CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát chung về cơ hội lựa chọn việc làm sau ra trường của
sinh viên Trường Dai học Kinh tê
3.1.1. Thương hiệu trường và vị trí trong đào tạo cung ứng nguồn lao động chất
lượng cao
3.1.1.1. Thương hiệu trường trong khối đào tạo nguôn nhân lực chất lượng cao a. Thương hiệu trường trong khối Đại học Quốc gia Hà Nội
Với gần 45 năm cho chặng đường hình thành và phát triển, đến nay ĐH Kinh tế - DHQGHN đã dan khang định được vị thé của minh trong các trường đào tao
Kinh tế trên toàn quốc, đặc biệt là trong khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Tháng 8/2021, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố kết quả đánh giá công tác thi đua năm học 2020 - 2021, Trường Đại học Kinh tế đã tiếp tục giành vị trí đứng đầu trong khối các trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội. Vượt qua nhiều khó khăn và thách thức với tiêu chí dựa trên bộ tiêu chí đánh giá bao gồm 12 mục nội dung về đào tạo nghiên cứu phát triển và quản lý thị trường vẫn nhận được số điểm đánh giá cao cho năm học 2020
— 2021, số điểm đánh giá tăng 2,25 điểm so với năm học 2019 - 2020.
Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp, Trường ghi tên mình vào vị trí dẫn đầu, là minh chứng cho chiến lược phát triển bền vững của Nhà trường đề ra, từng bước vươn tầm trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, và trở thành đại học chất lượng ngang tầm với các đại học tiên tiễn trong khu vực Châu Á
va trên thê giới.
33
b. Thương hiệu trường trong nước và trên thế giới
Trong kỳ xếp hạng của tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds - Anh (QS Ranking)năm 2021, Trường Đại học Kinh tế đã có những đóng góp vô cùng quan trọng, trường là cầu nối, giới thiệu cho ĐHQGHN khoảng 80% học giả trong lĩnh vực Kinh doanh và Nghiên cứu quản lý. Trường là đơn vị có nhiều đóng góp tiêu biểu, chủ lực đóng góp dé tạo nên kết quả xếp hang 801 — 1000 QS thế giới. Trong
đó, đặc biệt lĩnh vực Kinh doanh & Khoa học Quản lý — lĩnh vực do Trường Đại học
Kinh tế - ĐHQGHN quản lý & đào tạo chiếm vị trí 451 — 500 thế giới, là cơ sở đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có lĩnh vực này được xếp hạng [25-56].
và phương diện trao đôi sinh viên, trường đại học Kinh tế là đơn vị đi đầu thực hiện trao đôi sinh viên. Với chương trình trao đồi sinh viên quốc tế, trường luôn sẵn sàng tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được đi trao đôi với hơn 30 trường đại học, viện nghiên cứu thuộc 15 quốc gia và vùng lãnh thổ, mà không phải đóng thêm học phí. Bên cạnh cơ hội học tập quốc tế, sinh viên của trường còn đó cơ hội trao đổi tín chỉ và học tập tại nhiều môi trường đại học nồi tiếng trong nước như:
Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế... Với chủ trương này, trường góp phan giúp cho sinh viên mở rộng tư duy, cơ hội giao lưu cũng như đa dạng hoá môi
trường học tập và trải nghiệm.
3.1.1.2. Vị trí trường trong cung ứng lao động chất lượng cao cho thị trường lao
động
a, Cơ cau toàn thị trường lao động phân theo chuyên môn
Bang 3.1: Cơ cau lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Don vị tính: %
34
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Không có trình độ | 79,1 78,3 78,0 77,2 76,0 chuyên môn kỹ
thuật
Sơ cấp 5,0 5,4 5,5 3,7 4,7 Trung cap 3,9 3,8 3,8 4,7 4,4 Cao dang 2,8 2,9 3,2 3,8 3,8
Dai hoc trở lên 9,2 9,6 9,7 10,6 11,1
Nguồn: Tong hợp Báo cáo Điêu tra Lao động việc lam 2016-2020.
Theo số liệu từ Bao cáo Điều tra Lao động việc làm từ năm 2016 — 2019 có thé nhận thấy nhu cau sử dụng lao động của Việt Nam có trình độ chuyên môn ngày càng tăng. Điều này cũng cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng được quan tâm, đây cũng là xu hướng phát triển của thị trường lao động chung. Có thê thấy, sự chuyển dịch cơ cấu lực lượng lao động ngày càng tích cực qua các năm:
+ Theo báo cáo Lao động — Việc làm của Tổng cục Thống kê năm 2016, tổng số lao động không có trình độ chuyên môn chiếm tới 79,1% tổng số lao động cả nước nhưng đến năm 2020, con số này giảm còn là 76,0%.
+ Năm 2020, có 11,1% lao động có trình độ đại hoc trở lên trong khi con sỐ này là 9,2% vào năm 2016, tăng lên 1,9%, đây là một con số khá ấn tượng.
b. Vai trò của trường cung ứng nhân lực trên thị trường lao động - việc làm
35
Bảng 3.2: Tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2020
Lĩnh vực/ ngành Trình độ đào tạo Sô lượng sinh viên Tý lệ sinh viên tốt
đào tạo tốt nghiệp nghiệp đã có việc
làm
Kinh doanh va Quan lý
Quản tri kinh Đại học 79 56,96 doanh
Tài chính — ngân 63 57,14 hang
Kế toán 127 49,61
Khoa học xã hội và hành vi
Kinh tế quốc tế Đại học 106 76,42 Kinh tê 53 83,02 Kinh tế phát triên 112 60,71
Nguôn: Báo cáo tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2020.
Cuộc khảo sát tình hình việc làm được thực hiện với 540 sinh viên tốt nghiệp và thu được 342 phản hồi. Theo kết quả thu được, năm 2020 có 540 sinh viên của trường tham gia vào thị trường lao động. Trung bình tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đã có
việc làm theo tổng số sinh viên tốt nghiệp là 62,41%, ngoài ra tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm theo số sinh viên phản hồi đạt 98,54% [27]. Nhìn chung, sinh viên trường sau khi tốt nghiệp có cơ hội việc làm khá lớn trên thị trường lao động,
điều này giúp khăng định vị thế của trường trong việc cung ứng nguồn nhân lực chất
lượng cao cho thị trường lao động.
36
3.1.2. Thực trạng định hướng lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
Trường Đại học Kinh tế
Theo TS. Lê Trung Thành - Trưởng Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác
Phát triển chia sẻ, dựa theo số liệu thống kê từ khảo sát năm 2016, tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế có việc làm sau khi tốt nghiệp 6 tháng là 91%, sinh viên tiếp học lên cao chiếm 3%, trong khi sinh viên chưa có việc làm chiếm 6%. Khu vực làm
việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp cũng rất đa dạng, trong đó: khu vực nhà nước là 11%, tư nhân chiếm 41%, khu vực có yếu tố nước ngoài chiếm 44% và tự tạo việc làm chiếm 4% [28]. Nhìn chung, sinh viên Trường DH Kinh tế- ĐHQGHN tốt
nghiệp có nhiêu cơ hội phat triên va lựa chọn việc làm, không phải chật vật xin việc.
Là một ngôi trường đào tạo nhân lực hàng đầu, với chất lượng giảng dạy tốt cùng vị thế được đánh giá cao thì Trường Đại học Kinh tế sẽ là nhân tố góp phần khai thác tổ chất của mỗi sinh viên và mở rộng ý định, định hướng lựa chọn việc làm
của họ.
3.1.2.1. Điểm mạnh (Strengths) a, Có kiến thức, kỹ năng
Với điều kiện học tập tiên tiễn, sinh viên trường Đại học Kinh tế sẽ có những kỹ năng về trình độ chuyên môn, những kiến thức, kỹ năng cơ bản và nâng cao phù hợp với nhiều công việc như những kỹ năng mềm: giao tiếp, làm việc nhóm, khả năng tư duy ... Thành thạo những kỹ năng này sẽ là điều kiện thuận lợi trong quá trình tìm kiếm lựa chọn việc làm.
b, Có nhiều mối quan hệ
Trong quá trình học tập, sinh viên sẽ tạo dựng được nhiều mối quan hệ với
bạn bè hay thậm chí là các giảng viên, công ty mà bạn gặp được trong trường đại
học. Điều này sẽ giúp ích cho sinh viên trong tương lai. Từ những mối quan hệ đó,
37
sinh viên có thể mở ra nhiều cơ hội việc làm, cũng như ý định lựa chọn việc làm
cũng sẽ được xem xét một cách đa dạng.
c, Có tư duy tốt, nhạy bén
Môi trường học tập được nhà trường tạo ra sẽ giúp sinh viên có nhiều trải nghiệm về tư duy, tranh luận thông qua những cuộc tranh luận trên lớp và những bài tập dạng mở từ đó sẽ mở ra một cái nhìn bao quát hơn khi xem xét vấn đề với nhiều khía cạnh khác nhau và điều này sẽ nâng cao khả năng tư duy nhạy bén hơn.
3.1.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)
a,Thiéu kinh nghiệm cọ xát
Nhiều nhà tuyển dụng thích ứng viên có một chút kinh nghiệm, năng lực thực tế hơn cả tam bằng đại học. Dù nhà trường dang từng bước vươn tầm trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng xong phan lớn nội dung sinh viên được day chỉ mang tính lý thuyết, thiếu trải nghiệm thực tế. Vi vậy kinh nghiệm có thê sẽ là một bắt lợi trong định hướng lựa chọn việc làm.
b, Kỳ vọng thiếu thực tế
Có sự khác biệt lớn giữa những kiến thức và kỹ năng bạn tích lũy được từ giảng đường với những gì diễn ra khi bắt đầu công việc. Do đó, sinh viên sau ra trường có thé có những lý tưởng xa với thực tế và sẽ mat thời gian thích nghi. Điều
này làm gián đoạn ảnh hưởng tới ý định lựa chọn việc làm của sinh viên.
3.1.2.3. Cơ hội (Opportunities)
Với nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao như ngày nay, các công ty, người sử dụng lao động luôn yêu cầu những người có năng lực làm việc cho những vị trí tốt nên cơ hội cho sinh viên trường Đại học Kinh tế - một trong những trường đại học được đánh giá cao, chứng minh cho nên tảng kiến thức và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu trong công việc, từ đó nâng cao cơ hội việc làm, tác động tích cực đến định hướng lựa chọn việc làm.
38
3.1.2.4. Thách thức (Threats)
Đi kèm với cơ hội, sinh viên sau ra trường cũng phải đối mặt với vô số thách
thức trong định hướng việc làm cho bản thân.
a, Thụ động trong tìm kiếm cơ hội việc làm
Không ít sinh viên ít chịu giao tiếp, quen sông phụ thuộc, chưa có định hướng cho tương lai sẽ chỉ biết trông đợi vào sự giới thiệu việc làm từ người quen hay dậm chân tại chỗ, không tận dụng được dé tạo ra cho mình cơ hội việc làm. Điều này sẽ khiến sinh viên bị động, không định hướng được việc làm phù hợp.
b, Khó thích nghi với môi trường làm việc
Trong quá trình học tập tại trường, sinh viên đã đóng khuôn cho mình những
thói quen. Vì vậy, làm cho sinh viên tự ti, luôn trong tình trạng dè dặt chưa sẵn thích
nghi với môi trường làm việc, khó định hướng lựa chọn được việc làm.