Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 80 - 98)

CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU

3.5. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn

việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tê

3.5.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Theo kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tổ EFA. Mô hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN” được dự đoán gồm

5 nhân tô tiêm ân với 29 biên quan sát như sau:

69

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022

Y dinh lua

chon

khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

H2: Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

H3: Môi trường có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

H4: Trường học có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

H5: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

H6: Các yếu tố về nhân khâu học có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

70

3.5.2. Phân tích tương quan

Trước khi phân tích hồi quy, cần thực hiện phân tích tương quan Peason nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính độc lập giữa cặp biến phụ thuộc với một biến độc lập cụ thể và sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyên khi các biến độc lập cũng có

tương quan mạnh với nhau

Bang 3.19: Ma trận tương quan của các nhân tổ trong mô hình

YĐLC Hệ số tương on

quan

Sig. (2-tailed)

NTHV Hệ số tương

quan

Sig. (2-tailed)

HV quan

Sig. (2-tailed)

MT Hệ sô tương

quan

Sig. (2-tailed)

TH Hệsôtương . .

445" 127 137} 302" I| .106

quan

71

Sig. (2-tailed) .000 116 .088 .000 191

quan

Sig. (2-tailed)

** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01.

* Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Kết quả phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập khi xét từng cặp cụ thể cho thấy: đa số các biến độc lập có tương quan với nhau ở mức độ

nào đó (trừ NTHV va TH, NTHV va CCQ, NTKSHV và TH, TH va CCQ) đó đó

nên một số hiện tượng khuyết tật như đa cộng tuyến có thê xảy ra làm ảnh hưởng đến kết quả hồi quy.

Đều có giá trị Sig < 0,05, cả 5 biến độc lập được xét là Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môi trường, Trường Học và Chuan chủ quan đều có tương quan với biến phụ thuộc (Sig,< 0,05), đảm bao điều kiện dé thực hiện hồi quy.

Kết quả phân tích tương quan giữa các cặp biến độc lập với nhau khi xét từng cặp cụ thé cho thấy: Da số các cặp biến độc lập đều tương quan với nhau (Sig. <

0,05); ngoại trừ các cặp biến độc lập không tương quan gồm: NTHV và TH, NTHV và CCQ, NTKSHV và TH, TH va CCQ có hệ sé Sig > 0,05 cho thấy có cặp bién độc

lập trong tương quan với nhau ở mức độ nào đó. Vì vậy, có khả năng xảy ra hiện

tượng đa cộng tuyến giữa cặp biến độc lập trong mô hình. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này chủ yếu là do số liệu điều tra, vấn đề này chỉ có thể khắc phục bằng cách thu thập, điều tra, khảo sát thêm nhằm tăng kích cỡ mẫu hoặc điều chỉnh nội dung

72

khảo sát dé thông tin thu được chính xác nhất với cảm nhận của các đối tượng được điều tra.

Khi chạy mô hình hồi quy, với các biến độc lập có tương quan với nhau, có thể khắc phục bằng các cách như bỏ biến có tương quan nhiều nhất với các biến khác, tuy nhiên, không nằm ngoài khả năng biến dự định bỏ là biến rất quan trọng và mô hình sẽ cho ra kết quả xấu nếu loại bỏ biến này.

Tuy nhiên, trong phân tích tương quan, đây chỉ là một dấu hiệu, cần phải phân tích hồi quy và dựa trên các dau hiệu cũng như biểu hiện khác như R square, mức độ Sig của từng biến đề quyết định bỏ hay không.

3.5.3. Phân tích hồi quy

Đề xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tẾ, nghiên cứu thực hiện phương pháp phân tích hồi quy 5 nhân tổ độc lập: (1) Niềm tin hành vi, (2) Nhận thức kiểm soát hành vi, (3) Môi trường, (4) Trường học, (5) Chuẩn chủ quan và biến phụ thuộc Ý định lựa chọn việc làm băng phương pháp Enter.

a. Dự đoán: (Hang sô), CCQ, NTHV, TH, NTKSHV, MT b. Biên phụ thuộc: YDLC

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Kết quả phân tích cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp với mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Hệ số R? = 0,586 và hệ số R7 hiệu chỉnh = 0,572; cho thấy răng 57,2%

73

giá trị biến thiên được giải thích bởi 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc

làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế. Đây là một tỷ lệ khá

tốt.

Kết quả phân tích ANOVA và kiểm định F (Bang 3.25) cho thấy trị số thống kê được tính từ hệ số điều chỉnh R bình phương có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05) và tong bình phương hồi quy (78,894) lớn hơn tông bình phương phan dư (55,421) cho thấy mô hình giải thích hầu hết các phương sai của biến phụ thuộc. Điều này chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu

Bảng 3.21: Kiếm định Anova của mô hình nghiên cứu

Tổng bình |Số bac] Bình | Gidtri | Mực ý phương tự do | phương |kiểm định| nghĩa

Mô hình trung bình F (S1g.)

I Hoi quy 89,845 5 17,969 | 42,117 | 0,000°

Phan du 63,569 149 | 0,427 Tổng cộng| 153,414 | 154

a. Biên phụ thuộc: YDLC

b. Dự đoán: (Hằng số), CCQ, NTHV, TH, NTKSHV, MT

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát cua tác giả, 2022 Quan sát kết quả kiểm định F, có thé thấy giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05), điều này cho thấy mô hình phù hợp với tập dữ liệu, kết quả hồi quy có thé sử dụng được

Bảng 3.22: Kết qua phân tích hồi quy các nhân to ảnh hướng dén ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

Hệ sô hôi quy | Hệ số hôi quy Hệ sô | Thống kê đa cộng Mô hình chưa chuẩn hóa | chuẩnhóa | Hệsốt| Sig. tuyến

74

Dung sai

Hệ số | Độ lệch điều

B chuẩn Hệ số Beta chỉnh VIF 1 (Hang

, -.767 312 -2.459 .015 SO)

NTHV 277 .055 .274| 5.029 .000 .938| 1.066 NTKSH

V .296 .057 .295| 5.212 .000 .870| 1.149

MT .186 .052 .205| 3.558 .001 .836| 1.196 TH .257 .051 .282| 5.069 .000 .809|_ 1.112 CCQ 252 .057 .244L_ 4.442 .000 .024| 1.082

a. Biến phụ thuộc: YDLC

Nguôn: Kết quả phân tích dit liệu khảo sát của tác giả, 2022 Quan sát kết quả kiểm định T, thu được kết quả như sau:

* Có bốn biến có hệ số Sig = 0 ( 0,05) là Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Trường học, Chuẩn chủ quan, do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên biến phụ thuộc. Trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội, nếu sig của t = 0,001 hay 0,1% (biến MT), Sig. <0,05 vẫn có thé đưa vào phân tích.

Vì vậy, có thé kết luận có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế bao gồm: Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môi trường, Trường học, Chuẩn chủ quan.

* Trong 5 biến có tác động đến Ý định lựa chọn, biến Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động mạnh nhất đến ý định lựa chọn việc làm sau ra trường của sinh viên với hệ số Beta = 0,295: các biến Niềm tin hành vi, Trường học và Chuẩn chủ quan ảnh hưởng ít hơn với lần lượt các giá trị Beta băng 0,274; 0,282 và 0,244 và Môi trường tác động yếu nhất đến ý định lựa chọn với Beta = 0,205. Tuy nhiên điểm

75

chung là tất cả 5 là biến đều có tác động thuận chiều theo chiều dương đến biến phụ thuộc là Ý định lựa chọn.

* Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, do vậy dữ liệu không vi phạm giả định đa cộng tuyến.

* Phương trình hồi quy chuẩn hóa

YDLC = 0,295*NTKSHV + 0,282*TH + 0,274*NTHV + 0,244*CCQ + 0,205*MT + v

Hay:

Y định lựa chon = 0,295*Nhận thức kiểm soát hành vi + 0,282*Truong hoc + 0,274*Niém tin hành vi + 0,244*Chuan chủ quan + 0,205*Môi trường + v 3.5.4. Kiém tra vi pham cac gia dinh hồi quy

3.5.4.1. Giả định liên hệ tuyến tính

Kết quả phân tích hồi quy trên bảng 3.24 cho thấy: Chi số Durbin- Watson=1,635 (< 2) cho thay kha nang xuat hién hién tuong tu tuong quan chuỗi bậc nhất trong mô hình là thấp. Nguyên nhân có thé do không gian mẫu trong nghiên

cứu còn tương đôi hạn chê

76

3.5.4.2. Giả định phân phối chuẩn của phan dư

Hình 3.2: Phân phối chuẩn của phan dw

Mean = 3.85E-16 Std. Dev. = 0.984 N=155

25>

207]

Frequency an

10>

Regression Standardized Residual

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Quan sát biểu đồ tần số của phan dư chuẩn hóa Histogram, có thé thấy giá tri trung bình Mean gan bằng 0 (Mean=3,95E-16), độ lệch chuẩn Std. Dev =0,984 gần băng 1, các cột giá trị phần du phân bồ theo dạng hình chuông. Vì vậy, có thé khang định phân phối là xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phan dư không bi vi

phạm.

Hình 3.3: Biéu đồ Normal P-P Plot phân bé của phan dự

77

Expected Cum Prob

“0.0 02 04 08 08 10

Observed Cum Prob

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, quan sát thấy các điểm dé liệu trong phân phối của phần dư bám tương đối sát vào đường chéo. Vậy, có thé tiếp tục khang định phần dư có phân phối chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi

phạm.

3.5.4.3. Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (do lường đa cộng tuyến )

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập là Niềm tin hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi, Môi trường, Trường học và Chuẩn chủ quan đều nhỏ hơn 2, do vậy dit liệu không vi phạm giả định đa cộng tuyến.

78

3.5.4.4. Kiểm tra liên hệ tuyến tính

Hình 3.4: Đô thị phân tán giữa các phan dư và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa

a4

5 ơ

5 ° So

[a ° d

Fd 9 oOo 2 > @ © @, ©

g1 ® oo 4 % ®4 °

N ° o % ° e °

5 ° ° o°o 92 9 °

° ° °

5 of 2% ® % 9 0 °® ®W 5 ® ®@, Đo

Fe ° o5 %9 @

a ° ° °, 0 °

§ ¿| - ° o @°

rên 0 9 SỐ ° °

rm) l) °

2 ° °

HỆ °

ư 3 ° °

° o9 °

34

Nguồn: Kết qua phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả, 2022 Quan sát Biểu đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá tri dự đoán chuẩn hóa, có thé thay các điểm dữ liệu phân bồ ngẫu nhiên, tập trung xung quanh đường tung độ 0. Nói cách khác, phần dư chuẩn hóa không tuân theo một quy luật (hình dạng) nào. Vì thé có cơ sở dé khang định gia định liên hệ tuyến tính không

bị vi phạm.

3.5.5. Mô hình hồi quy chính thức

Từ kết quả phân tích hồi quy trên, ta có mô hình sau:

79

Hình 3.5: Mô hình hôi quy các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh té - ĐHQGHN

Niềm tin hành vi

| Nhận thức kiểm soát hành vi

"

0,244

Chuẩn chủ quan Các yêu tố nhân khâu

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022

Ý định lựa

chọn

0,205

3.5.6. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm Dựa vào kết quả phân tích, tác giả đưa ra kết luận:

a. Về mặt giả thuyết, mô hình

Thứ nhất, tất cả 5 giả thuyết đề xuất cho mô hình ban đầu đều có ảnh hưởng tới bién phụ thuộc ( ý định lựa chon), vì thé 5 giả thuyết được chấp nhận.

Bảng 3.23: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Hệ số ảnh | Sig. Kết quả hưởng kiểm định HI: Niềm tin hành vi có ảnh hưởng tích 0,274 0,000 Chap nhan

cực đên ý định lựa chon việc làm sau khi ra

80

trường của sinh viên Trường Đại học Kinh

4

teA

H2: Nhận thức kiêm soát hành vi có anh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn việc

làm sau khi ra trường của sinh viên Trường

Đại học Kinh tế

H3: Môi trường có ảnh hưởng tiêu cực đến

ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tê

0,295

0,205

0,000

0,000

Chap nhận

Chap nhận

H4: Trường học có ảnh hưởng tích cực dén

ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tê

0,282 0,000 Châp nhận

H5: Chuân chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra

trường của sinh viên Trường Đại học Kinh

r

teA

0,244 0,000 Chap nhan

Nguồn: Kết qua phân tích dữ liệu khảo sát cua tác giả, 2022 Thứ hai, mức độ ảnh hưởng (tác động) của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tê được xác định như sau:

Tổng quát có thé thấy 5 nhân tố độc lập đều có tác động tích cực tới ý định

lựa chọn việc làm của sinh viên trường.

Nhận thức kiêm soát hành vi của sinh viên là cảm nhận về việc dé dàng hay

khó khăn trong việc thực hiện một hành vi nào đó, đây là yếu tố có tác động mạnh nhất đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường. Cụ thé,

81

khi nhận thức kiểm soát hành vi của sinh viên tăng, giảm một đơn vị thì ý định lựa

chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên đó sé tăng, giảm 0,295 don vi.

Trường học là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai tác động đến ý định lựa chọn việc làm của sinh viên trường. Với một don vi tăng, giảm cua yêu tố này thì ý định

lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên sé tăng hoặc giảm 0,282 đơn vi.

Niềm tin hành vi là yếu tố có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ ba đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên. Với mức độ ảnh hưởng này, khi niềm

tin hành vi tăng hoặc giảm một đơn vi thì ý định lựa chọn việc làm sẽ tăng hoặc giảm 0,274 đơn vi.

Chuẩn chủ quan có tác động mạnh thứ tư đến ý định lựa chọn việc làm của sinh viên. Khi chuẩn chủ quan tăng, giảm một đơn vị thì ý định lựa chọn việc làm

của sinh viên tăng hoặc giảm 0,244 đơn vi.

Cuôi cùng, yêu tô môi trường có ảnh hưởng gân như tương đương với yêu tô chuân chu quan dén ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên. Cụ thê là, khi yêu tô này tăng, giảm một đơn vị thì ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường cua sinh viên tăng, giảm 0,205 don vi.

b. Kết quả nghiên cứu với thực tiễn

Như mục tiêu đã đề ra ở chương mở đầu, mục tiêu của đè tài là nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến ý định chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế, từ đó đề xuất một số kiến nghị giải pháp phù hợp giúp các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường kinh tế nói riêng có cơ sở để lựa chọn việc làm,

xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ sớm.

Từ kết quả thu được, có thé thay 5 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định lựa chọn là Nhận thức kiểm soát hành vi, Trường học, Niềm tin hành vi, Chuẩn chủ quan

82

và Môi trường với mức độ ảnh hưởng thấp dan theo thứ tự ké trên. Nhận thức kiêm soát hành vi có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định lựa chọn của sinh viên với hệ số Beta=0,295, trong khi chỉ số này ở Trường học là Beta=0,282, Niềm tin hành vi là Beta=0,274 và thấp hơn ở Chuẩn chủ quan với Beta=0,244, cuối cùng là Môi trường

với Beta=0,205.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu được cho là hợp lí vì:

Thực tiễn Việt Nam đang trong giai đoạn CNH - HĐH, gắn chặt phát triển kinh tế với cộng nghệ và đôi mới sáng, thị trường việc làm xuất hiện nhiều nghành nghề

mới hap dan và có tính cạnh tranh cao hơn, yêu câu vê trình độ hơn.

Song song với với việc nhiều ngành nghề mới hấp dẫn xuất hiện cũng, đồng nghĩa

với việc sinh viên sẽ có nhiều sự chọn lựa hơn. Vì vậy sau khi ra trường, sinh viên

có thé sẽ quan tâm nhiều hơn cả về sở thích, tính cách hay độ phù hợp của bản thân dé có thé chọn công việc. Niềm vui, động lực khi làm việc sẽ giúp sinh viên quyết định gắn bó lâu dai với công việc. Có thé thấy, sinh viên được làm công việc phù hợp với sở thích, tính cách thì mới phát triển và đạt được hiệu quả trong công việc.

Cùng với đó, sự gắn bó với công việc còn phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn và kĩ năng bản thân sinh viên. Vì vậy đây là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất với ý định

lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên.

Chính vì sự phát triên của thị trường việc làm, niềm tin hành vi của sinh viên dành cho công việc mong muốn cũng cao hơn, sinh viên có xu hướng đòi hỏi về thu nhập cao hơn, môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, mong muốn phat triển, cơ hội thăng tiến cao hơn thông qua quá trình làm việc. Vì thế, yếu tố niềm tin hành vi

cũng được đánh giá khá cao khi nói đên ý định lựa chọn việc làm của sinh viên.

Nhu câu nguôn nhân lực cao đông nghĩa với việc các hoạt động giáo dục của

trường học cũng được quan tâm nhiều hơn. Các trường đại học ngày càng tạo điều

83

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 80 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)