Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựachọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tê - ĐHQGHN” của tôi là trung thực và chưa công
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TEKHOA KINH TE PHAT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEPCAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH LUA CHON VIEC
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Công Chính
Sinh viên thực hiện : Thiều Thị Đoan Trang
Lớp : Kinh tế Phát triển 3
Khóa học : QH-2019EChương trình đào tao: CTĐT chuẩn
Hà Nội - Tháng 10, năm 2022
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOA KINH TE PHÁT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEPCAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH LUA CHON VIEC LAM SAU
KHI RA TRUONG CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC KINH TE
-DHQGHN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN:TS Tran Công Chính GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: TS Đồng Mạnh Cường SINH VIÊN THỰC HIỆN: Thiều Thị Đoan Trang
LỚP: Kinh tế Phát triển 3
HỆ: CTĐT Chuẩn
Hà Nội — Thang 11, Nam 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Chính Sách Công với Dé tài “Các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại
học Kinh tế - ĐHQGHN” dưới đây là kết quả của quá trình cố găng của ban thân em trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN dưới sự giúp
đỡ hết sức tận tâm, những động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, Ban chủ nhiệm
khoa Kinh tế Phát triển đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và
rèn luyện tại Trường.
Đặc biệt, em xin trân trọng gửi đến TS Trần Công Chính — Giảng viên đã trựctiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành và sâusắc nhất.
Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiện cùng toàn thể các thầy cô giáo trường
Đại học Kinh tê đã tạo điêu kiện cho em hoàn thành tôt khóa luận tôt nghiệp nói riêng cũng như chương trình học của mình nói chung.
Cuôi cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng
hộ, động viên trong suôt thời gian vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của TS Trần Công Chính.
Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựachọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tê - ĐHQGHN” của tôi là trung thực và chưa công bô dưới bât kỳ hình thức nào trước đây Những
sô liệu trong các bảng biêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá
nhân thu thập từ các nguôn khác nhau có ghi rõ nguôn gôc.
Nếu phát hiện có bat kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung bài tiêu luận của mình.
Tác giảThiều Thị Đoan Trang
Trang 5Mục Lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ „T1: cecescccececcscecescscecescscccscacecscaceecsescescscatecees 1
Danh mục Bảng - 2011010000100 ng về il Danh mục Hình - - << - E222 111111331 1111111133 1111k nh ren 1V0798)(9671000 5 |
1 Tính cấp thiết của van dé nghiên cứu - ¿2 + + ££+E+E+E+Ee£zxzEerererees 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU << <6 E111 £ + kEEkseseekeree 3
2.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU << 0010110111111 vxv kg 3 2.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - << << 1 1111999911199 9 11v ve 3
3 Cau HOI NGHIEN CUUL agÚDỪỌỪDỪDỪ 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU ¿2 52 +E+E£SE+E+E£EE+EEEEzEeErkrrererrres 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu - - ¿2 S2 SE+ESE‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrerrree 4
4.2 Phạm vi nghién CỨU - - - << E63 31111118833 1111111 33 511111 ng re 4
5 Dự kiến đóng góp mới của đề tài - ¿2 kEESx2x 1E E111 EEEckrrrree 5
6 Bố cục của bài nghiên CỨU ¿+ 2E + ESE+E+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrkrree 5Chương 1: Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm của
sinh viên sau khi ra tTƯỜN - - - << 6 3111111883331 111 319111111 8 19 11111 ng kg 6
1.1 Tổng quan nghiên CỨU - 2© S6 E+S2SE+E£EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrees 6
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài 5-2-5 s+ss+szs2 6
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước - 2 : s=z+s+ss+s2 91.2 Cơ sở lý luận c1 Họ ng ngờ 12
1.2.1 Lý thuyết về việc lầm - ¿2 ©E+Ek+ESEEEEEEEEEE E211 111 cree 121.2.2 Lý thuyết về cung - cầu thị trường lao động và việc làm 121.2.3 Lý thuyết về phát triển nghề nghiệp - + 22 + +£z£z+++xz£ece# 131.2.4 Lý thuyết về hành vi lựa chọn việc làm ¿2+ +sz£z£ecx+xzxeree 13
1.3 Cơ sở thực tiễn E111 1 1 1215151111 1111111111111 11 1111010101111 g1 0 17
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển ý định lựa chọn việc làm của sinh viên sau khi
ra trường ở một số quốc gia trên thé giới -¿-¿- + sSxctcxeEeEErrkekerrrees 17
Trang 61.3.2 Kinh nghiệm nghiệm phát triển ý định lựa chọn việc làm của sinh viên
sau khi ra trường tại Việt Ïam - - -Ă c1 ngu 19
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - G c1 1111183383333 999 0111 1 vn 21 2.2 Phương pháp thu thập va xử lý thông tin - 55 << s**+++see++seeeess 22
2.2.1 Chọn điểm nghiên Cứu - + 52 E+E£+E+E£EE£E£EE£E£EeEErEerrkrrersrree 22
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ¿ - 2 2 2+£+E+£+£££+EzE+Ezzerxzxzed 23 2.2.3 Phương pháp tông hợp và xử lý số liệu 2- 2 s+s+cs+x+see: 24 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất -¿- 52+ St SE+E£E£E#EEE£EeErkerrkrrerered 26
2.3.1 Mô hình nghiên cứu dé xuất ¿+ + SE +E+E+EeESEEEErEeEerrrererkred 26 2.3.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu trong mô hình -. ¿5 31
CHUONG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU - + E+E£E£E£E+EeEeEeEeEeEererererereree 33
3.1 Khai quat chung ve cơ hội lựa chon việc lam sau ra trường của sinh viên
I0 ïs098i190.6:)0i21 7 33
3 I 1 Thương hiệu trường và vị trí trong đào tạo cung ứng nguồn lao động
Chat lượng CAO - c2 1190011119901 199111 nà 33
3.1.2 Thực trạng định hướng lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Dai học Kinh (Ê - c1 11333332111 1113133 5 1111111851111 xe 373.2 Phân tích thực trạng về ý định lựa chọn thực tế của sinh viên trường Đại họcKinh tê dựa theo đặc điêm nhân khâu học + 5+ + ‡‡‡‡‡‡‡*sssssss+ 39
3.2.1 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo giới tính 393.2.2 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo ngành học 41
3.2.3 Thời điểm đưa ra lựa chon thực tế phan theo kỳ vọng tính chat công
2 42
3.2.3 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo kỳ vọng thu nhập 44
3.3 Phân tích thực trạng về ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên trường Đại học Kinh tẾ ¿+ + 2+5 SE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkrrrrrrree 46
3.3.1 Phân tích nhân t6 khám phá EFA và đánh giá độ tin cậy của thang đo ýđịnh lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế
Trang 73.3.2 Thực trạng ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viêntrường Đại học Kinh tẾ - ¿%2 + + EESE+E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrree 49
3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra
trường cua sinh viên trường Dai học Kinh tÊ - - - - «55 + ***++*vessseeeess 52
3.4.1 Phân tích nhân t6 khám phá và đánh giá độ tin cậy của thang đo các yếu
tô ảnh hưởng đên vê ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường cua sinh viên
trường Đại học Kinh TH 52 3.4.2 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm
sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh té - 62
3.5 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tô đến ý định lựa chọn việc làm
sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê - -««++««+ 69
3.5.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh - + - + 2+s5z+x+xez+zxezzxexerxcxee 69
3.5.2 Phân tích tương Qua1 - 5 <6 E911 E891 883311 911 3v vn rkt 713.5.3 Phân tích hồi QUy cccscececscsessssescscscscscscsesscscsescsesssscscscscsssscsesesvsseeeees 733.5.4 Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy - - 2 25s+s+E+Ez£erezxzed 76
3.5.5 Mô hình hồi quy chính thức - 2s s+E+££+E+E££+zE+zzEererxzxee 79
3.5.6 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm.80
3.6 Sự khác biệt trong ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viênTrường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN theo đặc điểm nhân khẩu học (Sử dụng
phương pháp Phân tích khác biệt trung bình - One way ANOVA) 84CHUONG 4: KET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ, -. -:-52¿5c++cxzexsree2 87
4.1 Giai phap cai thiện va nang cao niém tin hanh vi và nhận thức kiêm soát
hành vi cua sinh viên đôi với ý định lựa chọn nghé nhgiệp - - - 87
4.2 Giải pháp tac động đến trường hoc 2+ 2+s+S+S£+E+E££EzEeEzxerererree 88
4.3 Giải pháp cải thiện chất lượng môi trường 2-5 2 5s+s+5++x+s+>szsez 89
4.4 Các giải pháp khác oo ecececceseeseesceseeseeececesescesecsecsecsecsecsecseesecsesseeseeseeseegs 90
2018.950007) 91I)8i0ì07i 08 4:01 92 PHU LỤC - - - << E1 1111 nọ vrrt 95
Trang 8Danh mục các ký hiệu, các chữ việt tắt
Chữ viết tắt Viết day đủ tiếng Việt | Viết day du tiếng Anh
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
Thuyết lựa chọn hợp lýTRA (Thuyêt hành động hợp Theory of
lý ) ReasonedAction
TPB Thuyết hành vi có kế Theory of
hoạch PlannedBehavior Khoa hoc và Công nghệ
KH&CN
Bảng xép hang dai hoc
QS thé gidi Quacquarelli Symonds
; Exploratory Factor
EFA Phan tich nhan to kham Analysis
pha
ANOVA Phan tich phuong sai Analysis of Variance
Phuong phap binh OLS phuong nho nhat Ordinary Least Square
Trang 9Danh mục Bảng
Bang 2.1: Đối tượng điỀUu tra ¿+ S21 1 1E 12121111111 11111 11111111 ty 24
Bang 2.2 Các biến độc lập quan sát trong nghiên cứu - - 2 2+s+s+s+£z£se: 27
Bảng 3.1: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 3⁄4Bảng 3.2: Tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2020 36
Bảng 3.3 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo giới tính của sinh viên
trường Đại học Kinh tẾ - ¿2E St SE SE2E*E£EEEEEEEEEEEEE 1111121111111 re 39Bang 3.4 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo ngành học của sinh viên
trường Đại học Kinh & 41
Bang 3.5 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo kỳ vọng tính chat công việc của sinh viên trường Đại học Kinh TT 42
Bảng 3.6 Thời điểm đưa ra lựa chọn thực tế phân theo kỳ vọng thu nhập của sinh
viên trường Đại học Kinh 44Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến ý định lựa chọn việc
làm sau khi ra trường của sinh viên trường Dai học Kinh tế -5-5- 46
Bang 3.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo ý định lựa chọn việc
làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh TT 47
Bảng 3.9: Thực trạng ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
trường Đại học Kinh 49
Bảng 3.10: Tổng hợp phiếu điều tra ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tẾ - ¿2E SE SE+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrerrrkes 50 Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại
học Kinh tẾ - - ScSc E23 E5123 181515311 15153 111115111111 11 1111111111115 1111115115111 xEU 53
Trang 10Bảng 3.12: Tổng hợp hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làmsau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế trước và sau phân tích nhân
tố khám phá EFA ¿+ 2 5£ ©E+S£+E9SE£E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEE1121711121211121 1121211 55
Bảng 3 13: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 2- + 25552 5s+x+ss>s+ 57
Bảng 3.14: Niềm tin của sinh viên vào sự đáng tin cậy của ý định lựa chọn việc
làm sau khi ra trường với sinh viên trường Đại học Kinh TT 62
Bảng 3.15: Nhận thức kiểm soát hành vi với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra
trường của sinh viên trường Dai học Kinh tẾ - ¿2 2s s+E+£x+£zEezxerecxees 64Bảng 3.16: Môi trường với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên trường Đại học Kinh TT 65Bảng 3.17: Trường học với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên trường Đại học Kinh tẾ - 2 + SE E£EE+E£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrkrree 66
Bang 3.18: Chuan chủ quan với ý định lựa chon việc làm sau khi ra trường cua
sinh viên trường Đại học Kinh tẾ ¿+2 + SE SE+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrerrrees 68
Bảng 3.19: Ma trận tương quan của các nhân tố trong mô hình - 71Bang 3.20: Đánh gia mức độ phù hop cua mô hình nghiên cứu 73Bảng 3.21: Kiểm định Anova của mô hình nghiên cứu -. 2- 2s 25+: 74
Bảng 3.22: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn
việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh VẾ co tt svsec 74 Bảng 3.23: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu - S0
Bảng 3.24: Kết quả kiêm định One way ANOVA cho biến tính chất công việc 84
iil
Trang 11Hình 3.5: Mô hình hồi quy các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau
khi ra trường của sinh viên Trường Dai học Kinh tế - DHQGHN - S0
Hình 3.6: Tác động của tính chất công việc đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra
trường của sinh viên trường Dai học Kinh tẾ - - ¿2 2s +E+£££E+E+EeEerererxzed 85
Hình 3.7: Mô hình hồi quy chính thức ccececccescsessssesessesessesessescsessesessesesesseseesees S6
IV
Trang 12PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Việc làm là một phạm trù tổng hợp gắn kết các quá trình kinh tế, xã hội, nhân khẩu và một trong những vấn đề thiết yêu của đời sống xã hội Đối với bản thân
người lao động, có việc làm sẽ giúp tạo cơ hội dé họ có thu nhập, đảm bảo cuộc sốngcủa bản thân và gia đình đồng thời đóng góp cho xã hội Đối với mỗi quốc gia, giảiquyết tốt van dé việc làm sẽ tạo điều kiện và cơ sở dé triển khai các chính sách xã
hội khác như phát triển giáo dục, y tế, nâng cao an sinh xã hội góp phần ồn định
đât nước và đóng góp vào công cuộc phát triên bên vững.
Lua chọn việc làm luôn là khía cạnh được quan tâm hàng đầu của chủ đề việc
làm và có độ quan tâm lớn từ xã hội, đặc biệt là đối tượng sinh viên AI cũng muốn
lựa chọn cho bản thân một công việc tốt nhất, phù hợp nhất Xong trong bối cảnh thị
trường lao động nhiều cạnh tranh như hiện nay, vấn đề thông tin bất đối xứng giữa
lao động và người sử dụng lao động luôn tôn tại, các yếu tố khách quan và chủ quan
sẽ làm nhiễu loạn ý định lựa chọn nghề nghiệp dẫn đến tình trạng không có định
hướng, ý định lựa chọn việc làm hay làm trái ngành trái nghé, nhay viéc lién tuc,
nhiều nhất là ở đối tượng sinh viên
Theo kết quả của một cuộc khảo sát được công bố tại hội thảo “ Giải pháp gan
kết giữa đào tạo với thị trường lao động Việt Nam” do trường Đại học xã hội và
nhân văn - DHQGHN tổ chức năm 2010 chỉ ra rang phần lớn sinh viên chưa có một định hướng nào cụ thể cho nghề nghiệp tương lai với 70% sinh viên tham gia chọn
phương án đã nghĩ tới công việc rôi nhưng chưa chac chan.
Theo kết quả khảo sát từ Báo cáo đánh giá việc làm sinh viên tốt nghiệp năm
2020 của Trung tâm Hỗ trợ dao tạo và cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
thì phan trăm có việc làm sau khi tốt nghiệp từ 3 tháng đến 1 năm chiếm khoảng 80
1
Trang 13-90% sinh viên tùy từng cơ sở đào tạo [1] Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có giải pháp
để kiểm chứng lại kết quả thống kê này Theo thống kê của Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội, có khoảng 60% sinh viên ra trường làm trái ngành, không đúng với
chuyên môn được đào tạo [2].
Theo thống kê của Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực (BộGiáo dục và Đào tạo), năm 2021, số sinh viên ra trường làm đúng ngành học là 56%,làm việc liên quan đến ngành học là 25%, đáng chú ý có tới 19% sinh viên ra trường
làm việc không liên quan đến ngành học [3-4] Những con số phần nào nói lên những
bất cập trong việc giáo dục hướng nghiệp cũng như quá trình tự định hướng và lựa
chọn việc làm của người học.
Ngoài ra, theo một cuộc khảo sát của Anphabe — một trong những đơn vị tuyển
dụng việc làm vào tháng 12.2021, tỷ lệ nhảy việc trong năm đầu ra trường lên đến
58% [5] Theo LinkedIn chia sẻ, thông điệp “Open to Work” trên profile cá nhân đã
tăng chóng mặt trong năm nay Cùng vấn đề này, TS Trịnh Văn Tùng - giảng viên trường DH Khoa học xã hội và nhân văn (DHQGHN) cho biết đa phan sinh viên hiện chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đến những ngành học
vừa sức dé dé và lấy được băng đại học Vì vậy, sau khi ra trường có kiến thức nhưng
sinh viên vẫn khó lựa chọn được công việc phù hợp Do đó xảy ra tình trạng nan giải
khi làm đúng ngành thì không đủ đam mê còn trái ngành thì không có kiến thức.
Đối với sinh viên nói chung, ý định lựa chọn làm là một yếu tố quan trọng giúp định hướng và lựa chọn đúng nghề nghiệp, hạn chế gây lãng phí nguồn nhân
lực và làm rối loạn cơ cấu nghề nghiệp xã hội Lựa chọn nghề nghiệp đúng sẽ giúp
điều hoà cân bằng mối quan hệ cung - cầu của thị trường lao động nhờ đó có thể hoạch định những chính sách đảm bảo cho người lao động được xếp đặt vào đúng
vị trí thích hợp với chuyên môn và năng lực của họ và đảm bảo cho cơ cấu nghề
nghiệp của toàn xã hội được tái sản xuât và vận hành một cách suôn sẻ.
Trang 14Khi nhắc đến phạm trù sinh viên trên, sinh viên Trường Đại học Kinh tẾ ĐHQGNN là một khía cạnh không thể thiếu Trường Dai học Kinh hiện là một trong
-những trung tâm đào tạo hàng đầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao về kinh
tế cho thị trường lao động Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của ý định lựa việc làm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế sau khi ra trường cũng như nhận thấy một
số tồn tại trong việc tìm kiếm việc làm của sinh viên sau ra trường, tác giả thực hiệnnghiên cứu đề tài : “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ratrường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trườngcủa sinh viên Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN Từ đó, tìm ra định hướng phat
triển nghề nghiệp đúng đắn cho sinh viên sau khi ra trường cũng như dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGIHN sau khi tốt nghiệp.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm 3 nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận về định hướng nghề nghiệp và lựa chọnviệc làm.
Thứ hai, xác định những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm
của sinh viên trường DHKT sau ra trường
Trang 15Thứ ba, đề xuất một số định hướng nghề nghiệp phù hợp cho sinh viên sau ratrường cũng như một số giải pháp nhăm nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viênTrường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN sau khi tốt nghiệp.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Việc làm và những lý thuyết liên quan đến ý định lựa chọn việc làm của sinhviên sau ra trường?
Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động định hướng lựa chọn việc làm chosinh viên sau ra trường của một quốc gia và tỉnh thành của Việt Nam?
Thực trạng định hướng việc làm của sinh viên sau khi ra trường hiện nay như
thé nào?
Các yêu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọn việc làm của sinh viên trường DHKT
sau ra trường?
Những dé xuất, giải pháp nào nhăm giúp sinh viên lựa chọn được việc làm
trong tương lai phù hợp với định hướng và sự chuẩn bị của bản thân?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý lựa chọn việc làm sau khi
ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm cuối Trường Đại học Kinh tế
Trang 16Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việclàm sau khi ra trường của sinh viên.
5 Dự kiến đóng góp mới của dé tài
Đóng góp về mặt lý luận: Dé tài nghiên cứu góp phan hệ thống hóa cơ sở lý luận và mở rộng mô hình lý thuyết về định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên
nói chung va sinh viên Trường DHKT nói riêng Trên co sở đó, bài nghiên cứu đưa
ra các đánh giá, phân tích về mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này qua các kỹthuật phân tích định tính và định lượng.
Đóng góp về mặt thực tiễn: Từ những đánh giá phân tích được thực hiện,
nghiên cứu đưa ra các kết quả cụ thé về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọnviệc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường DHKT, bồ sung bằng chứng khảosát thực nghiệm sinh viên năm cuối của trường, kỳ vọng kết quả nghiên cứu sẽ là
căn cứ tham khảo cho việc hoạch định phát triển nghề nghiệp, dé xuất chính sách
dao tạo Trên cơ sở đó, khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao cơ hội việclàm cho sinh viên sau khi ra trường
6 Bố cục của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài nghiên cứu bao gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làmcủa sinh viên sau khi ra trường
Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả năng địnhhướng lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường ĐHKT
Trang 17Chương 1: Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
lựa chọn việc làm của sinh viên sau khi ra trường
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên sau ra trường luôn là một
dé tài nhận được sự chú ý của các nhà nghiên cứu và được giới nghiên cứu quan tâm trong suôt những năm vừa qua Cho đên nay, trên thê giới đã có rât nhiêu công trình nghiên cứu tiêu biêu cho đê tài này, điên hình như:
Trong nghiên cứu “Factors Influencing High School Students’ Career
Aspirations” của minh năm 2008, nhóm tac gia Mei Tang, Wei Pan va MarkD.Newmeyer đã tìm hiểu các yêu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng nghề nghiệp củahọc sinh trung học với một nghiên cứu phân tích 141 học sinh trung học Mô hình
phát triển nghề nghiệp nhận thức xã hội được sử dụng dé kiểm tra các mỗi quan hệ
tương tác giữa kinh nghiệm học tập, hiệu quả nghè nghiệp của bản thân, kỳ vọng kếtquả, sở thích nghề nghiệp va lựa chọn nghề nghiệp Nghiên cứu đã khám phá ra
rằng các biến dự đoán đối với nguyện vọng nghề nghiệp giữa học sinh trung học nữ
và học sinh trung học nam được cho là khác nhau
H.Meddour cùng cộng sự (2016) nghiên cứu đề tài “Factors affecting career
choice among undergraduate students in universitas Indonesia”( tạm dich: các yếu
tố anh hưởng đến sự lựa chon nghề nghiệp của sinh viên dai học tai Dai học
Indonesia) Sinh viên đại học được chọn đặc biệt trong nghiên cứu này vì họ phải
đối mặt với sự lựa chọn nghề nghiệp ngay khi tốt nghiệp Bằng phương pháp định
lượng sử dụng số liệu sơ cấp, nghiên cứu cho thấy với số mẫu n= 298 thì ảnh hưởng
Trang 18của hiệu quả bản thân (1), gia đình (2), lợi ích cá nhân (3), và cân nhắc kinh tế (4)
có mối quan hệ tích cực với sự lựa chọn nghề nghiệp Hơn nữa, kết quả phân tíchhồi quy cho thấy các yếu tô gia đình, hiệu quả bản thân, sở thích cá nhân va cân nhắc
kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn nghề nghiệp.
Bromey H.Kniveton (2004) “ The Influences and Motivations on Which Students Base Their Choice of Career” (tạm dich: những ảnh hưởng và động co ma
sinh viên dựa trên sự lựa chọn nghề nghiệp) Trong nghiên cứu, sự lựa chọn nghề
nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cha mẹ, tiếp theo là giáo viên Kết quả nghiêncứu cũng chỉ ra sự khác biệt giới tính trong lựa chọn việc làm Nhìn chung, động lực
làm việc được tìm thấy chủ yếu là liên quan đến tiền bạc và yêu thích công việc Rất thấp trong danh sách là các mục tiêu dai han, chăng hạn như phát triển cá nhân, thăng tiến nghề nghiệp hoặc lương hưu Đáng chú ý nhất, các sinh viên coi tình trạng đó
xuât phát từ tài sản hơn là việc làm.
Mingming Zhou và Yabo Xu (2013) trong nghiên cứu “University Students’Career Choice and Emotional Well-Being” đã tổng hợp va cho thay tac động củatình cam hạnh phúc đối với sự lựa chọn nghề nghiệp của một người chưa được quan
tâm đúng mức Nghiên cứu này đã khảo sát 137 sinh viên đại học Trung Quốc về
hạnh phúc, sự hài lòng và hy vọng trong cuộc sống cũng như quá trình ra quyết địnhnghề nghiệp của họ Kết quả cho thấy những sinh viên hài lòng hơn và hy vọng hơnvào cuộc sống nói chung là những người chủ động quyết định trong việc lựa chọn
nghề nghiệp của họ, nhận thức rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của mình, hiểu biết hơn về nghề nghiệp tương lai của họ và thừa nhận tầm quan trọng của nghề
nghiệp của họ.
Gurcan Seker (2020) “Well-Being and Career Anxiety as Predictors of Career
Indecision” da thuc hién danh gia mối quan hệ giữa mức độ hạnh phúc của học sinh
Trang 19trung học với mức độ lo lang nghề nghiệp va sự thiếu quyết đoán trong nghề
nghiệp Nghiên cứu khảo sát 663 học sinh (398 nữ sinh, 265 nam sinh) đang học tại
các trường trung học phô thông và trung học dạy nghề ở Anatolia Kết quả nghiên
cứu cho thấy hạnh phúc và sự lo lắng nghề nghiệp là những yếu tố dự báo đáng kể
về sự thiếu quyết đoán trong nghề nghiệp Các biến số về hạnh phúc và lo lắng về
nghề nghiệp (lo lắng về ảnh hưởng gia đình, lo lắng về lựa chọn nghề nghiệp) giải
thích 43% tông phương sai cho sự do dự trong nghề nghiệp
Tansu Mutlu và Fidan Korkut (2021) với nghiên cứu “Testing a model of
career decision-making difficulties among adolescents” đã nghiên cứu các mối quan
hệ cau trúc giữa sự tự tin vào việc ra quyết định nghề nghiệp, sức khỏe chủ quan,
trình độ kinh tế xã hội và những khó khăn trong việc ra quyết định nghề nghiệp của
thanh thiếu niên Nghiên cứu sử dụng 680 mẫu khảo sát từ đối tượng là học sinh lớp
9 Kết quả phân tích SEM của nghiên cứu chỉ ra rằng năng lực tự quyết định nghềnghiệp, sức khỏe chủ quan và mức độ kinh tế xã hội tiêu cực dự đoán đáng ké những
khó khăn trong việc ra quyết định nghề nghiệp của thanh thiếu niên.
Bài nghiên cứu “Fragmented career orientation: the formation of career
importance, decidedness and aspirations among students” cua tac gia Nabil Khattab
cùng cộng su (2022) đã kiểm định sự hình thành và mối quan hệ lẫn nhau giữa tầm
quan trọng nghề nghiệp, tính quyết định và nguyện vọng của những học sinh Dữliệu được sử dụng trong nghiên cứu được lấy từ cuộc khảo sát 'Trải nghiệm trường
học, nguyện vọng giáo dục và thành tích học tập ở Qatar' 2018-2020 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy định hướng nghề nghiệp trong tương lai của giới trẻ có xu
hướng rời rạc và thiếu mạch lac Tin tưởng vào vi trí trung tâm của công việc và việclàm trong cuộc sống của một người không nhất thiết giúp những người trẻ tuôi chắcchắn hơn về nghè nghiệp tương lai của họ hoặc thúc đây khát vọng nghề nghiệp của
họ Kết quả cũng cho thấy tầm quan trọng, quyết định và nguyện vọng nghè nghiệp
8
Trang 20được định hình bởi các yếu tố khác nhau, cung cấp thêm bằng chứng cho sự thiếu
nhất quán trong định hướng nghè nghiệp tương lai của thanh niên trong thời kỳ bất
an và bất ôn lớn hơn
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Bên cạnh những nghiên cứu quốc tế về các yếu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọnviệc làm của sinh viên sau ra trường, tại Việt Nam, các đề tài liên quan đến địnhhướng nghề nghiệp, quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên sau ra trường cũngnhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu trong nước Một sé nghiéncứu dién hình về các yếu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọn việc làm của sinh viênsau ra trường được nghiên cứu ở Việt Nam có thê kê đên như:
Nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp củahọc sinh trung học phô thông tại Nghệ An” của Nguyễn Thị Kim Nhung và Lương
Thị Thanh Vinh năm 2018 đã chỉ ra hai yếu t6 là bản thân cá nhân người học (1) và gia đình (2) có ảnh hưởng tới quyết định nghề nghiệp Nghiên cứu cũng chỉ rõ việc lựa chọn nghé của học sinh phần lớn không xuất phát từ năng lực, sở thích hay lý
tưởng của họ mà chủ yếu là do nhận thức của người học về sự tác động của học lựcđến lựa chọn nghề cũng Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra học lực của cha mẹ sẽ có
tác động thuận chiều đến mức độ can thiệp vào quyết định nghề nghiệp của con cái.
Kết quả nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng tới việc quyết định lựa
chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ
Chí Minh” của Hồ Quốc Nam và cộng sự (2017) cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế sau khi ra trường gồmcác yếu tô là Cá nhân (1), Kỳ vọng (2) với hệ số beta lần lượt là 0,435 và 0,423
Ngoài ra, với việc sử dụng phân tích ANOVA, nghiên cứu khăng định không có sự
Trang 21khác biệt giữa yếu tố nhân khâu học đối với quyết định lựa chọn việc làm sau khi ratrường của sinh viên.
Trước đó, với đề tài “Dinh hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp”
năm 2012 được thực hiện với sinh viên của các trường đại học tại thành phố Cần Thơ, Võ Tan Đạt đã phân tích các vẫn đề có liên quan đến việc định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Nghiên cứu cũng chỉ ra 7 yêu tô tác động đến việc
định hướng việc làm của sinh viên bao gồm: Năng lực bản thân (1), Môi trường làmviệc (2), Thị trường lao động (3), Sự hấp dẫn của địa phương(4), Đặc điểm công ty(5), Điều kiện gia đình (6), Chính sách ưu đãi(7) Hơn nữa nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng yếu tố Năng lực bản thân đóng một vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết
định nghê của sinh viên.
Ngô Quynh An (2012) “Tang cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên
Việt Nam” thực hiện khảo sát với nhóm đối tượng có độ tuổi từ 15 tudi — 29 tuổi.Nghiên cứu đã phát hiện những yếu té thúc đây hoặc kim hãm khả năng tự tạo việclàm của thanh niên cùng với đó là chỉ ra vai trò của vốn con người và vốn xã hội đối
với khả năng tự tạo việc làm Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng ở việc tìm hiểu sự tác động của các nguồn vốn đến khả năng tìm kiếm cơ hội việc làm chứ chưa đề cập
sâu về thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên Việt Nam hiện nay
Vũ Thị Huệ (2014) với nghiên cứu “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên
ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp” đã chi ra thực trạng việc làm của sinh
viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp ra trường Nghiên cứu đã phân tích, đánhgiá một số yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xin việc và giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp như các khóa dao tạo
bên ngoài nhà trường, kiến thức chuyên môn và kỹ năng mềm, hoạt động làm
10
Trang 22thêm Cuôi cùng, nghiên cứu có đóng góp một sô ý kiên nhăm nâng cao khả năng
tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khoa Xã hội học trong tương lai.
Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) với nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởngđến quyết định làm việc trái ngành và trái trình độ: Trường hợp nghiên cứu tại ViệtNam” đã nhận định rằng sự bùng nd số lượng các trường đại học, cao đăng ở ViệtNam trong thời gian gần đây đã dẫn đến sự mat cân đối trên thị trường lao động.Trong bài nghiên cứu tác giả chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định làm
việc trái ngành, trái nghề của lao động tại thị trường Việt Nam Theo đó, nghiên cứu
tìm ra các yếu tố: tuổi, thu nhập khác, tình trạng di cư, thành tích học tập sẽ ảnhhưởng đến khả năng làm việc trái trình độ; trong khi đó, số người phụ thuộc, thunhập vợ chồng, số năm đi học cũng như đặc điểm của chương trình học có mối quan
hệ ảnh hưởng đến quyết định làm việc trái ngành.
Nghiên cứu “ Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên trườngđại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh” của Mai Thị Bích Phương năm 2018
cũng cho thấy: Yếu tố trường học (1), yếu t6 gia đình (2) và yếu tố cá nhân (3) có những tác động nhất định tới định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên.
Dương Minh Mẫn (2018) với nghiên cứu “Việc làm cho sinh viên sau tốt
nghiệp: nghiên cứu điển hình trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh” Đề tài đã đưa ra hơn
15 yếu tổ ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của sinh viên mới ra trường và thực hiệnkhảo sát với cỡ mẫu thu về là n=600 Nghiên cứu thực hiện truy xuất dữ liệu bằngcông cu SQL dé phân tích kết quả khảo sát với đối tượng khảo sát là sinh viên va
nhà quản lý sử dụng lao động qua đó đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh
viên, những yếu kém về năng lực sinh viên và những giải pháp giúp nâng cao kha
năng xin việc cho sinh viên mới tốt nghiệp theo ý kiến từ phía doanh nghiệp Đây là
cơ sở giúp tác giả đưa ra giải pháp nhằm giúp giải quyết việc làm cho sinh viên tốt
nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
11
Trang 231.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Lý thuyết về việc làm
Việc làm là bao gồm các hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập,
thường là hoạt động của một người và việc làm là đa dạng các hoạt động của mỗi cá
nhân riêng biệt xong lại luôn sắn liền với xã hội và được xã hội công nhận.
Căn cứ theo hién pháp số 45/2019/QH14 ngày 20 thang 11 năm 2019 nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã khẳng định: “Việc làm là hoạt động lao
động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cam.” (Khoan 1, Điều 9, Bộ Luật lao động
2019)
Theo Ngân hàng thế giới (World Bank) ( 2012) giải thích: “Việc làm là nềntảng căn bản cho phát triển, mang lại nhiều lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập
đơn thuần Việc làm nhắn mạnh vai trò của tăng trưởng dựa vào một khu vực kinh
tế tư nhân mạnh trong quá trình tạo việc làm và nêu bật cách thức mà việc làm có
thể giúp cho phát triển thúc đây một chu trình đúng dan.” (Báo cáo Phát triển Thế
giới 2013, 2012)
1.2.2 Lý thuyết về cung - cầu thị trường lao động và việc làm
Theo Fulbright (2010) thì cung lao động là tập hợp những người lao động đãqua đào tạo hoặc chưa, có các yếu tố về trình độ, năng lực khác nhau có nhu cầu
tham gia vào thị trường lao động tại một thời điểm nhất định Cung lao động bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nhân khâu, kinh tế, giáo dục, xã hội
Cùng với đó, cầu lao động là nhu cầu lao động của người sử dụng lao độngtrên thị trường lao động Cầu lao động được quyết định bởi nhiều yếu tố liên quanđên tạo việc làm như tăng trưởng việc làm, cơ câu ngành nghê, yêu câu ngành nghé
12
Trang 24Trên lý thuyêt cung câu về lao động, cơ hội việc làm của người lao động được
câu thành từ các yêu tô bao gôm: nhân khâu học, kinh tê - xã hội, sự phát triên của
giáo dục và khả năng đáp ứng của nhà tuyển dụng cùng người lao động.
1.2.3 Lý thuyết về phát triển nghề nghiệp
Theo lý thuyết phát triển nghề nghiệp, để có được một việc làm phù hợp sẽphụ thuộc vào các yếu tố như sự thấu hiểu bản thân, kiến thức nghề nghiệp và khảnăng tạo liên kết giữa hai yếu tổ trên
Theo Ginzberg và cộng sự (1951) chỉ ra rằng việc có được một công việc phụ
thuộc bởi các yêu tố: yếu tô thực tế, sự ảnh hưởng của quá trình giáo dục, yếu tố tìnhcảm và giá trị cá nhân Nhìn chung, lý thuyết về phát triển nghề nghiệp đã cho thấyrằng cơ hội việc làm là cả một quá trình lựa chọn, tích lũy, phân tích tổng hợp và
quyết định được hình thành từ nhiều giai đoạn và chịu sự tác động của các yếu tố
chủ quan và khách quan Phát triển nghề nghiệp là quá trình mở rộng và nâng caokiến thức kỹ năng cũng như kinh nghiệm không ngừng nghỉ với mục đích nâng caonăng lực chuyên môn, nuôi đưỡng tiềm năng dé phát triển tương lai
1.2.4 Lý thuyết về hành vi lựa chọn việc làm
1.2.4.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý
Lý thuyết lựa chọn hợp lý hay còn gọi là lý thuyết động hợp lý ( Theory ofReasoned Action - TRA) được xây dựng và phát triển bởi Fishbein cùng Ajzen vào
năm 1967, sửa đổi và mở rộng vào năm 1975 Thuyết TRA thường dùng dé dự đoán
hành vi của cá nhân bằng cách xem xét ảnh hưởng của cảm xúc cá nhân (thái độ) và
áp lực xã hội được nhận thức (chuẩn mực chủ quan) Theo lý thuyết này, giả địnhrằng con người thường hành động một cách hợp lý, họ sẽ xem xét các thông tin vànhững hậu quả từ hành động của họ dé phan đoán đưa ra một sự lựa chon hợp lý là
13
Trang 25ý định và hành vi Ý định hành vi là trạng thái nhận thức trước khi thực hiện hành vi
đã xác định, là một yếu tố dẫn đến thực hiện hành vi Bởi vì vậy, ý định hành vi làyêu tố quan trọng nhất dé dự đoán hành vi, nó chịu ảnh hưởng bởi yếu tổ là thái độ
đối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan đến hành vi.
Mô hình lý thuyết hành động hợp lý do Ajzen và Fishbein (1975) phát triểnđược mô tả bằng phương trình như sau:
BI = WAAB + WSNSNB
Trong do:
BI: hanh vi du dinh mua (Behavior Intention)
AB: thái độ của khách hàng đối với san phẩm (Attitude Toward Behavior) SN: chuẩn chủ quan ¡ (Subjective Norm).
WA va WSN: các trọng số của AB va SN.
Thái độ (Attitude Toward Behavior) là yêu tô cá nhân của một người với hành
vi được xác định thê hiện niêm tin của cá nhân khách hang đôi với hành vi và sựđánh giá của họ về những kết quả hành vi (Ajzen 1991, tr 188)
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) được hiểu là nhận thức, suy nghĩ vềnhững người ảnh hưởng như: người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chorằng nên thực hiện hay không nên thực hiện hành vi (Ajzen 1991, tr 188)
Hạn chế lớn nhất của lý thuyết này là xuất phát giả định hành vi của một cá
nhân đặt dưới sự kiểm soát của ý định Nghĩa là, lý thuyết này chỉ áp dụng đối với
hành vi có ý thức trước khi thực còn các trường hợp hành vi không hợp lý, hànhđộng theo thói quen, hoặc hành vi được xem là không ý thức và không thể áp dụngthuyết này (Ajzen và Fishbein, 1975)
14
Trang 26Nhìn chung, lý thuyết lựa chọn hợp lý đã xây dung một cách nhìn rõ ràng dé
hiểu về hành vi của con người xong các nghiên cứu về sau đã chỉ ra nhiều điểm yếucủa mô hình này ở tính tổng quát của nó và sự vận hành của một số biến số trong
phương trình Mặt khác, lý thuyết này cũng hạn chế khi không thê giải thích được
các kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa hành vi trong tương lai là hành vi trong
quá khứ ( Nguyễn Quang Tâm, 2021)
Hình 1.1: Mô hình Lý thuyết lựa chọn hop lý (TRA) (Ajzen và Fishbein,1975)
Niềm tin về kết quả hành
Thái độ đối với Đánh giá kết quả hành vi hành vi
Niềm tin vào tiêu chuẩn của
người xung quanh Chuẩn
chủ quan
hành vi Động lực tuân thủ
Nguồn: Ajzen và Fishbein, I975 1.2.4.2 Ly thuyết hành vi hoạch định
Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Thuyết hành vi hoạch định (TPB) của
Ajzen (1991) được kế thừa phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen và Fishbein,1975),lý thuyết ra đời cho phép dự đoán cả những hành vi nằm ngoài giả định vềhành vi có thé được dự báo hoặc được giải thích bởi ý định để thực hiện hành vi đó(Kolvereid 1996).
Tương tự như lý thuyết TRA, thuyết hành vi hoạch định cho rằng ý định là nhân tố cốt lõi trong việc thực hiện một hành vi nhất định Với lý thuyết này, ý định
thực hiện hành vi được cho là chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố gồm thái độ đối với
15
Trang 27hành vi, tiêu chuân chu quan và nhận thức vê kiêm soát hành vi (Hô Lê Thu Trang, Phan Thị Phương Thảo, 2018)
Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định do phát triển có thé được mô ta bằng
SN: chuẩn chủ quan (Subjective Norms)
PBC: kiểm soát hành vi cảm nhận i (Perceived Behavioral Control)
WA va WSN: 1a cac trong số của AB, SN va PBC (Nguyễn Quang Tâm 2021)
Thứ nhất, thái độ đối với hành được hiểu là đánh giá của mỗi cá nhân về hành
vi thực hiện Thứ hai, chuẩn chủ quan ở đây đề cập đến cách mà người xung quanh
nghĩ rằng cá nhân ấy nên hay không nên thực hiện hành vi Thứ ba, nhận thức kiểm
soát hành vi phản ánh đánh giá của chính cá nhân đó về mức độ khó khăn hay dễdàng dé thực hiện hành vi
16
Trang 28Hình 1.2: Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991)
Thái độ đối với
1986) thừa hưởng va phát triển từ thuyết hành động hợp lý (TRA) trong đó bồ sung
thêm nhận thức kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và
giải thích hành vi Day được xem là một trong những lý thuyết được sử dụng và tríchdẫn rộng rãi nhất trong lý thuyết hành vi (Cooke& Sheeran, 2004)
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển ý định lựa chọn việc làm của sinh viên sau khi ra
trường ở một sô quôc gia trên thê giới
Tại trên thế giới, công tác định hướng nghề nghiệp được nhiều quốc gia quan
tâm và đặc biệt chú trọng Ở Anh, Đức, Singapore việc định hướng phát triển nghề
nghiệp ngay từ sớm được chú trọng hơn giáo dục kiến thức Ngược lại, ở Hà Lanphần lớn các trường sẽ tập trung vào việc giúp học sinh đạt được thành tích học tập,thay vì phát triển năng lực dé quản lý sự nghiệp
17
Trang 291.3.1.1 Thực hiện công tác giáo duc nghề nghiệp từ trước đại học
Công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp được nhiều quốc gia thực hiện.Giáo dục nghề nghiệp tại Nhật được bắt đầu từ cấp trung học, với học sinh từ 12
tuổi Chính phủ Nhật quan niệm rang ở độ tuổi này, học sinh sẽ hình thành quan niệm về giá tri và tầm quan trọng của một nghề cụ thể một cách mạnh mẽ Tại Mỹ,
các trường phổ trung có vai trò hàng đầu trong hệ thống định hướng nghề nghiệpcủa Mỹ Các trường trung học chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức về nhiều ngành
nghề, cập nhật liên tục thông tin về những ngành nghề mới.
1.3.1.2 Kết hợp song song giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp
Tại Hồng Kông, chương trình giáo dục hướng nghiệp dành cho cấp cấp trunghọc cơ sở sẽ dién ra song song với chương trình chính khóa trong 4 năm Hệ thốnggiáo dục của Hồng Kông có đưa ra 9 lĩnh vực hướng nghiệp cụ thé dé học sinh trung
học có thé lựa chọn Thông thường, học sinh cuối cấp trung học cơ sở thường sẽ
chọn theo học 1 chương trình chính khóa và 2 chương trình nghé
Cũng tại Hàn Quốc, giáo dục nghề nghiệp được Chính phủ Hàn Quốc tích cực
dé tạo điều kiện phát triển ý định nghề nghiệp dành cho tất cả học sinh lớp 12 TạiNghị định thi hành Luật Giáo dục nghè nghiệp (2015) của Hàn Quốc cũng quy định
tat cả các trường tiêu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông phải có ít nhất một giáo viên phụ trách nghiệm phát triển nghề nghiệp cho học sinh Bộ Giáo dục
Hàn Quốc đồng thời đưa ra chỉ dẫn sửa đôi chương trình từ bậc trung học phố thôngtrở xuống với hai hạng mục: môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo như hoạt động cộng đồng, tình nguyện, hướng nghiệp
sẽ chiếm khoảng 10% trở lên trong tông số giờ học.
Hay tại Vương quốc Anh, tại nhiều trường phố thông trên cả nước, các doanhnghiệp quy mô mini được thành lập với mục đích như các xưởng thực hành hoặc các
18
Trang 30trang trại thu nhỏ dành cho học sinh trong trường thử trải nghiệm với các công việc như công nhân, quản đôc, giám đôc đêu là học sinh
1.3.1.3 H6 trợ cung cấp thông tin về cơ hội việc làm
Tại Nhật Bản, các tô chức giáo dục Nhật Bản luôn hỗ trợ hết sức cho sinh viêntrong quá trình tìm kiếm việc làm Các trường đại học thường hỗ trợ cho sinh viên
thông tin về cơ hội việc làm, tô chức hội thảo nghề nghiệp và các trung tâm nghề nghiệp Đây là cách các trường hỗ trợ sinh viên có thê tìm việc làm.
1.3.1.4 Phối hợp chặt chẽ hướng nghiệp của chính phủ với phụ huynh học sinh
Ở Pháp, công tác hướng nghiệp do nhà nước phụ trách Họ nhận định hướngnghiệp cần hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia tâm lý, giáo viên giảng dạy và phụ
huynh học sinh Chính vì vậy, công tác này được thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ
của Hội cha mẹ học sinh.
1.3.2 Kinh nghiệm nghiệm phát triển ý định lựa chọn việc làm của sinh viên
sau khi ra trường tại Việt Nam
1.3.2.1 Đẩy mạnh triển khai các hoạt động hướng nghiệp
Trong những năm gần đây, các hoạt động như hội thảo về hướng nghiệp, ngày hội việc làm ngày càng được chú trọng và nhân rộng, cụ thể như hội thảo “Hướng nghiệp suốt đời - Gắn kết gia đình, nhà trường, người học, người lao động và doanh
nghiệp trong kỷ nguyên 4.0"' do Bộ Giáo duc và Dao tạo cùng đơn vi Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn và một sô đơn vị khác
Tai các trường đại học, hoạt động ngoại khóa, hội thảo hướng nghiệp cũng rấtđược quan tâm, có thê ké đến như hội thảo "Định hướng nghề nghiệp — Vững bước
tương lai" của trường Dai học Hồng Đức cùng Công ty Cổ phan Phát triển Nhân lực Quốc tế Yamato, “Xây dựng mục tiêu nghề nghiệp” của Trường Đại học Kinh tế -
19
Trang 31ĐHQGNN hop tác với Công ty Cổ phan WORKSVN, Học viên G-Talent tổ chức
ngày 22/08/2021 thực hiện
1.3.2.2 Đầy mạnh triển khai giáo dục hướng nghiệp từ trung học pho thông
Công tác đây mạnh hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phân luỗng trong giáo
dục được Nhà nước đặc biệt quan tâm Thể hiện trong Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị quyết số 44/NQ-CP
về việt thực hiện phân luồng và giáo dục nghề nghiệp ở phô thông, hay trong Quyết
định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Dé án “Giáo dục hướngnghiệp và định hướng phân lung học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018
- 2025”,
20
Trang 32CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của khóa luận này được thực hiện theo trình tự 7 bướcnghiên cứu do Ary vả các cộng sự đề xuất, và đã được Sở KH&CN TP Hồ Chí Minhkhuyến nghị Trình tự bao gồm:
Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Selecting a problem)
Ở bước đầu tiên, tác giả đặt trọng tâm vào việc tìm hiéu, phát hiện van dé cần nghiên cứu băng việc tìm hiểu, tham khảo những tài liệu học thuật, liên kết với yêu cầu của
thực tiễn, nhờ đó mà lựa chọn được dé tài phù hợp Sau khi tìm hiểu, tác giả đã pháthiện vẫn đề trong việc lựa chọn việc làm sau ra trường của sinh viên, cụ thé là sinh
viên trường Đại học Kinh tế và xác định được đề tài nghiên cứu “Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN” Tiếp theo, tac giả triển khai việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ,
đôi tượng, phạm vi, câu hỏi nghiên cứu cua đê tai.
Bước 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (Reviewing the literature on theproblem)
Sau khi xác định được đề tài nghiên cứu và xác định các vấn đề liên quan, sang bước này, tác giả tiễn hành tổng hợp dữ liệu, thông tin về đề tài nghiên cứu từ
các nghiên cứu đi trước có liên quan, từ tài liệu chính thống liên quan đến lựa chọnviệc làm và nhân yếu tố ảnh hưởng Dựa vào tài liệu đã thu thập và tông hop, tác giả
tiền hành xây dựng cơ sở lý thuyết cùng xây dựng câu hỏi nghiên cứu cho đề tai.
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu (Designing the research)
21
Trang 33Trong bước kết tiếp này, tác giả tiến hành lựa chọn ra phương pháp và công
cụ thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua bảng hỏi trực tuyến với đối tượng lànhững sinh viên trường Đại học Kinh tẾ - DHQGHN Tién hanh tạo mau khảo sát,
lựa chọn kích thước mẫu khả thi và dự kiến tiến độ hoàn thành.
Bước 4: Thu thập dữ liệu (Collecting the data)Tại bước này, tác giả tiến hành thu thập thông tin dit liệu sơ cấp bằng cáchthực hiện điều tra bảng hỏi với những sinh viên của trường Kết hợp với đó, tác giảcũng thực hiện thu thập thông tin thứ cấp từ những báo, tạp chí, trang thông tin chínhthống uy tín
Bước 5: Phân tích dữ liệu (Analyzing the data)Với những thông tin thu thập được, tác giả tiễn hành sàng lọc, sử dung excel
trường Đại học Kinh tẾ sau ra trường trên.
Bước 7: Báo cáo kết quả (Reporting results)Sau khi hoàn thành tat cả các bước trên, tác giả lập báo cáo nghiên cứu, tôngkết toàn bộ quy trình và kết quả đạt được của nghiên cứu
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
Dé phục vụ cho nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọn việc làmsau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN, tác giả lựa
22
Trang 34chọn địa điểm nghiên cứu cho đề tài tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tại
đây, tac giả đã tiếp cận và thu thập thông tin từ khách thé nghiên cứu là sinh viên
tại trường thông qua điều tra khảo sát trực tuyến ở các hội nhóm của sinh viên
trường trên mạng xã hội facebook.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Trong quá trình nghiên cứu lý thuyết, tác giả vận dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết đối với
các dữ liệu thứ cấp tìm kiếm được, thu thập và sàng lọc thông qua các nguồn thôngtin uy tín, đáng tin cậy như báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo, các đề tài nghiêncứu khoa học, luận văn, luận án trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài
về phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả tiến hành so sánh, lựa chọn và tong hợp tư liệu từ những nguồn chính thống như Tổng cục thống kê, Bộ Giáo dục.
các bộ ban ngành, Cùng với đó, những bài nghiên cứu, báo cáo đã được công bố
trên cũng được tác giả sử dụng làm dit liệu phục vu cho việc phân tích và dẫn luận
23
Trang 35gián tiếp thông qua những phóng sự của cá nhân, đài truyền hình để có cái nhìn
đa chiều, toàn điện cũng được thực hiện
b, Phương pháp điều tra bảng hỏiPhương pháp khảo sát bảng hỏi là cách thức thu thập thông tin mang tính định
lượng trên diện rộng, sử dụng bảng câu hỏi đề thực hiện điều tra lấy ý kiến các đối
tượng nghiên cứu Bảng hỏi được thiết lập với bộ câu hỏi cố định đã soạn san dé thuthập những thông tin cần cho nghiên cứu
Với nghiên cứu này, phương pháp điều tra bảng hỏi được tác giả lựa chọn sửdụng nhằm thu thập số liệu sơ cấp tiêu chuẩn Tác giả đã thực hiện khảo sát bảnghỏi trực tuyến từ người quen, trong các hội nhóm sinh viên của trường Đại học Kinhtê
Bảng 2.1: Đối tượng điều tra
STT | Đối tượngthu | Phuong pháp | Số lượng | Số phiếu | Số phiếu
thập thu thập phiếu hợp lệ | không hợp
lệ
1 | Sinh viênnăm | Điêu tra bang 176 155 21
cuối Trường bảng hỏi
Đại học Kinh tế
Tổng sô 176 155 21
Nguôn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2022
2.2.3 Phương pháp tông hợp và xử lý số liệu
2.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu
Với số liệu thu thập được, tác giả thực hiện tong hop va xu ly chuẩn hóa số
liệu dé chuẩn bị cho quá trình phân tích Đối với dữ liệu thứ cấp thu được, tác giả thực hiện tông hợp lựa chọn các thông tin đáp ứng được yêu cau, loại đi những thông
24
Trang 36tin nhiễu và không chính xác Đối với đữ liệu sơ cấp, sau khi thu thập, tác giả sử dụng phần mềm Excel dé tính toán, lọc thông tin va cho kết quả cuối cùng được sử
dụng trong bài nghiên cứu.
2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
a, Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả trong nghiên cứu là phương pháp được sử dụng với mục đích
đảm bảo độ chính xác cho kết quả thu được từ bảng hỏi với tổng số lượng là 175 đốitượng Từ bảng hỏi, tac giả thực hiện các bước xử lý và tiễn hành đưa vào phân tíchbăng phần mềm SPSS Phần mềm này giúp phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến
ý định lựa chọn việc làm của sinh viên trường Đại học Kinh tế Sau khi thu được kết quả, tác giả đưa kết quả vào bài nghiên cứu từ đó đưa ra kết luận và khuyến nghị, giải pháp thiết thực.
b, Phương pháp thang đo Với mô hình đã chọn, tác giả sử dụng thang đo likert với 5 mức độ, mục đích
nhăm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm của sinh viên trường DHKT Năm mức độ đánh giá từ thấp đến cao bao gồm: 1 - hoàn toàn không
đồng ý; 2 - không đồng ý: 3 - phân vân; 4 - đồng ý; 5 - hoàn toàn đồng ý Từ nhữngđánh giá, tác giả đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị thiết thực phù hợp giúp địnhhướng việc làm của sinh viên trường Đại học Kinh tế nói riêng và sinh viên nóichung.
c, Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng
dùng dé rút gọn một tập hợp sồm nhiều biến đo lường phụ thuộc với nhau thành mộttập biến ít hơn (các nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hết
nội dung thông tin của tập biến ban dau (Hair et al 2009).
25
Trang 37Tác giả sử dụng sự hỗ trợ của phần mềm Thống kê SPSS để đưa ra kết quả
phân tích nhân tố khám phá EFA từ bộ số liệu sau xử lý.
d, Phương pháp hồi quy tuyến tính OLS
Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính nhằm xây dựng mô hình
đánh giá tác động của các nhân tố độc lập đến ý định lựa chọn việc làm của sinh viênthông qua số liệu được khảo sát và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên nguồn số liệu là các biến quan sát thu thập được từ 155 sinh viên của
trường ĐHKT Với lý thuyết về hành vi hoạch định, tác giả đã chọn mô hình nghiêncứu gồm 6 biến bao gồm:
- 1 bién phụ thuộc là Ý định lựa chọn
- 5 biến độc lập bao gồm: Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môitrường, Trường học, Chuan chủ quan
26
Trang 38Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Niềm tin hành vi
Nhân thức kiểm soát hành vi
H6
Các yếu tố nhân khẩu
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Ý định lựa
chọn
Bang 2.2 Các bién độc lập quan sát trong nghiên cứu
STT Yếu tố Biến Mã hóa
| NTHV 1
Công việc nay là cơ hội dé tôi phát huy
khả năng của bản thân
Trang 39Tôi tin răng sẽ không phải thât vọng khi
lựa chọn công việc này
8 _ NTKSHV
Công việc này phù hợp với kiên thức, kỹ ;
năng cua ban thân tôi
Tôi chon công việc nay vi Nha nước tao
điêu kiện cho ngành này
28
Trang 40Tôi chọn công việc này vì nó năm trong
ngành có mức độ tăng trưởng cao.
Ngành thê mạnh của trường anh hưởng
toi quyét định lựa chọn việc lam của tôi.
21 TH 4
Các hoạt động Doan - Hội anh hưởng
đến quyết định chọn việc làm sau khi ra
trường của tôi.
22 TH 5
Hoạt động hướng nghiệp ở trường anhhưởng đến quyết định chọn việc làm củati.
23 ` CCQ 1
Gia đình và người thân cho rang day là công việc lý tưởng
29