1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát – Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Tác giả Huỳnh Công Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Quang Tường
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Công Nghệ & Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1 Giới thiệu chung (16)
    • 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu (19)
    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu (20)
    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu (21)
    • 1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu (21)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN (22)
    • 2.1 Các khái niệm và định nghĩa liên quan đến chủ đề nghiên cứu (22)
      • 2.1.1 Khái niệm về chủ đầu tư (22)
      • 2.1.2 Khái niệm về giám sát (22)
      • 2.1.3 Khái niệm về sự hài lòng (23)
    • 2.2 Lược khảo các nghiên cứu trước đây (24)
      • 2.2.1 Lược khảo các nghiên cứu nước ngoài (24)
      • 2.2.2 Lược khảo các nghiên cứu trong nước (24)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (26)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (26)
    • 3.2 Thu thập dữ liệu (27)
    • 3.3 Thiết kế bảng câu hỏi (28)
      • 3.3.1 Thang đo (29)
      • 3.3.2 Cấu trúc bảng câu hỏi (30)
    • 3.4 Kiểm định thang đo (34)
      • 3.4.1 Tham khảo ý kiến chuyên gia (35)
      • 3.4.2 Khảo sát thử nghiệm (35)
      • 3.4.3 Mức độ tin cậy của thang đo (35)
    • 3.5 Loại biến có mức độ quan trọng thấp (36)
    • 3.6 Kiểm định trung bình tổng thể (36)
      • 3.6.1 Phân tích phương sai (36)
      • 3.6.2 Kiểm định Kruskal-Wallis (37)
    • 3.7 Chỉ số đánh giá tổng thể mức độ hài lòng của CĐT (CSHL) (38)
    • 3.8 Phân tích nhân tố (Factor Analysis) (39)
      • 3.8.1 Giới thiệu (39)
      • 3.8.2 Điều kiện để phân tích nhân tố (40)
      • 3.8.3 Mô hình phân tích nhân tố (41)
      • 3.8.4 Số lượng nhân tố (42)
      • 3.8.5 Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố (42)
      • 3.8.6 Xoay các nhân tố (43)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 4.1 Giới thiệu (45)
    • 4.2 Quy trình phân tích dữ liệu (45)
    • 4.3 Mô tả dữ liệu thu thập (46)
      • 4.3.1 Chọn lọc dữ liệu (46)
      • 4.3.2 Kết quả trả lời bảng câu hỏi (47)
      • 4.3.3 Phân loại dự án (49)
      • 4.3.4 Đối tượng trả lời bảng câu hỏi (52)
    • 4.4 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (54)
      • 4.4.1 Độ tin cậy thang đo mức độ quan trọng (54)
      • 4.4.2 Độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng (55)
    • 4.5 Loại biến có mức độ quan trọng thấp (56)
    • 4.6 Đánh giá độc lập mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (56)
      • 4.6.1 Quy trình đánh giá (56)
      • 4.6.2 Đánh giá mức độ quan trọng (58)
      • 4.6.3 Đánh giá mức độ hài lòng của CĐT đối với dịch vụ giám sát do SCQC (65)
      • 4.6.4 Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa các yếu tố (72)
    • 4.7 Đánh giá đồng thời mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (76)
      • 4.7.1 Quy trình đánh giá (76)
      • 4.7.2 Tổng hợp số liệu về trị trung bình (76)
      • 4.7.3 Vẽ biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng-mức độ hài lòng (78)
      • 4.7.4 Phân tích biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng-mức độ hài lòng (78)
      • 4.7.5 Tính toán chỉ số hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ TVGS của SCQC 77 (79)
    • 4.8 Phân tích nhân tố (80)
      • 4.8.1 Xác định vấn đề (80)
      • 4.8.2 Kiểm tra các điều kiện để phân tích nhân tố (81)
      • 4.8.3 Communality (82)
      • 4.8.4 Số lượng nhân tố (83)
      • 4.8.5 Trọng số nhân tố (85)
      • 4.8.6 Phân tích ý nghĩa các nhân tố (90)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (96)
    • 5.1 Giới thiệu (96)
    • 5.2 Kết luận (96)
    • 5.3 Kiến nghị (97)
      • 5.3.1 Đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ TVGS (97)
      • 5.3.2 Đối với Công ty Cổ phần Kiểm định Sài Gòn (0)
      • 5.3.3 Hướng phát triển đề tài (98)

Nội dung

Nghiên cứu này đưa ra mô hình đánh giá thông qua bảng câu hỏi khảo sát gồm8 nhân tố và 32 yếu tố để xác định mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát và trình bày c

TỔNG QUAN

Các khái niệm và định nghĩa liên quan đến chủ đề nghiên cứu

2.1.1 Khái ni ệm về chủ đầu tư

Theo khoản 21 điều 3 Luật xây dựng[11]: “Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình”

Theo khoản 11 điều 3 Luật đầu tư [10]: “Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư”.

2.1.2 Khái ni ệm về giám sát

Theo khoản 22 điều 3 Luật xây dựng[11]: “nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng”

Nhà thầu tư vấn giám sát là nhà thầu ký kết hợp đồng với chủ đầu tư để thực hiện một số hoặc tất cả các công việc theo quy định của pháp luật về giám sát thi công xây dựng.

Theo điều 90 Luật xây dựng[11], Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình:

1 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây: a) Nghiệm thu xác nhận khi công trìnhđã thi công bảo đảm đúng thiết kế,theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng; b) Yêu cầu nhà thầu thicông xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng; c) Bảo lưu cácý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận; d) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan; e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng côngtrình có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết; b) Không nghiệm thu khối lượng không đảm bảo chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế công trình; c) Từ chối nghiệm thu khi công trình khôngđạt yêu cầu chất lượng; d) Đề xuất với chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi; e) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; f) Không được thông đồng với nhà thầu thi công xây dựng, với chủ đầu tư xây dựng công trình và có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả giám sát; g) Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nhưng người giám sát không báo cáo với chủ đầu tư xây dựng công trình hoặc người có thẩm quyền xử lý, các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

2.1.3 Khái ni ệm về sự h ài lòng

Theo Zeithaml & Bitner [24] thì sự hài lòng của khách hàng là quá trình nhận xét, đánh giá của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ mà sản phẩm hay dịch vụ này có đáp ứng được các yêu cầu và sự kỳ vọng của họ hay không (Nguồn luận văn

Nguyễn Đức Thành [17])Theo Sami Karna [20], sự hài lòng của khách hàng sẽ đạt được khi sản phẩm họ nhận được bằng hoặc lớn hơn tiêu chuẩn xác định trước

Lược khảo các nghiên cứu trước đây

2.2.1 Lược kh ảo các nghi ên c ứu nước ngo ài

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về đánh giá mức độ hài lòng của Khách hàng đối với Tư vấn Quản lý dự án và nhà thầu nhưng chưa tìm thấy Nghiên cứu nào chuyên sâu về lĩnh vực Tư vấn giám sát nên chỉ có thể tham khảo một số nghiên cứu sau:

Nghiên cứu của Jyh-Bin Yang, Sheng-Chi Peng [9] đưa ra mô hình đánh giá sự hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn QLDA xây dựng bằng việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát gồm 39 tiêu chí cho các dự án đang thực hiện và 19 tiêu chí cho các dự án đã thực hiện, mô hình đề xuất của Jyh-Bin Yang, Sheng-Chi Peng xem [Phụ lục 1].

Nghiên cứu của William F.Maloney [23] cho rằng quá trình xây dựng ngoài việc tạo ra sản phẩm nhà thầu còn cung cấp dịch vụ đi kèm Khái niệm dịch vụ được hiểu gồm chất lượng nhận được và sự hài lòng của khách hàng.

Nghiên cứu của C.William Ibbs, Young Hoon Kwak [1], đưa ra mô hình đánh giá quá trình quản lý dự án được xây dựng trên nền tảng 148 câu hỏi nhiều lựa chọn cho 8 lĩnh vực kiến thức trong 6 giai đoạn thực hiện dự án.

2.2.2 Lược kh ảo các nghi ên c ứu trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành [17] “ Các nhân t ố ảnh hưởng đến sự th ỏa m ãn c ủa Chủ đầu tư đối với dịch vụ Tư vấn Quản lý dự án xây dựng” đã xác định được 32 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của Chủ đầu tư đối với Tư vấn quản lý dự án xây dựng tại Việt Nam Nghiên cứu cũng tìm thấy rằng chất lượng của quản lý dự án xây dựng tại Việt Nam đạt mức độ thỏa mãn chủ đầu tư ở mức trung bình 32 yếu tố đó được phân vào trong 6 nhóm xem chi tiếttại[Phụ lục 2]

Nghiên cứu Nguyễn Hữu Hòa [18] về “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của chủ đầu tư về chất lượng thi công của các nhà thầu xây dựng Việt Nam”,

“Kết quả nghiên cứu cho thấy 20 thang đo sử dụng trong mô hình đều đạt độ tin cậy và độ giá trị Nghiên cứu cho thấy mức độ thỏa mãn của chủ đầu tư đối với chất lượng thi công của nhà thầu là chưa cao Chủ đầu tư tương đối hài lòng với sự hợp tác của nhà thầu, với năng lực chuyên môn của các cán bộ nhà thầu, cũng như sự thể hiện của nhà thầu phụ Chủ đầu tư đánh giá không cao về chất lượng thi công và thủ tục bàn giao của nhà thầu, cũng như là vấn đề về vệ sinh môi trường và an toàn lao động trên công trường Có 3 yếu tố tác động mạnh đến sự thỏa mãn của chủ đầu tư đó là: “chất lượng và bàn giao”; “sự hợp tác”; và “thầu phụ” Do đó, các nhà thầu tùy theo năng lực và khả năng của mình mà có chiến lược hợp lý để nâng cao hơn nữa sự thỏa mãn của chủ đầu tư Ưu tiên trước hết là nâng cao chất lượng thi công và thủ tục bàn giao công trình, kế đến là chọn nhà thầu phụ có đủ năng lực tài chính và kinh nghiệm thi công, tiếp theo là nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ đồng thời tăng cường sự hợp tác với chủ đầu tư và sau cùng là cải thiện các vấn đề về môi trường cũng như các vấn đề về an toàn lao động trên công trường” Chi tiết 20 yếu tố xem[Phụ lục 3]

Nghiên cứu của Trần Anh Tuấn [22], “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác tư vấn giám sát và đề xuất hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho tổ chức tư vấn giám sát xây dựng” Nghiên cứu đã xác định 35 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngcông tác tư vấn giám sát xây dựng, xem [Phụ lục 4]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này đưa ra mô hình khảo sát mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát, xác định mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ giám sát doSCQC và công việc được chia thành các bước sau:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, căn cứ vào tình hình kinh tế khó khăn, hoạt động đầu tư xây dựng liên tục giảm sút dẫn đến sự cạnh tranh rất cao trong hoạt động tư vấn giám sát thi công Xây dựng công trình.

Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ giám sát xây dựng, thông qua trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng đang hoạt động tại Thành phốHồ Chí Minh trong vai trò tư vấn giám sát hoặc chủ đầu tư xây dựng; Tham khảo các nghiên cứu trước đây có liên quan.

Bước 3: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ dựa vào các yếu tố trên.

Bước 4: Khảo sát thử, bảng khảo sát sơ bộ đến những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm đểtham khảo ý kiến và đánh giá, kiểm định thang đo để xác nhận bảng câu hỏi, sau đó hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát chính thức

Bước 5: Khảo sát chính thức, thu thập dự liệu từ 3 phương thức: phỏng vấn trực tiếp, gửi bảng câu hỏi trực tiếp và gửi bảng câu hỏi qua email.

Bước6: Phân tích và đánh giáBước7: Kết luận và kiến nghị.

Hình 3-1: Mô hình nghiên cứu

Thu thập dữ liệu

Dữ liệu của nghiên cứu này được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp, phát bảng câu hỏi trực tiếp và phát bảng câu hỏi bằng email đến các cán bộ là giám đốc

Xác định đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư về dịch vụ tư vấn giám sát – Trường hợp áp dụng công ty SCQC.

Xác định các nhân tố: thông qua các nghiên cứu đã công bố và ý kiến chuyên gia

Khảo sát thử Hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Khảo sát chính thức Thu thập dữ liệu

Phân tích và đánh giá

Kết luận và kiến nghị ban quản lý, phó giám đốc ban quản lý và các chuyên viên trong ban quản lý dự án của chủ đầu tư.

Thiết kế bảng câu hỏi

Mục đích của bảng câu hỏi là thu thập dữ liệu Các câu hỏi được thiết kế dưới dạng trắc nghiệm, người tham gia khảo sát chỉ cần đánh dấu vào những câu trả lời mà họ cho là phù hợp với quan điểm của mình nhất Các câu hỏi được đưa ra dựa vào các nghiên cứu trước đây, sách báo, các quy định của pháp luật, thảo luận với các chuyên gia trong việc cung cấp và tiếp nhận dịch vụ tư vấn giám sát thi công xây dựng.

Quá trình thiết kế bảng câu hỏi như sau:

Hình 3-2: Sơ đồ thiết kế bảng câu hỏi

Liệt kê các câu hỏi, chủ đề câuhỏi

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thử sau khi thảo luận với thầy, các chuyên gia

Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát chính thức cho thu thập dữ liệu Kiểm định thang đo, Tiếp thu ý kiến từ các chuyên gia tham gia khảo sát thửTham khảo tài liệu, sách báo, nghiên cứu có sẵn

Một trong những hình thức đo lường các khái niệmtrừu tượng được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu Likert đã đã đưa ra loại thang đo 5 mức độ phổ biến Câu hỏi điển hình của dạng thang đo Likert này là: ”Xin vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau Sau mỗi câu phát biểu, hãy khoanh tròn trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của bạn Xin cho biết rằng bạn rất đồng ý, đồng ý, thấy bình thường, không đồng ý hay rất không đồng ý với mỗi phát biểu?” [5].

Cácbước xây dựng thang đo Likert[6]:

Bước 1: Nhận diện và đặt tên biến cần đo lường.

Bước 2: Lập một danh sách các phát biểu hoặc câu hỏi có tính biểu thị.

Bước 3: Xác định số lượng và loại trả lời.

Bước 4: Kiểm tra toàn bộ các mục hỏi đã khai thác được từ những người trả lời.

Bước 5: Thực hiện một phân tích mục hỏi để tìm ra một tập hợp các mục hỏi tạo nên một thang đo đơn khía cạnh về biến cần đo lường.

Bước 6: Sử dụng thang đo đã xây dựng trong nghiên cứu, tiến hành phân tích lại các mục hỏi lần nữa để đảm bảo rằng thang đo đó là chắc chắn.

Trong nghiên cứu này dùng thang đo Likert 5 mức để khảo sát sự hài lòng của Chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát xây dựng do công ty SCQC cung cấp.

Nội dung bảng câu hỏi được trình bày cụ thể ở[Phụ lục 02]

Các mức độ hài lòngđược quy ước theo mức độ tăng dần:

1 - Hoàn toàn không hài lòng 2 - Không hài lòng

3 - Không có ý kiến4 - Hài lòng

5–Hoàn toàn hài lòng Tương tự, các mức độ quan trọng cũng được quy ước theo mức độ tăng dần:

1 - Rất không quan trọng 2 - Không quan trọng 3 - Không có ý kiến 4 - Quan trọng 5 - Rất quan trọng

3.3.2 C ấu trúc bảng câu hỏi

Bảng câu hỏikhảo sát được chia thành 4 phần:

Phần B: Nội dung khảo sát, đánh giá mức độ quan trọng và mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với các mụchỏi, có tất cả 42 mục hỏi và một mục hỏi về sự hài lòng chung của chủ đầu tư đối với tổng thể dịch vụ giám sát do SCQC cung cấp.

Các mục hỏi được phân chia theo các nội dung giám sát

Bảng3-1: Phân chia các mục hỏi theo nội dung giám sát

Nội dung khảo sát Mức độ quan trọng

I Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát chất lượng

CL1Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi côngCL2 Kinh nghi ệm của kỹ sư giám sát tại công

Nội dung khảo sát Mức độ quan trọng

Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 trường về giám sát chất lượng thi công

CL3 Khả năng tổ chức, điều hành các cuộc họp xử lý kỹ thuật

CL4 Khả năng kiểm tra phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế

CL5 Khả năng kiểm tra, góp ý và phê duyệt biện pháp thi công

CL6 Khả năng xử lý tình huống khi có sự thay đổi bản vẽ, vật tư, thiết bị có liên quan đến chất lượng công trình

CL7 Khả năng kiểm tra năng lực của nhà thầu (máy móc, thiết bị, nhân sự…)

CL8 Khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào

CL9 Theo dõi, nhắc nhở nhà thầu kịp thời và có biện pháp hợp lý về các công việc liên quan đến chất lượng công trình.

CL10 Khả năng kiểm tra và hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ quản lý chất lượng thi công

CL11 Khả năng hỗ trợ CĐT trong việc nghiệm thu bàn giao công trình

CL12 Chất lượng của báo cáo giám sát về chất lượng công trình

CL13 Thời gian trình báo cáo của giám sát về chất lượng công trình

II Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát khối lượng

Nội dung khảo sát Mức độ quan trọng

KL1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong vấn đề xác nhận khối lượng KL2

Mức độ chính xác của việc xác nhận khối lượng hoàn thành

KL3 Th ời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành KL4

Sự nhiệt tình hướng dẫn nhà thầu lập khối lượng

KL5 Khả năng xử lý tình huống đối với các khối lượng phát sinh

III Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát tiến độ

TD1 Khả năng kiểm tra và giám sát tiến độ của công trình

TD2 Khả năng dự báo trước tiến độ của công trình để khuyến cáo trước đến các bên liên quan

TD3 Báo cáo kịp thời về tiến độ thi công của công trình

TD4 Sự đóng góp của giám sát trong việc rút ngắn tiến độ của công trình

TD5 Theo dõi, nhắc nhở nhà thầu để kịp thời đưa ra biện pháp hợp lý trong trường hợp chậm tiến độ

IV Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát ATLĐ, VSMT

AT1Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy có liên quan đến lĩnh vực ATLĐ,VSMT

Nội dung khảo sát Mức độ quan trọng

AT2 Khuyến cáo kịp thời cho nhà thầu về các mối nguy về ATLĐ, VSMT

AT3 Phát hiện kịp thời các thiếu sót, khiếm khuyết về ATLĐ, VSMT do nhà thầu thực hiện

AT4 Chất lượng của báo cáo giám sát về công tác ATLĐ, VSMT

AT5 Thời gian trình báo cáo của giám sát về công tác ATLĐ, VSMT

AT6 Theo dõi, nhắc nhở nhà thầu kịp thời và có biện pháp hợp lý về các công việc liên quan đến ATLĐ, VSMT

V Nhóm các yếu tố khác

NK1 Sự hỗ trợ từ ban lãnh đạo công ty tư vấn giám sát

NK2 Tinh thần trách nhiệm của kỹ sư giám sát tại công trường

NK3 Kỹ năng giao tiếp của kỹ sư giám sát tại công trường

NK4 Số lượng kỹ sư giám sát bố trí tại công trường

NK5 Sự đáp ứng về thời gian làm việc của kỹ sư giám sát

NK6 Hệ thống lưu trữ hồ sơ, tài liệu của giám sát NK7 Tư vấn thêm cho chủ đầu tư về các lĩnh vực ngoài phạm vi của hợp đồng của tư vấn giám sát

Nội dung khảo sát Mức độ quan trọng

NK8 Sự đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư đối với các công việc trong giai đoạn bảo hành (sau khi nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng) NK9 Khả năng phối hợp với các đơn vị liên quan trong công trình NK10 Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổ mặt bằng thi công giữa các nhà thầu NK11 Chất lượng của đề cương giám sát NK12 Khả năng quản lý thông tin trong công trình NK13 Giá dịch vụ tư vấn giám sát

Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng chung cho toàn bộ dịch vụ do SCQC cung cấp Phần C: Các ý kiến đóng góp khác (nếu có) Phần D: Thông tin chung về dự án và đối tượng khảo sát: gồm

- Nguồn vốn sử dụngcho công trình - Loại công trình

- Tổng mức đầu tư của công trình- Số năm kinh nghiệm của chuyên gia- Chức vụ của đối tượng tham gia khảo sát

Kiểm định thang đo

“Khi thực hiện các nghiên cứu định lượng, người nghiên cứu phải sử dụng các loại thang đo lường khác nhau Hiện tượng kinh tế xã hội vốn rất phức tạp nên việc lượng hoá các khái niệm nghiên cứu đòi hỏi phải có những thang đo lường được xây dựng công phu và đươc kiểm tra độ tin cậy trước khi vận dụng”[5].

3.4.1 Tham kh ảo ý kiến chuy ên gia

Sau khi lược khảo các nghiên cứu trước đây đồng thời phỏng vấn 10 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng gồm 5 chuyên gia đang làm trong đơn vị tư vấn giám sát và 5 chuyên gia đang làm ở ban quản lý dự án của chủ đầu tư, Kết quả tổng hợp được thiết kế thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ xem[phụ lục3]

3.4.2 Kh ảo sát thử nghiệm

Tiến hành khảo sát thử nghiệm để thu thập và đánh giá sơbộ về bảng câu hỏi.

Sau khi thu thập các phản hồi từ những người được lựa chọn để khảo sát thử nghiệm có thể đưa ra một vài kết luận sơ bộ như sau:

- Phần hướng dẫn trả lời cần giải thích rõ, vì có nhiều người tham gia đặt câu hỏi “đánh dấu chọn vào 1 cộtmức độ quan trọng hay cả 2 cột?”

- Không nêu tên SCQC trong các mục hỏi - Sắp xếp lại các mục hỏi trong phần phân loại.

- Bổ sung thêm mục hỏi chức vụ của người được khảo sát Chi tiết bảng câu hỏi khảo sát chính thức xem [Phụ lục 2].

3.4.3 M ức độ tin cậy của thang đo Độ tin cậy của thông tin thu thập từ bảng câu hỏi quyết định sự chính xác của nghiên cứu Độ tin cậy của thông tin khảo sát phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:

 Sự hợp tác, kiên nhẫn, tập trung và tính khách quan của đối tượng được phát bảng câu hỏi.

 Sự hiểu biết của người khảo sát về nội dung của bảng câu hỏi và đối tượng phỏng vấn Sự tập trung của người khảo sát vào đối tượng khảo sát.

 Mức độ rõ ràng, dễ hiểu của bảng câu hỏi và sự thống nhất giữa các phần trong bảng câu hỏi. Để kiểm tra độ tin cậy của bảng câu hỏinghiên cứu này sử dụng phương pháp kiểm tra độ tin cậy hệ sốCronbachα Hệ sốαđược tính theo biểu thức sau: p ) 1 N ( 1 α Np

N : số mục hỏi. p : hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi.

Theo tác giả Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc[6], khi α >0.7 thì chúng ta có thể kết luận thông tin khảo sát là sử dụng được Việc kiểm định độ tin cậy của thông tin khảo sát sẽ được hỗ trợ bởi phần mềm SPSS.

Loại biến có mức độ quan trọng thấp

Nghiên cứu này sử dụng ngưỡng 2 sigma (2 lần độ lệch chuẩn)để loại bỏ các biến có mức độ quan trọngnhỏ hơn mức độ quan trọng trung bình tổng thể 2 lần độ lệch chuẩn trước khi đi vào phân tích kết quả các bước tiếp theo.

Kiểm định trung bình tổng thể

Trong thống kê có các phép kiểm định về trị trung bình phổ biến sau[4]:

- Nếu muốn so sánh trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó ta sẽ thực hiện phépkiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể Sử dụng kiểm định T (T-Test)

- Nếu muốn so sánh hai trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt ta thực hiện phép kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này Sử dụng kiểm định T (T-Test)

- Nếu muốn so sánh hai trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt có đặc điểm là mỗi phần tử quan sát trong tổng thể này có sự tương đồng theo cặp với một phần tử ở tổng thể bên kia ta sử dụng kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên dữ liệu mẫu rút từ hai tổng thể theo cách phối hợp từng cặp Sử dụng kiểm định cặp (Paired-samples T-Test) - Nếu muốn mở rộng sự so sánh cho trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình nhiều tổng thể Phương pháp kiểm định này có tên gọi phổ biến là phân tích phương sai (ANOVA).

Có thể nói phân tích phương sai là sự mở rộng của kiểm định T Vì phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên Kỹ thuật phân tích phương sai được dùng để kiểm định giả thiết các tổng thể nhóm có trị trung bình bằng nhau.

Phân tích phương sai mộtyếu tố (One-way ANOVA) sử dụng khi chúng ta chỉ sử dụng 1 biến yếu tố để phân loại các quan sát thành các nhóm khác nhau Trong trường hợp căn cứ vào hai hay nhiều biến yếu tố để phân chia các nhóm thì chúng ta phải sử dụng đến thủ tục ANOVA nhiều yếu tố.

Các giả định đối với phân tích phương sai một yếutố[4]:

- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.

- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.

- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.

3.6.2 Ki ểm định Kruskal -Wallis

Khi không thỏa các giả định trên chúng ta sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis để kiểm định sự khác biệt về phân phối giữa ba (hay nhiều hơn ba) tổng thể từ các dữ liệu mẫu của chúng.

Thủ tục tính toán kiểm định Kruskal-Wallis, tất cả các quan sát của các nhóm được gộp lại với nhau để xếp hạng Sau đó, hạng của các quan sát trong từng nhóm đượccộng lại, và đại lượng thống kê Kruskal-Wallis H được tính từ các tổng hạng này Đại lượng H này xấp xỉ một phân phối Chi-bình phương với giả thuyết H o là cả3 nhóm có phân phối giống nhau[4].

Chỉ số đánh giá tổng thể mức độ hài lòng của CĐT (CSHL)

Nhằm tính toán, đánh giá chung về mức độ hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn giám sát xây dựng, nghiên cứu trình bày công thức CSHL [9] để đo lường tình trạng cung cấp dịch vụ tư vấn giám sát của SCQC và được dùng như là một chỉ số giúp đơn vị cung cấp dịch vụ đánh giá và cải thiện chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn giám sát xây dựng CSHL xem xét tất cả các nhóm tiêu chí đánh giá có trong thang đo và tính điểm theo thang đo đã được sử dụng:

S i : Giá trị trung bình mức độ hài lòng cho nhóm tiêu chí thứ i W i : Trọng số của nhóm tiêu chí thứ i

S max : Điểm số lớn nhất của mức độ hài lòng -Trong trường hợp này là 5 n: Số lượng các nhóm tiêu chí -Trong trường hợp này là 5

S i và W i được tính theo các công thức sau:

S j : Điểm số mức độ hài lòng của tiêu chí j m: Số lượng các tiêu chí trong nhóm thứ i W = ∑

I i : Điểm trung bình mức độ quan trọng trong nhóm i và được tính theo công thức:

I j : Điểm số mức độ quan trọng của tiêu chí j m: Số lượng các tiêu chí trong nhóm thứ i Phân chia mức độ hài lòng theo điểm số đánh giá tổng thể như sau:

0.2-0.3: rất không hài lòng 0.3-0.5: không hài lòng 0.5-0.7: không có ý kiến 0.7-0.9: hài lòng

Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu [7].

Phân tích nhân tố được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Nhận diện các khía cạnh hay nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp biến.

- Nhận diện một tập hợp gồm một số lượng biến mới tương đối ít không có tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan với nhau để thực hiện một phân tích đa biến tiếp theo sau (ví dụ như hồi quy hay phân tích biệt số).

3.8.2 Điều kiện để phân tích nhân tố a Mức độ quan hệ giữa các biến đo lường.

Phân tích nhân tố sử dụng mối tương quan giữa các biến đo lường X i Vì vậy, trước khi quyết định sử dụng phân tích nhân tố cần phải xem xét mối quan hệ giữa các biến này Nếu các hệ số tương quan nhỏ (< 0.3) sử dụng phân tích nhân tố là không phù hợp (Hair& Ctg 2006) [15].

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): đại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trân đơn vị I (identity matrix), là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1 Nếu phép kiểm đinh Bartlett có p < mức ý nghĩa quy định, chúng ta từ chối giả thuyết Ho, nghĩa là các biến có quan hệ với nhau [15].

Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) Measure of sampling adequacy: là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố, còn nếu như trị số này < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thíchhợp[7]. b.Kích thước mẫu Để sử dụng phân tích nhân tố chúng ta cần kích thước mẫu lớn Vấn đề xác định kích thước mẫu phù hợp là vấn đề phức tạp Thông thường dựa theo kinh nghiệm Trong phân tích nhân tố, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích Hair &ctg

(2006) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát (observations)/biến đo lường (items) là 5:1 [15].

3.8.3 Mô hình phân tích nhân t ố

Lượngbiến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích gọi là communality Biến thiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung (common factor) cộng với một nhân tố đặc trưng (unique factor) cho mỗi biến Nhữngnhân tố này không bộc lộ rõ ràng Nếu các biến được chuẩn hoá thì mô hình nhân tố được thể hiện bằng phương trình [7]:

X i : biến thứ i chuẩn hoá A ij : hệ số hồi quy bội chuẩn hoá của nhân tố j đối với biến i F: các nhân tố chung

V i : hệ số hồi quy chuẩn hoá của nhân tố đặc trưng i đối với biến i U i : Nhân tố đặc trưng của biến i m: số nhân tố chung

Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và vớicác nhân tố chung Bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát [7]:

F i : ước lượng trị số của nhân tố thứ iW i : quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) k: số biến

Có 5 phương pháp nhằm xác định số lượng nhântố [7]: Xác định từ trước, dựa vào eigenvalue, biểu đồ dốc (scree plot), phần trăm biến thiên giải thích được (percentage of variance), chia đôi mẫu, kiểm định mức ý nghĩa.

-Xác định từ trước (Prior determination): xác định từ kinh nghiệm và hiểu biết của mình, từ phân tích lý thuyết, hay từ kết quả của các nghiên cứu trước, người nghiên cứu biết được có bao nhiêu nhân tố có thể được rút ra và như vậy có thể chỉ định trước số lượng nhân tố cần phải rút ra.

-Xác định dựa vào Eigenvalue (Determination based on eigenvalue): chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích Đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố Những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau khi chuẩn hoá mỗi biến gốc có phương sai là 1.

3.8.5 Các tham s ố thống k ê trong phân tích nhân t ố

- Correlation matrix: cho biết hệ số tương quan giữa tất cả các cặp biến trong phân tích.

-Communality: là lượng biến thiên của một biến được giải thích chung với các biến khác được xem xét trong phân tích Đây cũng là phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố chung.

-Eigenvalue: đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố.

- Factor loading (hệ số tải nhân tố): là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố.

- Factor matrix (ma trận nhân tố): chứa các hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đối với các nhân tố được rút ra.

-Factor scores: là các điểm số nhân tố tổng hợp được ước lượng cho từng quan sát trên các nhân tố được rút ra Cònđược gọi là nhân số.

- Kaiser-Meyer-Olkin (KMO): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố

- Percentage of variance: phần trăm phương sai toàn bộ được giải thích bởi từng nhân tố.

- Residuals: là các chênh lệch giữa các hệ số tương quan trong ma trận tương quan đầu vào (input correlation matrix) và các hệ số tương quan sau khi phân tích (reproduced correlations) được ước lượng từ ma trận nhân tố (factor matrix).

Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (Component matrix) Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố) Những hệ số này (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các nhân tố và các biến Hệ số này lớn cho biết nhân tố và biến có liên hệ chặt chẽ với nhau Các hệ số này được dùng để giải thích các nhân tố [7].

Mặc dù ma trận nhân tố ban đầu hay ma trận nhân tố không xoay cho thấy được mối quan hệ giữa các nhân tố và từng biến một, nhưng nó ít khi tạo ra những nhân tố có thể giải thích được một cách dễ dàng bởi vì các nhân tố có tương quan với nhiều biến Vì vậy thông qua việc xoay nhân tố, ma trận nhân tố sẽ trở nên đơn giản hơn và dễ giải thích hơn Có nhiều phương pháp xoay nhân tố [7]:

- Orthogonal rotation: xoay các nhân tố trong đó vẫn giữ nguyên góc ban đầu giữa các nhân tố.

- Varimax procedure: xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Giới thiệu

Chương này mô tả ngắn gọn công việc được thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu Các số liệu thu thập, phân tích, thống kê được trình bày dưới dạng bảng biểu và biểu đồ để người đọc dễ dàng theo dõi.

Dựa trên các kết quả nghiên cứu, phần này cũng bao gồm các phân tích, bàn luận và đối chiếu kết quả nghiên cứu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.

Quy trình phân tích dữ liệu

Từ dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích thống kê mô tả theo đối tượng khảo sát và thông tin về dự án để có cái nhìn tổng quan về số liệu khảo sát Sau đó, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo trong bảng khảo sát Dùng kiểm định One-way ANOVA hoặc Kruskal-Wallis để đánh giá mức độ hài lòng của các yếu tố theo các nhóm khác nhau.

Sử dụng phương pháp Phân tích nhân tố (Factor Analysis) để nhóm các nhân tốcó mức độ ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng của Chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát.

Hình 4-1: Quy trình phân tích dữ liệu thống kê(NguồnLuận văn Nguyễn ĐứcThành [17])

Mô tả dữ liệu thu thập

4.3.1 Ch ọn lọc dữ liệu Để đảm bảo chất lượng của thông tin thu thập và đúng đối tượng trả lời, số bảng câu hỏi nhận được còn phải qua một quá trình loại bỏ tiếp theo Quá trình chọn lọcdựa trên những nguyên tắc sau:

Dữ liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát

Mô tả về đặc điểm của dữ liệu Đánh giá mức độ hài lòng Đánh giá mức độ quan trọng Đánh giátổng thể mức độ hài lòng

- Những bảng khảo sát bị khuyết ở nhiều mục hỏi;

- Những bảng khảo sát có từ 2 lựa chọn mức độ “quan trọng/hài lòng” cho một mục hỏi.

- Những bảng khảo sát có hàng loạt câu trả lời liên tục giống nhau Trường hợp này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng dù nguyên nhân gì đi nữa thì bảng khảo sát này cũng không đáng tin cậy.

- Có sự mâu thuẩn về điểm số đánh giá giữa các mục hỏi.

4.3.2 K ết quả trả lời b ảng câu hỏi

Sau khi tiến hành khảo sát sơ bộ,thu thập được 24 bảng trả lời trong đó có 1 bảng trả lời không phù hợp (chọn nhiều trả lời cho 1 mục hỏi)

Tiến hành kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha Kết quả hệ số Cronbach aplpha của từng nhóm yếu tố và tổng thể đều lớn hơn 0.7 nên tiến hành khảo sát chính thức sau khi đã điều chỉnh một số góp ý từ các chuyên gia tham gia khảo sát thử như đã trình bày trong phần 3.4.2

71 bảng câu hỏi được gửi qua email đến những chuyên gia trong ban quản lý dự án của chủ đầu tư Kết quả nhận được32 phản hồi, trong đó có 3 kết quả không tin cậy để đưa vào phân tích nên được loại bỏ, gồm 1 kết quả có nhiều hơn 2 lựa chọn cho một mục hỏi, 1 kết quả câu trả lời bị khuyết và 1 kết quả có câu trả lời liên tục giống nhau.

Bên cạnh phương pháp gửi bảng câu hỏi bằng email, phương pháp gửi bảng câu hỏi trực tiếp theo cách truyền thống và phỏng vấn trực tiếpvẫn được sử dụng vì những ưu thế riêng của nó Số kết quả thu thập được là 63/98 bảng câu hỏi được phát ra, trong đó có 2 kết quả không phù hợp để đưa vào phân tích, gồm 1 kết quả câu trả lời bị khuyết và 1 kết quả có câu trả lời liên tục giống nhau.

Bảng4-1: Kết quả thu thập dữ liệu bảngkhảo sát

Phương pháp thu thập dữliệu

Số lượng bảng khảo sát gửi đi

Số lượng phản hồi hợp lệ

Phỏng vấn và gửi bảng câu hỏi trực tiếp

Hình 4-2: Biểu đồ thu thập dữ liệu bảng khảo sát

Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ trả lời là khá cao vì toàn bộ đối tượng khảo sát là khách hàng của công ty thông qua mối quan hệ trực tiếp của người nghiên cứu hoặc

43.787% phát ra, trong đó có 2 kết quả không phù hợp để đưa vào phân tích, gồm 1 kết quả câu trả lời bị khuyết và 1 kết quả có câu trả lời liên tục giống nhau.

Bảng4-1: Kết quả thu thập dữ liệu bảngkhảo sát

Phương pháp thu thập dữliệu

Số lượng bảng khảo sát gửi đi

Số lượng phản hồi hợp lệ

Phỏng vấn và gửi bảng câu hỏi trực tiếp

Hình 4-2: Biểu đồ thu thập dữ liệu bảng khảo sát

Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ trả lời là khá cao vì toàn bộ đối tượng khảo sát là khách hàng của công ty thông qua mối quan hệ trực tiếp của người nghiên cứu hoặc

Trả lời đạt yêu cầu Trả lời không đạt yêu cầu Không trả lời phát ra, trong đó có 2 kết quả không phù hợp để đưa vào phân tích, gồm 1 kết quả câu trả lời bị khuyết và 1 kết quả có câu trả lời liên tục giống nhau.

Bảng4-1: Kết quả thu thập dữ liệu bảngkhảo sát

Phương pháp thu thập dữliệu

Số lượng bảng khảo sát gửi đi

Số lượng phản hồi hợp lệ

Phỏng vấn và gửi bảng câu hỏi trực tiếp

Hình 4-2: Biểu đồ thu thập dữ liệu bảng khảo sát

Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ trả lời là khá cao vì toàn bộ đối tượng khảo sát là khách hàng của công ty thông qua mối quan hệ trực tiếp của người nghiên cứu hoặc

Trả lời đạt yêu cầuTrả lời không đạt yêu cầuKhông trả lời bạn bè đồng nghiệp, sau khi bảng khảo sát được gửi đến khách hàng dù qua email thì người nghiên cứu cũng gọi điện giải thích mục đích của cuộc khảo sát và nói lời cám ơn tất cả các người tham gia.

4.3.3 Phân lo ại dự án a Theo nguồn vốn:

Các bảng khảo sát được phân chia theonguồn vốn đầutư của dự án như sau:

Bảng4-2: Phân loạibảng khảo sát theonguồn vốn

Nguồn vốn Số lượng thu thập

Vốn tư nhân trong nước 36 40.0

Vốn tư nhân nước ngoài 9 10.0

Hình 4-3: Biểu đồ phân loạibảng khảo sáttheo nguồn vốn

10% bạn bè đồng nghiệp, sau khi bảng khảo sát được gửi đến khách hàng dù qua email thì người nghiên cứu cũng gọi điện giải thích mục đích của cuộc khảo sát và nói lời cám ơn tất cả các người tham gia.

4.3.3 Phân lo ại dự án a Theo nguồn vốn:

Các bảng khảo sát được phân chia theo nguồn vốn đầutư của dự án như sau:

Bảng4-2: Phân loạibảng khảo sát theonguồn vốn

Nguồn vốn Số lượng thu thập

Vốn tư nhân trong nước 36 40.0

Vốn tư nhân nước ngoài 9 10.0

Hình 4-3: Biểu đồ phân loạibảng khảo sáttheo nguồn vốn

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước Vốn tư nhân nước ngoài bạn bè đồng nghiệp, sau khi bảng khảo sát được gửi đến khách hàng dù qua email thì người nghiên cứu cũng gọi điện giải thích mục đích của cuộc khảo sát và nói lời cám ơn tất cả các người tham gia.

4.3.3 Phân lo ại dự án a Theo nguồn vốn:

Các bảng khảo sát được phân chia theo nguồn vốn đầutư của dự án như sau:

Bảng4-2: Phân loạibảng khảo sát theonguồn vốn

Nguồn vốn Số lượng thu thập

Vốn tư nhân trong nước 36 40.0

Vốn tư nhân nước ngoài 9 10.0

Hình 4-3: Biểu đồ phân loạibảng khảo sáttheo nguồn vốn

Vốn nhà nướcVốn tư nhân trong nướcVốn tư nhân nước ngoài

Tỷ lệ vốn nhà nước là cao hơn vốn tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài.

Tuy nhiên tỷ lệ này đang dần thay đổi vì trước đây gần như toàn bộ dự án là từ nguồn vốn nhà nước. b Theo loại công trình:

Các bảng khảo sát được phân chia theo loại công trình như sau:

Bảng4-3: Phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Loại công trình Số lượng thu thập

Công trình dân dụng-công nghiệp 69 76.67

Hình 4-4: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Tỷ lệ vốn nhà nước là cao hơn vốn tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài.

Tuy nhiên tỷ lệ này đang dần thay đổi vì trước đây gần như toàn bộ dự án là từ nguồn vốn nhà nước. b Theo loại công trình:

Các bảng khảo sát được phân chia theo loại công trình như sau:

Bảng4-3: Phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Loại công trình Số lượng thu thập

Công trình dân dụng-công nghiệp 69 76.67

Hình 4-4: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Công trình dân dụng và công nghiệp

Công trình giao thông Loại khác

Tỷ lệ vốn nhà nước là cao hơn vốn tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài.

Tuy nhiên tỷ lệ này đang dần thay đổi vì trước đây gần như toàn bộ dự án là từ nguồn vốn nhà nước. b Theo loại công trình:

Các bảng khảo sát được phân chia theo loại công trình như sau:

Bảng4-3: Phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Loại công trình Số lượng thu thập

Công trình dân dụng-công nghiệp 69 76.67

Hình 4-4: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo loại công trình

Công trình dân dụng và công nghiệp

Tỷ lệ công trình dân dụng là khá cao xấp xỉ 3 lần công trình giao thông, điều này là phù hợp với tỷ lệ nhân sự tham gia giám sát của SCQC, chỉ có 1 đơn vị trực thuộc giám sát hạ tầng giao thông trong khi có 3 đơn vị trực thuộc giám sát xây dựng dân dụng và công nghiệp c Theo tổng mức đầu tư:

Các bảng khảo sát được phân chia theo tổng mức đầu tư như sau:

Bảng4-4: Phân loại bảng khảo sát theo tổng mức đầu tư của công trình

Tổng mức đầu tư Số lượng thu thập

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thangđo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng CronbachAlpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.[6]

Sử dụng tính năng Reliability Analysis trong phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy thang đo của dữ liệuthu thập cho kết quả như sau:

4.4.1 Độ tin c ậy thang đo mức độ quan trọng

Hệ số Cronbach’s Alpha cho tổng thể thang đo mức độ quan trọng là 0.953, hệ số Cronbach Alpha của từng nhóm yếu tố trong thang đo mức độ quan trọng được trình bày trong bảng 4.7 bên dưới Từ kết quả phân tích trên, ta thấy tất cả hệ số Cronbach Alphađều >0.7 và tất cả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều

Hình 4-7: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo chức vụ của người được khảo sát

4.4 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thangđo lường là tốt, từ 0.7 đến gần0.8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng CronbachAlpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.[6]

Sử dụng tính năng Reliability Analysis trong phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy thang đo của dữ liệuthu thập cho kết quả như sau:

4.4.1 Độ tin c ậy thang đo mức độ quan trọng

Hệ số Cronbach’s Alpha cho tổng thể thang đo mức độ quan trọng là 0.953, hệ số Cronbach Alpha của từng nhóm yếu tố trong thang đo mức độ quan trọng được trình bày trong bảng 4.7 bên dưới Từ kết quả phân tích trên, ta thấy tất cả hệ số Cronbach Alphađều >0.7 và tất cả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều

Phó giám đốc ban Chuyên viên

Hình 4-7: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo chức vụ của người được khảo sát

4.4 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thangđo lường là tốt, từ 0.7 đếngần 0.8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng CronbachAlpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.[6]

Sử dụng tính năng Reliability Analysis trong phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy thang đo của dữ liệuthu thập cho kết quả như sau:

4.4.1 Độ tin c ậy thang đo mức độ quan trọng

Hệ số Cronbach’s Alpha cho tổng thể thang đo mức độ quan trọng là 0.953, hệ số Cronbach Alpha của từng nhóm yếu tố trong thang đo mức độ quan trọng được trình bày trong bảng 4.7 bên dưới Từ kết quả phân tích trên, ta thấy tất cả hệ số Cronbach Alphađều > 0.7 và tất cả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều

Giám đốc banPhó giám đốc banChuyên viên

> 0.3 nên có thể khẳng định thang đo mức độ quan trọng đủ tin cậy để tiến hành các phân tích tiếp theo [Phụ lục 4].

Bảng 4-7: Hệ số CronbachAlpha của thang đo mức độ quan trọng theo từng nhóm yếu tố

Nhóm yếu tố Cronbach Alpha

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát chất lượng 0.873 Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát khối lượng 0.735

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát tiến độ 0.845

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sátATLĐ-VSMT 0.798

4.4.2 Độ tin c ậy thang đo mức độ h ài lòng

Hệ số Cronbach’s Alpha cho tổng thể thang đo mức độ hài lòng là 0.959, hệ số Cronbach Alpha của từng nhóm yếu tố trong thang đo mức độ hài lòngđược trình bày trong bảng 4.8 Từ kết quả phân tích trên, ta thấy tất cả hệ số Cronbach Alpha đều > 0.7 và tất cả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều > 0.3 nên có thể khẳng định thang đo mức độhài lòngđủ tin cậy để tiến hành các phân tích tiếp theo [Phụ lục5].

Bảng 4-8: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo mức độ hài lòng theo từng nhóm yếu tố

Nhóm yếu tố Cronbach Alpha

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát chất lượng 0.900 Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát khối lượng 0.768

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát tiến độ 0.819

Nhóm yếu tố liên quan đến giám sát ATLĐ-VSMT 0.893

Loại biến có mức độ quan trọng thấp

Để loại bỏ một số biến ít quan trọng, nghiên cứ này sử dụng ngưỡng 2 sigma (2 lần độ lệch chuẩn) Những biến nào có điểm số quan trọng trung bình nhỏ hơn giá trị trung bình chung 2 lần độ lệch chuẩn sẽ bị loại bỏ trước khi đi vào phân tích chi tiết.

Bảng4-9: Bảng điểm số trung bình về mức độ quan trọng và mức độ hài lòng

Nhóm nhân tố Điểm số quan trọng Điểm số hài lòng

Các yếu tố liên quan khác 3.978 3.577

Phương sai 0.068 Độ lệch chuẩn 0.004

Các biến có điểm số trung bình nhỏ hơn 4.072 –2*0.068=3.936 sẽ bị loại gồm các biến sau: CL3, CL12, CL13, KL4, TĐ5, AT5, NK4, NK7, NK8, NK13

Đánh giá độc lập mức độ quan trọng và mức độ hài lòng

Hình 4-8:Đánh giá độc lập mức độ quan trọng và mức độhài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17])

Căn cứ theo quy trình nêu trên, tính toán giá trị trung bình của mỗi yếu tố theo Tính trị trung bình mỗi yếu tố theo tổng thể và theo từng nhóm phân loại

Xếp hạng các yếu tố từ cao xuốngthấp theo trị trung bình vừa tính được

Kiểm tra sự khác biệt có ý nghĩathống kê của trị trung bình giữa các nhóm Đánh giá sơ bộ các yếu tố được xếp hạng cao nhất và thấp nhất

Kiểm tra các giả định cho phân tích One

Kiểm định One - Way ANOVA

So sánh kết quả hai kiểm định Không thỏa mãn tổng thể, theo loại công trình (công trình dân dụng-công nghiệp và công trình giao thông), và theo nguồn vốn đầu tư (vốn nhà nước, vốn tư nhân trong nước và vốn tư nhân nước ngoài).

Tiến hành xếp hạng cho các yếu tố theo giá trị trung bình từ cao xuống thấp

Cuối cùng là tiến hành các kiểm định thống kê để đánh giá sự khác biệt trị trung bình giữa các nhóm của tổng thể.

4.6.2 Đánh giá mức độ quan trọng

Xếp hạng mức độ quan trọng của các yếu tố theo điểm số trung bình dựa vào biến phân loại nguồn vốn của dự án.

Bảng4-10: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo nguồn vốn

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Bảng4-11: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm nhỏ nhất theo nguồn vốn

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốntư nhân nước ngoài Trung bình

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốntư nhân nước ngoài Trung bình

Kết quả phân tích cho thấy, kết quả đánh giá mức độ quan trọng khá tương đồng giữa các loại nguồn vốn khảo sát, trong đó:

 Các yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng cao gồm:

CL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi công

CL4: Khả năng kiểm tra phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế

NK2: Tinh thần trách nhiệm của kỹ sư giám sát tại công trường

 Các yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng thấp gồm:

KL3: Thời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành AT4: Chất lượng của báo cáo giám sát về công tác ATLĐ, VSMT

NK10: Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổ mặt bằng thi công giữa các nhà thầu

NK11: Khả năng hỗ trợ CĐT trong việc nghiệm thu bàn giao công trình NK12: Khả năng quản lý thông tin trong công trình

Bảng4-12: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo loại công trình

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Bảng 4-13: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm nhỏ nhất theo loại công trình

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Kết quả phân tích cho thấy, kết quả đánh giá mức độ quan trọng khá tương đồng giữa các loạicông trình, trong đó

 Các yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng cao gồm:

CL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi công

CL2: Kinh nghiệm của kỹ sư giám sát tại công trường về giám sát chất lượng thi công

NK2: Tinh thần trách nhiệm của kỹ sư giám sát tại công trường

 Các yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng thấp gồm:

CL10: Khả năng kiểm tra và hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ quản lýchất lượng thi công

KL3: Thời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành TD3: Báo cáo kịp thời về tiến độ thi công của công trình NK10: Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổ mặt bằng thi công giữa các nhà thầu

4.6.3 Đánh giá mức độ h ài lòng c ủa CĐT đối với dịch vụ gi ám sát do SCQC cung c ấp

Bảng 4-14: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng lớn nhất theo nguồn vốn

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Bảng 4-15: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng nhỏ nhất theo nguồn vốn

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước

Vốn tư nhân nước ngoài Trung bình

Kết quả đánh giá theo nguồn vốn cho thấy có sự tương đồng khá cao giữa các nhóm, trong đó:

- Các yếu tố đánh giá có mức độ hài lòng cao gồm:

CL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thicông

CL2: Kinh nghiệm của kỹ sư giám sát tại công trường về giám sát chất lượng thi công

CL8: Khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào

KL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong vấn đề xác nhận khối lượng

- Các yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng thấp gồm:

CL4: Khả năng kiểm tra phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế KL3: Thời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành

KL5: Khả năng xử lý tình huống đối với các khối lượng phát sinh AT4: Chất lượng của báo cáo giám sát về công tác ATLĐ, VSMT

NK10: Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổ mặt bằng thi công giữa các nhà thầu

Bảng 4-16: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng lớn nhất theo loại công trình

Theo loại công trình Công trình dân dụng - công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Theo loại công trình Công trình dân dụng - công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Bảng 4-17: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng nhỏ nhất theo loại công trình

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Theo loại công trình Công trình dân dụng–công nghiệp Công trình giao thông Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Kết quả phân tích cho thấy, kết quả đánh giá mức độ hài lòng khá tương đồng giữa các loại công trình, trongđó:

- Các yếu tố đánh giá có mức độ hài lòng cao gồm:

CL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi công

CL2: Kinh nghiệm của kỹ sư giám sát tại công trường về giám sát chất lượng thi công

KL1: Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong vấn đề xác nhận khối lượng

NK11: Chất lượng của đề cương giám sát - Các yếu tố đánh giácó mức độ quan trọng thấp gồm:

CL4: Khả năng kiểm tra phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế KL3: Thời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành

AT4: Chất lượng của báo cáo giám sát về công tác ATLĐ, VSMTNK10: Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổ mặt bằng thi công giữa các nhà thầu

4.6.4 Ki ểm định sự khác biệt về trị trung b ình gi ữa các yếu tố

Như đã thảo luận ở trên, do hạn chế về khả năng lấy mẫu nên dữ liệu không thỏa mãnđiều kiện để thực hiện kiểm định One-way Anova, ta tiến hành song song hai kiểm địnhOne-way ANOVA và Kruskal-Wallis:

Các giả thuyết kiểm định như sau:

H o : Không có sự khác biệt về trị trung bình mức độ hài lòng giữa các nhóm.

H 1 : Có sự khác biệt về trị trung bình mức độ hài lòng giữa các nhóm.

* Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình mức độ hài lòng của CĐT về dịch vụ TVGS do SCQC cung cấp theo nguồn vốn (vốn nhà nước, vốn tư nhân trong nước, vốn tư nhân nước ngoài)

Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện kiểm định nêu trên Kết quả kiểm định Anova xem [Phụ lục6], kết quả kiểm định Kruskal-Wallis xem [Phụ lục7] Kết quả tổng hợpxem theo bảng4.18:

Bảng 4-18: Kết quả kiểm định trị trung bình mức độ hài lòng theo nguồn vốn bằng kiểm định One-way ANOVA và Kruskal-Wallis

Với mức ý nghĩa 0.05 (Độ tin cậy 95%), kết quả kiểm định trên cho thấy trị trung bình của tổng thể của các nhóm vốn nhà nước, vốn tư nhân trong nước và vốn tư nhân nước ngoài đa số không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ 3 biến CL8, KL2, KL5.

Tiến hành phân tích sâu ANOVA (Post-Hoc Test) để xác định điểm khác biệt, kết quả kiểm định xem [Phụ lục6]

Bảng4-19: Bảng kết quả phân tích sâu ANOVA cho các biến CL8, KL2, KL5

Biến quan sát Nhóm chuẩn nhóm so sánh Sig.

CL8 Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước 0.000

Vốn tư nhân nước ngoài 1.000 Vốn tư nhân trong nước Vốn nhà nước 0.000

Vốn tư nhân nướcngoài 0.375 Vốn tư nhân nước ngoài Vốn nhà nước 1.000

Vốn tư nhân trong nước 0.375

KL2 Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước 0.000

Vốn tư nhân nước ngoài 0.033 Vốn tư nhân trong nước Vốn nhà nước 0.000

Vốn tư nhân nước ngoài 1.000 Vốn tư nhân nước ngoài Vốn nhà nước 0.033

Vốn tư nhân trong nước 1.000

KL5 Vốn nhà nước Vốn tư nhân trong nước 0.037

Biến quan sát Nhóm chuẩn nhóm so sánh Sig.

Vốn tư nhân nước ngoài 0.013 Vốn tư nhân trong nước Vốn nhà nước 0.037

Vốn tư nhân nước ngoài 0.560 Vốn tư nhân nước ngoài Vốn nhà nước 0.013

Vốn tư nhân trong nước 0.560

Kết quả kiểm định One-way ANOVA và kiểm định Kruskal-Wallis hầu như tương đồng vớinhau.

Với mức ý nghĩa 0.05, có sự đánh giá khác biệt giữa vốn nhà nước và vốn tư nhân trong nước đối với yếu tố CL8-khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào, KL2-Mức độ chính xác của việc xác nhận khối lượng hoàn thành, KL5-Khả năng xử lý tình huống đối với các khối lượng phát sinh”.Vì tâm lý của những kỹ sư giám sát tham gia trực tiếp có xu hướng xem xét kỹ hơn trong việc giám sát chất lượng vật liệu đầu vào và kiểm tra khối lượng hoàn thành vì e ngại vấn đề kiểm toán và thanh tra.

* Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình mức độ hài lòng theo loại công trình (công trình dân dụng công nghiệp và công trình giao thông)

Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện kiểm định nêu trên Kết quả kiểm định Anova xem [Phụ lục8], kết quả kiểm định Kruskal-Wallis xem [Phụ lục9] Kết quả tổng hợpxem theo bảng4.18

Bảng 4-20: Kết quả kiểm định trị trung bình mức độ hài lòng theo loại công trình bằng kiểm định One-way ANOVA và Kruskal-Wallis

Kết quả kiểm định One-way ANOVA và kiểm định Kruskal-Wallis hầu như tương đồng với nhau.

Với mức ý nghĩa 0.05, có sự đánh giá khác biệt (công trình giao thông cóđiểm trung bình cao hơn) giữa công trình dân dụng-công nghiệp và công trình giao thông đối với các yếu tốsau:

CL8: Khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào, KL2: Mức độ chính xác của việc xác nhận khối lượng hoàn thành”, “KL5: Khả năng xử lý tình huống đối với các khối lượng phát sinh”, lý do: như đã trình bàyở trên vìđa số công trình giao thông hiện tại SCQC tham gia có vốn nhà nước

AT2: Khuyến cáo kịp thời cho nhà thầu các mối nguy về ATLĐ-VSMT, công trình giao thông được đánh giá cao hơn vì các công trình giao thông có biện pháp thi công bài bản hơn và ít nguy cơ hơn so với các công trình dân dụng-công nghiệp

Đánh giá đồng thời mức độ quan trọng và mức độ hài lòng

Hình 4-9: Quy trìnhđánh giá đồng thời mức độquan trọng và mức độ hài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17])

4.7.2 T ổng hợp số liệu về trị trung b ình

Bảng4-21: Bảng tổng hợp số liệu về trị trung bình

Mức độquan trọng Mức độhài lòng Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

Tổng hợp số liệu về trị trung bình

Biểu đồ mô tả mức độ quan trọng – mức độ hài lòng

Phân tích biểu đồ mô tả mức độ quan trọng – mức độ hài lòng

Mức độquan trọng Mức độhài lòng Trung bình Xếp hạng Trung bình Xếp hạng

4.7.3 V ẽ biểu đồ m ối li ên h ệ mức độ quan trọng -m ức độ h ài lòng

Hình 4-10: Biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng- mức độ hài lòng 4.7.4 Phân tích bi ểu đồ mối li ên h ệ mức độ quan trọng -m ức độ h ài lòng

Phân tích biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng –mức độ hài lòng là phương pháp kết hợp đo lường mức độ quan trọng và sự hài lòng nhằm đạt được sự biểu thị rõ ràng trong từng lĩnh vực để duy trì hoặc cải tiến, là phương pháp chuẩn để phân tích sự hài lòng của khách hàng Phương pháp vẽ nên biểu đồ gốm 4 góc phần tư với ý nghĩa khác nhau cho việc giải thích và giải pháp chấp thuận [12]

- Những yếu tố nằm ở góc trên bên trái cho thấy mức độ quan trọng “cao” và mức độ hài lòng “thấp” được gán nhãn là “các côngviệc cần cải tiến sự thực hiện với mức độ ưu tiên nhất”

- Những yếu tố nằm ở góc dưới bên trái cho thấy mức độ quan trọng và mức độ hài lòngđều “thấp” được gán nhãn là “các công việc cần cải tiến sự thực hiện với mức độ ưu tiên thứ 2”

- Những yếu tố nằm ở góc trên bên phải cho thấy cả hai mức độ quan trọng và mức độ hài lòng đều “cao” được gán nhãn là “các công việc tốt, cần được duy trìở cấp độ ưu tiên nhất”

- Những yếu tố nằm ở góc dưới bên phải cho thấy mức độ quan trọng thấp và mức độ hài lòng “cao” được gán nhãn là “các công việc tốt, cần được duy trì ở cấp độ ưu tiên thứ 2”

Kết quả đánh giá sự hài lòng của khách hàng thông qua biểu đồ này thể hiện rõ ràng mức độ hài lòng và là căn cứ đưa ra chiến lược phù hợp để cải tiến sự thực hiện.

Từhình 4.10 ta thấy đa sốcác yếu tố đều nằm ở góc phần tư phía trên bên phải từ mức “không có ý kiến” đến “quan trọng” và từ “không có ý kiến” đến “hài lòng” tương ứng với mức độ quan trọng và mức độ hài lòng Vì vậy, có thể kết luận rằng chất lượng dịch vụ tư vấn giám sát do công ty SCQC cung cấp cơ bản đạt yêu cầu.

Tuy nhiên, chỉ có mộtyếu tố nằm trong vùng tối ưu (vùng gạch chéo trên hình) cho nên công ty vẫn phải luôn cải tiến quá trình thực hiện để đạt được sự hài lòng cao hơn từ phía chủ đầu tư.

4.7.5 Tính toán ch ỉ số hài lòng c ủa chủ đầu tư đối với dịch vụ TVGS c ủa SCQC

Dựa vào chỉ số này, SCQC có thể đánh giá chất lượng của dịch vụ tư vấn giám sát, so sánh chất lượng dịch vụ giữa các dự án với nhau, giúp cho công ty có chiến lược phát triển chất lượng dịch vụ, điều động nhân lực, xếp hạng cho các tổ giám sát.

Ngoài ra, với phương pháp tính chỉ số hài lòng, SCQC có thế biết được những nhóm công việc nào có chất lượngthấp, nhóm công việc nào đã đáp ứng được yêu cầucủa CĐT.

Dùng bộ tiêu chí đánh giá và chỉ số này, các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn giám sát có thể đánh giá chất lượng công tác giám sát tại các dự án một cách thường xuyên, kịp thời có những điều chỉnh hợp lý, làm tăng mức độ hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn giám sát.

Bảng4-22: Kết quả tính toán chỉ số hài lòng

STT Nhóm yếu tố I i W i S i S max CSHL

Từ kết quả trên cho thấy chất lượng của dịch vụ tư vấn giám sát của SCQC đạt mức độ hài lòng CĐT ở mức độ tương đối hài lòng Kết quả này phù hợp với kết quả đạt được trong phân tích biểu đồ liên hệMức độ quan trọng- Mức độ hài lòng.

Kết quả này cũng chỉ ra rằng, dịch vụ tư vấn giám sát của SCQC cần phải cải tiến hơn nữa để đạt đượcmức độ hài lòng cao hơn từ CĐT.

Kết quả nhận được cũng khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành [17], sự hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn quản lý dự án tại ViệtNamở mức trung bình.

Phân tích nhân tố

Trong nghiên cứu này đã sử dụng số lượng biến khá lớn sau khi loại bỏ bớt các biến ít quan trọng (32 biến) và hầu hết các biến có mối liên hệ với nhau (Xem ma trận hệ số tương quan ở[Phụ lục 10]). Để thuận tiện áp dụng trong thực tế thì với một số lượng biến như vậy sẽ rất khó thu thập dữ liệu và tốn nhiều thời gian nên số lượng các biến này cần được giảm xuống để chúng ta có thể sử dụng được thuận lợi trong trường hợp muốn thu thập thông tin một cách nhanh chóng Liên hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạngmột số ít các nhân tố cơ bản [8].

4.8.2 Ki ểm tra các điều kiện để phân tích nhân t ố a Kích thước mẫu

Với 90 bảng khảo sát hợp lệ thu thập được là con số tương đối lớn phù hợp cho phân tích nhân tố. b Chỉ số KMO và Bartlett’s Test of sphericity

Theo Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0.90: rất tốt; KMO ≥ 0.8: tốt; KMO ≥0.7: được; KMO ≥ 0.6 tạm được; KMO ≥ 0.5: xấu và KMO≤ 0.5: không thể chấp nhận được.[15]

Kết quả cho thấy hệ số KMO = 0.840 và kiểm định Bartlett cho thấy có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.00 < 0,05 nên chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố.

Bảng4-23: KMO and Bartlett’s test of sphericity

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .840 Bartlett's Test of

Là lượng biến thiên của 1 biến được giải thích bởi các nhân tố chung.

- Initial communality: là lượng biến thiên của mỗi biến được giải thích bởi các nhân tố chung ban đầu (chưa xoay) Trong phương pháp phân tích PCA (Principle component analysis) thì hệ số Initial communality là bằng 1 đối với tất cả các biến.

- Extraction communality: phần biến thiên của mỗi biến được giải thích bởi các nhân tố chung sau khi rút trích.

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nhằm trích được nhiều phương sai từ các biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất Nghiên cứu sử dụng phép quay Varimax là phép xoay nhân tố được sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích thành phần chính PCA Principle Component Analysis).

Phương pháp Eigenvalue được sử dụng để xác định các thành phần chính.

Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố [7].

Tiêu chí Eigenvalue là một tiêu chí được sử dụng phổ biến trong xác định số lượng nhân tố trong phân tích nhân tố Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố (dừng ở nhân tố) có Eigenvalue tối thiểu bằng 1 [14].

Thực hiện phân tích thành phần chính PCA với phép quay Varimax và xác định thành phần theo Eigenvalue, kết quả như sau:

Bảng4-25: Kết quả phân tích nhân tố với phép quayVarimax

C o m p o n en t Initial Eigenvalues Extraction Rotation

Kết quả tại bảng trên cho thấy từ 32 biến ban đầu đã rút gọn còn 8 thành phần chính Các thành phần này giải thích được tới 69.749 % sự biến thiên mức độ hài lòng của CĐT đối với dịch vụ tư vấn giám sát Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011), tổng phương saitrích phải đạt từ 50% trở lên, nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng và sai số (từ 60% trở lên là tốt).

Biểu đồ Scree plot cũng cho thấy tại nhân tố thứ 8 có xuất hiện điểm gãy của biểu đồ và từ nhân tố này trở đi thì Eigenvalue nhỏ hơn 1và khôngcó đột biến.

Từ hai nhận xét trên có thể kết luận kết quả nêu trên là phù hợp.

4.8.5 Tr ọng số nhân tố

Trọng số nhân tố của biến X i trên nhân tố mà nó là một biến đo lường sau khi quay phải cao và các trọng số trên các nhân tố khác nó không đo lường phải thấp. Đạt được điều nàythang đo đạt giá trị hội tụ [16].

Thứ nhất, trọng số nhân tố biến X i (nhân tố A, tác động vào X i ) phải cao ở mức độ mà phần chung phải lớn hơn hoặc bằng phần riêng và sai số Hay nói cách khác, trên 50% (> 0.5) phương sai của X i được giải thích bới nhân tố A Trong trường hợp λ i < 0.5 chúng ta có thể xoá biến X i vì nó thực sự không đo lường khái niệm chúng ta cần đo lường Tuy nhiên, nếu λ i quá nhỏ, nhưng giá trị nội dung của nó đóng vai trò quan trọng trong thang đo, chúng ta bắt buộc phải loại nó, và như vậy, thang đo không đạt yêu cầu và bắt buộc phải thiết kế lại thang đo Nếu λ i không quá nhỏ, ví dụ λ i = 0.4, chúng ta không nên loại nó [16].

Thứ hai, chênh lệch trọng số λ iA - λ iB > 0.3 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận Nếu hai trọngsốnày tương đương nhau thì biến X i này vừa đo lường A và cũng vừa đo lường B Vì vậy chúng ta cần loại bỏ biến này Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét giá trị nội dung của nó trước khi ta quyết định loại bỏ hay không loại bỏ một biến đo lường [16].

Bảng4-26: Bảng trọng số nhân tố

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 19 iterations.

Từ phân tích ở trên và bảng số liệu ta thấy có 2 biến có trọng số nhân tố < 0.4 là:

CL11: có trọng số nhân tố λ = 0.386, TD4 cóλ = 0.394 Tuy nhiên, xét về mặt ý nghĩa và mức độ quan trọng nên ta giữ lại các biến này trong mô hình.

Như vậy, từ các số liệu và phân tích nêu trên ta có được các nhân tố như sau:

Bảng4-27: Bảng tổng hợp các nhân tố

Rotation Sums of Squaredd Loading

T o ta l % o f Va r ia n c e Cu m u la ti v e %

Khả năng hiểu biết của giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng và kiểm tra năng lực nhà thầu

CL1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi công

CL5 Khả năng kiểm tra, góp ý và phê duyệt biện pháp thi công

CL7 Khả năng kiểm tra năng lực của nhà thầu (máy móc, thiết bị, nhân sự…)

CL10 Khả năng kiểm tra và hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ quản lý chất lượng thi công

TD3 Báo cáo kịp thời vềtiến độthi công của công trình

AT1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy có liên quan đến lĩnh vực ATLĐ, VSMT

AT4 Chất lượng của báo cáo giám sát vềcông tác ATLĐ, VSMT

Kinh nghiệm của TVGS vềgiám sát chất lượng và khối lượng 3.263 10.197 21.168

CL2 Kinh nghiệm của kỹ sư giám sát tại công trường vềgiám sát chất lượng thi công

CL8 Khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào

KL5 Khả năng xửlý tình huống đối với các khối lượng phát sinh

NK9 Khả năng phối hợp với các đơn vịliên quan trong công trình

NK11 Chất lượng của đề cương giám sát 562

Khả năng giám sát tiến độvà ATLD

TD2 Khả năng dự báo trước tiến độcủa công trìnhđểkhuyến cáo trước đến các bên liên quan

TD4 Sự đóng góp của giám sát trong việc rút ngắn tiến độcủa công trình

AT2 Khuyến cáo kịp thời cho nhà thầu vềcác mối nguy về ATLĐ, VSMT

AT3 Phát hiện kịp thời các thiếu sót, khiếm khuyết về ATLĐ, VSMT do nhà thầu thực hiện

AT6 Theo dõi, nhắc nhởnhà thầu kịp thời và có biện pháp hợp lý vềcác công việc liên quan đến ATLĐ, VSMT

NK2 Tinh thần trách nhiệm của kỹ sư giám sát tại công trường

Sự đáp ứng vềthời gian làm việc và phát hiện sai sót của thiết kế 2.727 8.522 38.934

CL4 Khả năng kiểm tra phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế

KL3 Thời gian kiểm tra khối lượng hoàn thành 794

NK5 Sự đáp ứng vềthời gian làm việc của kỹ sư giám sát

Nhân tố5 Giám sát việc phối hợp và thay đổi thiết kế 2.589 8.090 47.024 CL6

Khả năng xửlý tình huống khi có sựthay đổi bản vẽ, vật tư, thiết bị có liên quan đến chất lượng công trình

.569TD1 Khả năng kiểm tra và giám sát tiến độcủa 506 công trình

NK10 Giám sát việc kết nối tiến độ, phân bổmặt bằng thi công giữa các nhà thầu

Kỹ năng giao tiếp và kiểm tra khối lượng của giám sát 2.507 7.834 54.857

KL2 Mứcđộchính xác của việc xác nhận khối lượng hoàn thành

NK3 Kỹ năng giao tiếp của kỹ sư giám sát tại công trường

Khả năng quản lý thông tin trong công trình 2.446 7.645 62.502

CL9 Theo dõi, nhắc nhởnhà thầu kịp thời và có biện pháp hợp lý vềcác công việc liên quan đến chất lượng công trình.

CL11 Khả năng hỗtrợ CĐT trong việc nghiệm thu bàn giao công trình

NK6 Hệthống lưu trữhồ sơ, tài liệu của giám sát

NK12 Khả năng quản lý thông tin trong công trình

Nhân tố8 Sựhổtrợtừcông ty TVGS 2.319 7.247 69.749

KL1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong vấn đềxác nhận khối lượng

NK1 Sựhỗtrợtừban lãnhđạo công ty tư vấn giám sát

4.8.6 Phân tích ý ngh ĩa các nhân t ố

Nhân t ố thứ nhất :Khả năng hiểu biết của giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng và kiểm tra năng lực nhà thầu

Có 7 biến giải thích cho nhân tố thứ nhất như bảng dưới

Bảng4-28: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 1

1 Khả năng hiểu biết của giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng và kiểm tra năng lực nhà thầu

CL1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy trong quản lý chất lượng thi công CL5 Khả năng kiểm tra, góp ý và phê duyệt biện pháp thi công CL7 Khả năng kiểm tra năng lực của nhà thầu (máy móc, thiết bị, nhân sự…) CL10 Khả năng kiểm tra và hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ quản lý chất lượng thi công TD3 Báo cáo kịp thời về tiến độ thi công của công trình AT1 Kiến thức của kỹ sư giám sát về văn bản pháp quy có liên quan đến lĩnh vực ATLĐ, VSMT AT4 Chất lượng của báo cáo giám sát về công tác ATLĐ, VSMT

Khả năng am hiểu các văn bản pháp quy là một trong những yêu cầu quan trọng nhất của một chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn giám sát, đặc biệt là tại Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn thiện các văn bản pháp quy liên quan đến công tác quản lý xây dựng Các quy định quản lý của nhà nước thay đổi liên tục, vì vậy các chuyên gia giám sát cần phải cập nhật kiến thức về các quy định mới một cách thường xuyên liên tục.

Nhân t ố thứ 2 : Kinh nghiệm của TVGS về giám sát chất lượng và khối lượng

Có 5 biến giải thích cho nhân tố thứ 2 như bảng dưới dây

Bảng4-29: Các biến giảithích cho nhân tố thứ 2

2 Kinh nghiệm của TVGS về giám sát chất lượng và khối lượng

CL2 Kinh nghiệm của kỹ sư giám sát tại công trường về giám sát chất lượng thi côngCL8 Khả năng kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào

KL5 Khả năng xử lý tình huống đốivới các khối lượng phát sinh NK9 Khả năng phối hợp với các đơn vị liên quan trong công trình NK11 Chất lượng của đề cương giám sát Đối với kỹ sư giám sát, ngoài hiểu biết về các văn bản quy định pháp luật thì kinh nghiệm thực tế là một yêu cầu không thể thiếu và nó đóng vai trò quan trọng góp phần cho thành công chung của dự án

Nhân t ố thứ 3: Khả năng giám sát tiến độ và ATLD VSMT

Có 5 biến giải thích cho nhân tố thứ 3 như bảng dưới dây

Bảng4-30: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 3

3 Khả năng giám sát tiến độ và ATLD VSMT

TD2 Khả năng dự báo trước tiến độ của công trình để khuyến cáo trước đến các bên liên quan TD4 Sự đóng góp của giám sát trong việc rút ngắn tiến độ của công trình AT2 Khuyến cáo kịpthời cho nhà thầu về các mối nguy về ATLĐ, VSMT AT3 Phát hiện kịp thời các thiếu sót, khiếm khuyết về ATLĐ, VSMT do nhà thầu thực hiện AT6 Theo dõi, nhắc nhở nhà thầu kịp thời và có biện pháp hợp lý về các công việc liên quan đến ATLĐ, VSMT

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Biểu đồ vốn đầu tư so với GDP và hệ số ICOR - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 1 1: Biểu đồ vốn đầu tư so với GDP và hệ số ICOR (Trang 16)
Hình 3-1: Mô hình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 3 1: Mô hình nghiên cứu (Trang 27)
Hình 3-2: Sơ đồ thiết kế bảng câu hỏi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 3 2: Sơ đồ thiết kế bảng câu hỏi (Trang 28)
Bảng câu hỏi khảo sát được chia thành 4 phần: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng c âu hỏi khảo sát được chia thành 4 phần: (Trang 30)
Hình 4-1: Quy trình phân tích dữ liệu thống kê (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 1: Quy trình phân tích dữ liệu thống kê (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) (Trang 46)
Hình 4-2: Biểu đồ thu thập dữ liệu bảng khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 2: Biểu đồ thu thập dữ liệu bảng khảo sát (Trang 48)
Bảng 4-2: Phân loại bảng khảo sát theo nguồn vốn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 2: Phân loại bảng khảo sát theo nguồn vốn (Trang 49)
Hình 4-4: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo loại công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 4: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo loại công trình (Trang 50)
Bảng 4-3: Phân loại bảng khảo sát theo loại công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 3: Phân loại bảng khảo sát theo loại công trình (Trang 50)
Bảng 4-4: Phân loại bảng khảo sát theo tổng mức đầu tư của công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 4: Phân loại bảng khảo sát theo tổng mức đầu tư của công trình (Trang 51)
Hình 4-6: Biểu  đồ  phân  loại  bảng  khảo  sát  theo  số  năm  kinh  nghiệm  của  người được khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 6: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo số năm kinh nghiệm của người được khảo sát (Trang 53)
Bảng 4-6: Phân loại bảng khảo sát theo chức vụ người được khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 6: Phân loại bảng khảo sát theo chức vụ người được khảo sát (Trang 53)
Hình 4-7: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo chức vụ của người được khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 7: Biểu đồ phân loại bảng khảo sát theo chức vụ của người được khảo sát (Trang 54)
Bảng 4-9: Bảng điểm số trung bình về mức độ quan trọng và mức độ hài lòng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 9: Bảng điểm số trung bình về mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (Trang 56)
Hình 4-8: Đánh giá độc lập mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 8: Đánh giá độc lập mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) (Trang 57)
Bảng 4-10: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo nguồn vốn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 10: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo nguồn vốn (Trang 58)
Bảng 4-12: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo loại công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 12: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm lớn nhất theo loại công trình (Trang 61)
Bảng 4-15: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng nhỏ nhất theo nguồn vốn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 15: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng nhỏ nhất theo nguồn vốn (Trang 66)
Bảng 4-16: Trung  bình  và  xếp  hạng  các  yếu  tố  có  điểm số  hài  lòng  lớn  nhất  theo loại công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 16: Trung bình và xếp hạng các yếu tố có điểm số hài lòng lớn nhất theo loại công trình (Trang 68)
Bảng 4-19: Bảng kết quả phân tích sâu ANOVA cho các biến CL8, KL2, KL5 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 19: Bảng kết quả phân tích sâu ANOVA cho các biến CL8, KL2, KL5 (Trang 73)
Bảng 4-21: Bảng tổng hợp số liệu về trị trung bình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 21: Bảng tổng hợp số liệu về trị trung bình (Trang 76)
Hình 4-9: Quy trình đánh giá đồng thời mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 9: Quy trình đánh giá đồng thời mức độ quan trọng và mức độ hài lòng (Nguồn Luận văn Nguyễn Đức Thành [17]) (Trang 76)
Hình 4-10: Biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng - mức độ hài lòng 4.7.4 Phân tích biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng-mức độ hài lòng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 10: Biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng - mức độ hài lòng 4.7.4 Phân tích biểu đồ mối liên hệ mức độ quan trọng-mức độ hài lòng (Trang 78)
Bảng 4-24: Communalities - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 24: Communalities (Trang 82)
Bảng 4-25: Kết quả phân tích nhân tố với phép quay Varimax - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 25: Kết quả phân tích nhân tố với phép quay Varimax (Trang 83)
Hình 4-11: Sơ đồ điểm uốn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Hình 4 11: Sơ đồ điểm uốn (Trang 85)
Bảng 4-26: Bảng trọng số nhân tố - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 26: Bảng trọng số nhân tố (Trang 86)
Bảng 4-27: Bảng tổng hợp các nhân tố - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 27: Bảng tổng hợp các nhân tố (Trang 88)
Bảng 4-28: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 28: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 1 (Trang 90)
Bảng 4-29: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá mức độ hài lòng của chủ đầu tư đối với dịch vụ tư vấn giám sát - Trường hợp áp dụng công ty SCQC
Bảng 4 29: Các biến giải thích cho nhân tố thứ 2 (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w