1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyen The Nhon
Người hướng dẫn TS. Dinh Cong Tinh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 17,3 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 2: TONG QUAN (14)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
  • CHƯƠNG 4: THU THẬP VA XU LY DU LIEU (36)
  • CHƯƠNG 5: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ KIÊN NGHỊ (78)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (81)
    • A. PHAN ĐÁNH GIÁ SỰ ANH HUONG CUA CHAT LƯỢNG HO SƠ THIET KE DEN VIEC THI CONG CONG TRINH XAY DUNG TAI TP (83)
    • A. I | không phan ánh hết sự thay đổi, sự phức LÌ L L LÌ LÌ (84)
      • J.1 thong tin duoc thé hién trong hồ sơ thiết LÌ LÌ LÌ LJ LJ (86)
    • B. THÔNG TIN CHUNG (87)
    • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (115)

Nội dung

Thực tế cho thấy ngay cả với những nước phát triển, thì vân đề tổn tại trongchat lượng hồ sơ thiết kế là không thé tránh khỏi, có tác động trực tiếp lên hoạt độngxây dựng công trình, do

TONG QUAN

2.2 Tổng quan các nhân tô ảnh hưởng.

Khái niệm về hồ sơ thiết kế, chất lượng hô sơ thiết kế sẽ được nêu rõ trong chương này Đồng thời nêu ra kết quả các nghiên cứu liên quan đến vấn đê tài đã được thực hiện trong qua khứ, những lập luận dựa trên tình hình thực tiễn, những ÿ kiến chuyên gia dé di đến xác định các nhân tô ảnh hưởng(các biến độc lập), phục vụ cho việc nghiên cứu trong các chương tiếp theo.

Theo Điều 78 Luật Xây Dựng (2014) Quy định chung về thiết kế xây dựng như sau:

“ Khoản 3: Thiết kế xây dựng công trình được thực hiện theo trình tự một bước hoặc nhiều bước như sau: a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công: b) Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công: c) Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công: d) Thiết kế theo các bước khác (nếu có).

Khoản 4: Hồ sơ thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở gồm thuyết minh thiết kế, bản vẽ thiết kế, tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự toán xây dựng công trình va chỉ dẫn kỹ thuật (nếu có).”

2.1.2 Chất lượng hồ sơ thiết kế:

Một số Định nghĩa chất lượng thiết kế và chất lượng hồ sơ thiết kế:

- Theo Ikshikawa K (1976): chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhát.

- Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO, dự thảo DIS 9000:2000 định nghĩa; “ chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.

- Theo Hướng dan sử dung và các báo cáo về kỹ thuật thực tế (Manual and reports on engineering pratice), ASCE (1998) được trích dẫn bởiAbolnour,M.M (1994), chat lượng thiết kế được định nghĩa đáp ứng yêu câu của Chủ đầu tư, của công ty tư van thiết kế, nhà thầu thi công được xác định trong hợp đồng, bên cạnh đó phải tuân thủ pháp luật, quy phạm, quy định và những van dé liên quan đến chính sách công cộng Mặt khác, “Chat lượng thiết kế là thiết kế có hiệu quả nhăm phục vụ cho mục đích yêu câu và phù hợp tốt nhất với tính kinh tế và đảm bảo an toàn.”

- Theo nghiên cứu cua Andi S Minao T (2003), các thuộc tính liên quan đến chất lượng hô sơ thiết kế bao gồm:

+ Tính hoàn chỉnh: bản vẽ và những tài liệu khác cung cấp mọi thông tin đạt yêu cau.

+ Tính rõ ràng: Bản vẽ và những tài liệu khác dễ dàng đọc và giải thích.

+ Tính thống nhất: Bản vẽ và các văn bản khác phù hợp.

+ Tính chính xác: Bản vẽ và các tài liệu khác không bị sai sót, thiếu sót.

+ Tính tiêu chuẩn: Sử dụng các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật chỉ tiết trong bản vẽ và các tài liệu khác.

+ Tính liên quan: Đặc điểm kỹ thuật và các chi tiết cụ thể, phù hợp va tương thích cho dự án.

+ Tính kịp thời: Bản vẽ và các tài liệu khác được cung cấp khi cần thiết, dé tránh sự chậm trễ.

+ Tính chắc chăn: Bản vẽ và các tài liệu khác không yêu cầu thay đổi hoặc sửa đồi.

+ Tính phù hợp: Bản vẽ và những tài liệu khác đáp ứng những yêu câu, những tiêu chuẩn với sự điều chỉnh theo luật định.

+ Tính đại diện: Bản vẽ và các tài liệu khác thé hiện được chính xác tính đại diện ngâm (dia chat), địa hình (bề mặt)

- Theo Truong Văn Minh (2005) trong nghiên cứu cua mình đưa ra các yêu cầu về chất lượng sản phẩm thiết kế.

+ Hồ sơ bản vẽ phải đảm bảo chất lượng, số lượng và hình thức thể hiện, hồ sơ bản vẽ thiết kế kỹ thuật là cơ sở hình thành nên hợp đồng vi nó mô tả những gì Chủ đầu tư mong muốn Tắt cả ý định xây dựng trong quá trình, cần được thể hiện day đủ một cách chi tiết rõ ràng và liệt kê day đủ cho các nhà thầu thi công.

+ Bản dự toán phải đầy đủ các mục công tác, áp dụng đúng hiệu định mức khối lượng, các công tác phải chính xác so với bản vẽ thiết kế, đơn giá, phù hợp với yêu cau kỹ thuật của thiết kế và giá cả thị trường đồng thời phải tuân thủ các quy định hiện hanh của nhà nước va đầu tư xây dựng.

Nhận xét: Qua một số định nghĩa về chất lượng và cụ thê trong nghiên cứu nay là chất lượng hồ sơ thiết kế, có thé thay các định nghĩa tuy cách diễn giải có khác nhau nhau nhưng nhìn chung đều tương đối giống nhau về mặt nội dung Do đó, với phan định nghĩa về chất lượng, nghiên cứu dé nghị dùng định nghĩa theo tô chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, còn cụ thể về chất lượng hồ sơ thiết kế nghiên cứu dùng theo cách định nghĩa của Andi S Minao T (2003), như đã dé cập ở trên.

2.2 Tổng quan các nhân tố thuộc về chất lượng hồ sơ thiết kế ảnh hưởng đến hoạt động thi công công trình xây dựng.

“Thực tiễn tại nhiều dự án có thể tổng hợp những nguyên nhân thường thấy ở các công trình phải điều chỉnh thiết kế là: vị trí xây dựng tại nơi có điều kiện địa chất phức tap; tư vân thiết kế thiếu kinh nghiệm, sai sót trong thiết kế; tư vấn thiết kế ước lượng tổng mức đầu tư sai sót; chủ đầu tư cung cấp thông tin trong giai đoạn thiết kế không day đủ; chủ dau tư yêu cau thay đổi, làm thêm hoặc thay đối kế hoạch dự án: nhà thầu móc nối với các bên tham gia dé làm phát sinh chi phí cho dự án ” Minh Nguyệt (2015).

Tạp chí xây dựng số 1/2007 đã thống kê các nhân tổ tiêu cực ảnh hưởng đến dự án trong các gai đoạn khác nhau của nó, trong đó dé cập đến giai đoạn thi công tạp chí đã nêu ra nguyên nhân rat quan trọng là từ sai sót của hô sơ thiết kế, hồ sơ không phù hop với tình hình xây dựng.

Theo Sawada M (2000) về việc đánh giá xếp hạng 20 nhân tố rủi ro trong nghành xây dựng Nhật Ban, trong đó lỗi thiết kế được xếp vị trí hàng dau từ ý kiến khảo sát chủ đầu tư và nhà thầu thi công.

Theo nghiên cứu của Long Le Hoai, Young Dai Lee va Jun Yong Lee, 2008 cho thấy những nguyên nhân chính gây ra vượt chi phí va tiến độ ở Việt Nam có một yếu tố liên là sự thay đổi của thiết kế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi thiết kế, trong đó những sai sót của hỗ sơ thiết kế là một trong những nguyên nhân phổ biến hiện nay tại công trường xây dựng.

Nghiên cứu của Ogunlana và Olomolaiye (1989) đã chỉ ra rang, ở các nước đang phát triển, nguyên nhân đứng thứ 2 trong trong các nguyên nhân gây chậm trễ tiễn độ thi công là: do thông tin thiếu chính xác, những thay đổi thường xuyên trong quá trình chỉ dẫn và thiếu tuân thủ các quy định ràng buộc của một bộ phận chủ đâu tư và đơn vị thiết kê.

Wan, Kumaraswamy và Liu (2009) điều tra các sai sót trong phan thi công hệ thống và máy móc, thiết bị (electrical and mechnical) đang bị chỉ trích ở Hongkong Qua khảo sát các nhà giám sát có kinh nghiệm hang dau ở Hongkong đã cho thấy răng phối hợp kém (poor coordination) và các thay đổi hay lỗi thiết kế (design change and/or errors) là nguyên nhân chính cho các sự thay đổi và làm lại ( variation or change orders and rework).

Theo Huỳnh (2006) khi nghiên cứu va dé xuất các biện pháp nâng cao chat lượng thi công các công trình xây dựng cơ bản, có đề cập đến nguyên nhân gây ra kém chất lượng trong công tác thi công công trình là bản vẽ không day đủ, sai sót.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Qui trình thực hiện nghiên cứu.

3.2 Qui trình thu thập dit liệu.

3.3 Nội dung bang cdu hỏi khảo sát.

3.4 Uớc lượng kích thước mẫu phù họp.

Tóm tắt chương Chương này đưa ra biện pháp để thực hiện nghiên cứu nay, lập bảng câu hỏi khảo sat và chỉ ra một sô công cụ nghiên cứu phù hợp sẽ được ap dụng.

3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu.

Qui trình nghiên cứu đặt ra nhăm giải quyét các mục tiêu nghiên cứu như sau: xác đỉnh van đề nghiên cứu: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại Tp HCM.

Tham khảo các nghiên cứu trước, sách báo, internet, Ỷ

Xác định các ảnh hưởng chủ yếu của chat lượng hô sơ thiệt kê đên việc thi công công trình tại Tp HCM.

Tham khảo ý kiến chuyên gia, xem xét tình hình thực tê các công trình tại Tp HCM.

Thiế kế bảng câu hỏi sơ bộ.

Khảo sát thử nghiệm, tham khảo ý kiến chuyên gia.

Thiết kế bảng câu hỏi chính thức.

Phân tích dữ liệu thu thập. y

Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu

3.2 Quy trình thu thập dữ liệu.

Quy trình thu thập dữ liệu như sau:

[ Xác định đữ liệu cần thu thập )

Tham khảo nghiên Tham khảo ý kiến ` cứu trước, sách báo, chuyên gia và những internet người có kinh nghiệm. À

Xây dựng nội dung bảng câu hỏi

Xác định dạng phỏng van Đánh giá nội dung bảng câu hỏi. Ỷ

Xác định hìn thức trả lời.

Xác định cách dùng thuật ngữ. Ỳ

Xác định cau trúc bảng câu hỏi. Ỳ Thử nghiệm bảng câu hỏi. Ỷ

Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, day đủ và không phù hợp với nội dung nghiên cứu.

1 0 Hoàn chỉnh và phân phối.

Hình 3.2 Qui trình xây dựng bảng câu hỏi

Trên cơ sở các yếu tố tổng hợp được, xây dựng bảng câu hỏi dạng đóng để tong hop dit liệu được thuận lợi, đánh giá lại nội dung câu hỏi, xây dựng câu trúc gồm 2 phan 1a phan khảo sát và phan thông tin cá nhân, xác định dạng khảo sát là phỏng vấn trực tiếp, hiệu chỉnh cách dùng các thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu dé tiến hành khảo sát thử nghiệm.

Tiến hành khảo sát thử nghiệm đề xác định các câu hỏi rõ ràng dễ hiểu, đầy đủ và phù hợp với nội dung của nghiên cứu, chỉnh sửa những thiếu sót nhằm hoàn chỉnh bảng câu hỏi chính thức để thu thập số liệu chính thức.

Bảng câu hỏi được phân phát đến 8 người có kinh nghiệm về van dé thi công công trình tại Tp Hồ Chí Minh trong các công ty tư vân, nhà thầu xây dựng, đơn vị thâm định, quản lý dự án va thu thập thông tin phản hồi Sau khi phân tích dữ liệu, kiểm tra những yếu tố ảnh hưởng có trị trung bình (mean) < 2 thì loại bỏ, ngoài ra phải tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh, b6 sung cho bảng câu hỏi hoàn chỉnh.

Trên cơ sở bảng khảo sát thử nghiệm, hoàn chỉnh từ ngữ và tiến hành phân phối bảng câu hỏi khảo sát đại trà Vì tính chất của vân đề nghiên cứu, nên thực hiện thu thập dữ liệu băng cách gửi trực tiếp bảng câu hỏi đến người khảo sát, người trả lời gửi lại bảng câu hỏi sau cuộc phỏng van trao đổi vé van dé khảo sát Hình thức phỏng vấn trực tiếp được cho là giai đoạn khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu bởi sự sẵn sàng và sắp xếp thời gian cho cuộc phỏng vấn của người được khảo sát Đối tượng khảo sát nhắm đến là các thành viên đã từng tham gia vào công tác thi công công trình xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh: kỹ sư giám sát của nhà thầu thi công, chỉ huy trưởng, chỉ huy phó, tư vấn quản lý dự án, tư van giám sát, giám đốc dự án

Số mẫu dự kiến sẽ tham khảo một số nghiên cứu trước và không nhỏ hơn 3 lần số biến độc lập trong bảng khảo sát chính thức.

3.3 Mô hình sơ bộ các giả thuyết ban đầu.

Từ tổng quan các nghiên cứu đi trước, các tài liệu có liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia, nghiên cứu đã tìm ra được 37 nhân tố ảnh hưởng và được chia thành 10 nhóm nhân tố (Xem bang 3.2), từ đó ta xây dựng nên mô hình nghiên cứu sơ bộ và các giả thuyêt nghiên cứu như sau:

Thiếu thông tin Van de phu hop với

HI (4) H6 Œ yêu câu của dự án

Không rõ ràng HD @ - ` HT Œ) Thiết kê chậm tiên độ

Không thống nhất BO thi công công trình BO Vấn dé phối hợp

H4 (4) Tại Tp Hồ Chí Minh H9 (+)

Tôn tại sai sót Vân dé pháp lý

Vân đê áp dụng Khó triên khai thi công. tiêu chuân

Hinh 3.3 Mô hình nghiên cứu sơ bộ.

Các giả thuyết đặt ra như sau:

Gia thuyết HI: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về Thiéu thông tin càng lớn thi sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Giả thuyết H2: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về Không rõ ràng càng lớn thi sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Giả thuyết H3: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về Không thống nhất càng lớn thi sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H4: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về 7ổn tai sai sot càng lớn thì sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H5: Ảnh hưởng của nhóm nhân tô về Van đề áp dụng tiêu chuẩn càng lớn thì sẽ gia tang trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H6: Ảnh hưởng của nhóm nhân tô về Van dé phù hop với yêu cầu cua dw án càng lớn thì sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H7: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về Thiét kế chậm tiến độ càng lớn thi sẽ gia tang trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H8: Ảnh hưởng của nhóm nhân tô về Van đề phối hợp càng lớn thi sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H9: Ảnh hưởng của nhóm nhân tô về Vấn dé về pháp by càng lớn thi sẽ gia tăng trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

Gia thuyết H10: Ảnh hưởng của nhóm nhân tố về Khó trién khai thi công càng lớn thì sẽ gia tang trở ngại cho hoạt động thi công công trình.

3.4 Nội dung bảng câu hỏi.

Giới thiệu thông tin người thực hiện nghiên cứu, tên dé tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu.

3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng: Đưa ra những nhân t6 ảnh hưởng đến hoạt động thi công trên công trường tại Tp Hồ Chí Minh và đưa ra thang điểm đánh giá từng nhân tố về cả xác suất và mức độ ảnh hưởng Có 5 thang điểm ứng với xác suất xảy ra và mức độ ảnh hưởng như sau:

Bảng 3.1 Thang đo 5 mức độ ảnh hưởng của các nhân tô.

Mức độ ảnh hưởng Mức độ Không ảnh hưởng 1

It ảnh hưởng 2 Ảnh hưởng trung bình |3 Anh hưởng kha nhiéu |4 Ảnh hưởng rất nhiều |5

Bang 3.2 Tổng hợp các nhân tố đưa vào khảo sát sơ bộ.

STT Nhân tổ ảnh hưởng Mã hóa

Thiếu thông tin 1 Hồ sơ dia chat khảo sát chưa đây đủ, không phản ánh hết sự thay đôi, sự phức tạp A.l về dia chat trên toàn cong trường.(*) 2 Hồ sơ thiết kế ban hành thiếu sót hạng muc.(**) A.2 3 Hồ sơ thiết kế ban hành không day đủ chi tiết và kích thước.(*) A.3 4 Hồ sơ thuyết minh tính toán còn thiếu sót.(**) A.4 5 Dùng những dung sai ( sai số cho phép lúc thi công) không hợp lý hoặc bỏ sót quy A.5 định về dung sai thi công.(*)

6 Nhà thầu phải dựa trên các ghi chú, hoặc chỉ dẫn kỹ thuật, trong khi thực sự cần BI ban vẽ chi tiét.(*)

7 Thông tin trong hô sơ thiêu rõ rang va buộc các nhà thâu phải cô găng giải thích B.2 nguyên nhân.(*)

8 Chi tiết liên kết hoặc kết nối giữa các hạng mục, các bộ phận trong công trình B.3 không rõ rang.(**)

9 Ghi chú quan trong không được thé hiện nồi bật, thê hiện mờ nhạt trong bản ghi B.4 chú chung.(*)

10 | Bản vẽ tổn tại thông tin mâu thuẫn nhau (*) C.l 11 | Mau thuẫn giữa chi tiết trong ban vẽ và chi dan kỹ thuat.(**) C.2 12_ | Thuyết minh tính toán và bản vẽ cung cấp thông tin không giống nhau.(**) C.3

13 | Thuyết minh thiết kế bi sai ( dan đến những sai sót trong bản vẽ, dự toán ) (**) D.1

14 | Tôn tại sai sót trong bản vẽ thiết kế (*) D.2

15 | Hồ so dự toán bốc tách sai hoặc sót hạng mục, sót nội dung công việc (**) D.3 16 | Áp dụng sai định mức, don giá trong hô so dự toán (**) D.4 17 | Các hồ sơ khảo sát ban đầu thiêu chính xác dẫn đến phương án thiết kế không phù D.5 hợp (*) 18 | Hồ sơ thiết kế ban hành những chi định, chi dẫn về vật tư, vật liệu không đúng theo | D.6 yêu câu của nhà sản xuât (*)

Van dé áp dụng tiêu chuân.

19_ | Sử dụng tiêu chuẩn đã lỗi thời ( dé dẫn đến yêu cầu phải thay đổi, chỉnh sửa bởi E.1 chủ đầu tư) (*)

20 | Thiết ké áp dụng các nguôn tiêu chuẩn thiết kế khác nhau do tiêu chuẩn trong nước | E.2 chưa hoàn chỉnh (**)

21 | Một số chỉ tiết tự sáng tạo, làm mới, trong khi tiêu chuẩn đã có quy định san cho E.3 nó (*)

Vấn dé phù hợp với yêu cầu của dự án.

22 | Thiết kế vượt quá ngân sách của dự án.(*) F.123 | Thiết kê không phù hợp với loại hình dự án (*) F.224 | Thiết kế bỏ sót một số yêu cầu của dự án (*) F.325_ | Tôn tại các chi tiết thừa, không liên quan đến dự án (*) F.4

Thiết kế chậm tiến độ.

26 | Hồ sơ thiết kế ban hành chậm so với kế hoạch được ấn định (*) G.1 27 | Thiết kê không theo kịp hoạt động thi công ( Đôi với loại hình Design — Build hay G.2 các công tac yêu cau thay đổi thiết kế ) (**) 28 | Việc chỉnh stra những sai sót trong hô sơ thiết kế chậm (*) G.3

29 | Hồ sơ thiết kế chậm được cập nhật, thay đôi phù hop với những yêu câu từ thực tế G.4 công trường hoặc yêu cau từ chủ dau tư (**)

Vấn đề về phối hợp.

30 | Thiếu sự phối hợp các bộ môn thiết kế ( kiên trúc, kết cầu, điện, nước, phòng cháy | H.1 chữa cháy ) gây ra các xung đột trong thi công (*)

31 | Hồ sơ thiết kế đưa ra giải pháp không ăn khớp với hệ thông kỹ thuật hạ tang xung H.2 quanh dự án (**)

Vấn đề về pháp lý.

32_ | Hồ sơ thiết kế vi phạm một sô quy định pháp luật (Vd: Không tuân thủ theo các LI bước thiết kế ) (*)

33 | Không tuân thủ một số quy định về quy hoạch của Thành phố, hoặc của Quận (*) L2 Khó triển khai thi công.

34 | Địa chất, địa hình phức tạp hơn so với thông tin được thê hiện trong hô sơ thiết kế J.1

THU THẬP VA XU LY DU LIEU

4.2 Kiểm định độ tin cay của thang do.

4.3 Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình của các nhan 10.

4.4 Đánh giá về xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

4.5.Phân tích nhân tô khám phá (EFA).

4.6 Phân tích hồi qui da bội.

4.7 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và dé xuất các giải pháp.

Mô tả dữ liệu thu thập được qua các biến phân loại về qui mô công ty, kinh nghiệm làm việc và chức vụ của các đối tượng khảo sát Kiểm định độ tin cậy củathang do với hệ số Cronbach’s alpha Đánh giá về xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự thành công của quản lý CBLO Kiểm tra sự khác biệt về trị trung bình cũng như cách xếp hạng các nhân tô giữa các nhóm trả lời Thực hiện phân tích nhân tô và hồi qui da bội và phân tích kết quả dat được, hiệu chính lại mô hình nghiên cuu dat ra ban ddu và dé xuất các giải pháp dé phòng, hoặc giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực của chất lượng hồ sơ thiết kế đến hoạt động thi công công trình tại Tp Hồ Chi Minh.

Bảng câu hỏi khảo sát được triển khai ở Tp Hồ Chí Minh, được phát qua khảo sát online, phỏng vấn trực tiếp và khảo sát ở công trường xây dựng Thông tin về các ứng viên khảo sát được thu thập thông qua các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp, phương tiện thông tin đại chúng Mỗi công ty hoặc công trường phát khoảng 5 đến 10 bảng câu hỏi.

Tổng cộng đã có 170 bảng câu hỏi đã được phát ra, số bảng câu hỏi thu về hợp lệ là 118 Và kích thước mẫu này là tương đối so với số lượng biến độc lập của một số nghiên cứu trước, tuy nhiên theo Hoang và Chu (2008) thì vẫn còn thấp.

Bang 4.1 Qui mô công ty của các cá nhân tham gia khảo sat

Tan suất Tỉ lệ % Tỉ lệ tích lũy %

= Từ 100 người đến dưới 300 người m Từ 300 người đên dưới 500 người m= Từ 5DD người trở lên

Hình 4.1 Biểu đồ Ty lệ phan trăm các khảo sát theo quy mô công ty.

Bang 4.2 Kinh nghiệm làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát.

Tân suất | Tilệ% | Ti lệ tích lũy %

Từ 5 đến 10 năm 62 52.5 71.2 Từ 10 đến 15 năm 18 15.3 86.4

Hình 4.2 Biéu đồ Ty lệ phan trăm các khảo sát theo kinh nghiệm làm việc.

Dưới 5 nam m Từ 5 năm đến dưới 10 năm m Từ 10 năm đến dưới 15 nam m Từ 15 năm trở lên

4.1.3 Chức vụ hiện tại của người trả lời bảng khảo sát.

Bang 4.3 Chức vụ của các cá nhân tham gia khảo sát.

Tân suất |Tilệ% Tỉ lệ tích lũy % Giám đôc/Phó Giám đốc |§ 6.8 6.8

Tông cộng 118 100.0 m Giảm đỗc/ Phó giam déc m Giảm đốc dự an/ Pho giám đắc dự an ứ Chỉ huy truong/ Chỉ huy pho

Hình 4.3 Biéu đồ Tỷ lệ phan trăm các khảo sát theo chức vụ người trả lời khảo sát.

4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo a Nhóm nhân tô 1: Thiếu thôn tin.

Bảng 4.4 Kiểm định thang đo nhóm 1.

Corrected Cronbach's Code Mean Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.770, do đó thang đo được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. b Nhóm nhân tô 2: Không ré ràng.

Bảng 4.5 Kiểm định thang đo nhóm 2.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.755, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. c Nhóm nhân tố 3: Không thong nhất

Bảng 4.6 Kiểm định thang đo nhóm 3.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.813, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. d Nhóm nhân tô 4: Tổn tai sai sót.

Bảng 4.7 Kiểm định thang đo nhóm 4.

Corrected Cronbachs Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.830, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. e Nhóm nhân tô 5: Van dé áp dụng tiêu chuẩn.

Bảng 4.8 Kiểm định thang đo nhóm 5.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.780, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó.

# Nhóm nhân tô 6: Van dé phù hop với yêu cầu của du án

Bang 4.9 Kiểm định thang đo nhóm 6.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.792, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. g Nhóm nhán to 7: Thiết kế chậm tiễn độ.

Bảng 4.10 Kiểm định thang đo nhóm 7.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.765, do đó thang do được xây dựng ở đây là hop lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. h Nhóm nhân tô 8: Vấn đề về phối hợp.

Bảng 4.11 Kiểm định thang đo nhóm 8.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.761, do đó thang do được xây dựng ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó. i Nhóm nhân tô 9: Van dé về pháp lý.

Bang 4.12 Kiểm định thang đo nhóm 9.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.819, do đó thang do được xây dung ở đây là hợp lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tat cả các biến độc lập đều lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hop dé đưa vào phân tích nhân tố. j Nhóm nhân tô 10: Khó triển khai thi công.

Bảng 4.13 Kiểm định thang đo nhóm 10.

Corrected Cronbach's Code | Mean | Item-Total | Alpha if Item

Hệ số Cronbach’s Alpha 0.763, do đó thang do được xây dung ở đây là hop lý Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tong của tất cả các biến độc lập déu lớn hơn 0.3, dữ liệu thu thập được phù hợp để đưa vào phân tích nhân tó.

4.3 Kiểm định sự khác biệt về trung bình các yếu tố giữa các nhóm trả lời.

Một trong những phương pháp thích hợp dé kiểm định sự khác biệt về trị trung bình là dùng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One-way ANOVA Tuy nhiên, theo Hoang va Chu (2008), với phân tích phương sai một yếu tỐ, các giả định sau cân phải thỏa mãn: °ồ Cac nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cach ngẫu nhiên

* Cac nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn- Phuong sai của các nhóm phải đồng nhất.

Do thời gian thực hiện ngắn cũng như kinh phí thực hiện luận văn hạn chế nên các số liệu lay được từ nghiên cứu không đảm bảo tính ngẫu nhiên Vì vay, dir liệu đưa vào phân tích không chắc chăn thỏa mãn tất cả các điều kiện trên.

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ KIÊN NGHỊ

5.2 Các kiến nghị 5.3 Các hạn chế của nghiên cứu & đề xuất Tóm tắt:

Nội dung của chương này đề cập đến kết quả của nghiên cứu, đề ra các kiến nghị dựa trên kết quả đó Ngoài ra nêu lên các hạn chế của nghiên cứu, đề xuất hướng di cho các nghién cuu sau néu CÓ.

Kết quả nghiên cứu xuyên suốt toàn bộ luận văn bao gồm ba thành quả chính bam sát nội dung 3 mục tiêu nghiên cứu đã dat ra trước đó: © Muc tiêu 1: Nhận dạng các nhán to thuộc về chất lượng hô sơ thiết kế ảnh hưởng đến việc thi công công trình tại Tp Hồ Chi Minh Qua các nghiên cứu đi trước và các tài liệu liên quan, kết hợp với việc khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu đã đưa ra được 36 nhân t6 chính thuộc về chất lượng hồ sơ thiết kế ảnh hưởng đến việc thi công công trình tại Tp Hồ Chí

Minh. © Mục tiêu 2: Danh giá mức độ ảnh hưởng cua các nhân to được xác định ở trên đến vệc thi công công trình tại Tp Hồ Chi Minh Tw 36 nhân tô ảnh hưởng, thiết lập bảng câu hỏi khảo sát các cá nhân hoạt động trong ngành xây dựng tại khu vực Tp Hồ Chí Minh và thu được 118 bảng trả lời hợp lệ Kết quả thu về được đưa vào phân tích nhân tố Từ 36 nhân tố ban đầu rút ra được 10 nhóm nhân tố giải thích được 70.505% biến động phương sai của biến nghiên cứu.

Xác định tầm quan trọng các nhân tố, đồng thời xây dựng mô hình hôi quy da bội nhằm dé giải thích rõ hơn ảnh hưởng của chat lượng hồ sơ thết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh. ¢ Muc tiêu 3: Đề xuất các giải pháp phòng ngừa, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực cua các nhân tô được xác định ở trên đến việc thi công công trình tại Tp Hồ Chí Minh Xây dựng mô hình hôi quy đa bội nhằm tim ra mối liên hệ nhân quả giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Đề xuất các giải pháp dựa trên kết quả mô hình hôi quy và kết qua phân tích EFA.

Trên cơ sở những nhân tố được nhận dạng và những giải pháp được đề xuất trong chương 5, kiến nghị các bên liên quan, đặc biệt là đơn thiết kế cần xây dựng danh sách quản lý về chất lượng hỗ sơ thiết kế gồm các nội dung cụ thé, cần phải nghiệm thu công tác thiết kế dé đạt được danh sách được xây dựng đó trước khi ban hành hỗ sơ thiết kế thi công Danh sách dựa trên các nhân tố trên sẽ được hoàn thiện dần qua quá trình áp dụng nó, danh sách này trước tiên cần được don vị thiết kế ý thức về sự quan trong của nó, và là đơn vi ap dụng nó Các bên liên quan khác có thê xem danh sách quan ly chất lượng hô so thiết kế này là cơ sở để yêu cau don vị thiết kế thực hiện tốt trách nhiệm của mình khi h6 sơ thiết kế không đáp ứng yêu cầu về chat lượng Nếu có sự thông nhất giữa các bên về van dé nay thì việc nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế sẽ rõ ràng và cụ thé hon, góp phan nâng cao chat lượng công việc của các bên liên quan cũng như chất lượng của công trình xây dựng.

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và các đề xuất.

- Phạm vi nghiên cứu còn giới hạn ở khu vu Tp Hồ Chí Minh, và kích cỡ mẫu chưa thực sự lớn, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi và quy mô để tiếp tục làm sáng tỏ van dé.

- Chỉ mới đánh giá vân đề trên quan điểm của những người tham gia vào công tác thi công công trình, chưa nghiên cứu và đánh giá van dé theo quan điểm của đơn vi tư vấn thiết kế, chủ đầu tư

- - Nếu có thé trong tương lai sẽ triển khai thêm các nghiên cứu tình huống (Case study, như một nghiên cứu về sai phạm va RFI! (request for information) đã được tiến hành ở Australia (Paul A.Tilley (1997)) dé có thể biết cụ thể hơn những van dé đã nêu ra trong nghiên này.

Ngày đăng: 09/09/2024, 06:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng xếp hạng mức độ quan trọng của các van dé thuộc vé chất lượng hỗ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1. Bảng xếp hạng mức độ quan trọng của các van dé thuộc vé chất lượng hỗ (Trang 18)
Hình 2.1. Ty lệ do lỗi thiết kế gây ra với các van dé công trường. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1. Ty lệ do lỗi thiết kế gây ra với các van dé công trường (Trang 19)
Hình 3.1. Qui trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1. Qui trình nghiên cứu (Trang 24)
Hình 3.2. Qui trình xây dựng bảng câu hỏi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2. Qui trình xây dựng bảng câu hỏi (Trang 25)
Bảng khảo sát chính thức (Xem Phụ lục 1). - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng kh ảo sát chính thức (Xem Phụ lục 1) (Trang 31)
Bảng 3.4. Các phương pháp và công cụ nghiên cứu Nội dung Công cụ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4. Các phương pháp và công cụ nghiên cứu Nội dung Công cụ nghiên cứu (Trang 32)
Bảng câu hỏi khảo sát được triển khai ở Tp. Hồ Chí Minh, được phát qua khảo sát online, phỏng vấn trực tiếp và khảo sát ở công trường xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng c âu hỏi khảo sát được triển khai ở Tp. Hồ Chí Minh, được phát qua khảo sát online, phỏng vấn trực tiếp và khảo sát ở công trường xây dựng (Trang 37)
Hình 4.3. Biéu đồ Tỷ lệ phan trăm các khảo sát theo chức vụ người trả lời khảo sát. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.3. Biéu đồ Tỷ lệ phan trăm các khảo sát theo chức vụ người trả lời khảo sát (Trang 39)
Bảng 4.5. Kiểm định thang đo nhóm 2. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.5. Kiểm định thang đo nhóm 2 (Trang 40)
Bảng 4.6. Kiểm định thang đo nhóm 3. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.6. Kiểm định thang đo nhóm 3 (Trang 40)
Bảng 4.10. Kiểm định thang đo nhóm 7. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.10. Kiểm định thang đo nhóm 7 (Trang 42)
Bảng 4.11. Kiểm định thang đo nhóm 8. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.11. Kiểm định thang đo nhóm 8 (Trang 42)
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định phương sai liên quan đến quy mô công ty. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định phương sai liên quan đến quy mô công ty (Trang 44)
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định ANOVA và Kruskal - Wallis: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng hồ sơ thiết kế đến việc thi công công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định ANOVA và Kruskal - Wallis: (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN