1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tại Thành phố Hồ Chí Minh

99 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Lựa Chọn Sử Dụng Thanh Toán Qua Thiết Bị Di Động Của Gen Y Và Gen Z Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Khánh Lâm
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Xuân Thành
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 44,16 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài khoá luận tốt nghiệp “Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chon sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tạiThành phố Hồ Chi Minh” là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KINH TE CHÍNH TRI

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHON

SU DUNG THANH TOAN QUA THIET BI DI DONG CUA GEN

Y VA GEN Z TAI THANH PHO HO CHI MINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: | Th.S NGUYEN XUAN THÀNH

SINH VIEN THUC HIEN: TRAN KHANH LAM

; QH - 2019E KINH TE CLC 4

HE: CHINH QUY

Ha Noi — Thang 5 Nam 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KINH TE CHÍNH TRI

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHON

SU DUNG THANH TOAN QUA THIET BI DI DONG CUA GEN

Y VA GEN Z TAI THANH PHO HO CHI MINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: | Th.S NGUYEN XUAN THÀNH

SINH VIEN THUC HIEN: TRAN KHANH LAM

5 QH - 2019E KINH TE CLC 4

HE: CHINH QUY

Chir ky GVHD Chữ ky sinh viên

Th.S Nguyễn Xuân Thành Trần Khánh Lâm

Hà Nội — Thang 5 Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài khoá luận tốt nghiệp “Các yếu tô ảnh hưởng đến ý

định lựa chon sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tạiThành phố Hồ Chi Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội

dung, số liệu được trình bày hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ

Sinh viên thực hiện

Trần Khánh Lâm

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTrước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thay, Cô trường Đại học Kinh tế

- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt là các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế Chính

trị đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt

thời gian ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng cho em có thể hoàn thành

được bài khoá luận tốt nghiệp này

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Thành đã tận tình

giúp đỡ, định hướng cách làm bài và đóng góp ý kiến để em hoàn thành bài khoá

luận này.

Và cuối cùng, em xin cảm on gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh,ủng hộ và động viên trong suốt thời gian vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trần Khánh Lâm

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC KÝ HIEU, CHU VIET TẮTT -.- 2-5 5 2 s+£zzx+zszse£ 4

DANH MUC BANG 911277 ::‹:1 5

MO DAU veececescsscssessessessesscsessessesuesscsvesscsesassussussuesussessessesuesucssssesatsatsatssesteateaeaees 7

1 Tính cấp thiết của đề tai ceccccccsccscsscssesscssessessesscscsessessesseseesseseasesees 7

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU - 555 *+svkEsseeeseeexe 9

3 Cau hoi nghién 0000) VŨ 10

4 Đối tượng nghiên CỨU - ¿- 2 2S E2E£+E£+EE£EE£EEtEECEEEEErrkrrkerkees 10

5 Phạm vi nghién CỨU - 56 <1 191011311 911 911 1 vn ncrg 10

6 Kết cau bài nghiên Cứu ¿2 +5 ©x+2E++E££EE£EEtEErkrrerrxerxervee 10

Chương 1: TÔNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VE CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHON SỬ

DUNG THANH TOÁN QUA THIET BỊ DI ĐỘNG -. -c:-:: 12

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2: ¿2 2s E2 ££x+£zxzcxzz 12

1.1.1 Nghiên cứu nước 'BOÀI - - - - < 6+ 1332111835111 3 111 111v ru 12

1.1.2 Nghiên cứu trong TƯỚC - - G1 3311113111831 1 3 11 18 1 1g ngư y 15

1.2 Khoảng trống nghiên Cứu 2-2 5£ £2S£+E£+EE+£EeEE£EzEzrxrrxerxee 171.3 Cơ sở lý luận về thanh toán qua thiết bị di động - - 17

1.3.1 Khái 0 Cc) | GEc k1 Hi ng 17

1.3.2 Những loại hình phổ biến của thanh toán qua thiết bi di động 181.3.3 Loi ích của thanh toán qua thiết bị di 600) 0 - c5 ss+scseses 191.4 Cơ sở lý thuyết về hành vi lựa chọn của người tiêu dùng 20

1.4.1 _ Thuyết hành động hợp ly TRA (Theory of Reasoned Action) 20

1.4.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) 21

1.4.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)

22

Trang 6

1.4.4 Mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng

UTAUT2 (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) 23

1.4.5 Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Peceived Risk) 25

1.5 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu dé xuắt - 26

1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu - 2 £+E+SE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrree 271.5.2 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2 2©++++x£xezxzxezrserxerxees 30

Chương2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN

CƯU 32

2.1 Quy trình nghién CỨU - - c2 E218 11111 911 1 vn ng cry 32

2.2 Xây dựng thang ỞO - G1 TH TH nh ng nh 32

2.2.1 _ Thang đo Nhận thức về tính hữu ích 2 252 s+zs+cs+£e+zzz s2 332.2.2 Thang đo Nhận thức về tính dé sử dụng -¿-¿©z+cs+cszcse2 332.2.3 Thang đo Niềm tỉn - ¿22 teSEcSEC2E2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkerkee 342.2.4 Thang đo Nhận thức về rủi rO -¿©¿©++2++x+£xerxezxzreerxerxerxee 35

2.2.5 Thang do Thi Quen - 36

2.2.6 Thang đo Ảnh hưởng xã AGi oe eecessessesssessessessessesssessessessessecssssseeseeses 372.2.7 Thang đo Y định sử dụng 5- 5c ©5¿+S£+E£ExeExerxrreerxerxerxee 37

2.3 Phương pháp nghiên CỨU - 5 + 1+1 EEseEEseerrrersreerrreree 38

2.3.1 Nghiên cứu định tính - c3 E133 13 1 vn rrkg 38

2.3.2 Nghiên cứu định lượng - 56 + + E#vE£svEseeEeeeeeeeseree 39

2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu .- 5 «+ + + ++x£++vE+seeseeeeeeesx 40

2.4.1 Phân tích thống kê mô tả 2-5 ©++E£+E££EE£EEEEEerkrreerxerxerkee 402.4.2 Phân tích kiểm tra AO ti CAY 01777 402.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EPA) - LG nhe, 402.4.4 Phân tích hệ số tương quan Person -2- ¿+ s¿+s++s++z++zszxees 4I2.4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính ¿ ¿+ 2+++++x+zxtzxzxezrxerxerxee 41

Trang 7

Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIA CÁC NHÂN TO ANH HUONG

DEN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG THANH TOÁN QUA THIET BỊ DI

ĐỘNG CUA GEN Y VA GEN Z TẠI TP HCM - 2: 2©z+s+zs2£se¿ 43

3.1 Thống kê mô tả đữ liệu 2-2 2 SE E££EE£+E£EE+E£EE+ErEeErkerxee 43

3.1.1 Đặc điểm đối tượng điỀU ẨTA 5 St tE SE EESEEEEEEEEEEEkEEErkrkekrrerkea 43

3.1.2 Đặc điểm hành vi của đối tượng khảo sát 2-5 25255: 44

3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha 463.3 Phân tích nhân tố khám phá (EPA) Hs He, 493.3.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo các yếu tô ảnh hưởng 493.3.2 Phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo của biến phụ thuộc 52

3.4 Phân tích tương Qua1 - 5 c3 E331 E+EEEESeEEseeerrrrererrreree 53

3.5 Phân tích hỒi qUyy - 22 2 2 E+SE£EE£EEt£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkerkees 55

3.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu - 2-2 2 2 2+sz+x+£x+£++zszz+zx+zse2 57

Chương 4: | DE XUẤT HAM Ý CHÍNH SÁCH THUC ĐÂY Y ĐỊNH SỬ

DỤNG THANH TOÁN QUA THIET BỊ DI ĐỘNG 2-2-5 55+¿ 59

4.1 Đối với doanh nghiỆp 2-2 + E+SE+EE+EE+E£EeEEEEEEEEEExrrerrerree 59

4.2 2008//8)0.60.22227 7 ‹.(:+1 61KET LUẬN -:- 5-5222 2219E1E21211211211271217111121121111 11111111111 64TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 2 S£+EE+ESE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrred 65

PHU LLỤC ¿2 <+SE+SE‡SE2EEEEE9E1EE1211211211211717171121111111171 1.1.1 72

Trang 8

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

Bộ TT&TT Bộ Thông tin và Truyền thông

NFC Thanh toán tiếp xúc gần

Trang 9

DANH MỤC BANGBang 2.1: Thang đo Nhận thức về tính hữu ích 2 25 ss+£++£z£zs2 33

Bảng 2.2: Thang đo Nhận thức về tính dé sử dụng -¿- 2 2 s2 =5+¿ 34Bang 2.3: Thang đo Niềm tin 2-2-5252 S22 SE‡EESEEEEEEEE2EE2EEEEEEEEEEEkrrrrrrred 34Bảng 2.4: Thang đo Nhận thức về rủi rO - ¿2£ s+x+£x+zxzx+zzxerxerxee 35

Bảng 2.5: Thang đo Thói QUEN - <6 1E 1321119111 91 19 1 1v vn rệt 36

Bang 2.6: Thang đo Ảnh hưởng xã hội - 2 5s +E£EE+EeEE+EeEEeErkerxee 37Bảng 2.7: Thang đo Ý định sử GÓT ưươươươươưŸÈừẰÈ7Èằờ.Ừưwưwừ*ŸỲỸŸỶŸẲÖổỷỶửủ„ ừử.ụ 38Bang 3.1: Thống kê đặc điểm đối tượng điều tra 2 2 + s+cs+cs+szzse2 44Bảng 3.2: Thống kế đặc điểm hành vi của đối tượng điều tra -. - 45

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo băng Cronbach’s Alpha 46

Bảng 3.4:Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập - 2 25+ 49

Bảng 3.5: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc 52 Bang 3.6: Ma trận hệ so tương quan giữa các nhân (Ố St ng rret 53

Bang 3.7: Kết quả hồi Quy c.cceccccssessessessessessessessessesecsessessessesscsscssssssessessessesseavens 55

Bảng 3.8: Kết quả ANOVA - 5c 121 212121 21221221211211211211 111111111 56 Bảng 3.9: Kết quả hồi quy mô hình - 2 2 ¿5 S+S£+S£2S£+E££E££EeExezxerxzxered 56

Trang 10

Hình 1.6: Thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Peceived Risk — TPR) 26

Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 - 2 5s eEE+E£EeEzEeEkrrrkeree 31

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế SỐ, Internet đã trở thành một phầnkhông thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày Theo số liệu thống kê của Statista,toàn cầu đạt khoảng 5,3 tỷ người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2022, chiếm66% dân số thé giới Và tại Việt Nam, theo thống kê, tính đến đầu năm 2023, có77,93 triệu người dùng Internet, chiếm 79,1% tổng dân số nước ta (Vnetwork,2023) Và trung bình thời gian sử dụng Internet hằng ngày của người Việt Nam là

6 giờ 38 phút (Nguyễn Quyên, 2023) Cùng với đó là sự phổ biến của điện thoạithông minh đã thay đổi hành vi của người tiêu dùng Điện thoại thông minh, với

các tính năng đa dạng va tinh di động đã trở thành lối sống (Falke & cộng sự, 2007), mang đến sự tiện lợi, và tính linh hoạt dé người dung nâng cao năng suất

trong mọi lĩnh vực cuộc sống Trước đây, khi mua sắm thường kết hợp thanh toántiền mặt hoặc thẻ Thì hiện nay, thay vì sử dụng các phương thức thanh toán truyềnthông như vậy, người tiêu dùng có thể thanh toán bằng cách sử dụng điện thoại di

toán thuận tiện, kip thời của người dùng, nên thanh toán qua TBDD được kỳ vọng

sẽ trở thành một kênh quan trọng đề thực hiện các giao dịch tài chính, thay thế cho

hình thức thanh toán sử sụng tiền mặt, hoặc thẻ tín dụng Kết quả khảo sát của

Q&Me, đã ghi nhận 75% người dùng điện thoại thông minh sử dụng ứng dụng

Trang 12

thanh toán di động hoặc ứng dụng ngân hàng trực tuyến (Q&Me, 2022) Bên cạnh

đó, NHNN công bố, số lượng giao dịch thanh toán qua thiết bị di động đạt hơn

918,8 triệu giao dịch (tăng 123,9% so với cùng kỳ năm 2019) tính đến tháng 10

năm 2020, với giá tri đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (Anh Minh, 2020) Ngoài ra, theo

khảo sát của PwC, tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng thanh toán qua TBDD tại Việt

Nam đã tăng lên 61% vào năm 2019, tăng từ mức 37% vào năm 2018, đưa Việt

Nam trở thành một trong những thị trường phát triển thanh toán qua TBDĐ nhanhnhất thế giới (PwC, 2019)

Với hơn 14 triệu dân với mức thu thập bình quân đầu người là hơn § triệuđồng/tháng, cao nhất cả nước (Xuân Hinh, 2022), và là một trong những thành phố

có nên kinh tế phát triển bậc nhất cả nước với quy mô, tốc độ đô thị hoá nhanh

chóng, TP HCM là nơi có nhiều tô chức, ứng dụng Fintech đặt trụ sở như MoMo,

ZaloPay, Đây là điều kiện thuận lợi phát triển thanh toán không dùng tiền mặt

nói chung và thanh toán qua TBDD nói riêng.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sửdụng thanh toán qua TBDD của người tiêu dùng như thói quen sử dụng tiền mặt.Hay lo lắng về những rủi ro thất thoát tiền có thể gặp phải khi thanh toán quaTBDĐ vì vấn đề về tội phạm công nghệ cao ngày càng nhiều, dẫn đến việc e ngại

khi lựa chọn sử dụng thanh toán qua TBDD của người tiêu dùng Việt Nam nói

chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bên cạnh đó, tại Việt Nam, nhóm

người thuộc thế hệ gen Y và gen Z hiện chiếm tới 47% dân số cả nước và đang trởthành nhân tố chính đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế số hiện nay (Thuỳ

An, 2021) Đây là nhóm thế hệ những người được sinh ra trong thời đại Internet

và chuyên đôi sô, được tiép cận với thành quả của công nghệ Va cả hai thê hệ déu

Trang 13

là những người tiêu dùng trẻ, họ không ngại thử nghiệm, tiếp cận nhiều hơn với

các hình thức thanh toán mới.

Vì vậy, nghiên cứu về mức độ tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến ý địnhlựa chọn sử dụng thanh toán qua TBDD của gen Y và gen Z sinh sống tại địa bàn

TP HCM, từ đó đưa ra những hàm ý chính sách thúc đây ý định sử dụng hình thứcthanh toán qua TBDĐ là cần thiết Trên cơ sở lý luận trên, tôi thực hiện đề tài “Các

yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua thiết bị di động

của gen Y và gen Z tại Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn

sử dụng thanh toán qua TBDD của gen Y va gen Z tại TP HCM.

Mục tiêu cụ thể:

Xác định yêu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua

TBDD của gen Y và gen Z tại TP HCM.

Lượng hoá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến ý định lựa chon sử dụng

thanh toán qua TBDD cua gen Y va gen Z tại TP HCM.

Dựa trên kết quả khảo sát nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách dé

gia tăng ý định định sử dụng thanh toán qua TBDĐ.

2.2 Nhiệm vụ

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thanh toán qua thiết bị di động và lý thuyết

về hành vi lựa chọn

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn

sử dụng thanh toán qua thiết bị di động

Trang 14

- Xác định khung phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sửdụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tại TP HCM.

- Phân tích và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng quyết địnhlựa chọn sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tại TP HCM

- Đề xuất một số hàm ý chính sách đề gia tăng ý định sử dụng thanh toán quathiết bị di động

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua thiết bị

di động của gen Y va gen Z tại TP HCM?

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toánqua thiết bị đi động của gen Y và gen Z tại TP HCM?

- Các hàm ý chính sách đề xuất dé gia tăng ý định sử dụng thanh toán quathiết bi di động?

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: gen Y và gen Z sinh sống tại TP HCM

Lý do: Thế hệ Gen Y và gen Z là 2 thế hệ sinh ra trong thời kỳ phát triển của

Internet, cùng việc được tiếp cận với quá trình chuyển đổi số và các phương tiệntruyền thông xã hội thế nên họ không ngừng đổi mới, và thường áp dụng với cáccông nghệ đã được tiếp cận vào trong cuộc sống hàng ngày (Theo Trung tâm

Nghiên cứu Pew, gen Y là nhóm những người sinh từ năm 1981 đến năm 1996,

và gen Z là những người sinh từ năm 1997 đến năm 2012 (Dimock,2019))

Trang 15

Nội dung của bài nghiên cứu gồm 4 chương, cụ thể:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh

hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua thiết bị di động

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.

Chương 3: Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn

sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tại TP HCM

Chương 4: Đề xuất hàm ý chính sách thúc đây ý định sử dụng thanh toán quathiết bi di động

II

Trang 16

Chương 1: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ LUẬN VE CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH LỰA

CHỌN SỬ DỤNG THANH TOÁN QUA THIẾT BỊ DI ĐỌNG.

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Tầm quan trọng của thanh toán di động được nhắn mạnh bởi một số tác giả;

họ cho rằng thanh toán qua TBDĐ cho phép tạo ra một giá trị đặc biệt cho cả người

tiêu dùng và người bán (Lai & Chuah, 2010), và đó là một trong những động lực

quan trọng nhất cho sự thành công của thương mại di động (Yang & cộng sự,2012), điều đó đang thay đổi thị trường thanh toán (Hedman & Henningsson,2015), và đang nhận được sự chú ý ngày càng tăng trên toàn cầu (Chen, 2008)

Dahlberg & cộng sự (2015) nhận thay su dé sử dụng va nhận thức tinh hữuích là các biến thường xuyên ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống thanh toán

di động, tiếp theo là các yếu tố dựa trên sự bảo mật và ảnh hưởng xã hội, thông

qua việc tổng hop 188 bài viết về nghiên cứu thanh toán di động được xuất bản

trong giai đoạn 2007 — 2014 Ngoài ra, Leong & cộng sự (2013) đã sử dụng các lý

thuyết từ khoa học tâm lý, dựa trên niềm tin, kiểm soát hành vi và mô hình chấpnhận công nghệ - TAM (Davis, 1989) dé nghiên cứu ý định sử dụng thanh toán diđộng Slade và cộng sự (2014) đề xuất khám phá thêm lý thuyết như niềm tin và

nhận thức rủi ro.

Hiện nay, Trung Quốc là một trong những quốc gia áp dụng rộng rãi các dịch

vụ thanh toán di động trong cuộc sông hàng ngày của người dân (Sleiman, 2021)

Sleiman (2021) cho rang thanh toán di động là một hệ thống phức tạp, và liên quan

trực tiêp đên các vân đê tài chính nên việc áp dụng rộng rãi chúng phụ thuộc rât

12

Trang 17

nhiều vào lòng tin của người dùng Và đã tiến hành một cuộc khảo sát thực nghiệm

và 373 mẫu đã được thu thập bằng bảng câu hỏi hợp lệ từ những người dùng nềntảng thanh toán phổ biến ở Trung Quốc -thanh toán Alipay và WeChat Kết quảbài nghiên cứu nhận thấy rang sự giám sát của chính phủ là yếu tố quan trọng nhấtđối với niềm tin của người dùng, tiếp theo là danh tiếng và bảo mật Giám sát củachính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi Hơn nữa, tính di động, chuẩnmực chủ quan, tính hữu ích, tính dễ sử dụng và cảm nhận về sự thích thú tác độngđến ý định hành vi của người dùng

Schierz & cộng sự, (2010) thông qua nghiên cứu thực nghiệm của mình, đã

tập trung vào các yếu tố quyết định sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với dịch

vụ thanh toán di động của người dân Đức Bang cách sử dung dữ liệu từ 1447

người trả lời là người dùng di động đã được xem xét, và mô hình chấp nhận côngnghệ mở rộng với các nhân tố về tính hữu ich được cảm nhận, tính dễ sử dụngđược cảm nhận, thái độ đối với việc sử dụng, khả năng tương thích được cảm nhận,tính bảo mật được cảm nhận, tính di động, chuẩn mực chủ quan và ý định sử dụng.Kết quả bài nghiên cứu đã chỉ ra răng khả năng tương thích được cảm nhận có ảnhhưởng đáng kề nhất đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động trong khi tính

di động của cá nhân được coi là động lực chính của việc chấp nhận thanh toán di

động Bên cạnh đó, Petrova & Mehra (2010) thông qua một nghiên cứu thăm dò

đã chứng minh rang mức độ quen thuộc của người dùng với thanh toán qua TBDD

và nhận thức chung của họ về dịch vụ có thể ảnh hưởng đến thái độ của họ đối với

nó Kết quả cũng cho thấy rằng cả các đặc điểm nhân khẩu học như thu nhập vàchỉ tiêu cho thanh toán qua TBDĐ có thể đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng

mạnh mẽ đến việc sử dụng thanh toán qua TBDĐ.

13

Trang 18

Peng và cộng sự (2012) khám phá các yếu tô ảnh hưởng đến sự chấp nhậncủa khách du lịch đối với thanh toán di động ở Trung Quốc Họ đã áp dụng môhình TAM mở rộng bằng cách thêm cảm nhận khả năng tương thích, nhận thứcbảo mật, kiến thức về thanh toán qua TBDĐ và tính nhạy cảm giữa các cá nhân.

Họ phát hiện ra rằng ngoài nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng,

nhận thức bảo mật đóng vai trò quan trọng trong ý định sử dụng của khách du lịch.

Nhận thức tính dễ sử dụng bị ảnh hưởng bởi kiến thức về thanh toán di động và

nhận thức sự hữu ích bị ảnh hưởng bởi khả năng tương thích và nhận thức bảo

mật Một nghiên cứu khác ở Trung Quốc của Yang & cộng sự (2012) đã có gắngxác định các yếu tố quyết định trước khi sử dụng các dịch vụ thanh toán di động

và khám phá sự phát triển theo thời gian của các yếu tố quyết định này qua các

giai đoạn trước và sau khi sử dụng từ góc độ tổng thé bao gồm niềm tin hành vi,ảnh hưởng xã hội và yếu tố nhân khẩu học Những phát hiện quan trọng nhất của

họ cho thấy niềm tin hành vi kết hợp với anh hưởng xã hội và yếu tố nhân khẩu

học đều là những yếu tố quyết định quan trọng đối với việc chấp nhận và sử dụng

dịch vụ thanh toán di động, nhưng tác động của chúng đối với ý định hành vi lại

khác nhau ở các giai đoạn khác nhau.

Adebiyi & cộng sự (2013) đã điều tra mức độ chấp nhận thanh toán di động

ở Nigeria Họ đã sử dụng các cấu trúc mô hình TAM được tích hợp với lợi thếtương đối, khả năng tương thích, độ phức tạp, chi phí, độ tin cậy và bảo mật déxây dung mô hình của riêng họ Kết qua nghiên cứu cho thay loi thé tương đối làyếu tô dự đoán mạnh nhất trong việc giải thích ý định hành vi sử dụng thanh toán

di động, tiếp theo là tinh dé sử dụng, độ tin cậy và tính hữu dụng tương ứng Ngoài

ra, bài nghiên cứu còn cho thấy người dân Nigeria sẵn sàng lựa chọn phương án

14

Trang 19

thanh toán không dùng tiền mặt do ưu điểm thuận tiện, dễ sử dụng, dễ tiếp cận, rútngắn thời gian giao dịch.

Cabanillas & cộng sự (2015) đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm và đề

xuất một mô hình dé tìm ra các yếu tố quyết định việc sử dụng hệ thống thanh toán

di động ở Tây Ban Nha Nghiên cứu chỉ ra độ tuổi được sử dụng như một yếu tốkiểm duyệt và nó được cho là có ý nghĩa trong việc ảnh hưởng đến quyết định củangười dùng Và đã phát hiện ra rằng những người dùng trẻ tuôi thì sẽ có xu hướnghướng tới các công cụ công nghệ mới hơn những người lớn tuổi hơn Cũng vàonăm 2015, Kabata đã điều tra các yếu tố động cơ ảnh hưởng đến việc sử dụng cácdịch vụ thanh toán di động ở Kenya Kết quả hồi quy cho thấy sáu biến số, nhậnthức về tính hữu dụng, nhận thức về tính đễ sử dụng và nhận thức về mức độ thíchthú, nhận thức về bảo mật, tuổi tác và trình độ học vẫn ảnh hưởng đáng kế đến

việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của người tiêu dùng ở Kenya Trong khi

đó, ảnh hưởng xã hội và giới tính không ảnh hưởng đến việc sử dụng các dịch vụ

thanh toán di động.

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Phan Đại Thich (2019) đã xem xét các thành phan tác động đến ý định sửdụng dịch vụ ngân hàng di động của người dùng Bài nghiên cứu đã tìm thấy 6nhân tố được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu tác động lên dự định hành vigồm có: Nhận thức sự hữu ích, thái độ, nhận thức về sự an toàn, sự tin tưởng, ảnhhưởng xã hội và nhận thức tính dễ sử dụng Bên cạnh đó, Lê Hoằng Bá Huyền(2018) đã nghiên cứu các thành phần có tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ

ngân hàng di động của người dùng cá nhân tại Agribank, chi nhánh tỉnh Thanh

Hóa Dựa vào khung lý thuyết từ mô hình TAM và mô hình UTAUT, sử dụngphương pháp nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu 300 KHCN, kết quả của bài

15

Trang 20

nghiên cứu đã cho thấy các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụngân hàng di động của người dùng bao gồm: (1) Hiệu quả mong đợi; (2) Nhận

thức dé sử dung; (3) Ảnh hưởng xã hội; (4) Nhận thức sự tin cậy; (Š) Khả năng

tương thích; (6) Nhận thức về chỉ phi; (7) Mức độ sử dụng

Ngoài ra, Nguyễn Duy Long (2017) đã phát hiện có sự thay đổi về 5 yếu tố:

cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự dễ sử dụng, cảm nhận sự tin tưởng, cảm nhận

về chỉ phí và cảm nhận về rủi ro được xác định là ảnh hưởng đến ý định sử dụng

dịch vụ ngân hàng di động giữa các nhóm người dùng đã sử dụng, và chưa sử dụng

dịch vụ tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Đà Lạt Cụ thể nhóm người dùng

đã sử dụng bi ảnh hưởng bởi những yếu tố sự hữu ích, chi phí và rủi ro; còn nhómngười dùng chưa sử dụng lại bị ảnh hưởng bởi yếu tố dễ sử dụng và sự tin tưởngđến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động

Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử

dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng TP

HCM, Nguyễn Thị Như Quỳnh và Phạm Thị Ngọc Anh (2021) đã nghiên cứu và

nhận thấy có 6 yếu tô tác động đến ý định sử dung của sinh viên theo mức độ tăngdần là ảnh hưởng từ xã hội, nhận thức rủi ro, nhận thức tính bảo mật, nhận thứctính hữu dụng, nhận thức tính dễ sử dụng và cuối cùng ảnh hưởng lớn nhất là

chương trình khuyến mãi Trong đó, nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến ý

định của sinh viên Đại học Ngân hàng TP HCM.

Ngoài ra, Nguyễn Thị Linh Phương (2013) bằng mô hình thống nhất việcchấp nhận và sử dung công nghệ (UTAUT), đã chỉ ra 8 nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng ví điện tử của người Việt Nam Trong đó, có 2 nhân tố khác biệt sovới các nghiên cứu trước là: Hỗ trợ Chính phủ và Cộng đồng người dùng Đồng

16

Trang 21

thời, bài nghiên cứu còn đo lường các cảm nhận về giá trị khi sử dụng ví điện tử

của người dùng.

1.2 Khoảng trống nghiên cứu

Từ những nghiên cứu trước có thé thay những yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

hành vi lựa chọn sử dụng như: cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự dễ sử dụng cảm

nhận về rủi ro, niềm tin, chi phí, sự tin tưởng, Ngoài ra cũng cho thấy được sựthay đối các yếu tổ ảnh hưởng đối với nhóm đối tượng khác nhau Tuy nhiên, cácbài nghiên cứu chưa đi vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sửdụng thanh toán qua TBDĐ của gen Y và gen Z Đồng thời tại Việt Nam cũng cònhạn chế các dé tài nghiên cứu về thanh toán qua thiết bị di động với bối cảnh hiện

nay tại TP HCM Những ly do trên là căn cứ quan trong dé tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoá luận: “Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng

thanh toán qua thiết bị di động của gen Y và gen Z tại Thành phố Hồ Chí Minh”.1.3 Cơ sở lý luận về thanh toán qua thiết bị di động

1.3.1 Khái niệm

Theo Dahlberg & cộng sự (2006), thanh toán di động hay còn gọi là thanh

toán qua thiết bị di động là hình thức thanh toán điện tử, sử dụng công nghệ truyềnthông bằng cách cho phép người dùng di động thực hiện thanh toán qua TBDD

được kết nối Internet

Thanh toán di động được định nghĩa là bất kỳ khoản thanh toán nào được

thực hiện băng TBDD dé bắt đầu, xác thực và xác nhận việc trao đôi giá tri tàichính dé đổi lay hang hóa hoặc dịch vu (Chang & cộng sự, 2021; Dahlberg & cộng

sự, 2006).

Ghezzi & cộng sự (2010) mô tả thanh toán di động là một quá trình trong đó

ít nhất một pha của giao dịch được thực hiện bằng TBDĐ có khả năng xử lý an

17

Trang 22

toàn giao dịch tài chính qua mạng di động hoặc thông qua các công nghệ không

dây khác nhau Thiết bi di động có thé là điện thoại di động (thông minh), trợ lý

kỹ thuật số cá nhân, máy tính bảng hoặc bất kỳ thiết bị cầm tay nào khác (Liu &

cộng sự, 2015).

1.3.2 Những loại hình phố biến của thanh toán qua thiết bị di động

- Chuyén tiền trực tiếp giữa người thanh toán và tài khoản ngân hàng người

nhận thanh toán thông qua ứng dụng mobile banking trên điện thoại di động (Lê

Thoại, 2018).

- Vi điện tử (Mobile Wallet): là tài khoản điện tử được tích hợp trong ứng

dụng của điện thoại giúp người dùng lưu trữ tiền từ bắt lỳ tài khoản ngân hàng nào

và thanh toán một cách linh hoạt (Lê Thoại, 2018).

- Quét mã QR: QR là viết tắt của từ Quick Response (Mã phan hồi nhanh).Đây là một ma trận mã vạch có thể được đọc bởi máy quét mã vạch hay điện thoạithông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch

Người tiêu dùng chỉ cần sử dụng điện thoại có camera dé quét mã QR thông qua

các ứng dụng tích hợp thanh toán bằng mã QR Sau đó nhập số tiền thanh toán vàbam xác nhận, hệ thống sẽ tự động trừ số tiền từ tài khoản ngân hàng của ngườitiêu dùng đúng với số tiền cần thanh toán (Linh Đan, 2022)

- Thanh toán không tiếp xúc NFC (Near Field Communication Payment): là

hình thức thanh toán qua TBDĐ không tiếp xúc tại các điểm tiếp nhận (POS —

Point of Sales) Các thiết bi dùng công nghệ NFC thanh toán được cài đặt ứng

dụng thanh toán và được cá nhân hoá với tài khoản thanh toán ngân hàng như thẻ

tín dụng, thẻ nghi nợ và thẻ trả trước do tô chức tài chính phát hành Đề thực hiện

giao dich này, người dùng phải chạm vào thiết bị hỗ trợ NFC gan với thiết bị đầucuối thanh toán không tiếp xúc của người bán (Mun & cộng sự, 2017)

18

Trang 23

1.3.3 Lợi ích của thanh toán qua thiết bị di động

Thanh toán qua TBDĐ có thể mang lại lợi ích cho cả người dùng và doanhnghiệp (Li, 2018) Đối với người dùng, lợi ích đầu tiên là người dùng có thé mua

hàng hóa, dịch vụ mà không bị giới hạn bởi không gian và thời gian Lợi ích thứ

hai là chi phí liên quan đến việc sử dụng thanh toán qua TBDD rất thấp so với việc

sử dụng các hình thức thanh toán khác Lợi ích thứ ba là sự thuận tiện và đơn giản

trong việc thực hiện và hoàn tất các giao dịch thanh toán, chỉ cần một TBDD có

dịch vụ dữ liệu di động.

Đối với doanh nghiệp, lợi ich đầu tiên là sử dụng thanh toán qua TBDD khôngcần đầu tư ban đầu lớn so với việc đầu tư vào các hình thức thanh toán truyền

thống (ví dụ: thanh toán băng thẻ tín dụng) Lợi ích thứ hai là việc sử dụng thanh

toán di động có thé giúp doanh nghiệp gia tăng lượng người dùng, tạo điều kiệnthuận lợi để nâng cao doanh thu va lợi nhuận, bởi thanh toán qua TBDD có thể

được thực hiện mọi lúc, mọi nơi, không bị giới hạn bởi không gian và thời

gian Lợi ích thứ ba là tốc độ và sự tiện lợi của thanh toán qua TBDĐ; nói cách

khác, sau khi người dùng mua hàng hóa, dịch vụ và thanh toán, tiền sẽ ngay lậptức xuất hiện trong tài khoản của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thé sử dung

số tiền này cho các mục đích sinh lời khác

Thanh toán qua TBDD không chỉ mang lại lợi ích cho người dùng, doanh

nghiệp mà còn là động lực dé chính phủ các nước trên thế giới đây nhanh tốc độ

chuyên đối số, hướng tới hình thành chính phủ thông minh, thành phố thông minh,công dân thông minh, công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại Thanh toánqua TBDĐ cũng là một trong những yếu tô giúp hạn chế và dần xóa bỏ nạn thamnhũng ở một số quốc gia, bởi với việc triển khai thanh toán di động, các giao dịch,

trao đôi tiên mặt sẽ nhanh chóng biên mat trong xã hội, kê cả ở những vùng sâu

19

Trang 24

vùng xa, nơi các chi nhánh ngân hàng chưa tới Xã hội nói chung và các hoạt động

kinh tế, phi kinh tế nói riêng sẽ trở nên minh bạch với việc triển khai thanh toán

di động.

Theo các chuyên gia kinh tế, việc khuyến khích thanh toán qua TBDĐ déthay thế tiền mặt truyền thống sẽ giúp kiểm soát tốt hơn dong tiền, giúp phát hiệnđược những dòng "tiền ban" Ngoài ra, nha nước cũng sẽ tiết kiệm được chi phícho việc in và vận chuyền tiền

1.4 Cơ sở lý thuyết về hành vi lựa chọn của người tiêu dùng

1.4.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)

Chuân chủ

quan

Hình 1.1: Mô hình thuyết hành động hop lý ( Theory of Reasoned Action —

TRA )

(Nguồn: Fishbein & Ajzen, 1975)

Thuyết hành động hợp ly (TRA) được xây dựng va phát triển bởi Fishbein & Ajzen (1975) Theo TRA, một trong những yếu tố quan trọng dé dự đoán hành vi

tiêu dùng là ý định hành vi Ý định hành vi của một người chịu ảnh hưởng bởi haithành phan chính là: thái độ và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ là yếu tố thé

hiện niềm tin tích cực hay tiêu cực của người tiêu dùng đối với sản phẩm, còn

chuẩn chủ quan là biểu hiện ảnh hưởng cảu xã hội lên cá nhân người tiêu dùng

Va Fishbein & Ajzen (1975) đã khang định rằng: “thái độ được đo lường bằng

20

Trang 25

nhận thực về các thuộc tính của sản phâm Người tiêu dùng sẽ chú ý đên những

thuộc tính mang lại các lợi ích cân thiét và có mức độ quan trọng khác nhau Yêu

tô chuân chủ quan có thê đo lường thông qua những người có liên quan đên người

tiêu dung (như gia đình, bạn bè, đồng nghiép, )

1.4.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour)

mô hình nền tang TRA Mô hình TPB đã bồ sung thêm yếu tố dé dự đoán ý định hành vi là nhận thức kiểm soát hành vi Ajzen (1991) cho rằng: “kiém soát hành

vi cảm nhận như là niềm tin của một người về sự khó khăn hay dễ dàng ra saotrong thực hiện một hành vi Các nhân tố kiểm soát có thé là bên trong của một

người (kỹ năng, kiến thức, ) hoặc là bên trong của người đó (thời gian, cơ hội,

sự phụ thuộc người khác, trong đó nỗi trội là các nhân tố thời gian, giá cả, kiến

thức”.

21

Trang 26

1.4.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)

(Nguồn: Davis & cộng sự, 1989)

Sự phát triển của công nghệ thông tin, cùng với việc áp dụng phổ biến của

mô hình TRA và TPB, Davis & cộng sự (1989) đã giới thiệu và trình bày Mô hình

chấp nhận công nghệ (TAM) Mô hình là sự kết hợp của hai biến niềm tin đại diện

cho việc chấp nhận sử dụng công nghệ thông tin: nhận thức sự hữu ích (Perceived

Usefulness — PU) và nhận thức tính dé sử dụng (Perceived Ease of Use — PEOU).

Trong đó, Davis & cộng sự (1989) nhận thức sự hữu ích là mức độ mà một người

tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể nào đó sẽ nâng cao, tăng cường hiệu

quả, năng suât công việc của mình Và cảm nhận dê sử dụng đê cập đên mức độ

22

Trang 27

mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ tiết kiệm được côngsức và không cần sự nỗ lực.

1.4.4 Mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dung công nghệ mở

rộng UTAUT2 (Unified Theory of Acceptance and Use of

Technology)

Mô hình UTAUT đã được xây dựng vào năm 2003 bởi Venkatesh & cộng

sự, dựa trên 8 lý thuyết và mô hình giải thích sự chấp nhận sử dụng công nghệthông tin trước đó: Thuyết hành động hợp lý (TRA); Thuyết hành vi dự định(TPB); Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) và TAM mở rộng; Mô hình động

cơ thúc day (MM); Mô hình chấp nhận công nghệ kết hợp thuyết hành vi có kế

hoạch (C-TAM-TPB); Mô hình sử dụng máy tính cá nhân (MPCU); Mô hình pho biến sự đổi mới (IDT); Thuyết nhận thức xã hội (SCT) (Venkatesh, 2003).

Mô hình đưa ra 4 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận va sửdụng công nghệ của người tiêu dùng, bao gồm: hiệu quả kì vọng, nỗ lực kì vọng,ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi Ngoài ra trong mô hình còn có thêm cácyếu tố như: giới tính, tuổi , kinh nghiệm và sự tình nguyện sử dụng - được gọichung là các yếu tô nhân khâu học, tác động đên quyết định sử dụng của người

tiêu dùng.

23

Trang 28

Hiệu quả ky vọng

Nỗ lực kỳ vọng

Ýđịnhhànhvi => Y định sử dụng

Ảnh hưởng xãhội :

Điều kiện thuận lợi

-Giới tính Tuổi Kinh nghiệm Tỉnh nguyện sử

ail dung

Hình 1.4: Mô hình thống nhat việc chấp nhận va sử dụng công nghệ

(UTAUT)

(Nguồn: Venkatesh & cộng sự, 2003)

Vào năm 2012, trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển vàtâm lý người tiêu dùng có nhiều sự thay đổi, Venkatesh & cộng sự đã mở rộng môhình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT và được gọi làUTAUT 2 dé nghiên cứu hành vi chấp nhận va sử dụng công nghệ

24

Trang 29

Tuổi | | Giiới tính | | Kink nghiệm

Hình 1.5: Mô hình thống nhat việc chấp nhận va sử dụng công nghệ mở

rộng (UTAUT2)

(Nguon: Venkatesh & cộng sự, 2012)

UTAUT2 đã bổ sung thêm 3 nhân tố mới vào UTAUT là động lực thụ hưởng

(động luc hedonic), giá tri chi phí va thói quen Bên cạnh đó, UTAUT2 đã bỏ di

biến tình nguyện sử dụng và thêm mối liên kết giữa nhân tô điều kiện thuận lợi

với ý định sử dụng.

1.4.5 Thuyét nhận thức rủi ro TPR (Theory of Peceived Risk)

Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) được xây dựng bởi Bauer (1960), cho ranghành vi tiêu dùng tiêu dùng cho sản phẩm công nghệ thông tin có nhận thức rủi ro,

bao gồm 2 yếu tố: (1) nhận thức rủi ro liên quan đến sản phâm/dịch vụ và (2) nhận

thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến

25

Trang 30

Nhận thức rủi ro liên quan

đên giao dịch trực tuyên

Các dạng nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến: khi người tiêu

dùng thực hiện các giao dịch trên phương tiện điện tử có thể xảy ra các rủi ro như:

sự bảo mật trong giao dịch, sự an toàn và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch

trực tuyến.

1.5 Gia thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở các mô hình và lý thuyết về hành vi người tiêu ding cùng nhữngbài nghiên cứu trước đó có liên quan đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán quaTBDD được xác định và kiểm định bằng nhiều yếu tố Cho nên, bài nghiên cứu đã

kế thừa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua TBDDcủa các bài nghiên cứu trước đó và chọn nghiên cứu thực tiễn đối tượng gen Y vàgen Z sinh sống trên địa bàn TP HCM Các yếu tô ảnh hưởng bao gồm: “Nhậnthức về tính hữu ích”, “Nhận thức về tính dễ sử dụng” “Niềm tin”, “Nhận thức về

rủi ro”, “Thói quen”, “Ảnh hưởng xã hội” Bên cạnh đó, tác giả phân tích sự khác

biệt yếu tố nhân khẩu học, cụ thé là độ tuôi, dé đánh giá sự khác biệt về mức độtác động của các yếu tố với gen Y và gen Z Và từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu

đê xuât.

26

Trang 31

1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu

1.5.1.1.Nhận thức về tính hữu íchNhận thức về tính hữu ích là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một

hệ thống cụ thể nào đó sẽ nâng cao, tăng cường hiệu quả, năng suất công việc củamình (Davis & cộng sự, 1989) Yếu tố này mô tả về kỳ vọng nhận thức của ngườitiêu dùng đối với hiệu suất hệ thống Và theo Davis & cộng sự (1989), tính hữuích có ảnh hưởng thúc đây tích cực đến quyết định tiếp tục sử dụng công nghệthông tin của người tiêu dùng Chen (2008) đã nhận xét rằng sự thuận tiện và tốc

độ thực hiện giao dịch ảnh hưởng tích cực đến nhận thức về tính hữu ích Sự hữuích được xác định là yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của

phương thức thanh toán Người tiêu dùng sẽ lựa chọn sử dụng hình thức thanh

toán qua TBDĐ khi họ cảm nhận được hình thức này hữu ích cho nhu cầu giao

dịch hoặc tài chính của họ Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết H1 như sau:

Gia thuyét H1: Nhận thức về tính hữu ich có ảnh hưởng tích cực đến y định

lựa chọn su dụng thanh toán qua TBDD.

1.5.1.2.Nhận thức về tính dễ sử dụng

Davis & cộng sự (1989) đã chỉ ra rang: “Nhận thức dé sử dụng chũng là nhân

tố quan trọng trong mô hình TAM Nhận thức tính dễ sử dụng là cấp độ mà mộtngười tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực” Với những hạn

chế như màn hình nhỏ và khó nhập dữ liệu trên điện thoại di động khiến người

tiêu dùng không hài lòng và việc sử dụng hình thức thanh toán qua TBDD trở nên

miễn cưỡng, đặc biệt là với những người tiêu dùng chưa có kinh nghiệm (Kalinic

& Marinkovic, 2015) Bởi vậy, Dai & Palvia (2009) đã khẳng định: “việc dễ học

và dê sử dụng là yêu tô rât quan trọng đôi với các dịch vụ được cung câp trên nên

27

Trang 32

tang ứng dụng của điện thoại di động bất kế người tiêu dùng có phải là người sử

dụng thành thạo công nghệ hay không”.

Bên cạnh đó, nhận thức dễ sử dung là một trong những nhân tố quan trọng

nhất và cũng là “tiền đề được tiếp nhận rộng rãi nhất trong khi đánh giá việc chấpnhận thanh toán di động” (Dahlberg & cộng sự, 2015) Vi vậy, tác giả đề xuất giảthuyết H2 như sau:

Giả thuyết H2: Nhận thức về tính dễ sử có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa

chon su dụng thanh toản qua TBDD.

1.5.1.3.Niềm tinNiềm tin là mức độ mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận các rủi ro để tin

tưởng vào các nhà cung cấp dịch vụ (Chong & cộng sự, 2012) Và khi người tiêudùng tin rằng giao dịch thanh toán sẽ được diễn ra được diễn ra an toàn và thông

tin cá nhân của họ được bảo mật thì người tiêu dùng sẽ sử dụng các dịch vụ

thanh toán điện tử (Wang & cộng sự, 2006)

Giả thuyết H3: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến ÿ định lựa chon su dụng

thanh toán qua TBDD.

1.5.1.4.Nhận thức về rủi roTheo Malaquias & Hwang (2016) , sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với

công nghệ di động bị ảnh hưởng bởi những lo ngại về bảo mật và khả năng bị thâm

nhập vào điện thoại di động của họ.

Nhận thức về rủi ro là sự không chắc chắn liên quan đến các hậu quả có thêxảy ra từ các giao dịch trực tuyến (Kim & cộng sự, 2008) Các nghiên cứu chothấy mức độ nhận thức rủi ro cao và sự không chắc chắn chủ yếu liên quan đếnthiết bị di động vi các cá nhân sợ mat hoặc bị đánh cắp các thiết bị này và thông

tin cá nhân trong đó ( Arcand & cộng sự, 2017; Hanafizadeh & cộng sự,

28

Trang 33

2014) Khi người tiêu dùng cảm thấy bat kỳ rủi ro nào có thé xảy ra do sự khôngchắc chăn của việc sử dụng dịch vụ, thì nhận thức về rủi ro của họ sẽ tăng lên Và

nhận thức về rủi ro của người tiêu dùng về thanh toán qua TBDĐ là một trở ngại

tiềm tàng đối với việc chấp nhận và sử dụng dịch vụ Vì vậy tác giả đề xuất giảthuyết H4 như sau:

Giả thuyết H4: Nhận thức về rủi ro có ảnh hưởng tiéu cực đến y định lựa

chon sử dụng thanh toán qua TBDD.

1.5.1.5 Thói quen

Theo Limayem & cộng sự (2007), thói quen phản ánh hành vi tự động từ việc

tiếp xúc ban đầu đến việc sử dụng công nghệ thường xuyên Thói quen đề cập đếnmức độ mà một cá nhân thực hiện một hành vi cụ thé một cách chủ động và liêntục dựa trên kiến thức và kinh nghiệm thu được theo thời gian (Alalwan và cộng

sự, 2015) Bên cạnh đó, những nghiên cứu trước đây cũng đã ghi nhận thói quen

là một trong những rào cản hàng đầu đối với việc áp dụng công nghệ mới của các

cá nhân vì nó ảnh hưởng đáng ké đến sở thích và ý định của người tiêu dùng

(Moorthy & cộng sự, 2017) Khi đã từng sử dụng, thì thói quen là một yếu tố quan

trọng dé dự báo về việc áp dụng và sử dụng công nghệ trong tương lai (Kim &Malhotra, 2005) Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết H5 như sau:

Giả thuyết H5: Thói quen có ảnh hưởng tích cực đến y định lựa chon sử dụng

thanh toán qua TBDĐ.

1.5.1.6.Anh hưởng xã hộiẢnh hưởng xã hội là mức độ mà người tiêu dùng nhận thấy rằng những ngườiquan trọng khác (ví dụ: gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp) tin rằng họ nên sử dụng

công nghệ thông tin (Venkatesh & cộng sự, 2012).

29

Trang 34

Ảnh hưởng xã hội là mức độ mà người tiêu dùng coi trọng cách người khácnghĩ rằng một công nghệ nên được sử dụng (Chiu & Wang, 2008 ; Sleiman &cộng sự, 2021) Nói cách khác, nó thể hiện mức độ mà hành vi của một người bịảnh hưởng bởi những người khác (Lin & Wang, 2006) Ảnh hưởng xã hội là mộtkhái niệm phỏng theo lý thuyết về hành vi có kế hoạch, ngụ ý rằng một cá nhân

có nhiều khả năng tuân theo một hệ thống nhất định nếu những người xung quanhanh ta thể hiện thái độ tích cực (Okocha & Adibi, 2020) Tác động xã hội đã đượcchứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi (Ly & cộng sự,

2022 ; Venkatesh & Morris, 2000 ) Các nghiên cứu trước đây (Ding & cộng sự,

2011 ; Zhou, 2014 ) cho rằng ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng đến sự thèm muốn vàtac động đến việc tiếp tục sử dụng Vi vậy, tác giả đề xuất giả thuyết H6 như sau:

Giả thuyết H6: Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn

sử dụng thanh toán qua TBDĐ.

1.5.1.7.Ý định sử dụng

Ý định hành vi được định nghĩa là trạng thái chắc chắn về ý định sử dụng

công nghệ cụ thể của mọi người Ý định hành vi là yếu tố quan trọng và quan trọng

nhất ảnh hưởng đến hành vi thực tế của người dùng (Ajzen, 1991)

1.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

30

Trang 35

Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

31

Nguôn: Tác giả tổng hop

Trang 36

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH

NGHIÊN CỨU

2.1 Quy trình nghiên cứu

Các bước triển khai thực hiện nghiên cứu bao gồm:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, tìm hiéu về lý thuyết nền tảng và cácnghiên cứu trước, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyếtcho dé tài

Bước 3: Hiệu chỉnh thang đo, các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu déxuất cho phù hợp và hoàn thành bảng khảo sát chính thức

Bước 4: Triển khai thu thập dữ liệu khảo sát.

Bước 5: Thực hiện xử lý và phân tích dữ liệu với các bước lần lượt: thống kê

mô tả, kiểm định độ tin cậy thang do, phân tích nhân tố khám phá và phân tíchtương quan, phân tích hồi quy

Bước 6: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất một số hàm ý chính sách dénhằm gia tăng ý định lựa chọn sử dụng thanh toán qua TBDĐ.

Trang 37

2.2.1 Thang đo Nhận thức về tính hữu ích

Thang đo Nhận thức về tính hữu ích bao gồm 5 biến quan sát được xây

dựng và hiệu chỉnh từ thang đo của Davis & cộng sự (1989), Vankatesh & cộng

sự (2003) và Hà Nam & Khánh Giao (2021).

Bảng 2.1: Thang đo Nhận thức về tính hữu ích

Mã hoá | Thang đo Nguồn

HH Có thể thanh toán mà không bị giới hạn về

không gian và thời gian.

Quá trình thanh toán nhanh chóng và thuận

HI2 Davis & cộng sự

" Có cơ hội tiếp cận nhiều chương trình khuyến

mãi, ưu đãi giảm giá.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)2.2.2 Thang đo Nhận thức về tính dễ sử dụng

Thang đo Nhận thức vé tính dé sử dụng bao gồm 3 biến quan sát được xây

dụng và hiệu chỉnh từ thang đo của Davis & cộng sự (1989), Vankatesh & cộng

sự (2003) và Hà Nam & Khánh Giao (2021).

33

Trang 38

Bảng 2.2: Thang đo Nhận thức về tính dễ sử dụng

Mã hoá | Thang đo Nguồn

Spi Hoc cách sử dụng thanh toán qua thiết bị di

động dễ dàng với anh/chị Davis & cộng sự

Dễ dàng thực hiện các giao dịch (thanh toán | Khánh Giao

SD3_ | chuyên tiền, nhận tiền ) bằng thanh toán qua | (2021)

thiết bị đi động

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

2.2.3 Thang đo Niềm tin

Thang đo Niềm tin bao gồm 4 biến quan sát được xây dụng và hiệu chỉnh từ

thang đo của Davis & cộng sự (1989), Vankatesh & cộng sự (2003) và Hà Nam &

Khánh Giao (2021).

Bảng 2.3: Thang đo Niềm tin

Mã hoá | Thang đo Nguồn

Anh/chị tin rằng thông tin giao dịch của mình | Davis & cộng sự

được giữ bí mật (1989), Vankatesh

NTI

34

Trang 39

& cộng sự (2003)

và Hà Nam &

Khánh Giao

Anh/chi tin rang khi phat sinh van dé vé bao (2021)

NT2 Anh/chi tin rang thanh toán qua thiết bị di

động giúp giảm thiêu chi phí

NT3 | mật thanh toán thì nhà cung cấp dich vụ có thé

giải quyết kịp thời

Anh/chị tin rằng các nhà cung cấp dịch vụ

NT thanh toán qua thiết bị di động có đủ cơ chế

bảo mật dé duy tri tính bao mật cho dữ liệu của

mình.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

2.2.4 Thang đo Nhận thức về rủi ro

Thang đo Nhận thức về rủi ro bao gồm 4 biến quan sát được xây dụng và

hiệu chỉnh từ thang đo của Bauer (1960) và Hà Nam & Khánh Giao (2021).

Bảng 2.4: Thang đo Nhận thức về rủi ro

Mã hoá | Thang đo Nguồn

Anh/chị cảm thấy không an toàn khi cung cấp | Bauer (1960) và

RRI thông tin cá nhân dé thực hiện được giao dịch | Hà Nam & Khánh

thanh toán Giao (2021).

35

Trang 40

Anh/ chị lo lắng sử dụng thanh toán qua thiếtRR2 | bị di động khiến tiền của mình có thé bị đánh

cap bởi kẻ xâu.

RR} Anh/chị lo lắng có thé bi thất thoát tiền nếu lỗi

giao dịch xảy ra khi thanh toán.

Anh/chị nghĩ rằng sử dụng hình thức thanh

RR4_ | toán qua thiết bị di động rủi ro hơn so với các

loại hình thanh toán khác.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

2.2.5 Thang đo Thói quen

Thang đo Thói quen bao gồm 3 biến quan sát được xây dụng và hiệu chỉnh

từ thang do của Vankatesh & cộng sự (2012) và Sleiman & cộng sự (2022).

Bảng 2.5: Thang đo Thói quen

Mã hoá | Thang đo Nguồn

TO! Việc sử dung thanh toán qua thiết bị di động

đã trở thành thói quen đối với anh/chị

; Vankatesh & cộng Anh/chi ưa thích hình thức thanh toán qua

TQ2 su (2012) va

thiết bị di động

Sleiman & cộng

Anh/chi ưu tiên lựa chọn hình thức thanh toán | sự (2022)

TQ3 qua thiết bị di động thay cho thanh toán bằng

tiên mặt.

36

Ngày đăng: 08/12/2024, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w