Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

156 0 0
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -o0o - LÊ THỊ HUYỀN NGỌC NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THỊ HUYỀN NGỌC Khóa : 36 MSSV : 1155020175 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS ĐINH BÁ TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự” kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Thạc sĩ Đinh Bá Trung, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… Ngƣời thực Lê Thị Huyền Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt/ kí hiệu Viết đầy đủ BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng 06 năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số 65/2011/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 03 năm 2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình số 19/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 07 năm 2004 BLTTDS Pháp BLTTDS Trung Hoa Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1991 Dự thảo Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân (Sửa đổi) lần thứ Tòa án nhân dân tối cao dự kiến thảo luận kỳ họp thứ 9, khóa XIII, dự kiến thơng qua kỳ họp thứ 10, khóa XIII LTTHC Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2011 Luật Luật sƣ Luật Luật sư số 65/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư số 20/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 Luật Trợ giúp pháp lý Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Nghị Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 10 NBVQVLIPHCĐS Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 11 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân Hội đồng nhà nước (nay Ủy ban thường vụ Quốc hội) thông qua ngày 29 tháng 11 năm 1989, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1990 12 TTDS Tố tụng dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân .1 1.1.1 Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 1.2 Ý nghĩa quy định ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân .5 1.2.1 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp đương bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng dân 1.2.2 Sự tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương góp phần bảo đảm vụ việc dân giải công bằng, khách quan, pháp luật 1.2.3 Sự tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng 1.3 So sánh ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân với ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng hành chính, ngƣời bào chữa tố tụng hình 1.3.1 So sánh người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng hành 1.3.2 So sánh người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân với người bào chữa tố tụng hình 10 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam ngƣời bảo vệ quyền lợi ích đƣơng tố tụng dân từ năm 1945 đến .13 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 13 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005 15 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 16 1.5 Quy định pháp luật số nƣớc giới ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân kinh nghiệm cho Việt Nam .17 1.5.1 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo pháp luật Cộng hòa Pháp 17 1.5.2 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 20 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 24 2.1 Chủ thể ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân 24 2.1.1 Luật sư 24 2.1.2 Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý 26 2.1.3 Người khác đáp ứng điều kiện pháp luật quy định 28 2.2 Điều kiện để ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tham gia tố tụng dân 30 2.3 Quyền nghĩa vụ ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân 32 2.3.1 Quyền nghĩa vụ tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn xét xử sơ thẩm 32 2.3.1.1 Giai đoạn trước mở phiên tòa sơ thẩm 32 2.3.1.2 Giai đoạn phiên tòa sơ thẩm 36 2.3.1.3 Giai đoạn sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm 42 2.3.2 Quyền nghĩa vụ tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn xét xử phúc thẩm 43 2.3.2.1 Giai đoạn trước mở phiên tòa phúc thẩm 43 2.3.2.2 Giai đoạn phiên tòa phúc thẩm 43 2.3.2.3 Giai đoạn sau phiên tòa phúc thẩm 48 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 50 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng .50 3.1.1 Tình hình tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 50 3.1.2 Bất cập vướng mắc việc tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 53 3.1.2.1 Về quy định Tòa án chấp nhận người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 53 3.1.2.2 Về thành phần tham gia phiên hòa giải 54 3.1.2.3 Về thủ tục hỏi phiên tòa 55 3.1.2.4 Về thủ tục tranh luận phiên tòa 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng 59 3.2.1 Về quy định Tòa án chấp nhận người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 60 3.2.2 Về thành phần tham gia phiên hòa giải 62 3.2.3 Về thủ tục hỏi phiên tòa 64 3.2.4 Về thủ tục tranh luận phiên tòa 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đường xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Nhà nước pháp quyền đề cao tính hợp hiến, hợp pháp, khơng đứng pháp luật Điều 132 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền công dân, quyền người: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Điều BLTTDS2 thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 1992: “Bảo đảm quyền bảo vệ đương sự” Bảo đảm quyền bảo vệ đương nguyên tắc pháp luật tố tụng dân (sau gọi tắt TTDS) tồn quyền khách quan, phù hợp mặt lý luận, thực tiễn Xuất phát từ nguyên tắc này, trình giải vụ án dân TTDS, bên cạnh quan, người tiến hành tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (sau gọi tắt NBVQVLIPHCĐS) có vai trị quan trọng TTDS hoạt động phức tạp đương có khả tự bảo vệ quyền lợi cho Để bảo đảm quyền bảo vệ đương sự, khoản 13 Điều BLTTDS quy định tham gia tố tụng, đương tự nhờ người khác bảo vệ Như vậy, pháp luật tôn trọng quyền tự định đoạt đương NBVQVLIPHCĐS có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đồng thời góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho việc xét xử Tòa án khách quan pháp luật So với năm trước tham gia NBVQVLIPHCĐS giai đoạn tố tụng ngày thực có hiệu quả, góp phần giúp quan, người tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, loại dần tình trạng lạm dụng quyền việc áp dụng pháp luật củng cố niềm tin nhân dân quan tiến hành tố tụng Trong điều kiện nay, dù pháp luật TTDS có sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh NBVQVLIPHCĐS trình thực quy định Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 15 tháng 04 năm 1992 có hiệu lực thi hành ngày 18 tháng 04 năm 1992 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 số: 24/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng 06 năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số: 65/2011/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 (Sau gọi tắt BLTTDS) nhiều bất cập Quy định việc Tòa án chấp nhận người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cịn gây hiểu sai Tịa án có quyền định tham gia tố tụng NBVQVLIPHCĐS, vấn đề tham gia hòa giải NBVQVLIPHCĐS chưa thật rõ ràng, thiếu tính thống nhất, việc hỏi tranh luận phiên tòa chưa phát huy hết vai trò NBVQVLIPHCĐS, gây vướng mắc việc áp dụng thực thi hiệu pháp luật thực tế Do đó, nhằm nâng cao hiệu hoạt động NBVQVLIPHCĐS TTDS góp phần vào cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tác giả chọn đề tài: “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề NBVQVLIPHCĐS vấn đề mẻ, thời gian qua có nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu, viết liên quan tới vấn đề với phạm vi mức độ nghiên cứu khác Trên tạp chí có viết nghiên cứu vấn đề như:  “Một số vấn đề người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2005” tác giả Phan Vũ Linh, đăng tạp chí Tạp chí Tịa án nhân dân số 05 (kỳ I tháng 03/2011)  “Sự cần thiết luật sư bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng” tác giả Hoàng Thu Yến, đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 224 (tháng 9/2014)  “Vị trí, vai trị trợ giúp pháp lý hoạt động xét xử ngành Tòa án nhân dân” tác giả Lê Hồng Quang, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 11 (kỳ I tháng 06/2009)  “Những thuận lợi, khó khăn hoạt động hành nghề luật sư giai đoạn xét xử Tòa án số giải pháp hồn thiện”, tác giả Nguyễn Hữu Chính, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 18 (kỳ II tháng 09/2012) Theo pháp luật TTDS hành NBVQVLIPHCĐS bao gồm: Luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý người khác đáp ứng điều kiện pháp luật quy định3 Các tạp chí có nghiên cứu NBVQVLIPHCĐS Tuy nhiên, viết nhìn chung nghiên cứu chủ thể NBVQVLIPHCĐS nghiên cứu số vấn đề định liên quan Khoản Điều 63 BLTTDS

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan