương sự trong TTDS,

- Lâm rõ những điểm han chế, bắt cêp trong các quy định pháp luật TTDS

Việt Nam hiện hành về người bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự vànhững vướng mắc trong quá trình thực hiện các quy định đỏ tai Tòa án,

~ Tim ra được những giải pháp cụ thể để hoan thiện hơn các quy định trong

pháp luật TTDS vé người bao vệ quyền và loi ich hợp pháp của đương su.* Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu va lam rổ những van dé lý luận về người bao vệ quyển va lợi

ích hợp pháp của đương sự như khải niệm, đặc điểm, vai trò, cơ sở khoa học của

việc quy định người bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự, điều kiện dimbao sự tham gia của người bao vé quyển va lợi ích hop pháp của đương sự trong tổtụng dân su.

- Đánh giá thực trạng các quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành.

về người bão về quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự và việc thực hiện các quy

định đó tại Tòa án,

~ Tìm hiểu thực tiễn các quy định trên, chỉ ra những bat cập, hạn chế, tổn tại ‘va nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Để xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS về người bảo vệ

quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự.

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu.

Để tải được thực hiên dựa trên cơ sỡ phương pháp luận cia chủ nghĩa Mác ~ Lênin, quan điểm duy vat biện chứng va phương pháp duy vật lịch sử, quan điểm.

Trang 13

của Đăng va Nha nước vé xây dưng Nhà nước pháp quyển xế hôi chủ nghĩa Ngoài

a để hoàn thiên để tải nghiên cứu của mình, luân văn sử đụng kết hợp các phương

pháp nghiên cứu khoa học khác nhau:

-Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái quát, những phương pháp nảy được thể hiện thông qua phân tích khái niệm, đặc điểm người bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự, tổng hợp các quy định hiện hảnh về người

bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương su,

-Phương pháp so sánh được sử dụng đổi chiếu, so sánh điểm giống và khác nhau giữa người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự với một số người

tham gia tổ tung khác như người đai dién của đương su, từ đó lam nỗi bật đặc

điểm, ý nghĩa vai tro của người bao vệ:

- Phương pháp đánh giá, phương pháp mô tả giúp tắc giã tim hiểu về chế đính

người bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự trong TTDS theo từng thời kỳở Việt Nam.

-Phương pháp thông kê được sử dung trong việc thống kê các số liệu trong thực tin thực biện chế đính người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự lâm cơ sỡ cho việc đưa ra những nhận xét, kết luân và kiền nghỉ các biện pháp nâng

cao hiệu qua hoạt động tham gia tổ tụng của người bao vệ quyển vả lợi ich hợp phápcủa đương sự

-Phương pháp ting hợp được sử dụng trong việc tổng hợp các vấn để đã

nghiên cứu nhằm đưa ra những nhân định vả những kết luân.

- Ngoài những biện pháp trên tác giả còn sử dung mốt số phương pháp khác

như: Phương pháp nghiên cứu lịch sử để tim hiểu quá trình hình thánh, phát triển.

của chế định người bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS qua

từng thời kỹ của Việt Nam, phương pháp khảo sát thực tế từ do đưa ra những điểm.

chưa được ap dung đúng thực té, phù hợp với yêu cầu dân sự của cá nhân, cơ quan.

tỗ chức hay những vướng mắc bat cập trong quá trình áp dụng pháp luật

Trang 14

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển cũa luận văn. * Ý nghĩa khoa ho

- Luân văn là tài liêu phục vụ cho giảng day vả học tập trong các cơ sỡ đảotao luệt,

- Luận văn có thể được sử dụng làm tai liệu tham khảo trong quá trình nghiên.

cứu, hoàn thiên pháp luật vẻ quy đính người bảo về quyén lợi, nghĩa vu cia đươngsử trong TTDS.

* Ý nghĩa thực tiển.

Nội dung của luân văn có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc biệt la các

bên đương sự và người bảo vé quyển lợi ich hop pháp của đương su trong TTDS.Từ đó góp phân thực hiến pháp luật va xây dưng 24 hội công bằng, dân chủ vănmình

T Những đóng góp mới của luận văn.

- Trên cơ sở nghiên cứu toản điện, đây đủ hệ thông các vẫn để lý luận và thực:n về người bao vé quyển và loi ích hop pháp của đương sự trong TTDS Luận văn.có những đóng gop mới sau:

- Phân tích được khái niệm, đặc điểm vẻ người bão vệ quyên và lợi ích hợp

pháp cia đương sự trong TTDS.

- Phân tích va làm sáng t6 những điểm hợp lý, tồn tại va những bat cập của các quy định pháp luật hiện hành vé Người bao vê quyển và lợi ích hợp pháp của

đương sự trong TTDS vả việc thực hiện quyên đó tại các Tòa án

- Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện vả thực hiện pháp luật TTDS Việt

Nam vé người bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự

8 Kết cấu của luận văn.

Ngoài lời mỡ đâu, kết luận va danh mục tải liêu tham khảo, Luôn văn có kếtcấu ba chương như sau:

Trang 15

Chương 1: Một số van đê lý luận về Người bão vệ quyền vả lợi ích hợp pháp

của đương sự trong Tổ tụng dân sự.

Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật Tổ tụng dân sự Việt Nam.

hiện hành vé người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong Tổ tungdân sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật Tô tung dân sự Việt Nam hiện hành về người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự trong Tổ tụng dân sự va

một số kiến nghĩ.

Trang 16

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DÂN SỰ 1.1 Khai niệm, đặc điểm và vai trò của người bão vệ quyền và lợi ich

hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự.

i ích hợp pháp của đương sự.

Khi tham gia vào các quan hé x4 hồi nói chung va quan hệ pháp luật dân sự

1.1.1 Khái niệm người bảo vệ quyền và

nói riêng, cắc cả nhân, pháp nhân có quyển tự do xác lập, thực hiện định đoạt cáchành vi không vi pham điểu cảm của pháp luật, không trai dao đức xã hồi, khôngảnh hưởng quyên va lợi ích hop pháp của người khác, loi ích công công và lợi íchcủa Nha nước Tuy nhiên, việc xảy ra tranh chấp, hoặc xảy ra những hành vi được

cho là xâm hai đến quyển và lợi ích hợp pháp của các bên, là diéu khó trảnh khôi

1 chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự gửi đơn khởi kiđơn yêu cầu Toa án giảiquyết các tranh chấp nói trên Quá trình giải quyết vụ việc dân s đó được goi là tổtung dân su.

Trong tir điển giãi thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội

(1999) có đưa ra khái niệm người bảo về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự

trong TTDS là “người tham gia tổ tung hỗ trợ đương sư bão vé quyén vả lợi ích hợp

pháp của ho trước Tòa án”, Cũng giống như định nghĩa trên thi tại khoản 1 điều 75

của BLTTDS năm 2015 có đưa ra khải niêm “ người bảo vệ quyển va lợi ích hợp

pháp của đương sự lả người tham gia tổ tung để bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của đương sự" Tuy nhiên các khái niệm nay mới chỉ phan ảnh vai trỏ cia người bão"rin giã ch ude ngữ adc oc Ot in se, bit Hàn nhận và gia đệ, bật TE amg din se), Trường Đạt học

Lt (1999), 26 Công anh din

Trang 17

vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự, chứ chưa nêu điều kiện, thủ tục để một người có thé tré thành người bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự trong

tổ tụng dân sự

Để zây đựng khái niêm khoa học về người bão vệ quyền và lợi ích hop pháp

của đương sự trong TTDS cẩn phải làm rổ những khái niệm sau đây đương sự trong

TIDS, bao về, quyền và lợi ích hop pháp của đương sựtrong TTDS.

Duong sự trong TTDS

Đương sự là một khái niệm pháp lý thể hiện mồi quan hệ đặc biệt quan trong

đổi với vụ án Không có một vụ ăn nao được xử tại Tòa án mã không có đương su.

Chính vì thé đương sự là đối tượng không thể thiểu khi xét xử tại Tòa an Trong các ‘vu việc dân sự có một số người tham gia tổ tụng với mục đích là bảo vệ quyển va lợi

ích hợp pháp của mình, họ la đổi tương trong vu việc được Téa án giãi quyết, trongmột số trường hợp tuy họ không có quyền lợi ích liên quan đền vụ việc ân sự nhưng

lại tham gia để bao về lợi ich công cộng, lợi ích của Nha nước trong lĩnh vực được giao phụ trách Hoạt động tổ tung của họ co thé dan đến việc phat sinh thay đổi hoặc chấm đứt hoạt động tô tung Những người tham gia tô tụng đó được gọi lả đương sự.

Trong giáo trình Luật tổ tụng dân sự của trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niệm: “ đương sự trong vụ việc dân sự là người tham gia t tung để bảo vệ quyễn và lợi ích hop pháp cũa mình hoặc bảo vệ lợi ich công công, lợi ich cũa Nhà nước thuộc lĩnh vực mình pins trách do có quyền và nghia vụ liên quan đến vụ việc dan sự” Hay trong từ điển Luật học có định nghĩa “ đương sự ia người có quyền, nghĩa vụ được giải quyết trong một vụ việc khiếu nại hoặc trong một vu dn”, Con theo TS Nguyễn Triểu Dương định ngiữa “đương sư trong TTDS là cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thé khác có lợi ích tranh chấp hoặc cẵn xác đình tham gia vào qué trình Tòa én giải quyết vụ việc đân sự dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” Có thé thay, trong các quan điểm trên déu thống nhất đương sự là người tham gia tổ tung tai Tòa án để bao vệ quyên va lợi ich hợp pháp của minh hoặc lợi

10

Trang 18

ích công công, lợi ich Nha nước va cũng có thể hiểu rằng do có tranh chap, yêu câu về quyển và ngiấa vụ của các cá nhân, cơ quan tổ chức khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự mới dẫn dén Tòa án thụ lý vụ việc dân sự va mới xuất hiện tư cách tổ tung của các chủ thể tham gia td tung trong đó có đương sự.

Theo tac giã đương sự là người tham gia té hing trong quá trinh Tòa dn giải quyét vụ việc dân sự dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ich

công công lợi ích cũa nhà nước thuộc lĩnh vực minh pha trách

Quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong TTDS

TTDS là một quá trình phức tap, đương sự chỉ có thé bao vệ được quyên, lợi

ích hợp pháp của mình khi thực hiên được các quyển, nghĩa vụ TTDS của họ Vivay, dim bao quyên bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được pháp luậtTIDS quy đính là một nguyên tắc cơ bản của luật TTDS Khi tham gia vào các

quan hệ zã hội các chủ thể bao giờ cũng hướng tới những quyển, loi ich nhất định và mong muôn đạt được những quyền, lợi ích đó Quyển của chủ thể bao giờ cũng

có mỗi quan hệ chat chế với những loi ích nhất định, không có lợi ích thì cũng

không có quyên của chủ thể Quyển, theo Từ điển luật học trang 648 là “aig để chi những điều mà pháp iuật công nhận và bão ddim thực hiện đối với cá nhân tổ chức dé theo đó cả nhân được hưởng được làm, được đồi lỗi mà không at được

ngăn cẩn, han chế “2 Dau hiệu đặc trưng của quyển là phải có sự ghỉ nhận vẻ mat

pháp lý va được bao dam thực hiện bởi các quy định của pháp luật và phải được

thừa nhận về mặt xã hội, gắn liền với chủ thể Lợi ich là “điễu có ich, có lợi cho một.

cá nhân hay tập thé người nhất định” Hợp pháp là “ding với pháp luật” Quyền và

lợi ích hợp pháp của chủ thé kha đa dạng thể hiện ở mọi finh vực đời sống xã hội, trong đó quyển, lợi ich hop pháp của chủ thể là một trong những quyển, lợi ich cơ ‘ban của chủ thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự tôn tại va phát triển của chủ thể Quyển.

2 Tn giã dich dude nt nds oc (hậ dân sự bật Hôn nhân vi ga đạn, it Tổ amg din nộ, Từng Đạihọc

Trật 1995) 36 Công nahin din, 6 6

un

Trang 19

và lợi ích là một phạm trù mang tính xã hội va cũng mang tính pháp lý, nó có thé La những quyền, lợi ích vé vat chất hoặc tình than, quyên vả lợi ich quyết định hành vi của các chủ thé Quyên của chủ thé bao giờ cũng có mới quan hệ chặt chế với những, Joi ích nhất định, không có lợi ich thì không có quyền của chủ thể Quyên va lợi ich hợp pháp ở đây được hiểu a những quyển va lợi ich đúng với pháp luật dân sự theo ngiữa rông Vi vậy, Quyên và lợi ích hợp pháp là những điều do các bên trong quan

lê pháp luật dân sự thôa thuận hoặc pháp luật công nhấn và bảo đấm thực hiệntheo quy dinh của pháp luật có lợi cho các đương sue

Quyằn và lợi ích hop pháp cha đương sự là một trong những khái niệm quan

trong và xuất hiện rét nhiều trong các quan hệ zã hội nói chung va quan hệ pháp luậtdân sự nói riêng Nhà nước đã ban hành rất nhiễu văn bản pháp luật đêm bảo cho

các cả nhân, tổ chức bảo vệ một cách tốt nhất các quyên vả lợi ich hợp pháp của.

Một trong những nguyên tắc cơ ban của quyển công dân được quy đính tại

Khoản 1 Điều 14 Hiển pháp 2013 như sau: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt ‘Nam, các quyên con người, quyên công dân vẻ chính trị, dân sự, kinh tế, van hóa, xã

hội được công nhận, tôn trong, bảo về, bao đầm theo Hiển pháp và pháp luật”Ngoài ra, Khoăn 2 Điều 15 Hiển pháp 2013 cũng quy định “Moi người có ngiĩa vụ.tôn trong quyển của người khác” Có nghĩa la, trong bat kỷ lĩnh vực nảo của đời

sống xã hội, quyển lợi của mỗi cá nhân đều được bao đêm vả tôn trọng, Nhằm cụ thể hóa các quy định nêu trên, BLTTDS đã thể chế hóa các quyền tổ tung để đương.

sử sử dụng khi cin thiết Điều 9 BLTTDS 2015 quy định vẻ trách nhiệm bão dimquyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, với 4 khoản 16 rang

(t) Đương sự có quyén tự bảo vệ hoặc nhờ Indt sự hay người khác có đủ điều kiện

theo quy dinh của Bộ luật này bảo về quyằn và lợi ich hop pháp của minh

) Tòa án có trách nhiệm bảo adm cho đương sự thực hiên quyên bảo vệ của ho.

1

Trang 20

(ttt) Nhà nước có trách nhiệm bảo đấm tro ghip pháp I cho các đối tượng theo guy định của pháp luật đỗ họ thực hiện quyền bdo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước

Toa da

(vi) Không ai được han chế quyén bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sie trong té ting đân suc

Tòa an có trách nhiệm bao đảm cho đương sự, người bao về quyén và lợi ích

hop pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tung trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của BLTTDS Xuất phát từ nguyên tắc đâm ‘bao quyên tự định đoạt của đương sự, khi tham gia tô tụng, đương sự có thé tự mình.

hoặc nhờ người khác bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình.

‘Théng qua sự hỗ trợ pháp ly của người khác, đương sự có thể nhận thức được đúng hơn các quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật và từ đó có thể

đưa ra được yêu cầu, các chứng cứ, tải liệu chứng minh va bảo vệ được quyên và lợiích hợp pháp của minh Một trong sé những người khác đó chính là người bảo vệquyển và lợi ích hợp pháp của đương sự

Tir những việc phân tích, lập luân trên, tác giả xin được nêu ra khái niệm vềngười bao về quyển và lợi ích hợp pháp của đương sw trong TTDS như sau Ngườibdo vệ quyễn và lợi ích hợp pháp cũa đương sự là người tham gia tổ tung có đã các

điều kiện do pháp luật quy dimh và được Tòa án chấp nhận, được đương sưyêu cầu (nhờ) tham gia tô tung dé bảo vệ quyén lot ích hợp pháp của đương su.

1112 Đặc điểm của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Mục dich cơ bên của người bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp cia đương sự là

hỗ trợ, trợ giúp pháp lí va dam bao quyền lợi cho đương sự trong quá trình to tung

dân sự Vay nên, người bảo vé quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự có những

đặc điểm, tính chất sau:

Fey

Trang 21

Mot là người bảo vệ quyễn và lợi ích hợp pháp của đương sự phải là ngườicó chuyên môn ngành luật, có AF năng, kmh nghiệm và có dao đức, ait khả năng

đỗ hỗ trợ đương sự trong việc bão vệ quyền và lợi ích của ho trước Tòa ám.

Đương sử trong TTDS vừa là chủ thể của quan hệ pháp luật TTDS, vừa là

chủ thể cia quan hệ pháp luật nội dung được Tòa án xem sét, giải quyết trong vụ việc dân Về mặt ly thuyết đương sự sẽ là người nhận thức rõ nhất bản chất của tranh chấp, yêu câu dân sự cũng như các tai liêu, chứng cứ, các lý lẽ để bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh trong quá trình giãi quyết vụ việc dân sự tại Toa

án Tuy nhiên, đương sự thường không phai là người có chuyến môn, kién thức về

pháp luật, do vay can dén sự hỗ trợ của người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của

đương sư nhằm bao dm tốt hơn vé mất quyền, lợi ích hợp pháp Vi thể, người bảo

vệ cần phải đáp ứng các điều kiện về chuyên môn, nghiệp vu va có đạo đức Những,

người đáp ứng đủ điều kiện để trở thành người bao về quyền vả lợi ich hop pháp cia

đương sự chủ yếu là Luật sư Chẳng hạn, theo quy đính cia pháp luật Nhật Bản thi

người bao vé quyển lợi cho đương su trong các vụ án dân sự là luật su trừ những vụ

án giải quyết theo thủ tục rút gon thi một người không phải là luật s co thể trở

thành người bảo vệ quyền lợi cho đương sư?

BLTTDS 2015, người bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sự gồm:

luật su, trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp Lý, dai diện của tổ chức đại diện tập thé lao đông, công dan Việt Nam.

Hat là người bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp của đương sự là người do đương sự tim đến và yêu câu tham gia tổ ting dé hỗ trợ bảo vệ quyên và lợi ích hop

pháp của đương sự trước Téa ám

Duong su có thể lựa chon nhiễu cách thức khác nhau để thực hiện quyền bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, họ có thể tự mình thực hiện nhưng cũng có

Trang 22

thé thông qua người bao về Tôn trong quyển định đoạt của đương sự là một nguyêntắc đặc thù của pháp luật TIDS, Việc đương sự có lựa chọn người bảo vệ quyển vàlợi ich hợp pháp hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý chi của ban thân đương sw

hoặc người đại điện hợp pháp của họ TTDS là quả trình phức tạp gdm nhiễu giai

đoạn, việc tham gia tổ tung của người bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương

sự nhằm hỗ tro, giúp đỡ đương sự về nhân thức pháp luật, thực hiên các biện pháp theo luật định để bao về quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong qua trình tham gia tổ tụng.

Ba là người bảo về quyén và lợi ích hop pháp của đương sự kht tham gia tổ tung phải được Tòa án chấp nhận vào sé đăng ijt người bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp của đương sự và xác nhận vào giấy yêu cầu người bảo vệ quyền và lợi ích hop

pháp của đương sue

Khí để nghi Toa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyển va lợi ích hợppháp của đương sự, người để nghỉ phải suất trình các giấy tờ theo quy đính Ngoài

a, sau khí kiểm tra giấy tờ va thay người để nghĩ có đủ điều kiện lam người bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sw thi trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhân được dé nghĩ, Tòa án phải vào số đăng ky người bảo vệ quyền va lợi ích

hợp pháp của đương sw và sắc nhận vào giấy yêu câu người bao về quyển vả lợi íchhợp pháp cia đương sự Trường hợp từ chốt đăng ký thì Tòa án phai thông báo bangvăn bản va nêu rõ lý do cho người dé nghị

Bốn id, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tung cân sự tham gia song hành với đương sư và có dia vi pháp lý độc lap đỗi với đương

si mà ho bão vệ.

Đây là điểm khác biết cơ bản giữa người bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp

của đương sự và người đại dién của đương sự Người bảo về quyển va lợi ích hoppháp của đương sự tham gia vào quá trình tổ tung song song cùng với đương sự, hỗ

1s

Trang 23

trợ giúp đỡ đương sự về nhân thức pháp luật va bằng việc thực hiện quyền va ngiữavụ của mình trong qua trình tham gia tổ tung Còn người đại diện của đương sự, lảngười thay mặt cho đương sự trong việc bảo vệ các quyền và lợi ich hợp pháp, thựchiện các quyển va nghĩa vụ TTDS của đương sự trước Tòa án, về bản chất quyền va

nghia vụ tổ tụng của người đại diện chính 1a của đương su.

Kihi tham gia tô tung người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sựtrong TTDS có vị trí pháp lý độc lap với đương sự, không bị rang buộc bởi việcthực hiện các quyển va ngtifa vụ tô tung của đương sự như người đại diện Người

‘bao vệ có quyển va nghĩa vụ riêng để có thể hỗ trợ cho đương sự trong việc bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp như quyền thu thập và cung cấp chứng cứ, quyển ghi chép, sao chụp tải liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ việc dân sự, nghiên cứu hồ sơ, tham gia phiên họp xét chứng cứ va hoa giải, tranh tung tại phiên toa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, co nghĩa vụ co mặt theo giây triệu tập của Toa an.

Nam là, người bảo về quyền và lợi ich hợp pháp của đương swe thực hiện nhiệm vụ ghip đương sự về mặt pháp If liên quan đễn việc bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương sự và thực hiện nhiều quyền và ngiữa vụ tô tung mà đương sự:

không có

Người bảo về quyền và lợi ich hop pháp của đương sự có thể tham gia tổ tung ngay từ thời điểm khởi kiện và thu lý cũng như ỡ bắt cứ giai đoạn nào, họ được thực

hiên héu hết các quyển va nghĩa vụ tổ tung của đương sự Hơn thé nữa, người bảoVệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự lại có một số đặc quyền ma chính đươngsự cũng không có như quyền nghiên cửu hé sơ vu án, được ghi chép, sao chụpnhững tai liệu cân thiết có trong hé sơ vụ án (Đương sư chỉ được biết, ghỉ chép, sao

chup tai liêu, bằng chứng do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập") Vi

thé người bao vệ quyên va lợi ích hop pháp của đương sự có thửa khả năng giúp

ˆĐều 70 Bộ hie Tổ ng dân sein 2015

1

Trang 24

đương sự các vẫn để pháp lý như chuẩn bi hỗ sơ vụ kiện, thu thập tải liêu chứng cứ,

đánh giá, sắc minh giá tri pháp lý của từng tai liêu, sự kiện, lưa chon giao nộp cáctai liệu bằng chứng có giá trí thuyết phục trực tiép; giúp đương sự đưa ra yêu cẩu,

bỗ sung yêu cẩu, rút yêu cầu có căn cứ pháp lý, giúp đương sư đưa ra phương án

hòa giải; đết câu hỏi trình bay tai phiên tòa, cùng với đương sử tranh tung đâu lý,

đầu trí, đâu pháp luật với các đương sự khác và người bảo vệ quyền va lợi ich hop

pháp của ho

1.13 Vai trò của Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cũa đương sự.

Vai trò của người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự được thể hiện ở những điểm như sau:

Một là, đối với đương sue sự tham gia tô tụng của người bảo vệ quyên và lợi

ich hợp pháp cria đương sự là cần thiết khách quan và được pháp luật công nhãnbảo đấm

Sur tham gia của người bao về quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự trước.

hết là một trong những phương thức quan trọng đảm bao thực hién nguyên tắc "Bão đăm quyển bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS”, một nguyên

tắc cơ bản của TTDS Thông qua việc thực hiện các quyển được pháp luất tổ tungquy định cho người bao về quyển vá lợi ích hợp pháp của đương sự như quyền xácmình, thu thập chứng cử, nghiên cứu hỗ sơ vụ án, giúp đương sư trình bảy vẻ yêu

cấu cia ho và cung cấp các tai liêu, chứng cử chứng minh cho yêu cầu đó tại phiên.

tòa, tham gia hỗi tai phiên tỏa người bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương

sử có thé bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự một cach hiệu quả nhất.

‘Vay nên, họ có nghĩa vụ phãi trợ giúp cho đương sự về mọi mặt trong các van dé về

pháp luật Những van dé nảy có thé là người bảo vệ giải thích cho đương sự về các quyển va nghũa vụ của minh, quyền va nghĩa vụ của cơ quan tiền hảnh tổ tụng hoặc.

thực hiện các yêu cầu, nguyên vong của đương sự nhằm giúp ho cung cấp thêm.

Trang 25

những tình tiết có liên quan đền vụ án mà có lợi cho ho, bởi với sự hỗ trợ giúp đổ

của người bao về quyển va lợi ích của đương sự, đương sử sẽ bao về hiệu quả hơnquyển, lợi ich hợp pháp của mảnh Các đương sự có cơ hồi được thực hiện day di

các quyền và làm tròn nghĩa vụ trong TTDS, đồng thời đảm bảo cho các chủ thể tham gia tổ tụng có quyên bình đẳng trước pháp luật Ngoài ra, rao cân về trình độ văn hóa, sự hiểu biết pháp luật của đương sự cũng lả yêu tổ khiển việc có mặt của

người bio vệ quyển va lợi ích hợp pháp là cằn thiết Pháp luật trao cho đương sự cácquyền được tự bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, nhưng trên thực tế bản

thân đương sw không phải lúc nào cũng đủ nhân thức vẻ pháp luật để tư bao vệ quyển va lợi ích của mình một cách đẩy đủ va toan diện được Chỉnh vì vậy người ‘bao vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự la những người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong hoạt động pháp luật, họ sẽ là người giúp cho người dân vé mat

pháp lý một cách hiệu quả nhất khi có vụ việc xảy ra liên quan đến pháp luật đặcbiệt là những vụ việc phải nhữ đến sự giải quyết của Tòa an.

Với vị tri pháp lý độc lap của người bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự thì người bao về quyén và loi ích hợp pháp của đương sự nhân danh chính minh để tham gia TTDS Do đó, người bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ có các quyên, nghĩa vụ riêng, được pháp luật quy định cụ thể vả tham gia TIDS trên cơ sở yêu cầu của đương sự Khi nhân trách nhiệm bao vê quyền lợi cho

đương sự, người bao về quyén và lợi ich hợp pháp của đương sw cùng lúc phải đồnghai vai trò, vai trò riêng đổi với đương sự vả vai tro đối với nhân dân va Nha nướcHai vai trd này của người bao vệ quyển vả loi ich hợp pháp của đương sự không

những không mâu thuẫn với nhau ma trái lại còn bổ sung, hỗ trợ tương tác cho nhau Thứ nhất, muôn bao vệ tốt quyển và lợi ích hợp pháp của đương sử thi đòi hôi phải tôn trọng sự thật khách quan và tôn trong pháp luât Thứ hai, muôn bao vệ

pháp chế xã hội chủ ngiấa (XHCN) thi phải kam tốt nhiệm vu bão vệ quyền lợi củađương sự trên cơ sở quy định của pháp luật

18

Trang 26

Hat là, đối với Téa da, hoạt động cũa người bảo về quyển và lợi ích hop pháp của đương sự có ÿ nghĩa và tác động quan trong dén quả trình giải quyết

vu việc dân sự cũa Tòa ám

Trong quá tỉnh giải quyết vụ việc dân sự tại Téa án, sự phối hợp nhịp

nhàng giữa cơ quan tién hảnh tổ tụng và người tiến hành tổ tung la yếu tổ đặc tiệt can thiết Việc Tòa án lả cơ quan có thẩm quyển xét xử zác định được đúng,

đủ vị trí, vai trò của những thành phan tham gia tổ tung, trong đó có người bao về

quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự, sẽ tạo tién dé cho xác định được sự thật khách quan, quyết định giải quyết đúng din vụ việc Thực tiễn cho thay, sự phổi hợp hai hòa giữa Tòa án và người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự đã góp phân rất lớn giúp cho trong vụ việc dân sự được giải quyết nhanh gọn, hợp

ly Việc tham gia tổ tung của người bao vé quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự

trong TTDS không những bao dim tốt hơn quyển va lợi ích hop pháp cho các

đương sự mà còn giúp các cơ quan tiến hành tổ tung phát hiến, sửa chữa nhữngthiếu sốt, lâm rõ sự thật khách quan bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thông qua

hoạt động bao vệ, tranh tụng tại Téa an, người bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự đã gop phân lam giảm thiểu các vụ an có sai lam, vi phạm thủ tục tổ tung

và những quy định khác cia pháp luật

Đồng thời, cơ quan tiền hảnh tổ tung xác định đúng vai trò của người bao vệquyển và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS thi bản thân người bảo vềquyên va lợi ích hop pháp của đương su được tôn trong tao điều kiện thuân lợi khitiến hành các hoat đông nghề nghiệp cia mình Trong qua trình tham gia tổ tung taiToa án, người bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sự sẽ chủ ý tới những,

han chế trong việc thực thi pháp luật, những tiêu cực trong cơ quan hành pháp, cơ quan tô tung, tử đó có ý kiến, kiến nghỉ nhẩm hoàn thiện pháp luật và gop phản.

nâng cao trình đô, trách nhiệm cia người thực thi pháp luật

18

Trang 27

Nour vậy, có thể thay TTDS là một quá trình léo dải với nhiều giai đoạn, mặc dù mỗi giai đoạn vai trò của người bảo vệ quyển vả lợi ich hop pháp của đương sự

tuy có khác biệt nhưng tưu chung lại, người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia

đương sự vẫn luôn thể hiện được tâm quan trong của mình trong việc bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đồng thời cũng gop phan không nhỏ trong việc

bảo đăm tính dân chủ, tuân thủ pháp luật trong hoạt động xét xử

Do có ý nghĩa quan trong đó nên BL.TTDS năm 2015 chỉ quy định một số

người mới được làm người bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự khi có

yên câu của đương sự va được Tòa án chấp nhân bằng cách kam thủ tục đăng kýngười bio vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự.

Baia, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tố tung dân sự góp phần bảo vệ công if, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chỗ đô xã lội chủ ng)ữa bdo vệ lợi ich của nhà nước quyền và lợi ích hop pháp của cộng đồng.

Củng với các cơ quan tiến hảnh tô tụng, người bảo vé quyền vả lợi ích hoppháp của đương sự không chỉ tham gia tổ tunglo vệ quyền va lợi ích hợp phápcủa đương sự mả còn góp phẩn bảo đầm cho nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô

tụng dân sự Mọi hoạt động tổ tung dân sự của cơ quan tiền hảnh tó tung, người tiền hành tổ tung, người tham gia tổ tụng dù là cơ quan tổ chức hay cá nhân đều không

có ngoại lê, không ai đứng trên pháp luật, không ai đứng ngoài pháp luật Tắt cả déu

phải tuên thủ theo Hiển pháp và pháp luật trong đó có pháp luật tổ tung dân sự.

1.2 Cơ sở khoa học của việc quy định về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tế tung dân sự.

1.2.1 Thứ nhất, đảm bao quyền con người trong hoạt động tố tụng dan sự.

Fy

Trang 28

Quyên con người, quyển công dân là những giá trì thiêng liêng ma mọi cánhân trên thể giới có quyển được hưởng, được công đồng thể giới thửa nhân và bão

vệ, trong Tuyên ngôn nhân quyển quốc tế 1948 khẳng định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bao vệ một cách bình đẳng”, hay trong

Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Công Hòa chủ tịch Hỗ

Chí Minh có nói “Tắt cả moi người sinh ra déu có quyển bình đẳng Tạo hóa cho ho những quyên không ai có thể xâm phạm được, trong những quyển ay có quyền được

sống, quyên tự do va quyển mưu cầu hạnh phúc” Dù pháp luật có hoàn thiên đến

đâu nhưng néu cơ chế thực thí pháp luật không hiệu quả thi cũng ảnh hưỡng rất lớn đến việc thực hiện quyển con người, quyển công dan của các đương sự Khi con

người thực hiện các quyên dân sự của minh thì cũng phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp

luật, tôn trong và không được sâm phạm đến quyển, lợi ích hợp pháp của người khác Đồng thời, những chủ thể khác phải tôn trọng các quyền dân sự của chủ thể mang quyển đó Sự tôn trong quyền bảo vệ là bao đảm đầu tiên cia các quyển tự do cá nhân Việc dim bao quyển bảo về của đương su la tién dé các quy đính vé chế

định người bao vệ quyền va loi ich hợp pháp của đương sự Pháp luật vẻ dan sự vàpháp luất TTDS có mồi quan hệ chất chế với nhau Néu pháp luật dân sự chứa dungnhững nội dung cơ bản các quy định về dan sự (tải sản va nhân thân) thi pháp luật'TTDS ghi nhân những cách thức giải quyết khi phat sinh các tranh chấp hay có yêu.cầu giải quyết các vấn để được quy đính trong pháp luật dân su Bởi lế, trên thực tếvi quyển va lợi ich hợp pháp vẻ dân sự của mình ma người nay cỏ thé xâm phạm.đến quyền, lợi ích hop pháp của người khác hoặc dẫn đến tranh chấp Do đó, để bảovệ quyển và lợi ích hợp pháp vé dân sự cia mình trước sự sâm hai của người khácthì con người cin phải được thực hiên các phương thức khác nhau để bảo vệ các

quyển dân sự Điều này chỉ có thể được thực hiện khi nha nước trao cho con người những phương tiện cẩn thiết để bao vệ các quyền dân sự và thiết lập những cơ chế để giải quyết tranh chap, yêu cau dân sự Trình tự, thủ tục giải quyết các van dé đó

cũng phải được luật hóa va quy định một cách có hệ thống, có cơ sỡ thì mới bảo về

a

Trang 29

được tối da quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự Một trong những phương thức nay là quy định trong pháp luật TTDS các quyển tổ tung của các chủ thé khi ho

tham gia vào các quan hệ pháp luật TTDS Tuy nhiên không phải đương sự nảocũng tự minh bảo vệ được quyển va lợi ich của mình ma nhiều khi cẩn có sự hỗ trợ

từ người khác tham gia TTDS để bão vệ tối da quyền và lợi ích hợp pháp cho mình Theo đó, khi quyên va lợi ich hợp pháp cia các chủ thé bị xâm phạm thi ho có

quyên tự bão về hoặc nhờ luật sự hay người khác có dit điều kiện theo quy định ciapháp luật bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, giúp cho vụ việc dan sự đượcgiải quyết một cách khách quan, công têm hơn va giúp cho mọi người nhìn nhận

án để một cách thâu đáo hơn Hon ni „ yêu cầu về việc cần thiết có người bao vềquyên và lợi ích hợp pháp cũa các chủ thé lại xuất phát từ chính phương thức bảo vệ

quyền, lợi ich hợp pháp có nhiễu wu điểm, nhất là khi yêu câu khối kiện tại Tòa án.

Bởi lẽ, Toa án là cơ quan xét xữ, có quyền lực, biên pháp buộc người vi phạm châm.đút các hành vi trai pháp luật và khắc phục hậu quả do người vi pham gây ra Cácphán quyết của Tòa án được bao đầm bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước nến cótác dung bao vé kip thời quyển, lợi ich hop pháp của đương sự Tuy nhiên, trinh tự,

thủ tục TTDS lại lả những van dé phức tap, đòi hỏi phải có sự hiểu biết pháp luật.

Vi vậy, việc pháp luật quy định người bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương

sự la những người có trình độ, hiểu biết vé pháp luật sẽ có tác dụng hạn chế những vi phạm pháp luật có thể zảy ra xâm phạm đến quyển, lợi ich hợp pháp của đương su, từ đó góp phan dam bảo quyền bảo vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sự

trong TTDS Ho là người giúp đỡ đương sự vẻ mặt pháp lý đồng thời tham gia tranh

tung để bão vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của đương sự Người bảo vệ quyền và lợi

ích hợp phép của đương sự có vi tí độc lập với đương sư chứ không bi rang buộc

õi các quyển và ngiấa vụ của đương sự như người đại diện Người bảo về quyền va

lợi ích hợp pháp của đương sự thông thường là Luật sử hoặc những người có kiến

thức, am hiểu về mặt pháp luật.

2

Trang 30

1.22 Xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của đương sự.

Đương sự chỉ có thé bao vệ được quyển, lợi ich hop pháp cia mình khi thưc

hiện được các quyển, nghĩa vụ TIDS của họ Quyển bảo vệ quyển va lợi ích hợppháp của đương sự là một trong những quyển dân sự của công dân được sắc đính.

thành một nguyên tắc cơ bản trong pháp luật TIDS Vì vay pháp luật TTDS quy

định một trong những nguyên tắc cơ bản của BL.TTDS đó là nguyên tắc bảo dim

quyển bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương su trong TTDS, Đương sự có

quyên tự bão vé hoặc nhờ luật sư hoặc người khác có di điều kiện theo quy định

phap luật TTDS để bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình Việc pháp luật công nhận quyển bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự thể hiện sự bình đẳng

giữa các đương sự khi tham gia TTDS.

Ki đương sự có quyền, lợi ích hop pháp về dân sự bị vi phạm hay tranh chấp

thi họ có quyển tự bao vệ minh hoặc nhờ người khác bão vệ minh Bảo dam cho

đương sự thực hiên được việc ủy quyển hoặc nhữ người khác bão về quyển va lợi ích hợp pháp của họ, đây là một trong những khia cạnh của nguyên tắc bao đảm quyển bao về quyển va lợi ich hop pháp của đương sự Nguyên tắc nay đã được ghi nhận tại khoản 7, Điểu 103 Hiển pháp Việt Nam năm 2013 như sau: “Quyển bảo chữa của bi can, bi cáo, quyền bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự được ‘bao dam” Một van dé rat quan trong của quyền bảo vệ của đương sư là quyền nay gin liên với các bão dm thực hiện quyển đó Tòa án phải có trách nhiệm bao dim cho đương sự thực hiên quyền bảo vệ của họ Trong bat cứ trường hop nao thi Tòa

án cũng không được căn trỡ, can thiệp hay gây khó khăn trong việc đương sự mới

Luật sư hay người khác bao về quyền và loi ich hợp pháp cho mình.

Kiửngháp made Công hi 3ổ hội hũ nghi Vật Nemnima 2013,

Fey

Trang 31

1.23 Xuất phát từ yêu cầu của tranh tụng tố tụng dân sự.

Tranh tung trong TTDS là một quá tình sác định su thật khách quan vẻ vụ.việc dân sur được bắt đâu từ khí có yêu câu khối kiện và kết thúc khí ban án, quyết

định có hiệu lực pháp luật Khí đó, các chủ thể tham gia tổ tung được đưa ra chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biện luận để bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp

của mình trước Téa án theo những tỉnh tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định.

Tranh tụng có ý nghĩa rất lớn đối với viếc giải quyết vu việc dân sự Đó la, thông, qua quá trình tranh tụng Toa án hiểu rõ yêu cau của các đương sự, có được các , cn cứ pháp lý để sác định chân lý khách quan của vụ việc, trên cơ

chứng cứ, lý

sở đó Tòa án giải quyết vụ viếc theo các yêu câu của các bên đương sử Trong tranh.

tung, không thể thiếu một chũ thé quan trong đó là người bao vé quyển vả lợi ích hợp pháp của đương su, ho là người giúp đỡ đương sư vẻ mit pháp lý đỏng thời tham gia tranh tung để bão vé quyển và lợi ich hợp pháp của đương su Người bảo vệ có vị trí pháp lý độc lêp với đương sự, chứ không bi rang buộc bai quyển và

nghĩa vụ của đương sự như người đại diện Người bảo về quyển va lợi ích hợp pháp

của đương sự thông thường là các luật sư hoặc những người am hiểu pháp luật, có kỹ năng nghề nghiệp chuyên nghiệp Từ đó, phải có những quy định cụ thể về sự

tham gia của người bão vé quyển va loi ich hop pháp của đương su trong TTDS imcơ sở pháp lý cho người bảo về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự cho người

bao vệ thực hiện các hoạt đồng tổ tung của mình trong việc bảo về quyển va lợi ich

hop phap cho đương sự

1.2.4 Xuất phát từ thực trạng tham gia tố tụng dân sự cửa đương sự và thực tiễn giải quyết vụ việc dan sự của Tòa án.

Bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp tại Tòa án lê một lĩnh vực phức tạp và nhạycảm Trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự, các cơ quan tiền hanh tổ tung, người

tiến hành tổ tung luôn phãi chiu sự tác động tử nhiều phía nên các quyết định của ho dễ bị ảnh hưởng, dẫn đến thiểu tính trung thực, khách quan Khi lựa chọn phương

Trang 32

thức giải quyết tranh chấp la Tòa án thi trách nhiếm chứng minh cho yêu câu, phan

đối yêu câu của mình phải thuộc về các đương su Để thực hiện trách nhiệm chứng minh, các đương sự phải tìm kiểm, thu thập mọi chứng cứ can thiết để bao vệ quyền.

lợi của mình, cũng cấp các chứng cứ đó cho Tòa án Bên cạnh đó, các đương sự

tranh luận về chứng cử, khẳng định giá tị chứng minh của chứng cử mà mình xuất trình trước HĐ3OY, trình bảy quan điểm của minh vé các tình tiết của vụ án, về kết luận giám định đưa ra các căn cứ pháp lý, lý lẽ để chứng minh rằng yêu cầu của minh hoặc để phản đổi yêu câu của đổi phương là có căn cứ pháp lý Tuy nhiên không phải đương sự nao cũng am hiểu pháp luật va biết phát huy hết khả năng để ‘bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình trong quá trình tranh tụng Với sự hỗ trợ.

của người bảo vệ quyển va lợi ich hop pháp của đương sự thì đương sự tham giaquá trình tranh tụng sẽ đạt hiệu quả hơn.

Hiện nay nền kinh tế - xã hội của nước ta đang trên da phát triển mạnh mé,cac giao dich dân sự ngày cảng được đẩy mạnh va đem lại nhiều hiệu quả trong đời sông xã hội Tuy nhiên, nhiều khi những tranh chap dân sự được giải quyết tai Toa

án chưa thực sự đạt được hiệu quả, không đảm bao được tính dân chủ Thực trangnày xuất phát từ nguyên nhân của cả hai phía: Cơ quan tiến hảnh tổ tung và người

tham gia tố tụng Phía cơ quan tiền hảnh tổ tụng xét xử không khách quan, áp dung pháp luật không dung đắn dẫn đến quyền vả lợi ich hợp pháp của đương sư không được bảo vệ, trên thực tế vẫn xảy ra tinh trạng không it các cơ quan, tổ chức, cá.

nhân không nhận thức được trảch nhiệm của ho trong việc giải quyết vụ việc dân sự

Các chủ thể này không tao điều kiện giúp đỡ các đương sự trong việc tham gia tổ

tung, đặc biết là gây khó khăn trong việc thu thập chứng cứ Trong khi đó day lại ka

những diéu kiện cơ bản nhất để đương sự có thể thực hiện nghĩa vu chứng minh, ‘bao vệ quyén và lợi ích hop pháp của ho Vi vay; với sự xuất hiện của người bảo vệ quyển va lợi ích của đương sự trong TTDS, các chủ thé nay sẽ ý thức hơn được

nghĩa vu, trách nhiệm cia minh và tao điều kiện thuận lợi cho đương sư Phía đương

Fy

Trang 33

su, không phải đương sự nào cũng có di khả năng vả điều kiến tham gia tổ tung,ácthực hiên được đây di các quyền, nghĩa vụ TTDS của họ Bản vẻ van dé nay,nhà chuyên môn còn cho ring “G Việt Nam, các đương sự ít có kha năng tự bão vệ,

tiiểu biết pháp luật còn hạn hep”

hư vậy, việc đương sự tham gia tổ tụng có sự hỗ trợ của người bao vệ quyển.

và lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ giúp khắc phục được phân nao những han chế

còn tồn tai trong thực tiễn hoạt động xét xử ở Việt Nam hiện nay Vì vậy, pháp luật TTDS cản thiết phải có những quy đính cụ thé và chất chế về người bảo về quyền và lợi ích hop pháp của đương sự, để dam bao cho vụ việc dân sự được giãi quyết

một cách khách quan, nhanh chóng, công tâm, giúp cho quyển vả lợi ích hợp phápcủa đương sự được bảo về một cach tôi da.

143 Pháp luật điều chỉnh địa vị pháp ly của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

143.1 Pháp luật quy định các chủ thé có thể tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

Việc tham gia tổ tung của người bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của đươngsu trong TTDS là thực sự cân thiết Su tham gia cia người bao vé quyển va lợi íchhợp pháp của đương sư đăm bao thực hiện nguyên tắc “Bao đảm quyển bão vềquyên, lợi ich hợp pháp của đương sư trong TTDS” Người bao vé quyển và lợi íchcủa đương sự được đương sự yêu câu tham gia tô tung với nhiệm vụ bao về quyềnvà lợi ích hợp pháp của đương sự, bao gồm: Luật sư tham gia tổ tung theo quy địnhcủa pháp luật về luật sự, Tro giúp viên pháp lý hoặc người tham ga trợ giúp pháp ly

theo quy định của pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý, Đại điện của tổ chức đại dién tập thể lao đồng là người bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của người lao đông trong vu

việc lao đông theo quy định của pháp luật vẻ lao đông, công đoàn, Công dân Việt‘Nam có năng lực hành vi dân sự đây di, không có án tích hoặc đã được xóa án tích,

%

Trang 34

không thuộc trường hợp đang bị áp dung các biến pháp xử lý hành chính; không

Rflä cat bộ, công chức trung các cỡ than Toe án! Viện ke de sắt va công thúc, sỹ

quan, ha sf quan trong ngành Công an.

Co thé thay, những đối tương được pháp luật quy định có thể làm người bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp cia đương sư đêu hau hết la những người có am hiển, hiểu biết nhất định về pháp luật, đặc biệt là pháp luật tổ tụng dân sự.

143.2 Pháp luật quy định các điều kiện đề làm người bảo vệ quyền và lợi ích. hợp pháp của đương sự

Người bảo về quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tổ tung tử khi đương sự nhờ tham gia tổ tụng để bao vệ quyên lợi của họ và được toa án chấp nhận Tuy củng tham gia tổ tung để bảo vệ quyén, loi ich hợp pháp cho đương sự

nhưng việc tham gia tổ tụng của người bao vệ quyền và loi ich hop pháp của đươngsự khác với người đại diện của đương sự Người bao vệ quyển và lợi ích hợp phápcủa đương sự tham gia tổ tung song song cùng với đương sw Khi tham gia tô tung,người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sw có vi trí pháp lý độc lập với

đương sự, không bi rằng buộc bởi việc thực hiện các quyển và nghĩa vụ tô tung của

đương sự như người đại diện Việc bão vệ quyển, lợi ich hợp pháp cho đương sự

của người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự chủ yêu bằng việc hỗ trợ,

giúp đỡ đương sự vé nhân thức pháp luật và bing việc thực hiện các quyển, nghĩavụ tổ tụng cia mình Với những mục đích và vai trò đặc biệt khi tham gia TTDS,

điều kiện Để trở thành người bao vé quyển và lợi ích hợp phép của đương sử trong

TIDS có những khác biệt nhất nhất định sau đây:

Thứ nhất, người bảo vệ quyễn và lợi ich hop pháp của đương sự phải là người được đương sự lựa chon yêu cầu và được Tòa đn làm tha tục đăng if người

bdo về quyễn và lợi ích hợp pháp của đương ste

2

Trang 35

Chỉ khi đáp ứng được đủ hai điểu kiện này thì một cá nhân hoặc tổ chức mới có thể tré thành người bảo về quyển và loi ích hợp pháp chính thức của đương sự.

Ngoài ra, một van để rất quan trong của quyển bão về của đương sự là quyển.nay gắn lién với các bao dm thực hiển quyền đó Téa án phải có trách nhiêm bảodim cho đương sự thực hiền quyển bảo về của ho Trong bắt cử trường hop náo thiToa án cũng không được căn trở, can thiệp hay gây khó khăn trong việc đương sự

mời Luật sử hay người khác bao về quyền và lợi ich hợp pháp cho minh Nhà nước

có trách nhiêm bảo dim trợ giúp pháp lý cho các đối tượng theo quy định của pháp

uất để ho thực hiền quyển bão vệ quyền vả lợi ich hop pháp của minh trước Tòa án.

Thứ hai, người bảo về quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự phải có đủ

điền kiện về trình độ, chuyên môn nghtép vu về pháp luật và kinh nghiệm về te

pháp đâm sue

Ho là người giúp đỡ đương sự về mặt pháp lý đồng thời tham gia tranh tung

để bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự Người bảo về có vị ti pháp lý

độc lập với đương sự, chứ không bi rằng buộc bởi quyén va ngiĩa vụ của đương sựnhư người đại diện Người bão vê quyển va lợi ích hợp pháp cia đương sự thông

thường là các luật sw hoặc những người am hiểu pháp luất Trong quá trinh tranh

tung, do người bao về là người có kiến thức pháp luật, kinh nghiêm va kỹ năng

tranh tụng nên có thể giúp cho các bên đương sur bảo vệ tốt quyền va lợi ích hợp pháp của mình Do đó, để có thể bão vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của đương su thì người bảo vệ can thiết phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về luật

và kinh nghiệm tham gia TTDS.

2

Trang 36

13.3 Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ tố tụng của người bảo vệ quyền va Igi ích hợp pháp của đương sự

Người bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sư tham gia tổ tung một cách độc lập Khác các chủ thể tổ tung khác, ho có các quyền vả nghĩa vụ tổ tụng đặc biệt để bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương su.

Các quyển va nghĩa va của người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của

đương sử và việc tham gia tổ tung của họ hiện nay đã được quy định trai dai tại các điều 76, 210, 248, 260 Bộ luật tổ tung dn sự năm 2015 Nhìn chung các điều luật nay đã quy định được tương đối cụ thể, phù hợp Tuy nhiên, các quy định đó vẫn chưa thể hiện rõ được ban chất tham gia td tụng của người bảo vệ quyển va lợi ích hop pháp của đương sự Van để nay xin được lam rõ ở chương 2 của luận văn.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Để bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh trong quá trính tổ tụng, đương sử có thé lựa chọn nhiễu phương thức Một trong những phương thức dem lại nhiễu

hiệu quả đó chính là nhờ người bảo vệ quyển va lợi ích hop php Chương 1 của

luận văn đã đi sâu vio phân tích va làm rõ những yêu tổ chung nhất khi để cập đến vân để người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, cụ thể

Thứ nhất, Chương 1 đã làm rố khái niệm, đặc điểm và vai trò của người bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tung dân sự Đầu tiên, để làm rõ

khái niệm thê nào là người bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự, tắc giảđã lựa chon chia nhé va phân tích từng yêu tố như thé nào la đương sự và thé não làquyển và loi ich hợp pháp của đương sự, từ đó đưa ra khải niêm cho vẫn để Tiếp

theo đó, tac gid đã đưa ra sáu đặc điểm cơ bản của người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự, trong đó một sé đặc điểm đặc biệt được phân tích dựa trên

quá trình tổ tụng, Cuỗi cing, tác giả đã nêu lên hai vai trỏ cốt lỗi của người bao vệ

quyển và lợi ích hợp pháp của đương su: vai trò đối với đương sự vả đối với Tòa án.

2

Trang 37

Thứ hat, Chương 1 dai phân tích cơ sở khoa học của việc quy ainh về người bdo vệ quyền và lợi ích hop pháp cũa đương ste Theo đó, có bén cơ sỡ khiên cho

việc quy định vẻ người bảo vê quyên và loi ích hop pháp của đương sự là quan

trong và cần thiết, xuất phát từ những yêu tổ khách quan như để đảm bảo pháp luật

đến chủ quan như yêu câu được bao dim quyên vả lợi ích của chính đương sự.

Thứ ba, chương 1 đã khái quất nôi ching chủ yêu về địa vi pháp lý cũa người bảo về quyén và lợi ích hợp pháp của đương sự GO phân nay, tác giả đã nêu lên.

những vẫn để chung nhất được quy định trong pháp luất như những chủ t

quyển lam người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự, điều kiện để tra

thành người bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự cũng như quyển vảnghĩa vụ của người bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự:

THUC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TÓ TUNG DAN SU VIỆT NAM HIEN HANH VE NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI

ÍCH HỢP PHAP CUA DUONG SU TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ

Lễ Thục trạng quy định về điều kiện để trở thành người bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

2.11 Các chủ thể đủ tr cách làm người bảo vệ

đương sự theo quy định cũa pháp luật hiện hànha, Luật su:

Luật su là một chức danh tư pháp độc lép, theo đó những người có di điểnkiên hành nghé theo quy định cia pháp lut, được pháp luật công nhân quyển tham.gia tô tung, tư van pháp luật va thực hiện các dịch vụ pháp lý khác nhằm bao vệ

juyén và lợi ich hợp pháp của

quyển, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức vả bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn luật sư vả được Bộ Tư pháp cấp Chứng chỉ ảnh

30

Trang 38

nghề luật sư Chứng chỉ hành nghề luật sw la giấy tờ chứng minh một người la luậtsử và luật sử sử dung khi hành nghề Thành viền Đoàn luất sw la các luật sư đượcBan chủ nhiệm cấp Thẻ luật sư Thể luật su được sử dung trong sinh hoạt Đoàn luậtsư Pháp lệnh Luật sử quy định tương đối rõ địa vị pháp lý của người được cấp

Chứng chỉ hành nghé luật sư vả người được cấp Thế luật sử Khái niệm luất sư vẫn iếp tục được quy định tại Điều 2 của Luật Luật sự 2012 và cụ thể như sau: "Luật sư là người có di tiêu chuẩn, điều kiện hảnh nghề theo quy định của Luật nay, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Trong TTDS, Luật sử lả một trong những chủ thể tham gia tổ tung với tư cách

là ngưới bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự hoặc là người đại diện theo‘iy quyển của đương sự (Khoản 2 Điều 22 Luật Luật sự sửa đỗi 2012) Trong các

đổi tượng có thể trở thành người bão vệ cho đương sự, thi Luật sư chính là người có

khả năng tốt nhất Nhìn chung luật sử phải là người cỏ trình đô chuyên môn, có kỹ'năng nghề nghiệp va dao đức nghề nghiệp

Điền 10, luật Luật sử năm 2012: "là công dn Việt Nam trùng thành với TÔ quốc, tuân thủ Hién pháp và pháp luật, có phẩm chat đạo đức tot, có bang cử nhân.

uật, đã được đảo tao nghề luật su, đã qua thời gian tập sự hành nghé luật sư, có sức

'khöe bảo đâm hành nghé luật sư thi có thể hành nghề luật sự”, và “muốn hành nghề

luật sử phải có Chứng chỉ hanh nghé luật sư vả gia nhập một Doan luật sư" Từ quy

định pháp luật nêu trên, có thể hiểu một cách đơn giản luật sư lả người có đủ các điều kiên vé năng lực pháp luật, kiến thức pháp lý, kỹ năng hanh nghé được cơ quan nha nước có thẩm quyển cổng nhận được hành nghề luật sw thông qua việc cấp chứng chỉ hành nghề luật sư vả được tiến hành các hoạt đông nghề nghiệp theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sỡ tôn trọng pháp luật và đạo đức nghề nghiệp Theo quy đính tại khoản 2, Điểu 22 Luật Luật su sửa đổi năm 2012 quy định luật sw có thể tham gia TTDS với tư cách lả người đại điện theo ủy quyền hoặc la người bao vệ quyền và loi ich hợp pháp của đương sự Từ đó, chúng ta có thể hiểu rằng luật sư.

m

Trang 39

khí tham gia với tư cách là người bao vé quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự.

trong TTDS la mét trong những chủ thể tham gia, góp mặt trong các giai đoạn của TIDS bằng những hoạt đông nghề nghiệp cụ thé của minh, góp phan làm sáng tö sự

thật khách quan của vu viéc, bảo về quyên và loi ích hợp pháp cia đương sự, lâm.

cho hệ thống pháp luật được hoàn thiện hơn trong thực tiễn thi hành.

5, Trợ giúp viên pháp lý và người làm công tác trợ giúp phúp lý

Theo pháp luật Việt Nam hiện hành trợ giúp pháp lý 1a việc cũng cấp dịch vụ.

pháp lý mién phí cho người được tro giúp pháp ly trong vụ việc trợ giúp pháp ly theo quy đính của Luật nảy, góp phan bảo dam quyền con người, quyền công dan

trong tiếp côn công lý va binh đẳng trước pháp luậtế

Đối với những người không đủ điều kiện để mời luật sư lam người bảo về, để.

bao về quyên loi của những người này, Luét trợ giúp pháp lý được ban hành, quyđịnh quyển có người bao vệ của những đổi tượng như: "Người có công với cách

mang, người thuộc hộ nghéo, trễ em, người dân tộc thiểu số cw trú ỡ vùng có điều kiện 43 lánh tế - sã hội đặc biệt khó khăn, người bị buộc tôi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, người bi buộc tội thuộc hô cân nghèo, người thuộc mét trong các trường

hợp sau đây có khó khăn vẻ tải chính: Cha đẻ, me dé, vo, chẳng, con của liệt si vangười có công nuôi đưỡng khi liệt sĩ côn nhõ, người nhiễm chất độc da cam, người

cao tuổi, người khuyết tật, người từ đũ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi lả bị hai trong vụ án

hình sự, nan nhân trong vụ viếc bạo lực gia đỉnh, nạn nhân của hành vi mua bán

người theo quy định của Luật Phỏng, chống mua bán người, người nhiễm HIV"

(Điền 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017)

Trợ giúp viên pháp lý và người làm công tac trợ giúp pháp lý, theo quy định.

tai khoăn 1, Điểu 17 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 thi người thực hiến tro giúp pháp lý có thé la Trợ giúp viên pháp lý, luật su thực hiển trợ giúp pháp lý theo hep

“Đần 3,Lut Thợ pip nhấp năm 2017

2

Trang 40

đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nha nước, luật sử thực hiện trợ giúp pháp lý.

theo phân công của tô chức tham gia trợ giúp pháp lý, tư van viên pháp luật có 02 năm kinh nghiệm tư van pháp luật trở lên lam việc tai tổ chức tham gia trợ giúp

pháp lý, công tác viên trợ giúp pháp lý.

Muốn trở thành tro giúp viên pháp lý thi phải đáp ứng được các tiêu chuẩn quy đính tại Điểu 19 Luật Tro giúp pháp lý năm 2017 như phải có phẩm chất đạo

đức tốt, có trình đồ cử nhân luật trở lên, đã được đào tao nghề luật sư hoặc được.

miễn dao tao nghề luật sư, đã qua thời gian tép sự hảnh nghề luật sư hoặc tập sự trợ

giúp pháp lý, có sức khỏe bảo dam thực hiện trợ giúp pháp lý, không đang trongthời gian bi xử lý kỹ luật

Các trợ giúp viên pháp lý vả người thực hiện trợ giúp pháp lý được thực hiện.trợ giúp pháp lý trong các lính vực pháp luật, trừ lĩnh vực kinh doanh, thương mai.

Các hình thức trợ giúp pháp lý bao gồm: Tham gia tô tung, tư van pháp luật, đại diện ngoài tổ tung, theo điều 27 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017

© Công dan Việt Nam

Công dân Viết Nam có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ, không có án tích hoặc.đã được xóa án tích, không thuộc trường hop đang bị áp dung biện pháp xử lí hành.

chính, không phai 1a cán bô, công chức trong các cơ quan Tòa an, Viện kiểm sát va công chức, sỹ quan, ha sỹ quan trong ngành Công an déu có thể tham gia tô tung

dân sự với từ cách là người bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự khi hồi

tu đủ các yéu tổ do pháp uất quy định, thực hiện quyền, nghĩa vụ tổ tung dân su,

theo quy định tại Diéu 76 BLTTDS năm 2015

Vi vậy, công dân Viet Nam có nhân thân tốt, có năng lực hành vi dân sự day

i, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bi áp

đụng biện pháp xử lí hành chính thì chỉ là yếu tổ cản nhưng chưa đủ để có thé bao vvé tốt quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự Ho còn phải l người am hiểu pháp

Fr

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w