CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau
khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê
3.4.1. Phân tích nhân tố khám phá và đánh giá độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến về ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế
3.4.1.1. Phân tích nhân tổ khám phá (EFA) với nhóm biến các yếu to ảnh hưởng đến ÿ định lựa chọn việc lam sau khi ra trường cua sinh viên trường Đại học Kinh té
Theo Hair và cộng sự, các hệ số tải nhân té (factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 được xem là mức
52
tối thiểu; lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng; lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Vì vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá những nhân tố có hệ số tải nhân tổ lớn hon 0,5 sẽ được chọn. Phân tích nhân tố được sử dụng khi hệ số Kaiser- Mayer-Olkin (KMO) có giá trị lớn (giữa 0,5 và 1) và tổng phương sai trích lớn hơn
50%.
Trong nghiên cứu này, phương pháp Principal Component và phép quay
Varimax sẽ được sử dung dé phân tích nhân tó.
Bang 3.11: Kết quả phân tích nhân tô khám phá cho nhóm biến các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại
học Kinh tế
Nhân tố
Biến quan sát 1 2 3 4 5
CCQ7 0,881 CCQ3 0,854 CCQ4 0,846 CCQ2 0,821 CCQ5 0,803 CCQI 0,790 CCQ6 0,747
NTHV3 0,845 NTHV6 0,838 NTHV5 0,817 NTHV4 0,808 NTHV7 0,797 NTHVI 0,792
53
NTHV2 MTI
MT5 MT3 MT4 MT2 TH4 TH2 THS TH3 THI
0,726
0,867 0,851 0,842 0,838 0,835
0,869 0,864 0,825 0,765 0,752
0,842 0,840 0,820 0,731 0,657 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) = 0,853
Bartlett's Test of Sphericity Sig,
Tổng phương sai trích (%)
0,000 70,587
Nguồn: Kết qua phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả,2022 Giá trị KMO của kiểm định EFA cho kết quả là 0,853 > 0,5, sig Bartlett’s Test
= 0,000 < 0,05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.
Có 5 nhân tô được trích với tiêu chi eigenvalue lớn hon 1. Tổng phương sai tích lũy thu được là 70,587% cho thấy 5 nhân tố được trích phản ánh được 70,587%
sự biên thiên của tât cả các biên quan sát được đưa vào (Lớn hơn mức tiêu chuân là
50% nên kết quả được chấp nhận).
54
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 29 biến quan sát được phân thành 6 nhân tố, tat cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tô Factor Loading lớn hơn 0,5 và không có các biến xấu.
Phân tích nhân tố khám phá EEA cho các biến độc lập được thực hiện một lần cho kết quả 29 biến quan sát đều hội tụ và phân biệt thành 5 nhân tó.
Vậy, sau khi đưa 29 biến quan sát vào phân tích nhân tố khán phá EFA, cho kết quả gồm 29 biến có chất lượng tốt nhất được giữ lại và chia thành 5 nhân tổ là Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môi trường, Trường học, Chuan chủ
quan.
Bang 3.12: Tổng hợp hệ thống các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế trước và sau phân
tích nhân tổ khám phá EFA
Nhóm biến ban dau Nhóm nhân tô sau phân tích
TT Tên Mã Lượng | TT | Tên Mã Lượng Biến trong nhóm biến nhân tố biến | nhân tố
biến
1 Niém | NTHV 7 1 | Niém | NTHV 7 NTHVI,
tin tin NTHV2, hành vi hành vi NTHV3, NTHV4, NTHVS, NTHV6, NTHV7 2 Nhan | NTKSH 5 2 | Nhận | NTKSH 5 NTKSHV
thức V thức Vụ 1,
kiểm kiểm NTKSHV
55
soát soát hành vi hành vi
2,
NTKSHV
3,
NTKSHV
4,
NTKSHV 5
MT MT1,
MT2, MT3, MT4, MT5
TH THI,
TH2, TH3,
TH4, THS
Từ 5 nhóm nhân tố ban dau, sau khi phân tích EFA đã cho thấy cả 5 biến đều có ý nghĩa, giải thích được 70,587% biến thiên của số liệu. 5 nhân tố bao gồm: Niềm
56
tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môi trường, Trường học và Chuẩn chủ
quan.
3.4.1.2. Đánh giá độ tin cậy của các thang do yếu to ảnh hưởng đến ý định lựa chọn
việc lam sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê
Dé kiểm định độ tin cậy của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế, tác giả đã sử dụng Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như sau:
Bảng 3. 13: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Biến quan | Quy mô trung Quy mô Tương quan Cronbach’s
sat bình nếu loại | phương sai nếu | biến-tổng | Alpha nếu loại biến loại biến biến
Nhóm 1: Niém tin hành vi: Cronbach’s Alpha = 0,913
NTHVI 20,43 34,779 0,751 0,898 NTHV2 20,56 36,001 0,679 0,906 NTHV3 20,41 35,113 0,767 0,896 NTHV4 20,15 34,803 0,753 0,898 NTHVS 20,39 35,265 0,728 0,900 NTHV6 20,28 35,578 0,760 0,897 NTHV7 20,28 36,578 0,705 0,903
Nhóm 2: Nhận thức kiểm soát hành vi: Cronbach’s Alpha = 0,861
NTKSHVI 13,97 17,096 0,633 0,843 NTKSHV2 13,73 16,679 0,620 0,847 NTKSHV3 13,41 16,192 0,733 0,819 NTKSHV4 13,46 15,562 0,692 0,829 NTKSHV5 13,68 15,945 0,724 0,820
57
Nhóm 3: Môi trường: Cronbach’s Alpha = 0,919
MT1 13,43 20,000 0,807 0,898 MT2 13,43 19,468 0,765 0,907 MT3 13,45 19,197 0,796 0,900 MT4 13,56 19,430 0,801 0,899 MTS 13,35 20,397 0,796 0,901 Nhóm 4: Trường học: Cronbach’s Alpha = 0,886
THỊ 13,30 21,911 0,652 0,878 TH2 13,55 19,106 0,770 0,851 TH3 13,79 19,065 0,692 0,871 TH4 13,48 18,589 0,792 0,845 THS 13,84 19,760 0,733 0,860
Nhóm 5: Chuan chủ quan: Cronbach’s Alpha = 0,924
CCQ1 22,33 34,755 0,707 0,918 ccQ2 22,30 35,080 0,747 0,914 CCQ3 22,23 32,868 0,804 0,908
CCQ4 21,91 32,875 0,793 0,909
CCQ5 22,21 34,386 0,751 0,914 CCQ6 22,36 36,154 0,697 0,919 CCQ7 21,85 31,828 0,839 0,905
Nguồn: Kết qua phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Từ bảng kết quả, có thé rút ra một số nhận định như sau:
a, Niềm tin hành vi
Quan sát bảng kết quả, nhận thấy có 155/155 tức 100% câu trả lời của sinh viên trường Đại học Kinh tế được chấp nhận.
58
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Niềm tin hành vi đạt 0,913 (lớn hơn 0,6) cho thấy biến Niềm tin hành vi có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thay không có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang do. Vì vậy biến Niềm tin hành vi được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 7 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yêu tố “Niềm tin hành vi”. Vì vậy, có thé kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tông là Niềm tin hành vi sẽ thay đổi như thé nào nếu loại bỏ từng biến cụ thé. Có thể thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,896 đến 0,906 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều năm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bat kỳ bị loại bỏ thì biến Niềm tin hành vi (Tổng) vẫn được chấp nhận
trong mô hình.
b, Nhận thức kiểm soát hành vi
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Nhận thức kiểm soát hành vi đạt 0,861 (lớn hơn 0,6) cho thay biến Nhận thức kiểm soát hành vi có độ tin cậy cao, hệ sỐ Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy không có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Nhận thức kiểm soát hành vi được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 5 bién quan sat đều lớn hơn 0,3, vi vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.
59
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)cho thay hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Nhận thức kiêm soát hành vi sẽ thay đôi như thé nào nếu loại bỏ từng biến cụ thé. Có thé thay, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,819 đến 0,847 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều năm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vậy nên khi một biến bat kỳ bị loại bỏ thì biến cảm nhận rủi ro (Tổng) van được chấp nhận trong mô hình.
c, Môi trường
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Môi trường đạt 0,919 ( lớn hơn 0,6) cho thấy biến Môi trường có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy không có sự trùng lặp về đữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Môi trường được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 5 bién quan sat đều lớn hơn 0,3, vi vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tô “Môi trường”. Vì vậy, có thể kết luận rang các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình,
không có biến nào bi loại bỏ khỏi mô hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)cho thay hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Môi trường sẽ thay đổi
như thé nào nếu loại bỏ từng biến cụ thé. Có thé thấy, có sự dao động tương đối nhẹ
từ 0,898 đến 0,907 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bắt kỳ bị loại bỏ thì biến Môi trường (Tổng) vẫn được chấp nhận trong
mô hình.
d, Trường học
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Trường học đạt 0,886 ( lớn hơn 0,6)cho thấy biến Trường học có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho
60
thấy không có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Trường học được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Trường học”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.
Gia trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Trường hoc sẽ thay đổi như thé
nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,845
đến 0,878 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến
bắt kỳ bị loại bỏ thì biến Trường học (Tổng) van được chấp nhận trong mô hình.
d, Chuan chủ quan
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Chuẩn chủ quan đạt 0,924 ( lớn hơn 0,6) cho thay biến Chuẩn chủ quan có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hon 0,95 cho thấy không có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Chuan chủ quan được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thé thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 5 bién quan sat đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Chuan chủ quan”. Vì vậy, có thê kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cau, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mô hình, không có biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Chuan chủ quan sẽ thay đổi như
thé nào nếu loại bỏ từng biến cụ thé. Có thé thay, có su dao động tương đối nhẹ từ
0,905 đến 0,919 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mô hình, tuy nhiên tất cả các
61
giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bất ky bị loại bỏ thì biến Chuẩn chủ quan (Tổng) vẫn được chấp nhận trong
mô hình.
3.4.2. Phân tích thực trang các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế
3.4.2.1. Niém tin vào sự dang tin cậy cua ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường với sinh viên trường Đại học Kinh tê
Yéu tô niêm tin hành vi của sinh viên thê hiện niềm tin cá nhân sinh viên vào ý định lựa chọn nghê nghiệp của bản thân. Đôi với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường, sinh viên đánh giá yêu tô niêm tin hành vi như sau:
Bang 3.14: Niém tin của sinh viên vào sự dang tin cậy của ý định lựa chọn việc
làm sau khi ra trường với sinh viên trường Đại học Kinh tế
TT Tiêu chí đánh giá Diém trung Độ lệch chuân
bình
1 . . A .
Công việc này là cơ hội dé tôi phat huy 3.32 1.263 kha nang cua ban than
2
Công việc nay sẽ đem lại mức thu nhập 3.19 1.232
tốt cho tôi
3 . ` * . .
Tôi tin rang công việc này sẽ dem lại cơ 3.34 1.208
hội thăng tiến cao cho tôi
4
Tôi tin rằng công việc này sẽ đem lại 3.60 1.257 những trải nghiệm tốt cho bản thân
62
5
Công việc này có môi trường làm việc 3.36 1.243 chuyên nghiệp.
6 ơ .
Tôi tin rắng ý định lựa chọn công việc 3.47 1.169
này của tôi là đúng đắn
7 * . es * Ẩ .
Tôi tin rang sé không phải that vọng khi 3.47 1.136 lựa chon công việc này
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022
Kêt quả khảo sát cho thay, sinh viên trường có niêm tin tích cực đôi với ý định lựa chọn nghê nghiệp với ý kiên: “Tôi tin rang công việc này sẽ đem lại những trải
nghiệm tốt cho bản thân” đạt số điểm caon hat là 3,60 /5,0 điểm.
Xem xét cụ thể từng biến quan sát, có thê thấy giá trị trung bình ở mỗi biến đều lớn hơn 3( Từ 3,19 đến 3,60) và độ lệch chuẩn nhỏ (Bé hơn 1, thấp hon giá trị trung bình). Độ lệch chuẩn của các biến đều năm trong khoảng từ 1,136 đến 1,263, trong khi giá trị trung bình đều hơn 3 cho thấy đữ liệu dao động trung bình yếu, con
số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp, có sự ồn định tại mức phân vân(Mức 3) với
các tiêu chí được khảo sát.
3.4.2.2. Nhận thức kiêm soát hành vi với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê
Yêu tô nhận thức kiêm soát hành vi của sinh viên ảnh hưởng nhât định đên ý định lựa chọn việc làm với sinh viên trường. Yêu tô nhận thức kiêm soát hành vi thê
hiện niềm tin của sinh viên về sự khó khăn hay dễ dàng ra sao trong việc thực hiện
hành vi lựa chọn việc làm. Sinh viên đánh giá yêu tô này như sau:
63
Bảng 3.15: Nhận thức kiểm soát hành vi với ý định lựa chọn việc lam sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế
TT Tiêu chí đánh giá Điêm trung | Độ lệch chuẩn
bình 1 :
Công việc này phù hợp với kiên thức, kỹ 3.10 1.172 năng cua ban thân tôi
2 . *
Công việc này phù hợp với tính cách của 3.34 1.255 tôi
3 . . 9
Công việc nay phù hợp với sở thích cua 3.65 1.188 tÔI.
4 D .
Công việc nay là lựa chọn phù hợp với 3.60 1.332 chuyên ngành tôi học.
5 Kinh nghiệm thực tế tác động đến ý định 3.38 1.234
chọn việc làm của tôi
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên của trường có nhận thức kiểm soát hành
vi ở mức trung bình với ý định lựa chọn việc làm của bản thân, ý kiến: “Công việc
này phù hợp với sở thích của tôi” đạt số điểm cao nhất với điểm trung bình là 3,65 trong khi nhận thức kiểm soát hành vi ít được nhận thấy nhất là: “Công việc này phù hợp với kiến thức, kỹ năng của bản thân tôi” chỉ ở mức 3,10 điểm.
Xem xét cụ thể từng biến quan sát, có thê thấy giá trị trung bình ở mỗi biến đều lớn hơn 3, xấp xỉ 3 (Từ 3,10 đến 3,65) và độ lệch chuẩn nhỏ (Xấp xi 1, thấp hon giá trị trung bình). Độ lệch chuẩn của các biến đều nằm trong khoảng từ 1,172 đến
64
1,332, trong khi giá tri trung bình đều lớn hơn 3 cho thấy dữ liệu dao động trung bình yếu, con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp, có sự ôn định tại mức phân
vân (Mức 3) với các tiêu chí được khảo sát.
3.4.2.3. Moi trường với ý định lựa chọn việc lam sau khi ra trường cua sinh viên
trường Đại học Kinh té
Môi trường được đánh giá theo 2 thành phan bao gồm mức độ tuyển dung của ngành và khả năng thích nghi. Theo khảo sát, sinh viên của trường đánh giá yếu tố
này như sau:
Bảng 3.16: Môi trường với ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên trường Đại học Kinh tế
TT Tiêu chí đánh giá Điểm trung Độ lệch chuan
bình
l . . > oA
Tôi chon công việc nay vi nó cân nhiêu 3.37 1.207 lao động.
2
Tôi chọn công việc này vì Nhà nước tạo 3.37 1.325 điêu kiện cho ngành này
° Tôi chon công việc này vì văn hóa 3,35 1,323
doanh nghiệp phù hợp.
4
Tôi chọn công việc này vì môi trường 3,25 1,286 lam viéc thoai mai
5 Tôi chọn công việc này vì nó nằm trong 3.46 1.169
ngành có mức độ tăng trưởng cao
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022
65