1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng
Tác giả Trần Thanh Tùng
Người hướng dẫn TS. Lê Hoài Long
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 13,87 MB

Nội dung

Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng công trình ở Việt NamChỉ số giá xây dựng công trình được xác định băng tổng các tích của tỷtrọng bình quân của chi phí xây dựng, thiết bị, chi ph

Trang 1

TRAN THANH TUNG

Chuyén nganh: CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNGMã số ngành : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —- ĐHQG TP.HO CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀI LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS LUONG DUC LONG

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Bách Khoa — ĐHQG Tp Hỗ Chí

Minh ngày 24 tháng 08 năm 2013

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS PHAM HONG LUAN2 PGS.TS NGO QUANG TUONG

3.4

5

PGS.TS LUU TRUONG VAN_ TS LUONG DUC LONG TS LE HOAI LONGXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý

chuyên ngành.

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỚNG KHOA XÂY DỰNG

PGS.TS PHAM HỎNG LUAN TS NGUYÊN MINH TÂM

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ tên học viên: TRẤN THANH TÙNG MSHV: 09080267Ngày, tháng, năm sinh: 20-03-1985 Nơi sinh: Đồng naiChuyên ngành: CÔNG NGHỆ VA QUAN LÝ XÂY DỰNG Mã số : 605890TEN DE TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC DONG CUA CAC YEU TO KINH TẾ XÃ HỘI

DEN CHÍ SO GIÁ XÂY DỰNGNHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

e Đánh giá sự tác động của các yếu t6 kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng ở Việt

Tp HCM, ngay 15 thang 07 nam 2013

CAN BO HUONG DAN CHỦ NHIEM BỘ MON TRUONG KHOA XAY DUNG

DAO TAO

TS LE HOAI LONG TS LUONG DUC LONG TS NGUYEN MINH TAM

Trang 4

Đề có thể hoàn thành chương trình cao học và luận văn thạc sĩ, bên cạnh sự nỗlực cố găng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng nhưsự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và

thực hiện luận văn thạc sĩ.

Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lê Hoài Long ngườiđã hết lòng hướng dẫn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoànthành luận văn này Xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất tới những điều mà Thầy đã

dành cho tôi.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toan thể quý Thay Cô trong bộ môn

Thi Công và Quản Lý Xây Dựng, khoa Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa —

ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạomọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thựchiện dé tài luận văn

Xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừngđộng viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và

thực hiện luận văn.

Tp Hô Chi Minh, ngày 15 thang 07 năm 2013

Tác gia

TRẢN THANH TÙNG

Trang 5

Chi số giá xây dựng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá sự thay đổi của giáxây dựng theo thời gian, sử dụng chỉ số giá xây dựng như là một công cụ dé nhận biết xuhướng của thị trường xây dựng Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay, chỉ số giá xây dựngcó những biến động lớn, gây khó khăn cho ngành công nghiệp Với mục tiêu đánh giá sựtác động của các yếu tô kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng Nghiên cứu được thựchiện nhằm giúp chủ đầu tư cũng như những người có liên quan trong lĩnh vực xây dựngcó cái nhìn tổng quát về sự tác động của các yếu này đến sự thay đổi của chỉ số giá xây

dựng.

Trang 6

Building cost index is an important indicator in assessing changes inconstruction costs over time, using Building cost index as a tool to identify trends inthe construction market However, in Viet Nam today, the construction price index isthe most volatile, making it difficult for the industry construction With the aim ofassessing the impact of socioeconomic factors to price index construction The studywas carried out to help the investors as well as those involved in the construction fieldwith an overview of the impact of this fundamental change in the price index ofbuilding.

Trang 7

Tôi Trần Thanh Tùng, xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành CôngNghệ và Quản Lý Xây Dựng “ DANH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CUA CÁC YEU TOKINH TE XA HỘI DEN CHI SỐ GIÁ XÂY DUNG” là công trình nghiên cứu củariêng cá nhân tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảosát thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Hoài Long.

Các số liệu, qui trình phân tích, tính toán và kết quả trong luận văn là hoàntoàn trung thực, chưa được công bồ trong bất kỳ nghiên cứu nào từ trước đến nay

Tôi xin chịu hoản toàn trách nhiệm vẻ tính trung thực của những điều đã cam

đoan ở trên !

Tp Hô Chi Minh, ngày 15 thang 07 năm 2013

TRAN THANH TÙNG

Trang 8

MUC LUCDANH MỤC CAC BANG BIBU cccccccccssesscscscseseccecscscsssssvsvscscscssececscscacasavavaans 3DANH MỤC CAC BIEU ĐÔ, SO ĐÓ - HH1 HE HH HH rreg 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT - -G- - s+ESESESES SE cvcv cv evekeererree 6CHƯƠNG 1: DAT VAN ĐIỀ: c1 TT TT TT HH HH1 Tư 7

INRG 80190000) - 71.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU -GGG E3 20323611111593131 1111111111111 1188031511111 kg 8

1.3 Phạm vi và đôi tượng nghiên CU ese eecsescsesecscececscesessvevsvevscscesececsensacees 9

1.3.1 Phạm vi nghiÊn CỨU 52222 2111101111 111111111111118982351 1111111 re rre 9

1.3.2 Đối tượng nghiên €ỨU -¿- - E199 SE SE g g g1g E1 rxri 9

1.4 Phương pháp, công cụ nghiÊn CUU eee ccccccceeesssesesseceeeeeecceeeseseeesessaaeeeees 91.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU 5 2222223111311 1111111111111 1188233 5111111 re 9

1.5.1 V6 học thuật ¿- 52562121 E1 15151111515 111115 1111111111101 1.11 11111 cX6 91.5.2 Về thực tiGte.c.ceccceccccccscccscsescscsscscscsscsssssscsssssscsssssessssssstssssessssseenseseeen 101.6 Cau trúc Luận Văn -¿- - 2S SE E5 52111515 111115 1111111111511 111.11 11111 XU 11CHƯƠNG 2: TONG QUAN c2 1 121121111 11111111 1121101012111 ga 122.1 Tình hình nghiên cứu trên thé 8 ÏỚi - - + E+E+E+ESEEEEEEEkckckekekeeeereeree 12

2.2 Các khái niệm -¿-¿- 2 S2 +E+ESE9 E911 1511215151111 1111 1111111111111 T1 11L 13

2.2.1 Chỉ số giá xây dựng - «cv 1111111111111 ng greg 132.2.2 Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng công trình ở Việt Nam 132.2.2.1 Xác định chỉ số giá phần xây dựng «+ +x+keeeesesrsrrerees 142.2.2.2 Xác định chỉ số giá phan thiết bị công trình - 2s s se: 172.2.2.3 Xác định chỉ số giá phần chi phí khác - ¿2s s+x+s+s+x+escse 182.2.2.4 Xác định chi số giá vật liệu xây dựng công trình - - - s: 192.2.2.5 Xác định chỉ số giá nhân công xây dựng công trình 202.2.2.6 Xác định chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình 202.2.3 Các chỉ số kinh tẾ xã hộii + - S2 SE E5 121215111115 11511 11x cxe, 222.3 Lý thuyết hồi Qui -¿- - - k s19 5E ST S1 181111151111 111111 greg 23

2.3.1 Khái niệm - 2-52 SE E1 1511 15112151111111111 1111111111111 111.0 23

2.3.2 Tương quan tuyến tinh eecssscsescsececececececsssssvevevscsesesesecscscssacasavavevans 23

Trang 9

2.3.2.1 Hệ số tương quan tuyến tính tổng thỂ ¿56 6x+x+xeveeeesescee 232.3.2.2 Hệ số tương quan tuyến tính mẫyu - + 2+ +E+x+x+k+xeEeEeEeeecee 252.3.2.3 Kiểm định ý nghĩa thông kí của hệ số tương quan tuyến tính 252.4 Hồi qui đơn biẾn - - - k1 EE9E5 5E E E311 1181515111111 11g 26

2.4.1 Đânh gia sự phù hợp của mô hình - 5555522333 +++++++**2555555552exexss 26

2.4.2 Tính toân hệ số xâc định bội c¿-cc+cct2cxtsrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreg 262.5 Hồi qui tuyến tính da biến - s33 E1EE9E9 5E 1 E11 greg 272.5.1 Phương trình hồi qui tổng thỂ - 2 s*E*E#E#ESESEEEEEEEckekekekeerererree 27

2.5.2 Đânh giâ sự phù hợp của mô hình - 555552233 ++++++++*225555555522xxxss 27

2.5.3 Tính toân hệ số xâc định hiệu chỉnh -+5c++cxsrxvsrresrresrrrree 28

2.5.4 Đânh giâ ý nghĩa toăn diện của mô hình << << << seeeexsss 28

2.5.5 Đânh giâ ý nghĩa của từng biến độc lập riíng biệt 5- tees 29CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU -¿-55¿©55c+cccces 30

3.1 Qui 0iýiï)ï8i/3i 5i 0077 30

3.1.1 Thu thập sỐ liệu E115 21v E1 11111151111 11111 greg 303.1.2 Xt tp nh 30

Sa Đ® i0 9n a‹ốẠ 31S290 5Ê 33

3.1.3 Xđy dựng mô hình hồi qui ¿+ k+E#E+E+EeEeEEEEEEEEekekekekereeeeeeeree 333.1.3.1 Xđy dựng mô hình hồi qui đơn biến - 2-5-5 +s+esEsEerreexsed 333.1.3 Xđy dựng mô hình hồi qui tuyến tính bội - + << «+ +s+x+x+xsx2 33

3.2 Câc công cụ nghiÍn CỨU 5 2222202111101 1 1111111111111 18882335 111111 re rre 34

CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH DU LIEU VA KET QUÂ NGHIÍN CỨU 36

4.1 Qui trình phđn tích dữ liệu - 1101111111111 1x55 36

4.2 Nguồn sỐ liệU -G- - tk 1119191515 1 111 1 11v H1 0101111511111 11T 364.3 Phđn tích tương quan giữa chỉ số giâ xđy dựng vă câc yếu tô kinh tế xê hội 374.4 Phđn tích mối quan hệ giữ BCI vă câc yếu tố kinh tế xê hội 38

4.4.1 Xâc định sự tâc động của CPI lín BC] - - - +<<<<<<<<sseeeeesss 384.4.2 Xâc định sự tâc động của GDP lín BCI << << << sseeeeesss 414.4.3 Xâc định su tac động của PP lín BCI eee cece eccceeccecceeeeeeseessssnseeeeeees 42

HVTH: TRAN THANH TUNG 2 MSHV: 09080267

Trang 10

4.4.4 Xác định sự tac động của UR lên BCT << <<ssseeeeesss 444.4.5 Xác định su tac động của TE lên BCT ou eee ceeeescccccecceeeeeeeeeessssteeeeeees 454.4.6 Xác định su tac động của TT lên BCT - 5 +++<<<<sssseeexsss 474.4.7 Xác định sự tác động của BLR lên BCT 2+5 << sseeeeesss 48

4.5 Xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính đa biến - - + + + s+x+x+x+xexeeseeese 494.5.1 Đánh giá sự tác động tổng hợp của các yếu tô kinh tế xã hội lên chỉ số giá

bà 0901/5177 49

4.5.2 Đánh giá sự tác động tổng hợp của các yếu tô kinh tế xã hội lên chỉ số giáxây dựng khi không có sự tác động của CTPÏL - 111111 ksseesssssse 504.5.3 Xác định sự tác động của BCI lên CPI - 5555555 55xxxexss S14.5.4 Xác định sự tác động của BCI lên GIP - 7-5 SSS55555srsss 524.6 Phân tích xu HuOngQ cccccssssccccccccceeeesesssssnseceeeeeccceeeeesesessnsneeeeeeeseceeeesseseeeaas 53xã 54

CHƯƠNG 5: KẾT LUAN - G1111 11915 1111111 cv greg 565.1 Kết Wann ose eeceecsseesseesseecssesssesssessscsnsecnsesusecusecusesusesusecuesusecneecneesutesneenneenneeneses 565.2 Han chế của dé tài va hướng nghiên cứu trong tương lai - 55s: 57TÀI LIEU THAM KHẢO - (S333 S3 E1E19E5 5 11111 greg 58PHU LUC m 60

DANH MUC CAC BANG BIEUBang 3.1 Xác định BCI năm 2001 băng phuong pháp bình quân gia quyén 32

Bảng 3.2 Xác định BCI năm 2005 băng phuong pháp bình quân gia quyên 33

Bảng 4.1 BCI và các yếu tô kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2000-2010 37

Bang 4.2 Kết qua phân tích tương quan của BCI va các yếu tố kinh tế xã hội 37Bảng 4.3 Các dạng hàm hồi qui - << 6 EE SE #E#E#E#ESESEEEE SE ekreeerree 38Bảng 4.4 Mối quan hệ giữa CPI và BCI - - - +S+E+ESEE SE EcEeEekekeeeeeeeree 39Bảng 4.5 Mối quan hệ giữa GDP va B.CI - - - +s+E+ESEEEkEEckckckekekekreeeeree 41Bảng 4.6 Mối quan hệ giữa PP và BCI - - 6 sx+E+ESESEEx SE kcv cv ckevekreeerree 43Bảng 4.7 Mối quan hệ giữa UR và B.C| - 6 E+E+ESESEEEkEkSkckckekekekreeeeree 44Bảng 4.8 Mối quan hệ giữa TE và BCI - - 6 SE+E+ESESEEEEEEEEkckckekekekreereree 45Bảng 4.9 Mối quan hệ giữa TI va BC| - - 6 SE+E+ESESEEEEEEEEEckekekekreeeeree 47

Trang 11

Bang 4.10 Mối quan hệ giữa BLR va BCI cecccesesssscscsssssssscsesesesesecscecscesasevavens 48Bảng 4.11 Mô hình hồi qui đa biến khi tat cả các yếutố kinh tế xã hội được đưa vào

MO hình - - - E112 10811013030 1911611030 111 re 50

Bảng 4.12 Các mô hình hồi qui đa biến khi không xét đến chỉ số CPI 50Bảng 4.13 Mối quan hệ giữa BCI và CP[ - - - +s+E+ESEEEkEESEckckekekekeeeesree 51Bảng 4.14 Mối quan hệ giữa BCI va GDP SE SE ckckekekreeeeree 52Bảng 4.15 Tỷ lệ thay đổi của các chỉ SỐ - is c ta Sa te S E311 EEEEsrrerersed 53Bang 4.16 Các xu hướng thay đôi của BCL cece cscesescscsescssestsessesesssseseseees 54

DANH MUC CAC BIEU DO, SO DO

Hình 1.1 Chi số giá xây dựng công trình Việt Nam giai đoạn 2000-2010 0 7Hình 1.2 Cau trúc luận văn - ¿2 + 2 SE E2 EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkrrrred 11Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hộiđến chỉ số giá xây dựng Việt Nam - kg ggggcerkg 30

Hình 4.1 Qui trình phân tích dữ liệu - << 555 * 33+ vsssssssssa 36

Hình 4.2 Đồ thị Scater CPI và BCI 2-5-5252 SE+EEE£ESESEEEEEEEEErEerrrkrkrrred 39

Hình 4.3 Các dạng quan hệ của CPI và BCI - «55+ + 33+ srssssssessa 39

Hình 4.4 Tỉ lệ thay đối của chỉ số BCI và CPI 2-2 + + s+k+k+E+EeEe+k+xexsreee 40Hình 4.5 D6 thị Scater GDP và BCI ¿- 5-52 E2 SESE E2 EEEEErkerrrkrkerrred 42

Hình 4.6 Các dạng quan hệ của GDP va BCT[ c5 cSSS + rseeses 42

Hình 4.7 Tỉ lệ thay đối của chỉ số BCI và GDP 2 2- +s+E+EeE+Ect+xeesreei 42Hình 4.8 Đồ thị Scater PP và BCT + 2E SESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrkerred 43

Hình 4.9 Các dạng quan hệ của PP và BCI c1 +Sssssrrseeses 43

Hình 4.10 Tỉ lệ thay đối của chỉ số BCI và PP- 2-2-2+s+s+Eete+x+x+esreex 43Hình 4.11 D6 thị Seater UR và BCI 2-2-5252 SE‡EEE‡ESESEEEEEEEEErEerrrkrkrrred 45

Hình 4.12 Các dạng quan hệ của UR và BCT - << +5 **+++sssseseeesssses 45

Hình 4.13 Tỉ lệ thay đôi của chỉ số BCI và UR 2-2- + csxe+e+x+esreex 45Hình 4.14 Đồ thị Scater TE và BCI - ¿2-5252 SESSESE‡ESEEEEEEEEErEerrrkrkerred 46

Hình 4.15 Các dạng quan hệ của TE va BCI 5555 5++S<ssssssssseessa 46

Hình 4.16 Tỉ lệ thay đối của chỉ số BCI va TE + 2 2+s+k+E+Ee£+k+xexsreei 46Hình 4.17 Đồ thị Scater TI và BCI ¿-:- 25262 EESE+ESEEEEEEEEEEEerrrkrkerred 47HVTH: TRAN THANH TÙNG 4 MSHV: 09080267

Trang 12

Hình 4.18 Các dạng quan hệ của TI và BCI «5+5 5++S<<sssessssssesss 47

Hình 4.19 Tỉ lệ thay đối của chỉ số BCI va TI - - + 2 s+s+s+E+Eete+x+xeesreee 48Hình 4.20 Đồ thị Seater BLR và BCI 2-25-5252 2E+E2EE£EeEcEEEEerrrkrrerred 49

Hình 4.21 Các dạng quan hệ của BLR va BCI 55555 SS<<sssessssss 49

Hình 4.22 Tỉ lệ thay đôi của chỉ số BCI và BLR 5-5-5 2 2 +e+s+xzsszee 49

Hình 4.23 Các dạng quan hệ của BCI và CPI - «5552 +++S<sssessssssessa 51Hình 4.24 Cac dang quan hệ của BCI va GIP' 5555522 sssssssesa 52

Hình 4.25 Xu hướng thay đổi của chỉ số BCI ¿2-5 2 s+E+E+E+EeEErkreerereee 54

Trang 13

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Viết tắt Viết day đủ tiếng Anh Dịch sang tiếng ViệtBCI | Building cost index Chi số giá xây dựng

CPI | Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùngGDP_ | Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

PP Population Dân sốUR | Unemployment rate Tỉ lệ thất nghiệp

TE Total export Tổng kim ngạch xuất khâuTI Total import Tổng kim ngạch nhập khẩuBLR | Best lending rate Lai suat co ban

LIN | Linear regresstion H6i qui tuyén tinhLOG _ | Logarithmic regresstion (LOG) Hồi qui logarithmic

INV _ | Inverse regresstion (INV) Hàm hồi qui nghịch đảoQUA | Quadratic regresstion (QUA) Hàm hồi qui bậc 2CUB _ | Cubic regresstion (CUB) Hàm hồi qui bậc 3COM | Compound regresstion (COM) Hàm hồi qui kết hopPOW_ | Power regresstion (POW) Hồi qui hàm luỹ thừa

5 S-curve regresstion (S) Hàm hồi qui dạng đường cong SGRO_ | Growth regresstion (GRO) Hồi qui dạng hàm tăng

EXP_ | Exponential regresstion (EXP) Hồi qui dạng hàm mũ

HVTH: TRAN THANH TÙNG MSHV: 09080267

Trang 14

CHUONG 1: DAT VAN DE

1.1 GIOI THIEU CHUNG

Ngành công nghiệp xây dựng là ngành cốt lõi va có sự chi phối lớn đến sựphát triển kinh tế của đất nước Nhưng nó lại rất khó khăn để ước tính mức độ biếnđộng của giá nhân công xây dựng va chi phí vật liệu bởi vì mỗi dự án xây dựng làduy nhất về công việc cũng như vật liệu (Wang và Mei, 1998)

Mặt khác, nhu cầu của các khách hàng tiềm năng trong lĩnh vực xây dựngđược thông qua lời cam kết tài chính của họ trong giai đoạn khái niệm để nâng yêucầu đó lên trong giai đoạn chuẩn bị, hoặc giai đoạn đầu, ước lượng chi phí (Kitmore,

1985) Công việc này dựa trên phân tích dữ liệu được tạo ra bởi các công trình đã

hoàn thành, với ý định đưa ra dự đoán hợp lí về giá xây dựng cho công trình mới(Smith, 1995) Từ sự khác nhau về thời gian khởi đầu giữa dự án mới va dit liệu cótrước, nó cần thiết hiệu chỉnh bằng chỉ số giá tăng/giảm phát để phản ánh sự thayđối mức giá cả (Chau, 1990)

0

Hình 1.1 Chỉ số giá xây dựng công trình Việt Nam giai đoạn 2000-2010Chính vì những lí do đó, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện để dự đoánhay là đánh giá sự thay đổi của giá cả trong ngành xây dựng như Taylor và Bowen

(1997), Wang và Mei (1998).

Trang 15

Ở Việt Nam, chi số giá xây dựng là chi tiêu phản ánh mức độ biến động củagiá xây dựng theo thời gian (Công văn số 2800 /BXD-VP ngày 31/12/2007 của BộXây dựng về việc công bố Chỉ số giá xây dựng năm 2007) Dữ liệu về chỉ số này từnăm 2000 tới tháng 9/2011 duoc công bồ bởi Bộ Xây dựng.

Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tình hình biếnđộng của thị trường xây dựng, sử dụng chỉ số giá xây dựng như là một công cụ đểnhận biết xu hướng của thị trường xây dựng, Chỉ số giá xây dựng còn được dùng đểxác định và điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán chỉ phí xây dựng công trình, điềuchỉnh giá hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng, quy đổi vốn đầu tu Nhưng có mộtthực tế là thông báo giá của nhiều địa phương thường xuyên không theo kịp nhữngbién động cua thị trường Bên cạnh đó, với cách tính toán của bộ xây dung, chi số giáxây dựng được xác định theo phương pháp thống kê, tính toán từ các số liệu thực tếthu thập của các dự án đầu tư xây dựng công trình đã và đang xây dựng Các đơn vịtrong ngành muốn tự xác định chỉ số giá xây dựng phải thực hiện một khối lượngcông việc không 16, với tiềm lực tai chính phải đủ mạnh Việc công bố chỉ số xâydựng chưa kịp thời, làm cho chủ đầu tư không có căn cứ dé xác định hợp lý tong mứcdau tư, cũng như nhà thầu xây dựng không dự tính các chiến lược xây dựng giá bỏthầu (Anh, 2012)

Bai học về khâu dự báo chưa tốt của các co quan chức năng vào cuối năm2007 dẫn tới nguy co phá sản của các nha thầu xây dựng vi sự leo thang giá các mặthàng vật liệu xây dựng vượt quá khả năng dự báo của các cơ quan quản lý cần phảiđược xem xét lại Chỉ số giá xây dựng các loại công trình có sự gia tăng lớn, làmcho chi phí xây dựng công trình tăng cao Với mức biến động lớn của giá xây dựnglà nguyên nhân khiến cho chủ đầu tư khó có thé dự trù được nguồn kinh phí xâydựng công trình, đặc biệt là đối với các công trình có thời gian xây dựng lớn

Từ khó khăn trên của chủ đầu tư cũng như những người có quan tâm tronglĩnh vực xây dựng, việc đánh giá được mức độ thay đổi của chỉ số giá xây dựng vàcác yếu tố tác động đến sự thay đôi của nó là việc làm cần thiết

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiên hành nhăm hướng đền các mục tiêu sau đây:

HVTH: TRAN THANH TÙNG 8 MSHV: 09080267

Trang 16

Đánh giá được sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến sự thay đôi của chisố giá xây dựng:

Xây dựng mô hình đánh giá sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến chỉsố giá xây dựng

Từ đó, mô hình này giúp cho những người có quan tâm trong lĩnh vực xâydựng:

Dự đoán được mức thay đổi của chỉ số giá xây dựng:Xác định được yếu tô kinh tế xã hội nao có tác động lớn đến sự thay đổi củachỉ số giá xây dựng

1.3 PHAM VI VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tếxã hội đến chỉ số giá Xây dựng ở Việt Nam

Dữ liệu dùng cho nghiên cứu được công bồ bởi Tổng cục Thống kê va các

ban ngành có liên quan.

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là chỉ số giá xây dựng và các chỉ số kinh tế xã hộikhác như: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số GDP, dân số Việt Nam, tỉ lệ thấtnghiệp, tong kinh ngạch xuất khẩu, tong kinh ngạch nhập khẩu, lãi suất cơ bản.1.4 PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, dùng công cụ hồi qui với sựhỗ trợ của phần mềm SPSS V.16 để đánh giá sự tác động của các yếu tô kinh tế xãhội đến chỉ số giá xây dựng trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010

1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU1.5.1 Về học thuật

Về mặt học thuật, nghiên cứu này giúp đánh giá sự tác động lẫn nhau của cácchỉ số kinh tế xã hội, đặc biệt là sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến chỉ sốgiá xây dựng Qua đó, tác giả có thể đánh giá được mức độ của tác động của các

yêu to kinh tê xã hội đên chỉ sô giá xây dựng.

Trang 17

1.5.2 Về thực tiễn

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu nay giúp cho chủ đầu tu và người có quan tâmtrong lĩnh vực Xây dựng có thé dự đoán được mức thay đổi của chỉ số giá xây dựng.Từ đó có thé dự trù được nguồn tài chính hoặc đưa ra quyết định dau tư

1.6 CẤU TRÚC LUẬN VAN

HVTH: TRAN THANH TÙNG 10 MSHV: 09080267

Trang 18

Chương 1: Dat vấn dé

- Giới thiệu chung- Mục tiêu nghiên cứu

- Pham vi và đôi tượng nghiên cứu

- Phương pháp và công cụ nghiên cứu- Đóng góp của nghiên cứu

- Câu trúc của luận văn

=>

S Lạ z7s Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

TS - Qui trinh nghién cứu.5 - Các công cu nghiên cứu—

- Phân tích tương quan

- Phân tích mối quan hệ giữ BCI và các

yếu tố kinh tế xã hội- Xây dựng mô hình hồi qui tuyến tinhđa bién

- Phân tích xu hướng

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

- Kêt luận- Kiên nghị

Hình 1.2 Cau trúc luận văn

Trang 19

CHUONG 2TONG QUAN

2.1 TINH HINH NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI

Chi số giá xây dựng luôn được dùng dé đánh giá sự thay đổi của nhân côngvà vật liệu xây dựng (Wang và Mei, 1998) Không giống như các ngành côngnghiệp khác, nghiên cứu về giá cả trong ngành công nghiệp xây dựng chưa có nhiềuphát triển để đưa ra cách tốt hơn như là lý thuyết và giải thích theo kinh nghiệm về

mức giá cả cũng như m6 hình chi phí trực quan (Akintoye va Skitmore, 1990).

Ở Anh, chỉ số giá dau thầu được thiết lập dé dự đoán xu hướng tương lai

của giá xây dựng cho 4 — 8 quí (Wang và Mei, 1998) Taylor và Bowen (1987) đã

phát triển một công cụ dự đoán chung cho chỉ số giá xây dựng Họ đã thử nghiệmmột số kỹ thuật dự đoán và sử dụng chỉ số của xây dựng cho nghiên cứu kinh tế dékiếm định những kỹ thuật nay Akintoye và Skitmore (1993) đã so sánh độ tin cậyvà kết quả dự đoán được phân tích băng ba mô hình cho việc dự đoán mức độ thayđổi của giá xây dựng Fitzgerald và Akintoye (1995) đã sử dụng một số phươngpháp định lượng, như là sai SỐ trung bình, sai SỐ trung bình tuyệt đối, bình phươngsai số trung bình, bình phương sai số nhỏ nhất để đánh giá sự chính xác của chỉ sốgiá dau thầu xây dựng ở Anh giai đoạn từ 1980 tới 1992

Ở Hong Kông, S Thomas Ng và cộng sự (2000) trong bài nghiên cứu“Prediction of tender price index directional changes” đã sử dụng tám chỉ số kinhtế ở Hồng Kông để xây dựng mô hình hỏi quy đa biến đánh giá xu hướng thay đôicủa chỉ số giá đấu thầu (TPI) Tác giả đã dùng phân tích tương quan để xác địnhmức độ của mối liên hệ tuyến tính của tám (8) chỉ số kinh tế này với TPI Kết quacho thấy tất cả 8 chỉ số kinh tế này đều có tương quan với TPI Nghiên cứu cho thấyrằng khi TPI có xu hướng tăng hoặc không thay đổi thì có thể dự đoán được 100%,trong khi đó chỉ số TPI có xu hướng giảm thì chỉ có thể dự đoán được 75%

Ở Đài Loan, Wang và Mei (1998) trong bài nghiên cứu “Model for

forecasting construction cost indices in Tarwan” đã sử dụng mô hình ARIMA (mô

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 12 MSHV: 09080267

Trang 20

hình sai phân tích hợp trung bình trượt) dé dự đoán chỉ số gid xây dựng cho 12tháng kế tiếp.

Ở Việt Nam, chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu phản ánh mức độ thay đổi của

giá xây dung cong trình theo thời gian.

2.2 CÁC KHÁI NIỆM

2.2.1 Chỉ số giá xây dựng BCI (building cost index)Chỉ số giá xây dựng là cơ sở cho việc xác định tổng mức đầu tư, quản lý đầutư xây dựng công trình Chỉ sỐ giá xây dựng được xác định theo loại công trình, theokhu vực va được công bố theo từng thời điểm (nghị định 99/2007/NĐ-CP điều 17)

Các chỉ số giá xây dựng trong Tập chỉ số giá xây dựng được xác định theo

nhóm công trình thuộc 5 loại công trình xây dựng (công trình dân dụng, công trình

công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật)

2.2.2 Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng công trình ở Việt NamChỉ số giá xây dựng công trình được xác định băng tổng các tích của tỷtrọng bình quân của chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác với các Chỉ số giá phanxây dựng, phan thiết bi, phần chi phí khác tương ứng của các công trình đại diện lựa

chọn.

Chỉ số giá xây dựng (1) được xác định theo công thức sau:

T= Pxplxp + Prplrp + Pcpglcpg (2.1)Trong đó: Pxp, Prpg, Pcp.— Tỷ trọng bình quan của chi phí xây dung, thiết bị,chi phí khác của các công trình đại diện lực chọn; Tổng các chi phí bình quân nóitrên bằng 1 Ixp, Irp, Icpx — Chỉ số giá phần xây dựng, phan thiết bị, phan chi phí

khác của công trình đại diện lực chọn.

Cách xác định các thành phần của công thức (2.1) như sau:- Chỉ số giá phần xây dựng, phân thiết bị, phần chi phí khác (Pxp, Prg, Pcpx)xác định theo hướng dẫn dưới đây

Trang 21

- Ty trọng bình quân của chi phí xây dựng, thiết bi, chi phí khác (Pxp, Prp,

Pcpx) được xác định như sau:

Ty trọng bình quân của chi phí xây dựng (Pxp), chi phi thiết bị (Prg), chiphí khác (Pcpx) được xác định bằng bình quân số học của các tỷ trọng chi phí xâydựng, ty trọng chi phí thiết bị, tỷ trọng chi phí khác tương ứng của các công trình

đại diện trong loại công trình.

Tỷ trọng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác của từng công trìnhđại diện băng tỷ số giữa chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của công trình đại

diện đó so với tông các chi phí này của công trình Công thức xác định như sau:

phí xây dựng.

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 14 MSHV: 09080267

Trang 22

Ixp=ItrH_— (2.5)

Trong đó:

lrr - Chỉ số giá phan chi phí trực tiếp (trừ trực tiếp phí khác) trong chi phí

xây dựng của công trình đại diện;

H - Hệ số các khoản mục chi phí còn lại trong chi phí xây dựng gồm trựctiếp phí khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng được

tính trên chi phí vật liệu, nhân công, may thi công trong chi phí xây dựng cua côngtrình đại diện.

Chi số giá phan chi phí trực tiếp (trừ trực tiếp phí khác) (Irr) được xác địnhbang tổng các tích của ty trọng bình quân của chi phí vật liệu xây dựng, nhân công,máy thi công xây dựng trong chi phí trực tiếp với các chỉ số giá vật liệu, nhân công,

máy thi công xây dựng tương ứng, được xác định theo công thức sau:

Ipr = PvLKvL + PNcKNc + PwrcKwrc (G46)

Trong đó:Pvt, PNc: Parc — Ty trọng bình quan của chi phí vật liệu, chi phí nhân công,

chi phí máy thi công xây dựng trong chi phí trực tiếp của các công trình đại diện;

Tổng các tỷ trọng nói trên băng 1.Kyi, Kwc Pwrc — Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình, nhân công xâydựng công trình, máy thi công xây dựng công trình trong chi phí trực tiếp của các

công trình đại diện.

Cách xác định các thành phần của công thức (2.6) như sau:- Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình, nhân công xây dựng công trình,máy thi công xây dựng công trình (Ky, Knc, Kưwrc) xác định theo hướng dẫn tại

các mục dưới đây.

Ty trọng bình quan cua chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi

công xây dựng trong chi phí trực tiếp (Pvi, Puc, Prc) được xác định như sau:

Tỷ trọng bình quân của chi phí vật liệu (Py), nhân công (Pnc), may thi

công xây dựng (Pwrc) được xác định băng bình quân của các tỷ trọng chi phí vật

liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công xây dựng của các công trình đại diệnlựa chọn.

Trang 23

Ty trong chi phí vat liệu, nhân công, máy thi công xây dung cua từng công

trình đại diện bang tỷ số giữa chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thicông xây dựng so với tông các chi phí này của công trình đại diện đó Công thức xác

ii, ỐNG: Gurci — Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng

trong chi phí trực tiếp của công trình đại diện thứ i;

Grri — Tổng chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công xây dựng của công

trình đại diện thứ 1.

Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công xây dựng được xác

định căn cứ vào khối lượng công tác xây dựng thực hiện, các định mức, đơn giá dựtoán xây dựng công trình, thông báo giá, báo giá vật liệu, công bỗ giá nhân công, giáca máy và thiết bị thi công

Hệ số liên quan đến các khoản mục chi phí còn lại (H) trong chi phí xâydựng được xác định bang ty số của tong tích các hệ số khoản mục tính trên vật liệu,nhân công, máy thi công nhân với tỷ trọng chi phí tương ứng tại thời điểm so sánhvà tong tích của hệ số đó với ty trọng chi phí của chúng tại thời điểm gốc

Hệ số H được xác định như sau:

_ HS; Pe + ASN Pe + ASy, Pi

— VL— VL NC~ NC MỊ— MTC (2.10)

Trong đó:

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 1ó MSHV: 09080267

Trang 24

HS, HS} HS), - Hệ số các khoản mục chi phí còn lại (chi phí trực tiếpkhác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng) trong chi phíxây dựng được tính trên chi phi VL, NC, MTC tại thời điểm so sánh;

HS‘NC ?HS“ML? HS\, - Hệ số các khoản mục chi phí còn lại (chi phí trực tiếpkhác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng) trong chi phíxây dựng được tính trên chi phí VL, NC, MTC tai thời điểm gốc;

Pe, PX HS) - Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công tạithời điểm so sánh

Ty trọng chi phí của từng loại chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công

trong chi phí trực tiếp tại thời điểm so sánh xác định bang ty trọng chi phí tương ứngtại thời điểm gốc nhân với chỉ số giá của nó chia cho Chỉ số giá phan chi phí trựctiếp

giá tri gia tăng tính trên chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định căn

cứ vào hướng dẫn việc lập dự toán chi phí xây dựng ban hành tại thời điểm gốc vớithời điểm so sánh và loại công trình

2.2.2.2 Xác định chỉ số giá phần thiết bị công trình (Ip)Chỉ số giá phan thiết bi (Irs) được xác định băng tong cac tich cua ty trongbình quân chi phí mua sắm thiết bi chủ yếu, chi phí lắp đặt va thí nghiệm, hiệu chỉnhcác thiết bị chủ yếu đó (nếu có) nhân với hệ số biến động các chỉ phí tương ứng nói

trên của các công trình đại diện lựa chọn.

Itp = PstpKstg + PipKrp (2.14)

Trang 25

Trong đó:

Psrp PLp — Ty trọng bình quân chi phí mua săm thiết bị chủ yếu, chi phí lắp

đặt và thí nghiệm, hiệu chịnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các công trình đại diện

lựa chọn;

Ksrs, Kip — Hệ số biến động chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, hệ số biếnđộng chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các

công trình đại diện lựa chọn.

Hệ số biến động chi phí mua săm thiết bị chủ yếu được xác định băng tỷ SỐgiữa chi phí mua sắm thiết bị bình quân tại thời điểm so sánh với thời điểm gốc

Giá thiết bị xác định theo phương pháp điều tra, thống kê số liệu giá cả củanhững loại thiết bị chủ yếu có số lượng lớn, giá cả cao và biến động nhiều trên thịtrường, hoặc có thé xác định trên cơ sở tham khảo mức độ trượt giá thiết bị, hoặctính theo yếu tố trượt giá của cơ cầu sản xuất thiết bị

Các thiết bị chủ yếu là những loại thiết bị có tỷ trọng lớn trong chi phí muasăm thiết bị

Hệ số biến động chi phí lap đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị(nếu có) xác định như đối với chỉ số giá phần xây dựng Ty trọng chi phí lắp đặtthiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị (nếu có) có thể tính bằng 6-10% của chỉphí mua sẵm thiết bị

2.2.2.3 Xác định chỉ số giá phan chi phí khác (Icpx)Chỉ số giá phan chi phí khác (Icpx) được xác định bằng tổng các tích của tỷtrọng bình quân các khoản mục chi phí chủ yếu trong chi phí khác của các côngtrình đại diện nhân với hệ số biến động các khoản mục chi phí tương ứng, được xác

định theo công thức sau:

L cpr => Pu K eons (2.15)

Trong đó:

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 18 MSHV: 09080267

Trang 26

Pxmxs— Ty trọng bình quân của các khoản mục chi phí chủ yếu thứ s trongtong chi phí các khoản mục chủ yếu thuộc phan chi phí khác của các công trình đại

diện;

Kxw.— Hệ số biến động chi phí của khoản mục chi phí chủ yếu thứ s trong

chi phí khác của các công trình đại diện;

e — số khoản mục chi phí chủ yếu thuộc chi phí khác của các công trình dai

Đối với một số khoản mục chi phí khác tính trên tổng chi phí xây dựng vàchi phí thiết bị thì các hệ số biến động của chúng được lay bằng bình quân của Chỉsố giá phần xây dựng và Chỉ số giá phân thiết bị

2.2.2.4 Xác định chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình (Kv¡)Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình (Ky,) được xác định băng tong cactích của ty trong chi phí từng loại vật liệu chu yếu nhân với chỉ số giá loại vật liệuchủ yếu tương ứng đó Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình tại thời điểm so sánh

Trang 27

m — số loại vật liệu xây dựng chủ yếu.

Ty trọng chi phí bình quân (Pv¡;) của loại vật liệu xây dựng chu yếu thứ jtrong tong chi phí các loại vật liệu chủ yếu bang bình quân các tỷ trọng chi phí loạivật liệu xây dựng chủ yếu thứ j của các công trình đại diện

Tổng các ty trọng chi phí loại vật liệu xây dựng chủ yếu băng 1.Ty trong chi phí của từng loại vật liệu xây dựng chủ yếu thứ j của từngcông trình đại diện được tinh băng tỷ số giữa chi phí loại vật liệu chủ yếu thứ j sovới tong chi phí các loại vật liệu chủ yếu trong chi phí trực tiếp của công trình đại

diện đó được xác định như sau:

giá của các loại vật liệu xây dựng có trong nhóm vật liệu đó.

Chỉ số giá của từng loại vật liệu trong nhóm được xác định băng tỷ sỐ giữagiá bình quân đến hiện trường của loại vật liệu xây dựng đó tại thời điểm so sánh sovới thời điểm gốc

2.2.2.5 Xác định chỉ số giá nhân công xây dựng công trình (Kyc)Chi số giá nhân công xây dựng công trình (Knc) xác định bằng bình quâncác chỉ số giá nhân công xây dựng của các loại thợ chủ yếu của công trình hoặc loại

Trang 28

Chi số giá máy thi công công xây dựng công trình (Kwrc) được xác định bangtong các tích của tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu

nhân với chỉ sô giá của nhóm máy thi công xây dựng chủ yêu này, cụ thê như sau:

Tổng các tỷ trong của nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu băng 1.Tỷ trọng chi phí của từng nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu của từng côngtrình đại diện được tính bằng tỷ số giữa chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếuđó so với tổng chi phí các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu trong chi phí trựctiếp của công trình đại diện Công thức xác định như sau:

Trang 29

Các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu được quy định bao gồm: nhómmáy làm đất, nhóm máy vận chuyển, nhóm máy nâng hạ, nhóm máy phục vụ công tácbê tông, nhóm máy gia công kim loại, nhóm máy phục vụ công tác cọc, máy đào hầm,

2.2.3 Các chỉ số kinh tế xã hộiDựa vào các nghiên cứu trước đây về giá xây dựng trên thế giới và dữ liệuthu thập được từ website của Tổng cục Thống kê và các Cơ quan nhà nước khác, tậpdữ liệu các chỉ số kinh tế xã hội dưới đây đây được thu thập để đưa vào phân tích,đánh giá sự tác động của chúng đến chỉ số giá xây dựng

e_ Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index): Là chỉ số tính theophan trăm dé phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùngtheo thời gian Chỉ SỐ này được tính dựa vào một giỏ hàng hóa đạidiện cho toàn bộ hàng tiêu dùng Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổbiến nhất dé đo lường mức gid và sự thay đối của mức giá chính

là lạm phát.

e Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross domestic product): Là một chỉtiêu đo lường tổng giá trị bằng tiên của các hàng hóa và dịch vu củamột quốc gia sản xuất trong một thời kỳ bằng các yếu tố sản xuất của

mình.

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 22 MSHV: 09080267

Trang 30

e Tổng kim ngạch xuất khẩu TE (total export): Là tổng doanh thu từhoạt động xuất khâu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi toànquốc trong năm tài chính (năm ngân sách).

e Tổng kim ngạch nhập khẩu TI (total import) : Là tông chi phí để nhậpkhẩu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi toàn quốc trong năm

tài chính (năm ngân sách).

e Tỉ lệ thất nghiệp UR (unemployment rate): Là phan trăm số người laođộng không có việc làm trên tong số lực lượng lao động xã hội

e Dân số PP (population): Là số người sinh sống trên lãnh thổ Việt

nước qua từng năm.

Tuy vậy, TE và TI thi từ dir liệu của Tổng cục Thống kê chúng ta chỉ có théthu thập được TE va TI theo giá thực tế (đơn vị tính là triệu đô la Mỹ) Con số nàythì không phù hợp dé đưa vào phân tích, đánh giá Tác giả sử dụng hệ số hiệu chỉnhGDP dé đưa giá trị của TE va TI về giá trị phù hợp với nghiên cứu

2.3 LÝ THUYET HOI QUI

2.3.1 Khái niệmPhân tích hồi qui là nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi làbiến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác (gọi là các biến độc lập), với ý tưởng

ước lượng và/hoặc dự đoán giá tri trung bình (tổng thể) của biến phụ thuộc trên cơ

SỞ các giá tri biết trước (trong mẫu) của các biến độc lập

2.3.2 Tương quan tuyến tính2.3.2.1 Hệ số tương quan tuyến tính tong thé

Trang 31

Hệ số tương quan p (rho) là một số do về sự hiệp biến tuyến tinh của cácbiến số, nghĩa là số đo về mức độ kết hợp tuyến tính giữa các biến số Theo địnhnghĩa, hệ số tương quan tuyến tính p được xác định bởi công thức sau.

_ Cov (X,Y)

Pxy — Jýar() /Var(Y) (2.20)

Trong đó:

Cov (X,Y) là giá trị đồng phương sai giữa X và Y (ký hiệu oxy) được xác

định như sau Cov(X,Y) = E[(X - ¿,)(Y - y)] = E(XY) - py py

Thay vì phương sai chỉ là một đại lượng đo lường mức độ phân tan của một

biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình, đại lượng đồng phương sai giữa haibiến ngẫu nhiên sẽ là đại lượng đo lường mức độ liên kết chung giữa chúng Mặc dùđại lượng đồng phương sai rất có ích trong việc xác định tính chất của mối liên kếtgiữa X và Y nhưng nó vẫn tôn tại nhược điểm là nhạy cam với don vi tính của X vaY nên vấn đề này được tránh bằng cách sử dụng đại lượng đồng phương sai được“chuẩn hóa” chính là hệ số tương quan tuyến tính

Var(X) và Var(Y) là phương sai của X và Y được ký hiệu lân lượt là 07, đZ.Công thức tính hệ số tương quan được viết lại theo công thức sau:

Trong đó ơ, va øy được ước lượng lần lượt bởi S, và Sy với cong thức tính

phương sai của X và Y như sau.

n —\2>(x.-X)

= (2.23)

nN

HVTH: TRAN THANH TUNG 24 MSHV: 09080267

Trang 32

Lan lượt thay thé các công thức 2.22, 2.23, 2.24 vào công thức 2.25 và rút

gon ta được công thức sau:

Ir| > 0.8: tương quan tuyến tính rất mạnhIrl = 0.6 - 0.8: tương quan tuyến tính mạnhIrl = 0.4 - 0.6: có tương quan tuyến tínhIrl = 0.2 - 0.4: tương quan tuyến tính yếuIrl < 0.2: tương quan tuyến tính rất yếu hoặc không có tương quan tuyến

tính.

2.3.2.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số tương quan tuyến tínhKiểm định giả thuyết

Hạ: p=0H,:p #0

Tính toán đại lượng thống kê t theo công thức

Trang 33

2.4 HOI QUI DON BIEN

Phân tích hồi đơn biến xác định các dang liên hệ giữa X và Y, bản chat củamối liên hệ giữa hai bién số này có thé có nhiều hình dang, từ những dạng đơn giảnnhất là dạng đường thang có thé mô hình hóa bang phương trình tuyến tính bậc nhấtcho đến những dạng đường cong có hàm số phức tạp

2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hìnhHệ số xác định bội RÝ đo lường phần biến thiên trong biến phụ thuộc đượcgiải thích bởi mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và một biến độc lập riêng lẽ

2.4.2 Tính toán hệ số xác định bộiĐề khảo sát kha năng sử dụng biến độc lập dé dự đoán về biến phụ thuộccần phải đo lường một số sự bién thiên trong mô hình Sự biến thiên đầu tiên đượcgọi là tổng biến thiên của biến phụ thuộc (kí hiệu SST) được tính bằng cách laytong chênh lệch bình phương của các giá trị Y; xung quanh trung bình của chúng.Trong phân tích hồi qui, tổng biến thiên được chia làm hai phần là biến thiên giảithích được và biên thiên không giải thích được hay còn được gọi là biến thiên củahồi qui (SSR) và biến thiên của phan du (SSE)

SSR đại diện cho khác biệt giữa giá trị đo lường hồi qui tính toán được Y;và Y (giá trị trung bình của Y) SSE đại diện cho phan biến thiên trong Y mà khôngđược giải thích bởi hồi qui, nó được hình thành dựa trên chênh lệch giữa Y; và Y Còn SST là chênh lệch giữa mỗi giá trị quan sát Yj va Y

Các biên thiên được thê hiện vê mặt công thức như sau:

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 26 MSHV: 09080267

Trang 34

SST = SSR + SSE (2.28)SST=Ÿ'(Y, -Y) (2.29)SSR=¥ (Y,-Y) (2.30)SSE=S(Y,-Y)? (2.31)

i=l

Hệ số xác định bội RŸ đo lường phan bién thién trong bién phụ thuộc đượcgiải thích bởi mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và một biến độc lập riêng lẽ Khi cónhiều biến độc lập trong mồ hình thì RÝ vẫn được sử dụng để xác định phân biếnthiên trong biến phụ thuộc được giải thích bởi mối liên hệ giữa biến phụ thuộc vàtat cả các bién độc lập trong mô hình Công thức tính toán hệ số xác định bội như

sau:

Rˆ= al (2.32)2.5 HOI QUI TUYẾN TÍNH DA BIEN2.5.1 Phương trình hồi qui tong théPhương trình hồi qui tổng thé với k biến độc lập có dạng như sau:

Y¡= Bo†BiXiit BaXa¡+ P2X:+ †Xute (2.33)

Trong đó:

Bo: là hệ số tung độ gốcB¡: là hệ số tung độ của Y theo biến X, giữ các biến Xa, X3 Xx không đổiBo: là hệ số tung độ của Y theo biến X, giữ các biến X,, X3 Xx khong đổiBa: là hệ SỐ tung độ của Y theo biến X, giữ các biến X,, X> Xx khong diBu: la hệ số tung độ của Y theo biến X, giữ các biến XỊ, Xa Xị¡ không đôic¡: là thành phần ngẫu nhiên ( yếu tổ nhiễu)

2.5.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hìnhCó một số phương pháp thống kê để đánh giá sự phù hợp của mô hình là:tính toán hệ số xác định, dùng thống kê F dé đánh giá mức ý nghĩa toàn diện của mô

Trang 35

hình, tính toán sai số chuẩn của ước lượng và đánh giá ý nghĩa của từng biến độc lập

riêng biệt.

2.5.3 Tính toán hệ số xác định hiệu chỉnhHệ số xác định hiệu chỉnh R”,„¡ đo lường tỷ lệ phần trăm của biến thiênđược giải thích trong biến phụ thuộc mà có tính đến mối liên hệ giữa cỡ mẫu và sốbiến độc lập trong mô hình hồi qui bội

H; như sau:

Hạ: R”= 0H,: RˆZ0Ban chat của giả thiết Họ này có nghĩa là mô hình hồi qui đa biến tổng thếmà ta xây dựng với tat cả các biến đôc lập được đưa vào dé giải thích cho biến phụthuộc thực ra không giải thích được chút nào cho những biến thiên trong biến phụthuộc Tương tự, chúng ta có thể xây dựng lại một giả thiết có dạng biểu hiện khác

như sau:

Ho: Bị = Bz = B3 = By = 0H¡: Có ít nhất một hệ số B; khác 0Nếu giả thiết Hạ trên đúng nghĩa là tất cả các hệ số độ dốc đều đồng thờibang 0 thì mô hình hỏi qui bội đã xây dựng không hề có tác dụng trong việc dự đoánhay mô tả biến phụ thuộc

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 28 MSHV: 09080267

Trang 36

Dai lượng thống kê F chính là con số thong kê được sử dung dé kiểm địnhgiả thuyết về ý nghĩa toàn diện của mô hình hỏi qui, công thức của đại lượng F được

hình thành như sau.

&F= sọ (2.35)

n-k-\

Trong công thức này các đại lượng SSR va SSE ta da biết ở mục trên, n vàk lần lượt là cỡ mẫu và số biến độc lập, dé quyết định chấp nhận hay bác bỏ giảthuyết Hp ta tra bảng thống kê F tim giá trị giới hạn tương ứng với mức ý nghĩa đãchọn trước Trong đó F được xác định thông qua bậc tự do ở tử số và mẫu số, vớiqui ước bậc tự do của tử số là D, = k và bậc tự do của mẫu số Da = (n-k-1)

Nếu giá tri F tính toán được (Fy) lớn hơn giá tri F giới hạn (Fg¡z¡ nạn) ta bác

bỏ giả thuyết Ho, ngược lại ta chấp nhận giả thuyết Hạ,

2.5.5 Đánh giá ý nghĩa của từng biến độc lập riêng biệtỞ kiểm định F, chúng ta đã kết luận được mô hình toàn diện có ý nghĩa.Điều này có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập trong mô hình có thể giải thíchđược một cách có ý nghĩa cho bién thiên trong biến phụ thuộc Tuy nhiên điều nàykhông có nghĩa là tất cả các biến độc lập đưa vào mô hình đều có ý nghĩa, để xácđịnh biến độc lập nào có ý nghĩa chúng ta kiêm định giả thiết sau:

Hạ: B; = 0

H:: Bi # 0Kiến định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của mỗi hệ số hồi qui VỚI

độ tin cậy được xác định trước (a), giá tri t tính toán được sẽ được so sánh với giá tri

t giới hạn tra từ bang phan phối student với (n-k-1) bac tự do và mức ý nghĩa 0/2

Gia tri t tính toán được xác định bang cách chia hệ số hồi qui mẫu cho ướclượng độ lệch tiêu chuẩn của hệ số hồi qui

" b,—0

Với b; là hệ số độ dốc trong mô hình hồi qui mẫu cho biến độc lập thứ j

Spj là sai sô chuân ước lượng của hệ sô độ dôc của biên độc lập thứ j

Trang 37

CHUONG 3PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 QUY TRINH NGHIEN CUU

Thu thập số liệu

Xử lí sô liệu

Xây dựng mô hình hồi qui đơn biên Xây dựng mô hình hồi qui đa biến

Phân tích, đánh giá kết quả

Kết luận và kiến nghịHình 3.1 Quy trình nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tô kinh tế xã hội

đến chỉ số giá xây dựng ở Việt NamQuy trình nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tổ kinh tế xã hội đếnchỉ số giá xây dựng ở Việt Nam, giai đoạn 2000 — 2010 thực hiện qua các bước

trong hình 3.1 được giải thích như sau:

3.1.1 Thu thập số liệuDữ liệu dùng trong phân tích đánh sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hộiđến chỉ số giá xây dựng Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010 được thu thập từ Websitecủa tong cục thống kê và các ban ngành có liên quan

3.1.2 Xử lí số liệuCác yếu tô kinh tế xã hội dùng trong nghiên cứu được đưa về thời điểm gốc là

HVTH: TRẤN THANH TÙNG 30 MSHV: 09080267

Trang 38

nam 2000.

3.1.2.1 Xử li BCIChi số giá xây dựng công trình Việt Nam giai đọan 2000-2010 được công bố

bởi Bộ Xây dựng Các chỉ số giá xây dựng trong Tập chỉ số giá xây dựng đượcxác định theo nhóm công trình thuộc 5 loại công trình xây dựng (công trìnhxây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trìnhthủy lợi, công trình ha tang kỹ thuật), và theo từng vùng Do đó, dé có đượcchỉ số giá xây dựng mà nó có thê đại diện cho toàn bộ các loại công trình vàáp dụng cho toàn quốc dé dùng cho nghiên cứu thi tác giả dé nghị sử dungphương pháp bình quân gia quyền Chỉ số giá xây dựng được đưa về thờiđiểm gốc năm 2000 = 100

Giai doan từ 2000 đến 2004, chỉ số giá xây dựng được công bố cho 3vùng: Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phô Hồ Chí Minh Do đó xác định chỉ sốgiá xây dựng theo phương pháp bình quân gia quyền được tiến hành nhưtrong bảng 3.2.

Giai đọan từ 2005 đến 2010, chỉ số giá xây dựng được công bố cho 9vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Điện Biên, Quang tri, Đà Nang, Khánh Hoà, DakLắk, Thành phồ Hồ Chí Minh và Can Thơ Do đó xác định chỉ số giá xâydựng theo phương pháp bình quân gia quyền được tiến hành như trong bang4.2.

Trang 39

Bang 3.2 Xác định BCI năm 2001 bang phương pháp bình quân gia quyền

HVTH: TRAN THANH TÙNG

2001

HaNoi DaNang TPHCM

102,00 104 106103,00 104 106103,00 104 106102,00 104 105103,00 104 106103,00 104 106102,00 103 107104,00 105 105103,00 103 106103,00 103 105105,00 106 107105,00 104 105103,00 104 105103,00 104 104103,00 104 104102,00 101 107104,00 104 108104,00 105 107102,00 105 105105,00 106 107102,00 104 105102,00 103 105101,00 102 105102,00 104 106103,00 105 108103,00 103 105

102,96 103,92 105,81

104,23

Trang 40

Bang 3.3 Xác định BCI năm 2005 băng phương pháp bình quân gia quyền

2005

HàNội Hải Phòng Điện Biên Quảng Trị Đà Nẵng Khánh Hòa Đắk Lak TPHCM Cần Thơ

144 142 142 121 150 145 140 142 140143 142 145 123 148 146 139 — 14I 139136 136 147 119 139 150 131 136 133139 136 126 119 146 139 137 139 135136 136 147 121 138 141 131 134 133137 136 138 120 142 143 1344 136 134134 133 140 115 133 133 122 133 128135 133 124 124 140 131 135 134 133135 135 148 115 139 153 129 = 135 131119 121 117 111 120 123 115 122 119151 148 145 123 163 212 151-157 148121 122 128 116 123 149 121 125 121123 125 121 117 126 126 121 125 125121 121 118 116 123 121 120 121 121126 126 119 118 129 125 125 126 126119 123 161 112 112 120 108 119 116127 134 140 112 117 120 109 — 117 114

147 144 143 112 160 220 144 154 142147 144 130 127 154 139 144 146 143

158 156 145 143 164 154 156 157 155143 140 127 126 149 137 141 142 140122 123 122 114 119 125 117 126 119121 122 117 109 120 125 117 126 118140 138 129 121 143 141 136 =: 142 136154 152 149 132 160 159 147 = 159 149117 118 119 117 117 119 1132 118 11513442 134,08 134,12 11935 13746 14215 130,12 135,08 131,27

133,12

3.1.2.2 Xứ li CPIChỉ số CPI được đưa về thoi điểm gốc năm 2000 = 100

3.1.3 Xây dựng mô hình hồi qui3.1.3.1 Xây dựng mô hình hồi qui đơn biếnMô hình hồi qui đơn biến được xây dựng dé đánh giá sự tác động của từng yếu

tô kinh tê xã hội riêng lẽ đên chỉ sô giá xây dung.

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN