Phân tích thực trạng về ý định lựa chọn việc làm sau khi ra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 57 - 63)

CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU

3.3. Phân tích thực trạng về ý định lựa chọn việc làm sau khi ra

trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê

3.3.1. Phân tích nhân tố khám pha EFA và đánh giá độ tin cậy của thang đo ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế 3.3.1.1. Phân tích nhân tổ khám phá (EFA) với nhóm biến ý định lựa chọn việc lam

sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê

Phân tích nhân tổ khám phá EFA là phương pháp phân tích thống kê thường dùng dé rút gọn nhiều biến quan sát với nhau thành một tập hợp các biến (nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hết các thông tin của tập biến ban dau (Hair, 1998). Các biến trong cùng một nhân tố sẽ được tính giá trị trung bình đại diện cho nhân tố đó dé thực hiện các phân tích như phân tích tương quan, hồi

quy, ANOVA...

Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tô khám phá cho nhóm bién ý định lựa chon

việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế

Nhân tố Biến quan sát |

YĐLCI 0,896 YDLC2 0,879 YDLC3 0,822 YDLC4 0,809

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) = 0,722

IBartlett”s Test of Sphericity Sig. 0,000

46

Tổng phương sai trích (%) 72,678

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Giá trị KMO của kiểm định EFA cho biến Ý định lựa chọn có kết quả là

0,722>0,5, sig Bartlett’s Test = 0,000 < 0,05, như vậy độ tin cậy của thang đo được

đảm bảo, việc sử dung phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hop.

Kết quả phân tích cho thấy có một nhân tổ được trích tại eigenvalue bằng 2,907 > 1. Nhân tổ này giải thích được 72,678% biến thiên dữ liệu của 4 biến quan sát tham gia vào EFA. Kết quả này là phù hợp vì mô hình chỉ có một nhân tố duy nhất đóng vai trò là biến phụ thuộc đó là biến “Ý định lựa chọn”, thang đo đảm bảo

được tính đơn hướng.

Vì chỉ xác định được một nhân tố duy nhất, thang đo có tính đơn hướng, các biến quan sát của biến phụ thuộc hội tụ mạnh nên ma trận không xoay. Dựa vào bảng ma trận chưa xoay (Component Matrix), có thê thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên cả 4 biến là “YĐLCI”, “YDLC2”, “YDLC3” và

“YĐLC4”đều được chấp nhận, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.

3.3.1.2. Đánh giá độ tin cậy cua thang do thang do y định lựa chọn việc làm sau khi

ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo ý định lựa chọn lại được

mô tả trong bảng sau:

Bang 3.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo ý định lựa chon việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh té

Giá trỊ Tương

Biến quan | trung bình Quy mô Quy mô quan biến Cronbac sát trung bình phương — tổng h’s Alpha

47

nếu loại sai nêu nêu loại biến loại biến biến

Ý định lựa chọn việc làm: Cronbach’s Alpha = 0,870

YĐLCI 3,46 11,01 8,201 0,797 0,804 YDLC2 3,92 10,55 8886 0,781 0,810 YDLC3 3,54 10,94 10,853 0,691 0,854 YDLC4 3,55 10,92 9,474 0,660 0,860

Neguon: Kết quả phân tích dit liệu khảo sát của tác giả, 2022 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Ý định lựa chọn đạt 0,870 ( lớn hơn 0,6) cho thấy biến Ý định lựa chọn có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy không có sự trùng lặp về dit liệu trong thang đo. Vi vậy biến Ý định lựa chọn được chấp nhận.

Xem xét cu thé từng biến quan sát, có thé thay giá trị trung bình ở mỗi biến đều lớn hơn 3, xấp xỉ 3,5 (Từ 3,46 đến 3,92) và độ lệch chuẩn nhỏ (Xấp xi 1, thấp hơn giá trị trung bình). Độ lệch chuẩn của các biến đều nằm trong khoảng từ 0,928 đến 1,316, trong khi giá trị trung bình đều xấp xi 3,5 cho thay dữ liệu dao động trung bình yếu, con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp, có sự 6n định gần mức Phân

vân - Đồng ý (Mức 3 -Mức 4) với các tiêu chí được khảo sát.

Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố ““Ý định lựa chọn”. Vì vậy, có thé kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.

Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thay hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Y định lựa chọn sẽ thay đổi như

48

thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thé. Có thé thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ

0,804 đến 0,860 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi

một biến bất ky bị loại bỏ thì biến Ý định lựa chọn (Tổng) van được chấp nhận trong

mô hình.

3.3.2. Thực trạng ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên

trường Đại học Kinh tế

Quan sát bảng mô tả, có thể thấy, ở tất cả các ý kiến tổng 155/155 biến quan sát đều hợp lệ, không có trường hợp nào thiếu giá trị và bị lỗi cho thấy khảo sát được thực hiện tương đối tốt. Giá trị trung bình của các quan sát đều ở mức tương đối cao

với ý định lựa chọn 1 có giá tri trung bình 3,92/5, tương tự ý định quay lại 2 là 3,55/5,

ý định quay lại 3 là 3,54/5, ý định quay lại 4 là 3,46/5, điều này cho thấy ý định lựa chọn của sinh viên về việc làm có sự đồng đều tương đối ở mức cao, nằm giữa khoảng phân vân và đồng ý, thiên về đồng ý. Điều này cho thấy sinh viên có ý định lựa chọn việc làm là khá cao, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có

của sinh viên trường.

Bảng 3.9: Thực trạng ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên

trường Đại học Kinh tế

Mã hóa Tiêu chí đánh giá Diém | Độ lệch | Trung | Trung trung chuẩn bình VỊ

bình

YDLC 1 ơ Ck. ;

49

YDLC2

Tôi muốn lựa chon việc làm

này trong tương lai.

YĐLC3 ơ -

Tôi sé phan dau nhiêu hơn 400 4.00

dé có thé phát triển và thăng 3,54 0,928

tién

YDLC4

Tôi sé giới thiệu công việc

waa | 355 | 1223 | 400 | 400

này cho những người tôi : :

quen biét.

Nguon: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát cua tác gid, 2022

Trung bình và trung vị trên thang đo likert 5 đều đạt giá trị là 4 cho thấy phần lớn sinh viên đều có ý định lựa chọn việc làm. Ngoài ra, các giá trị trong thang đo trải dài từ mức 1 đến mức 5, không có mức độ nào không được chọn lựa cho thấy

nhiêu ý kiên đa dạng từ các sinh viên.

Bảng 3.10: Tổng hợp phiếu điều tra ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế

Tiêu |YĐLCI YĐLC2 YDLC3 YDLC4

chi Số Tý lệ | Số Tý lệ | Số Tỷlệ | Số Tỷ lệ

Lượng |(%) |Lượng |(%) | Luong |(%) Lượng | (%)

(Người) (Người) (Người) (Người)

Rất | 19 12,3% | 8 52% | 6 3,9% | 11 7,1%

không

đồng ý

50

Không | 9 5,8% | 14 9.0% | 14 9,0% 18 11,6%

đồng ý

Phân | 56 36,1% | 28 18,0% | 41 26,4% | 46 29,7%

van

Dong | 23 14,8% | 37 23,9% | 79 51,0% | 35 22,6%

y

Rat 48 31,0% | 68 43,9% | 15 9.7% | 45 29,0%

đồng ý

Tổng | 155 100% | 155 100% | 155 100% | 155 100%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Thu thập ý kiến của sinh viên cho các tiêu chí, qua bảng phân tích, có thê thấy:

Tiêu chí YĐLCI “Tôi cảm thấy ý định của minh là đúng đắn.”, có 56 sinh

viên rât tỏ ra phân vân với ý định lựa chọn việc làm của bản thân là đúng đăn, chiêm

tỷ số cao nhất, khoảng 36,1% tổng số ý kiến được thu thập, tiếp theo là 48 sinh viên bày tỏ rất đồng ý với ý kiến trên, chiếm 31,0% tông số phiếu, 14,8% sinh viên nhận thay đồng ý, 12,3% rat không đồng ý và 5,8% sinh viên không đồng ý với việc ý định lựa chọn việc làm của bản thân là đúng đắn.

Tiêu chí YDLC2 “Tôi muốn lựa chọn việc làm này trong tương lai.”, có 68

sinh viên rât đông ý với ý kiên bản thân có mong muôn lựa chọn việc làm này trong

tương lai, chiếm tỷ số cao nhất, khoảng 43,9% tổng số ý kiến được thu thập, tiếp theo là 37 sinh viên tỏ ra đồng ý với ý kiến trên, chiếm 23,9% tổng số phiếu, xấp xỉ

con sô này là 18,0% sinh viên tỏ ra phân vân, chưa chăc chan vê mong muôn làm

51

công việc đó trong tương lai, 9,0% không đồng ý và 5,2% sinh viên rất không đồng

ý với việc mong muôn làm công việc đó trong tương lai.

Tiêu chi YĐQL3 “Tôi sẽ phan đấu nhiều hơn dé có thé phát triển và thăng tién.”, có 79 sinh viên đồng ý với ý kiến bản thân sẽ phan dau dé phát triển và thăng tiến với công việc lựa chọn, chiếm tỷ số cao nhất, khoảng 51,0% tổng số ý kiến được thu thập. Ở tiêu chí này, vị trí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai thuộc về nhóm sinh viên phân vân. Có 26,45% số sinh viên tỏ ra lưỡng lự trong việc phan đấu dé phát triển và thăng tiến với công việc lựa chọn, 9,7% sinh viên hết sức đồng ý với ý kiến này, ngược lại, có 9,0% sinh viên không đồng ý với ý kiến này và 3,9% là hoàn toàn phản

đối.

Tiêu chí YDQL4 “Tôi sẽ giới thiệu công việc này cho những người tôi quen

biết.”, có 46 sinh viên phân vân với việc quyết định sẽ giới thiệu cho bạn bè công việc này, chiếm tỷ số caonhất, khoảng 29,7% tổng số ý kiến được thu thập. Tiếp theo, có 45 sinh viên tỏ ra rất đồng ý với ý kiến trên, khang định sẽ giới thiệu cho bạn bè về công việc, chiếm 29,0% tổng số phiếu. Nhóm tiếp theo là 22,6% sinh viên

tỏ ra đồng ý, 11,6% không đồng ý và 7,1% sinh viên rất không đồng ý.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)