Qua việc tong hop, kế thừa từ những nghiên cứu trước, nghiên cứu này đã tìm ra các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn thường được ứng dụng trong công tác quản lý tiễn độ, chất l
DAT VAN DE
Sau Thế chiến thứ 2, trong khi hàng loạt các nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới như Ford, GM đã áp dụng mô hình sản xuất hàng loạt (mass production) vả tính kinh tế theo quy mô, Toyota Nhật Bản phải đối mặt với những điều kiện kinh doanh rất khác biệt Tại thời điểm đó, thị trường tiêu thụ của Toyota rất nhỏ nhưng phải sản xuất nhiều loại phương tiện khác nhau trên cùng một dây chuyên sản xuất dé thỏa mãn khách hàng Chính khó khăn và thách thức trên đã tạo động lực cho các nhà quản lý, các kỹ sư của Toyota tìm kiếm giải pháp làm tăng tính linh hoạt của dây chuyển sản xuất, t6i đa hóa hiệu quả hoạt động Trải qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu và học hỏi từ khắp các công ty sản xuất trên thế giới, Toyota Nhật Bản đã dựa trên ý tưởng cốt lõi của Hệ thống Just in time (JIT: Vừa-đúng-lúc) bắt nguồn từ các siêu thị tại Mỹ dé phát triển Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System) trong những thập niên 1940-1950 Hệ thống sản xuất Toyota chính là tiền đề của lý thuyết va mo hình Quan tri tinh gọn — Lean sau này [1].
Cum từ “Lean Manufacturing” hay “Lean Production” đã xuất hiện lần dau tiên trong quyền “The Machine that Changed the World” (Cỗ máy làm thay đổi Thế giới
— James Womack, Daniel Jones & Daniel Roos) xuất bản năm 1990.
Thuật ngữ "Xây dung tinh gọn” (Lean Construction) được dua ra bởi Tap đoàn
Quốc tế về Xây dựng Tinh gọn (International Group for Lean Construction) trong phiên hop đầu tiên vào năm 1993 (Wikipedia), từ đó đã luôn thu hút rất nhiễu sự chú y, nghiên cứu va áp dụng khi được xem như là lời giải cho những bất cập của tam giác quản lý dự án (thời gian — chi phí — chất lượng).
Tại thi trường bất động sản Việt Nam, theo Ông Lê Hoàng Châu — Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM cho biết, riêng khu vực này trong năm 2018 có hơn 1200 dự án bất động sản đang được triển khai Con số này cho thấy sự déi dao của nguồn cung trên thị trường, và mục tiêu hoàn thành dự án đúng tiễn độ đồng thời đảm bảo chất lượng chắc chăn là ưu tiên hàng đầu của các Chủ đầu tư.
Trang 1195 a — Nh =)= = £ So lượng tiêu thụ o CC© CC© CC
8m lL a — OOO TS E iz: 5 Im mai m Hạng sang m= Cao cấp Trung cấp = Bình dân
Hình I.I Lượng căn hộ tiêu thu tai Tp.HCM.
Trích dân từ Báo cáo CBRE (2018).
Bên cạnh đó, trong vòng đời của một dự án, giai đoạn triển khai thi công chiếm một tỷ trọng khá lớn về khối lượng công việc thực hiện, và gần như quyết định đến sự thành công của cả dự án; tuy nhiên công tác quản lý dự án, như đã được biết đến rộng rãi qua rất nhiều những nghiên cứu, luôn phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn Dé hoàn thành mục tiêu, việc cải thiện được các van dé xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện dự án có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là van đề kiểm soát thời gian hoàn thành và chất lượng dự án.
12 Xác định van đề nghiên cứu
Với xu hướng phát triển của ngành xây dựng hiện nay, việc áp dụng Xây dựng tinh gọn vào công tác quan lý thi công, đặc biệt là mảng tiễn độ thi công, là điều rất phù hợp Tuy nhiên, vì còn tồn tại nhiều lý do, nên các nhà quản lý không tránh khỏi sự do dự khi áp dụng mô hình này, dẫn đến hiệu quả chưa được như mong muốn.
Do đó, mục tiêu của nghiên cứu “Đánh giá hiệu qua các thực hành của Xây dựng tinh gon trong quan lý tiễn độ thi công” là làm sáng tỏ sự đóng góp của Xây dựng tỉnh gọn trong việc quản lý tiến độ thông qua đánh giá hiệu quả các thực hành (practices) của Xây dung tinh gọn đến mang này Qua đó cung cấp cho những nha quản lý có cái nhìn cụ thé hơn về hiệu quả và lợi ích ma Xây dựng tinh gọn mang lại. Đầu tiên, đề tài sẽ giới thiệu sơ bộ về Xây dựng tinh gọn, sau đó tiễn hành tìm hiểu, tông hợp các thực hành đã được nghiên cứu, giới thiệu và áp dụng để có cái nhìn tong quát về Xây dựng tinh gọn.
Bên cạnh đó, đề tài sẽ đánh giá mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các thực hành nay thông qua bước khảo sát các đối tượng đã, dang làm việc trong môi trường
1.4 có áp dung các thực hành này Cuối cùng là xem xét tìm hiểu các thực hành nao nếu được áp dụng có thé giúp cải thiện tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng.
Mục tiêu nghiên cứu Dé có thê hồ trợ cho các bên liên quan có một cái nhìn toàn diện khi muôn áp dụng Xây dựng tinh gọn trong quản lý tiến độ thi công Dé tai sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu: e Xác định bộ dữ liệu các thực hành của Xây dựng tinh gọn dé quản lý tiễn độ thi công trong các dự án xây dựng ở công ty A hiện nay. e Danh giá mức độ sử dụng thường xuyên việc sử dụng các thực hành nay. e Phân tích làm rõ các thực hành có thé giúp cải thiện tiễn độ thi công, đảm bảo chất lượng thi công.
Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: các dự án mà doanh nghiệp A đã và đang triển khai ở Thành phố Hỗ Chí Minh, Đà Nang, Can Tho.
Thời gian nghiên cứu: trong khoảng thời gian thực hiện luận văn, từ tháng
Doi tượng khảo sat: Đối tượng dé thu thập dữ liệu là các Giám đốc dự án, Quản lý dự án, Quản lý xây dựng, Kỹ sư trưởng dự án đã và đang công tác tại công ty
A Họ đều là những nhà quản lý dự án có nhiều năm kinh nghiệm (> 03 năm), đều đã từng được dao tạo chuyên sâu các kỹ năng quản lý dự án, được giới thiệu, nghiên cứu về Xây dựng tỉnh gọn.
Quan điểm phân tích: Nghiên cứu thực hiện phân tích theo quan điểm của các nhà quản lý Phòng triển khai dự án thuộc công ty bất động sản A.
Giới hạn nghiên cứu: Chỉ tập trung vào phân tích, làm rõ những phương pháp nao là có hiệu quả mà Xây dựng tinh gọn có thé mang lại trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng.
15 Đóng góp của nghiên cứu
1.5.1 Đóng góp về mặt học thuật e Dé tài đóng góp một nghiên cứu về Xây dựng tinh gọn, hỗ trợ các nhà quản lý có thêm sự lựa chọn khi ra quyết định chọn hệ phương pháp quản lý dự án. e Nghiên cứu đã xác định được những ứng dụng thực hành nao của Xây dựng tỉnh gọn là phù hợp với công tác quản lý tiễn độ và mang lại hiệu quả tốt; đã rút ra được các thực hành có thể giúp cải thiện tiễn độ dự án.
1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn e Nghiên cứu góp phan giúp cho nhà quản lý có cái nhìn tong thé về các giá trị mà Xây dựng tính gọn mang lại. e Dua trên các thực hành được tổng hợp, nghiên cứu và đánh giá, nghiên cứu giúp các nha quản lý xác định thêm công cụ cải thiện tiến độ thi công dé áp dụng hệ phương pháp Xây dựng tinh gọn có hiệu quả hơn. e Thông qua đánh giá, phân tích ngữ cảnh ở 01 công ty đã áp dung cách thức
Xây dựng tinh gọn có tính điển hình, có quy mô t6 chức lớn, đóng góp một trường hợp nghiên cứu cho ngành.
TONG QUAN
LT | JIDOKA T
So đô chuôi giá trị Andon Bình chuân hóa
Takt time Cell Layout Pull (Kanban) One piece flow
Công việc tiêu chuan (SW) 5S -Trực quan (VM) Duy trinang suatténgthé (TPM) _ Kaizen ling phí
Hình 2.1 Cac công cụ của phương pháp san xuất Lean.
Khái niệm Xây dựng tinh gon
Khái niệm tinh gọn được nghiên cứu, đo lường trong hơn 3 thập ky bởi các nha sản xuất Western (Drucker 1971 [4], Schonberger 1982 [5]) Sau khi được kiém chứng tai hội nghị Motor quốc tế - IMPV, tỉnh gon được công nhận như là một hệ thống sản xuất mới, với tên goi San xuat tinh gon (Krafick 1988 [6], Bartezzaghi 1999 [7]) Các cấp độ khác nhau của tinh gọn bao gồm: Lean manufacturing (quan tri tinh gọn), Lean enterprise (doanh nghiệp tinh gọn) và Lean thinking (tư duy tinh gon) Hệ thống này không chi giới hạn trong các ngành sản xuất Bowen and Y oungdahl (1998) [8], đã giới thiệu các lĩnh vực công nghiệp khác có thé ung dung San xuat tinh gon.
Có cả 02 yếu tổ “sản xuất” và “dịch vụ”, ngành công nghiệp xây dựng đã từng bước có những ứng dụng của Quản trị tính gọn [9] Tuy nhiên, Xây dựng tính gọn sớm phải đối diện với nhiều thách thức bởi đặc trưng sản xuất theo dự án của nganh.
Murman và cộng sự (2002) [I0], đã giới thiệu các ý tưởng tính gọn cho doanh nghiệp, bao gồm một loạt các hệ thống sản xuất có chung một số nguyên tac: tối thiểu hóa lãng phí, liên tục cải tiến, đúng thời điểm, thích ứng sự thay đôi, và chất lượng ngay từ ban dau.
Tóm lại, Xây dựng tinh gọn là việc ứng dụng của Quan tri tinh gọn trong hoạt động xây dung, trong đó người ta nghiên cứu đáp ứng các kỳ vọng giá tri của khách hàng, bằng cách giảm các lãng phí trong sản xuất xây dựng Việc nghiên cứu thiết kế một hệ thống sản xuất dé đạt được mục tiêu đặt ra chỉ có thé thông qua sự hợp dựng, Ban quản trị bất động sản, Người sử dụng cuối cùng, ngay từ giai đoạn ban đầu của dự án Trong khi Xây dung tinh gọn giống hệt với Quản trị tinh gọn về tinh than (co bản), thì Xây dựng tinh gon lại khác biệt về việc nó đã được hình thành (thai nghén) như thé nào cũng như làm thế nao nó được thực hiện tốt.
2.3 Quan điểm thực hiện Xây dựng tinh gon
Ballard và Howell (1997) [11], dé xuất sử dụng phương pháp Xây dựng tinh gon dé giải quyết các van dé trong ngành xây dựng truyền thống, bao gồm: dự án không được giao đúng thời hạn hoặc/ và trong ngân sách hoặc/ và với một tiêu chuẩn thỏa đáng yêu câu công việc bô sung và công việc làm lại, doanh nghiệp không thê ứng dụng các công nghệ mới, chiên lược mới, thiêu hệ thông hiệu quả đê quản lý môi quan hệ làm việc giữa công ty xây dựng và các nhà cung cấp Phương pháp này thông qua 4 yếu tô chính: Đảm bảo chất lượng: giảm các công tác làm lại, làm đúng ngay từ ban đầu;
Tập trung vào khách hàng: loại bỏ các hoạt động không có giá tri gia tăng cho khách hàng:
Giảm thiểu sự chờ đợi: sự tham gia của nhà cung cấp trong công tác lập kế hoạch;
Tạo ra một dòng chảy liên tục: chuân bị săn có các nguôn lực và các thành phân cân thiệt, trong một hệ thông kéo.
Theo Mao và Zhang (2008) [12], Xây dựng tinh gon sở hữa 03 đặc tinh nội bật so với các mô hình quản lý xây dựng truyền thống:
Xây dựng tinh gọn nhằm mục đích giảm thiểu các loại lãng phí, như công tác kiểm tra, vận chuyền, chờ doi, và di chuyền.
Xây dựng tinh gọn chú trọng việc giảm các su thay đối bất thường để dam bảo dòng thông tin và cung ứng không bị gián đoạn.
Xây dựng tỉnh gọn yêu cầu chỉ tập kết vật liệu tại kho khi cần thiết.
Bảng 2.3 Sự khác nhau giữa phương pháp quan lý xây dựng truyền thong và Xây dựng tinh gọn (Nguồn: Giorgio Locatelli, Mauro Mancini, Giulia Gastaldo,
Xây dựng truyền thong Xây dung tinh gon
Sử dung cùng một phương pháp tiếp Xác định trước bộ mục tiêu rõ cận các dự án trong công tác quản lý > — ràng cho từng sản phẩm, quá trình và sản xuất phân phối
Tối ưu hóa các hoạt động của dự án thông qua định vị khách hàng trong khâu thiết kế
Tối đa hóa lợi ích của khách hàng đối với từng dự án
Chia nhỏ dự án theo từng mảng, triển khai tuần tự các bước
Thiet kê đông thời với cung ứng, sản xuat
Kiểm soát theo dõi từng hoạt động theo lịch trình và dự toán ngân sách
Ap dụng kiêm soát sản xuât trong suốt toàn bộ dự án Định nghĩa Phương pháp ứng dụng - thực hành (practices)
Các thực hành — practices được hiểu là những công cụ phương pháp đã được lựa nêu như là các phương pháp. chọn để nghiên cứu, áp dụng, nhằm thỏa mãn các nguyên tắc, mục tiêu của Xây dựng tinh gọn Những phương pháp này được xem như chuẩn mực và kết quả đã được chứng minh thực tế Trong phạm vi nghiên cứu này, các thực hành sẽ được
Một số nghiên cứu tương tự và liên quan
Qua việc tông hợp, làm rõ các khái niệm về tinh gọn và Xây dựng tinh gọn Cùng với các mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đã xác định ban đầu Nghiên cứu đã xác định nội dung các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn Từ đó định hướng cho việc tìm hiểu hiệu quả các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn trong quản lý tiễn độ thi công tai công ty A.
Bảng 2.5 Một số nghiên cứu tương tự
Tác giả - Tên tài liệu
[.Minkarah | From Theory to (2006) Implementation
- Bài viết so sánh các phương pháp kỹ thuật được phát triển cho Xây dựng tính gọn với những phương pháp kỹ thuật được phát triển cho sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn và Xây dựng tinh gọn có nhiều yếu tố chung mặc dù có sự khác biệt rõ ràng giữa các nhà máy sản xuất và công trường xây dựng.
- Bài báo này trình bày một nghiên cứu về một dự án xây dựng trong đó đã được thử nghiệm Môi kỹ thuật được đánh giá về tac động cua nó đôi với hiệu suât của dự án.
- Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu, một “công cụ đánh giá tinh gon” mới được đề xuất dé định lượng kết quả của việc thực hiện Xây dựng tinh gọn Cong cụ đánh giá đánh giá sáu yếu tố xây dựng tinh gọn: kế hoạch cuối cùng, hình ảnh hóa, cuộc họp nhóm, các nghiên cứu tiên phong, 5S và đánh giá an toàn về chất lượng
Lean Construction Submittal Process—A Case Study
- Bai báo trình bày về việc các hồ sơ xây dựng mà nhà thầu trình cho kỹ sư dự án trong văn phòng Ban quản ly dự án xây dựng dé xem xét và phê duyệt Các van dé phát sinh khi tiễn độ thi công bi ảnh hưởng tiêu cực bởi vì các hồ sơ được nhận trễ, không đầy đủ hoặc thiếu từ nhà thầu Một công cụ gọn gang, dòng chảy giá tri
(VSM) và nhiều khái niệm tinh gọn khác được sử dụng dé phân tích quá trình đánh giá phụ cho một dự án xây dựng đê điển hình Thông qua việc áp dụng các khái niệm tinh gọn, các phương pháp lưu trữ và loại trừ thời gian trễ có thể đạt được băng cách giảm hoặc loại bỏ các hoạt động phi giá tri.
Lean construction practices and its effects:
A case study at St Olav’s Integrated Hospital
- Bài báo chỉ ra được hiệu quả của việc thực hiện các thực tiễn của Xây dựng tinh gọn như giảm chi phi, cải thiện chất lượng xây dựng, chất lượng HSE, các công tác phối hop
- Một nghiên cứu thực tiễn dé đánh giá hiệu qua của Xây dựng tinh gon băng cách áp dụng vào giai đoạn 02 của dự án Bệnh viện tong hop roi so sánh với giai đoạn 01 cũng đã được thực hiện.
Applying lean thinking in construction and performance improvement
- Bài báo dé xuất sử dung Xây dựng tinh gọn để cải thiện năng suất ngành xây dựng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu ban đầu xuất phát từ sự quan tâm đến van dé Tinh gọn, cụ thé là tập trung vào Xây dung tinh gọn Sau khi tham khảo các nhiên cứu liên quan đã được công bố trước đây va tìm hiểu khái quát thực tiễn ngành quản lý xây dựng, thực tế công tác quản lý dự án tại công ty A hiện nay, nội dung nghiên cứu cụ thé được xác định.
Việc tong hop các nghiên cứu trước dé nhận thức rõ hơn nội dung khái niệm của
Xây dựng tinh gon, từ đó xác định rõ nội dung khái niệm của Xây dựng tinh gọn phù hợp với nghiên cứu được thực hiện ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, sau đó xác định các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gon trong quản lý tién độ thi công.
Sau khi đã xác định các phương pháp thực hành phù hợp môi trường, đặc điểm của cong ty A, một bảng câu hỏi khảo sát thử nghiệm được lập để tiễn hành khảo sát, tham khảo ý kiến của một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm liên quan Kết quả khảo sát thử nghiệm được dùng dé đánh gid, chỉnh sửa phù hợp nhăm xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức và tiễn hành khảo sát chính thức.
Kết quả khảo sát chính thức được phân tích, đánh giá, loại bỏ các câu trả lời không phù hợp, rồi xếp hạng các yếu tô Sau đó thực hiện các bước kiểm định độ tin cậy thang do, sự khác biệt tri trung bình, phân tích nhân tố PCA, phân tích tương quan và mô hình hồi quy tuyến tính lần lượt được thực hiện.
Cuối cùng là kết luận và đưa ra các kiến nghị (Hình 3.1 trình bày các giai đoạn chính trong quá trình nghiên cứu).
XÁC ĐỊNH VAN DE NGHIÊN CUU )
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ trình bày các bước sau:
- _ Kết quả lay mẫu và mô tả các đặc điểm mẫu - _ Xếp hang các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gon áp dụng cho quản lý tiến độ thi công.
- Kiém tra độ tin cậy của các thang đo.
- Phan tích nhân tố, phân tích tương quan, mô hình hồi quy tuyến tính.
4.1 Kết quả thu thập dữ liệu
Nghiên cứu thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu qua việc liên hệ để gửi phan lớn các bảng câu hỏi khảo sát phát trực tiếp đến đối tượng được khảo sát là các nhà Giám đốc dự án, Quản lý dự án, Quản lý xây dựng, Kỹ sư trưởng đang công tác tại các dự án của công ty A; với các dự án đã triển khai, bảng câu hỏi khảo sát được cô gắng gửi trực tiếp đến cá nhân người đã tham gia dự án hoặc là các thành viên cũ hiện vẫn còn đang công tác tại công ty.
Do tính chất công việc, thời gian công việc, mức độ bận rộn và sự quan tâm chưa đúng mức của một số đối tượng được khảo sát đối với nghiên cứu mà một số lượng bảng khảo sát không nhận được phản hồi hoặc phản hồi không hợp lệ Tong hợp kết quả quá trình khoảng hơn 03 tháng khảo sát, thu thập dữ liệu thu được 147 phản hoi hợp lệ trên tong số khoảng 185 bảng khảo sát phát đi, tỷ lệ đạt 79% Có 17 phản hoi không hợp lệ (trả lời chưa đầy đủ hoặc các câu trả lời có cùng một đáp án), và có 21 bản câu hỏi không được phản hồi.
Như đã xác định, nghiên cứu xác định sỐ lượng mẫu theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu quan sát cho một tham số cần ước lượng (kích thước mau theo tiêu chuẩn 5:1) Với 21 bién quan sát, kích thước mẫu hợp lý sẽ là 105 mẫu Như vậy kết quả thu thập dữ liệu với 147 phản hồi hợp lệ là phù hợp cho các phân tích của nghiên cứu.
4.2 Thống kê mô tả đối tượng được khảo sát
Thông qua thống kê mô tả một số đặc điểm đối tượng được khảo sát, nghiên cứu sẽ cho chúng ta thay mức độ tin cậy của dữ liệu thu thập được, đồng thời cũng cung cấp một cái nhìn bao quát về các đặc điểm của mẫu khảo sát trước khi tiễn hành phân tích số liệu.
4.2.1 Kinh nghiệm làm việc trong ngành quan lý xây dựng
Kinh nghiệm làm việc trong ngành quản lý xây dựng của các đối tượng được khảo sát được thống kê ở bảng sau.
Bang 4.2.1 Kinh nghiệm làm việc cua các doi tượng được khảo sát. sinh Dưới 5 năm | Từ 5 —- 7 Năm | Từ 7— 12 năm | Trên 12 năm | Tổng nghiệm
Kiến thức và kinh nghiệm của các đối tượng khảo sát tích lũy được trong quá trình làm việc có vai trò rất quan trọng, họ sẽ cho những nhìn nhận, đánh giá khách quan cũng như đúng đắn về sự hợp lý và hiệu quả của các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn được sử dụng trong quản lý tiễn độ thi công.
Trong 147 đối tượng khảo sát trả lời bảng câu hỏi, kinh nghiệm trong ngành quản lý xây dựng của người trả lời được phân bố như sau: dưới 5 năm có 39 mẫu chiếm 27%, từ 5 — 7 năm có 55 mẫu chiêm 37%, từ 7 — 12 năm có 35 mẫu chiếm 24%, còn lại trên 12 năm có 18 mẫu chiếm 12% Nhìn chung, kinh nghiệm trong ngành quản lý xây dựng của các đối tượng khảo sát khá tốt Đặc biệt là số lượng đối tượng khảo sát có trên 7 năm kinh nghiệm chiếm 36%, đây thật sự là những chuyên gia với những ý kiến đóng góp rất có giá trị Do vậy, kinh nghiệm của đối tượng khảo sát có thể chấp nhận được.
Phân bô “kinh nghiệm làm việc” của các đôi tượng được khảo sát được trình bày ở biêu do sau.
Hình 4.2.] Biểu đô kinh nghiệm làm việc của các doi tượng được khảo sát.
4.2.2 Thời gian công tac trong công ty
Thông tin thời gian công tác trong công ty của các đối tượng được khảo sát được thông kê trong bảng sau.
Bảng 42.2 Thời gian công tác cua các đối tượng được khảo sát.
Thời gian Dưới 1 năm | Từ 1—2 Năm | Từ2-3 năm | Trên 3năm | Tổng công tác
Theo kết quả thống kê của đối tượng khảo sát, có 16% (24 mẫu) có thời gian công tác trong cồng ty A ít hơn 1 năm, 23% (34 mẫu) đã công tác tại công ty A từ 1 — 2 năm, 35% (52 mẫu) đã đã công tác tại công ty A từ 2 — 3 năm, và 25%
(37 mẫu) đã công tác tại công ty A trên 3 năm Với chính sách nhân sự có sự sang lọc ít nhat 5% môi năm, và sô lượng người trả lời khảo sát có thời gian công tác tại công ty trên 2 năm chiếm 55% giúp cho việc đánh giá hiệu quả các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn trong quản lý tiễn độ thi công đạt được độ tin cậy cao.
Phân bố “thời gian công tác” của các đối tượng được khảo sát được trình bày ở biêu đồ sau.
Hình 4.2.2 Biểu do thời gian công tác của các đối tượng được khảo sát.
4.2.3 Vai trò khi tham gia dự án
Vai trò của các đối tượng được khảo sát khi tham gia dự án xây dựng được thống kê trong bảng sau.
Bảng 4.2.3 Vai trò của các đối tượng được khảo sát khi tham gia du án xây dựng.
Vai trò Giám đốc dự Quản lý dự | Quản lý xây KY su Tả ng án án dựng trưởng
Như đã trình bày ở chương III, các đối tượng được chọn để tham gia khảo sát như trên vì đây là các cấp được tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo nội bộ của công ty A, hơn nữa day là các vi trí đã được sàng loc, mang vai trò quan ly nhiều hon, nên các ý kiến đánh giá sẽ có giá trị thực tế cao Vì đặc thù công việc, nên vị trí chiếm đa số trong kết quả khảo sát là Quản lý xây dựng và Kỹ sư trưởng (chiếm 79%, tương đương 116 mẫu), các vị trí còn lại chiếm ít hơn, như Giám đốc dự án là 8 mẫu, tương đương 5%, và Quản lý dự án là 23 mau, tương đương
Phân bô “vai trò công tác” của các đôi tượng được khảo sát được trình bày ở biêu đồ sau.
Hình 4.2.3 Biểu do vai trò công tác của các đổi tượng được khảo sát
Kết quả xếp hạng các phương pháp thực hành được sứ dụng thường xuyên của Xây dựng tinh gọn trong quản lý tiễn độ thi công
Từ dit liệu thu thập được, gồm 147 phản hồi hợp lệ được nhập vào phần mềm SPSS Ver20 dé thực hiện phân tích thông kê mô tả theo giá trị trung bình — Mean.
Kết quả xếp hạng hạng các phương pháp thực hành được sử dụng thường xuyên của Xây dựng tinh gọn trong quản lý tiễn độ thi công được xác định theo phương pháp trị trung bình Kết quả xếp hạng được trình bày ở bảng bên dưới.
Bang 4.3 Kế: quả xếp hang các phương pháp
H : Phương phá M ang biến ương pháp can Ứng dụng Thiết kế 3-D và 4-D với BIM và các 1 12 | kỹ thuật số tạo mô hình, kiểm soát tiến độ sản 3.68 xuat 2 14 | Sử dung công cu giai quyết van dé PDCA 3.64
Sử dung các biện pháp thay đối sản xuất nhanh 3 I3 khi có nhu cau (vd: thay đối chất lượng bàn giao 3.04 sản phẩm )
Lên kế hoạch, kiểm soát chất lượng các công
3.63 doan san xuat (theo ISO)
Quan lý bang tính trực quan: sử dung các mau Loa ^ s 3.59 sắc, hình anh, 4m thanh đặc trưng
Thiết lập Dòng chảy giá trị (chỉ tiết các bước trong 6 II | quá trình triển khai dự án), để đông bộ hóa các công |_ 3.59 đoạn sản xuất dé phù hợp tiến độ chung
Sử dụng dữ liệu từ các dự án tương tự trong quá 7 D2 3.58 khứ 8 D3 | Su dung kỹ thuật quan lý rủi ro 3.57
Công cụ hệ thông san xuất "kéo": có biện pháp tổ 9 P5 1 ke " x ae as 3.50 chức san xuât phù hợp với nhu câu ban hang
10 W3 Su dung mỗi quan hệ doi tac chiến lược với các bên 3.48 liên quan (Nhà thâu, Nhà cung câp) của dự án II WI_ | Đánh giá, phân tích các quy trình xây dựng 3.48
12 PỊ T9 chức huân luyện chuyên môn, nghiệp vụ ở mọi 3.46 câp độ
13 W2_ | Có sự phối hợp tốt với các phòng ban 3.44 14 P2 | Sử dung các cau kiện đúc sẵn 3.44 15 P4_ | Cân bằng khối lượng sản xuất và nhân lực 3.43
16 P6 Thông qua các case study đưa ra các lesson learn, 3.4]
Tối ưu hóa các điều kiện trên công trường về vị trí 17 W4 | tập kết vật tư, phân đoạn thi công và di chuyển thiết | 3.38 bị
18 Ol | Su dụng thời gian dự trữ cho từng công tác 3.37
19 03 To chức họp giao ban định ky với day du các Nha 337 thau
21 O2 | Sử dụng lao động da năng 3.33
KET LUAN VA KIEN NGHI
Xây dung tinh gọn là một cách tiếp cận hướng tới việc thiết kế các hệ thống sản xuất dé tối thiểu hóa việc lãng phí vật liệu, thời gian và nỗ lực trong xây dựng, nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng, vì vậy, Xây dựng tinh gọn cung là một xu thế tất yếu trong lĩnh vực xây dựng hiện nay và trong tương lai, cũng đã có nhiều nghiên cứu về các công cụ phương pháp của Xây dựng tinh gọn trên thế giới cũng như ở Việt Nam Qua việc tổng hợp kiến thức từ các nghiên cứu trên và trong một phạm vi cụ thể, nghiên cứu này đã đưa ra một quan điểm cũng như một khái niệm cụ thể về Xây dựng tinh gon và các phương pháp thực hành của nó Từ cơ sở đó, nghiên cứu nhận thấy có nhiều tác động của các phương pháp thực hành này đến việc quản lý tiến độ thi công, đảm bao chất lượng thi công.
Sau khi tong hợp các nghiên cứu tương tự, tham khảo và trao đôi với một số cá nhân có nhiễu kinh nghiệm vẻ quan lý dự án, đã và đang công tác tại công ty A, nghiên cứu đã đưa ra được 21 phương pháp thực hành tinh gọn thường được sử dung trong công tác quản lý tiễn độ thi công, chất lượng thi công.
Với mục tiêu chính là phân tích, làm rõ mức độ tác động việc sử dụng thường xuyên các phương pháp này trong công tác quản lý tiễn độ thi công, chất lượng thi công, do đó với 21 yếu tố tìm được, nghiên cứu này đã thiết kế một bảng câu hỏi va tiền hành khảo sát với các đối tượng, phạm vi và kích thước đã được xác định Từ bộ dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã thực hiện các phương pháp phân tích như trị trung bình (Mean), kiểm tra độ tin cậy thang đo, phân tích PCA; nghiên cứu đã xếp hạng được các yếu tố thường được sử dụng và xác định được có 5 nhân tố chính tác động tích cực của việc sử dụng các phương pháp thực hành của Xây dung tinh gọn trong quản lý tiến độ thi công, chất lượng thi công Tiếp tục thực hiện phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu đã thé hiện được mô hình thé hiện cụ thé mức độ đóng góp của các nhân tố trên đến việc hoàn thành tiễn độ, chất lượng thi công (mô hình, các nhân tố và mức độ đóng góp cụ thé của các nhân tố đến việc hoàn thành tién độ, chất lượng thi công phan 4.6.2 Phân tích hồi quy và hình 4.6.1, 4.6.2) Như vậy nghiên cứu đã giải quyết thấu đáo mục tiêu chính là
“Phân tích làm rõ các thực hành có thé giúp cải thiện tiễn độ thi công, dam bảo chat lượng thi công” được đề ra.
Theo một nghiên cứu của Pham Minh Tuan (2015) [27], một trong những yếu tố chính cho doanh nghiệp khi áp dụng Quản trị tinh gọn là phải đặt biệt chú trọng ngay từ quá trình chuẩn bị, nhận thức được những thách thức cũng như những đặc điểm khác của doanh nghiệp trong quá trình áp dụng Quản trị tỉnh gọn có thể gặp
Trang 65195 phải Do đó, với việc giải quyết được mục tiêu chính này, nghiên cứu đã đóng góp một phan quan trọng vào chiến lược thúc day áp dung rộng rãi Xây dựng tinh gon.
Từ kết quả mô hình hỏi quy, ta có thé rút ra kết luận: muốn cải thiện tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng thi công, cần phải giảm các loại lãng phí, bao gồm thời gian, tài nguyên vật tư, thiết bị, con người, không gian làm viéc, Càng giảm thiểu được các lãng phí này càng giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, qua đó nâng cao cơ hội thành công cho dự án Các nhà quản lý dự án có thể nhìn vào kết quả nghiên cứu như là một dữ liệu tham khảo để nhìn nhận, đánh giá lại hiệu quả quản lý dự án thông qua sử dụng các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, một yếu tố như giảm phế phẩm có thể tác động rất nhiều đến tiễn độ thi công nhưng lại giúp rất ít cho chất lượng thi công.
5.2.2 Giới hạn của đề tài
Vì thời gian và kinh phí có hạn nên nghiên cứu này chỉ thu thập được số mẫu dữ liệu tương đối nhỏ, trong phạm vi của công ty A, số lượng các dự án thu thập trong nghiên cứu chủ yếu thuộc dạng các dự án dân dụng, nghỉ dưỡng Do đó, chắc chắn chưa thé đại diện cho toàn bộ các dự án xây dựng trong cả nước để đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn.
Ngoài ra, dé tai chỉ đánh giá dựa trên quan điểm của các nhà quản lý dự án, chưa xét đến các khía cạnh của Nhà thầu Sự kết hợp quan điểm của tất cả các bên sẽ giúp cung cấp một bức tranh tổng thé hoàn chỉnh hơn về hiệu qua của việc sử dụng các phương pháp thực hành của Xây dựng tinh gọn.
Một nghiên cứu được mở rộng phạm vi khảo sát, thu thập dữ liệu ở phạm vi rộng hơn sẽ giúp nghiên cứu hoàn thiện hơn và minh chứng được giá trị cao hơn của nghiên cứu.
5.2.3 Kiến nghị cho nghiên cứu tương lai
Một nghiên cứu rộng hơn, với số lượng dữ liệu bao quát và phong phú hơn nên được thực hiện để có được một cái nhìn chính xác hơn về toàn bộ tổng thể các dự án xây dựng.
Ngoài ra, một nghiên cứu tập hợp thêm quan điểm của các Nhà thầu về hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp thực hành của Xây dựng tính gọn nên xem xét thực hiện trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thức quản lý dự án bằng BIM chưa được sử dụng đúng cách và hiệu quả trong việc quản lý tiễn độ thi công, chất lượng thi công tại công ty A Do đó, cần có một nghiên cứu sâu rộng hơn về van dé này Quản lý dự án bang BIM, nếu được sử dung đúng cách, có thé đáp ứng tiến độ và chất lượng của doanh nghiệp có áp dụng Xây dựng tinh gọn như thế nào.
Cuối cùng, một nghiên cứu dé xuất các giải pháp cụ thé cho các nhân tô có thể cải thiện sự tác động của các yếu tố còn chưa tích cực cho tiến độ và chất lượng thi công.