1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Tác giả Nguyễn Xuân Đức
Người hướng dẫn GV. Vũ Thanh Tế
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Hàng năm tinh vẫn phê duyệt và đầu tư nhiều hạng mục công trình thủy.lợi như nạo vét kênh mương, kin cổ hóa, .nhất là trong giai đoạn 2010-2015, Nhưng do tinh Ha Nam còn là một tỉnh nhỏ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu

trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn sốc, học viên tự thu thập và chịu trách nhiệm Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ

công trình nao trước đây.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Đức

Trang 2

LỜI CẢM ONTrong quá tình nghiên cứu và làm luận văn thạc si Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nha trường Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và Nhà trường đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này,

“rước hết xi bày t lồng biết ơn sâu sắc nhất dén Thầy giáo hướng dẫn khoa học Giáo

su Vũ Thanh Te, người đã giúp đỡ và trục tgp hướng dẫn tác giả ong quá tình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đảo tạo đại

học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Công Trinh cùng các thiy cô giáo tongKhoa, Lãnh đạo và các đồng nghiệp trong cơ quan đã động viên, ạo mọi điều kiệngiúp đỡ tác giả vỀ moi mặt trong qué tình nghiên cửu và hoàn thành luận văn tốt

nghiệp.

Do những hạn ch về kiến thức, thời gian, kin nghiệm và tả liệu tham khảo nên luận

văn thiểu xót là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, tác gid rit mong nhận được sự góp

ý, chi bảo của các ty cô giáo và đồng nghiệp DS chính là sự giáp đỡ quý báu giúp

tác giả hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu của mình.

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nam, ngày thing nim 2017

Người viế luận văn

Nguyễn Xuân Đức

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ BAU 1

“Chương I: TONG QUAN VE DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG 3

1.1 Khai quit dự án đầu te xây dựng 3

1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng 31.2 Một số kinh nghiệm quản lý đầu tư ở một số nước rên thé gi 8

1.2.1, Kinh nghiệm quản lý đầu tư tại Trung Quốc: 8

1.2.2: Kinh nghiệm quản lý đầu tư tai một số nước khác 91.3.Tinh bình đầu tr các dự án thủy lợi phục vụ nông nghiệp và hiệu quả đầu tư ở

nước ta "

1.3.1, Vùng Trung du và Miễn múi Bắc bộ, ø

1.3.2 Vùng Đồng bằng sông Hồng 12

1.33 Ving Bắc Trung bộ 1b 13.4 Vùng Duyên hải Nam Trung bộ la 13.5, Vùng Tây Nguyễn “ 1.3.6 Miền Đông Nam bộ “

1.3.7 Vùng Đồng bằng sông Cửu long 151.4 Tim quan trọng của các công nh thủy lợi với sự phát tiễn ngành nông nghiệp

nối chung và sự phát triển kinh 16 - xã hội của tỉnh Hà Nam nỗi riêng, 15

KET LUẬN CHƯƠNG 1 7

“Chương Il: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA BAU TƯ 132.1 Các nhân tổ cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tư 18

2.1.1 Đánh giá hiệu qua theo phương pháp định tính: 18

2.1.2, Dánh giá hiệu qua theo phương pháp định lượng 18

2.1.3 Những phương pháp đánh giá khác 2I 2.2 Phương pháp chọn, đánh giá hiệu quả đầu tư của một dự án 2

2.2.1.Cae bước đảnh giá phn tích hiệu qua kinh tả chỉnh của den đầu tr 282.2.2, Phân tích đánh giá dự án the giá tị tương đương bằng phương pháp hiệu số

thu chỉ (NPV) 26

2.2.3 Phân tích đánh giá dự án theo suất thu loi nội tai (IRR) 28

2.2.4, Phân tích dự án theo tỷ số lợi ích — chi phi (B/C) 30

Trang 4

2.3, Các nhân ổ cơ bản tác động đến hiệu quả dự án 31

2.31 Các nhân 6 khách quan 31

2.3.2.Ci nhân tổ chủ quan 3

2.4, Những tổn tại trong công tác đầu tư những dự án nông nghiệp có liên quan đến

hiệu quả đầu tư 33

2⁄41 Trong huy động vẫn đầu tr 3

2.43 Công tác du thi và quản lý chit lượng thi công xây dựng công rnh 37 2.44 Công tác quân lý khai thác và bảo về công trình, 38

hóa, hiện đại hóa trong sản xuất nông nghiệp 38

2.45 Hệ thống công trình thủy lợi được đầu tư chưa dip ứng yêu cầu đa dang 3E

Kết luận chương II 40

Chương Il BANH GIA HIEU QUA VÀ BE XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU

QUÁ ĐẦU TƯ XÂY DUNG ING TRÌNH THỦY LỢI TẠI TÍNH HÀ NAM

41

3.1 Điều kiện và nguồn lực phát trién của tỉnh Hà Nam 41

3.2, Tinh hình công tác đầu tư trong nhờng năm vừa qua của tinh Hà Nam 2

3.2.1.Vén đầu tr xây dựng các công trình thủy lợi theo vùng 4d

3⁄3 Phương hưởng đầu tư những năm tới 45 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu chung 45 3.3.2 Tâm nhìn đến năm 2030 48

3.3.3 Về gidi pháp thực hiện quy hoạch 48

3.3.4 Phân ky đầu tư và rình tự thực biện quy hoạch 49

34, Dánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án công tình thủy lợi trong những năm qua

tại tinh Ha Nam s0

3.4.2 Cong trình thủy lợi Tắc Giang: 5 3.5 Phân tích nguyên nhân những tôn tại iên quan hiệu qua đầu tư “

3.5.1 Công tác đền bù giải phóng mat bing, oe

3.5.2 Khảo sit, lập dự toán 6

Trang 5

3.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm ning cao hiệu quả đầu tr cho những dự án đã

xây dựng và những dự án chuẳn bị đầu tr 66 3.6.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quy hoạch trong tinh với phương hướng cho tương lai 66

3.6.2, Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng, day nhanh công tác tư vấn khảo sát, thiết kế

va lập đự toán 68

3.6.3, Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác đầu thầu “

3.6, Giải pháp 4 Chủ động lập kế hoạch va tim các nguồn vẫn cho dự án 703.65 Giải pháp 5: Nang cao chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ chế chính sách

đối với các cán bộ quản lý, thực hiện dự án 72

3.6.6 Giải pháp 6: Tăng quyển vi trích nhiệm trong quản lý chỉ phí trong đầu tư xây

dựng cơ bản và trong công tác quản lý vận hành 74

3.1 Giải pháp 7: Đây nhanh công tác đền bù giải phóng mặt bằng và bản giao mặtbằng thi công xây dựng nKết luận chương IIL 9KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 80

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Băng 3.1: Vốn đầu tr cho các công tình thủy li trong tổng vn đầu tư xdeb của tỉnh

hà nam giai doan 2011-2015 2

Bang 3.2: Vốn đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi thực hiện phân theo vùng 43

Bảng 3.3: Phin vùng thủy lợi tỉnh Hà Nam 46

Bảng 3.4 Công trình cấp I với số vốn đầu tư ban đầu 33

Bảng 3.5 Giá tị sin lương lương thực quythóc tăng thêm rong ving trge tgp hướng

Bang 3.10 Bảng tính nội hoàn kinh tế (EIRR) của dự án 89

Bảng 3.11 Giá tị thu nhập thục (NPV) và tỷ số thu nh§p/Chi phi (B/C) 90 Bang 3.12 Phan tích biển động cua dự án — tinh với i= 10% (bảng 3.12) 9Ị

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 3.1 Một số hình ảnh của công trình khi da đi vào hoạt động

Hình 32 Hình ảnh về vụ st lớn công tình,

59 6

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

NSNN: Ngân sách nhà nước

XDCB: Xây dựng cơ bản

TKBVTC-DT: Thiết é bản vé thi công dự toán

CTTL : Công trình thủy lợi

HTX :Hợp tic xã

KT~XH: Kinh tế - Xã Hội

UBND: Ủy ban nhân dân

KTCTTL : Khai thác công trình thủy lợi

NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 9

1.TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI

“Trong giai đoạn hiện nay nh hình thiên ai hạn án, 1ã lụt diễn biến vô cũng phức tạp

“Chính vì điều đó nên việc xây dụng các công tỉnh thủy lợi cảng trở nên cấp bách hơnbao giờ hết Bên cạnh đó nợ công của nước ta đang ngiy cảng tăng nên vin để về hiệu

«qua đầu tư xây đưng dang là một bãi toán khổ cin được giải quyết một cách kip thời

Với đặc thù của mình, các công trình thủy lợi không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến an

toàn và sự phát triển của vùng mi „ khu vực mã côn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế

trong bỗi cảnh nước ta còn là một nước nông nghiệp Do đó, việc đầu tr xây dựng các

công trình thủy lợi luôn được các lãnh đạo quan tâm sát sao Nhiều công trình hoàn.

thành đem lại hiệu quả kính tổ xã hội cao, tay nhiễn vẫn côn không t các công tìnhđược đầu tư với số vốn tương đối lớn nhưng hiệu quả mang lại không nhiễu thậm chí

6 những công tình bị bỏ hoang gây lăng phí dt lớn về mặtiền của

Hà Nam là một ving chiêm ching có độ cao so với mục nước biển là thấp hơn những

tinh lân cận Hàng năm tinh vẫn phê duyệt và đầu tư nhiều hạng mục công trình thủy.lợi như nạo vét kênh mương, kin cổ hóa, nhất là trong giai đoạn 2010-2015, Nhưng

do tinh Ha Nam còn là một tỉnh nhỏ và nguồn thu ngân sách còn nhiều hạn chế nên

về hiệu qua đầu tr, tác động của dự án lên bà con nông dân cin được đánh giá

một cách nghiêm tức

“Từ các vẫn đề cắp thiết nêu rên, tic giá đã chon để ti: Đánh giá hiệu quả đầu tw các

sông trình thủy lợi trên địa bàn sinh Hà Nam giai đoạn 2010-2015.

3 ĐÔI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

yi tương nghiên ctu

Nghiên cứu về những dự án công trình thủy lợi đã và dang được đầu tư trên địa bàn

tỉnh Hà Nam trong mười năm trở lại đây

5)Phạm vi nghiên cứn:

Luận văn nghiên cứu về hiệu quả đầu tư của những, dự án ong trình thủy lợi trên địa

1

Trang 10

bản tỉnh Hà Nam.

3 Mục dich của để tài

Đảnh gi lại hiệu quả đầu tư của công trinh thủy lợi trong thi gian vừa qua, từ đỏ kiếnnghị giải pháp để đảm bao các công trình thủy li được du t trong thời gian ti trên dia

bản tỉnh Hà Nam có hiệu quả tốt nhất

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận bằng

phương pháp thục tiễn, ip cận trên cơ sở lý thuyết ~ lý thuyết đánh giá hiệu quả và

những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này Đẳng

thời luận văn cũng sử dụng phép phân tích duy vật biện chứng để phân tích, để xuất

các giải pháp mục liều.

Trang 11

Chương I: TONG QUAN VE DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Khái quát dự án đầu tư xây dựng

LLL Khái niệm về dự án đầu tw xây dung

1.1-LT Khải niệm về đầu te

Đầu tu là việc bỏ vốn nhằm dat được một hoặc một mục dich cự thể của người nào,

46 sở hữu vén( hoặc người được cấp có thẳm quyền giao quản lý vốn) với những yêucầu nhất định

Đầu tu xây đựng là việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công

trình xây dựng nhằm mye đích phát triển, duy tri, ning cao chất lượng công trình hoặc

sản phẩm, dịch vụ trong thời gian nhất định [1]

1.1.1.2 Vị trí và vai trò của đâu te

Đầu tư có vai trở hết sức quan trọng rong qui trình phát trién của bất ký hình thúc kính tẾ no, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nén ting vũng chắc ban

đầu cho sự phát triển của xã hội

"Đầu hình thành các công nh mới với thiết bị công nghệ hiện đại, tạo a những cơ

sử vật chất ha ting ngày cảng hoàn thiện đáp ứng yêu cu phát tin của đắt nước và

chính tũ- xã hội, an ninh: quốc phôngđồng vai trở quan trọng trên mọi mặt kinh tế

Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay , quản lý hiệu quả các dự án là

coe kỹ quan trọng nhằm trình gây ra lãng ph, thắt thoát những nguồn lực vin đã rất

"hạn hẹp.

1.1.1.3 Khải niệm die án đầu te xây dựng

Khi đầu tr xây dựng công trình Chủ đầu tư (CDT) xây dựng công trinh phải lập báosáo đầu tr, dự án đầu tư(hoặc lập bảo cáo kinh tế- kỹ thuậo để xem et, đánh giá hiệu

(qua kinh tế- xã hội của dự án.

Dự án là việc thực hiện một mục dich hay nhiệm vụ công việc nào đó dưới sự rằng

buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định, Thông qua việc thực hiện dự án để cuối

Trang 12

cũng đạt được mục tiêu nht định đã để ra và kết quả của nó có thể à một sản phẩm

hay một dich vụ

“Theo Luật xây đựng thì dự án đầu tư xây đựng công trinh là tập hợp các để xuất có lênquan đến việc bỏ vốn để xây đựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình nhằm

mục dich phát tiễn duy tr, nông cao chất lượng công tinh hoc sản phầm, dich vụ

trong một thời gian nhất định Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng gồm 2 phần: phần tu mình và phần thiết kế cơ sở[1]

L114, Đặc điểm của dự án đầu te xây dựng công trình

Dir ân xây đựng là tập hợp cúc hỗ sơ và bản vẽ thiết kể trong đó bao gồm các tả iệu

pháp lý, quy hoạch tổng thé, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công được giải

quyết Các dự án đầu tư xây đựng cỏ các đặc điềm sau:

= Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một các ổn định cứng, hing

loạt phần tir của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực hiện do nhiều nguyên

nhí chẳng hạn như các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tải chính các hoạt

động sản xuất và bên ngoài như môi trường chính t „kinh ế công nghệ, kỹ thuật

thậm chí ca điều kiện kinh tế xã hội

- Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có tinh đặc trưng riêng biệt ại được thực hiện

trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, hoi gian và môi trường luôn thay đồi.

- Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có đi

thúc rõ rằng va thường có một số kỹ hạn liên quan Có thể ngày hoàn thành được ấn

định một cách tùy ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án, điểm trọng

tâm đồ có thé là một trung những mục tiêu của người đầu tư Mỗi dự án đền đượckhống ch bởi một khoảng tồi gian nh khai thựcđịnh, trên cơ sở đó quá trình tr

hiện nó là cơ sở để phân bố các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất, Sự

thành công của dự án thường được đánh giá bằng khả năng có đạt được đúng thời

điểm kết thúc đã quy định trước hay không?

Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ rằng trong mỗi dự

Trang 13

án vi điều đó quyết định dn việc phân loại dự án và ác định chỉ phí của đự ám.

~ Dự án có liên quan đến nhiễu nguồn lực khác nhau: Triển khai dự án là một quá trình

thực hiện một chuỗi các đề xuất đẻ thực hiện các mục đích cụ thé nhất định, chính vìvây dé thực hiện được né chúng ta phải huy động nhiễu nguồn lực khác nhau, việc kết

hợp hài hỏa các nguồn lực đó trong qué trình triển khai là một trong những nhân tố.

sp phi nâng cao hiệu qua của dy án

1.1.1.5.Cúc giai đoạn thực hiện của dự án đầu te xây dựng,

Dự ấn đầu tư xây dựng và quá trình đầu tr xây dựng của bất ký dự án nào cũng baogốm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tr, Thực hiện đầu tư, Kết thúc xây dựng và đưa dự ân

vào khai thác sử dụng , Quá trình thực biện dự án đầu tư được nêu bằng sơ đ 1,

Trang 14

~ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Đổi với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của Quốc

hội thì chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội

thông qua chủ trương và cho phép đầu tư Đối với dự án nhóm A không có trong quy

hoạch ngảnh được cấp có thảm quyền phê duyệt thi chủ đầu tư phái báo cáo Bộ quản

lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyển hoặc trình Thủ tưởng Chính

phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng Vị tí, quy môxây dựng dự án phải phủ hợp với quy hoạch xây dựng được cắp có thẩm quyển phê

duyệt, nếu chưa có tong quy hoạch xây dựng thì phải được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

chấp thuận

+ Giai đoạn thực hiện đã tư

‘Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DADT được chuyển sang giai đoạn tiếp theo

-giai đoạn thực hiện đầu tư.

Vin dé đầu vgn là lựa chọn đơn vị tư vẫn, phải lựa chọn được những chuyên gia te

vấn, thi tư vấn, ttrong các tổ chú giäu kinh nghiệm, có năng lực thực

thi việc nghiên cứu từ gai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giả đoạn quản lý giámxây dựng - day là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp Trong khi lựa chọn đơn vị tư vấn,nhân tổ quyết định là eo quan tư vin này phải cổ kinh ng êm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó Một phương pháp thông thường dùng để chon là đồi hỏi sắc cơ quan tư vẫn cung cấp các thông tin v kinh nghiệm, tổ chức sau đổ xem xét lựa

chọn rồi tiến tới đầu thầu Việc lựa chọn nhà thầu tr vấn xây dựng công tinh được

thực hiện theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ.

Sau khử lựa chọn được nhà thầu thết kể, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà thầuthiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình Tuy theo quy mô, tính chất

công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bước, hai bước hay ba bước,

Thi kế một bước là thiết kế bản về ti công áp dung đối với công h chỉ lập báo

cáo kinh tế kỹ thuật

Trang 15

Thiết kế hai bước bao gm thiết kế cơ sở và tiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với

công trình quy định phải lập dự án đầu tư.

“Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ ở, thiết kể kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt, cắp I

vả công trình cấp II có kỹ thuật phức tap do người quyết định đầu tư quyết định

Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CBT tổ chức thim định hỗ sơ TKKT-TDT

và trình lên cơ quan nhà nước có thắm quyền (cy thé là người có thắm quyền ra quyết

định đầu tu) phê đuyệt Trường hợp CBT không đủ năng lực thm định thi thuê các tổchức, cá nhân t vin có di điều kiện năng lực để thim tra dự toán thiết kế công tìnhlàm cơ sở cho việc phê duyệt Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT người có thắm.cquyỄn quyết dinh dẫu tư sẽ ra quyết định phê duyệt TKKT-DT, Khi đã có quyết định

phê duyệt TKK: TDT, CBT tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có

đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dich vụ xây dựng phủ hợp, có giá dự

thầu hợp lý, đáp ứng được yêu câu của CBT và các mục tiêu của dự án

Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CBT tổ chức đầm phản kỷ kết hop đồng thi

sông xây dựng với nhà thầu và tổ chức quan lý thi công xây dựng dự án Nội dung

“quản lý thi công xây dựng bao gồm quản lý chất lượng xây dựng; quản lý tiên độ xây

dựng; quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây dựng,

~ Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công tình vào khai thác sử dụng:

Sau khi dự án được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phé duyệt, đảm bảo cấccầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CDT thực hiện công tác bin giao dự án cho

co quan quản ý, sử đụng thực hiện Khai thác, vận hành với hiệ quả cao nhất

Nhu vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có moi liên hệ mật thiết với nhau, mỗi giai

đoạn có tim quan trọng tiêng của nó cho nên không đảnh giá quả cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào va kết quả của giai đoạn này ttn đề của giai đoạn sau Trong quá

trình quản lý đầu tư xây dựng CDT luôn đóng vai trỏ quan trong và quyết định đến

việc nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng.

Trang 16

‘Tom lạ, trong giai đoạn này CDT chịu trich nhiệm đền bả, giải phỏng mặt bằng xây

dựng theo tiến độ và bin giao mat bing xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình duyệt

hỗ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đảm phán ký kết hop đông, quản lý chất lượng kỹ

thuật công trình trong suốt qué tình thi công và chịu trích nhiệm toàn bộ cic công việc đã thực hiện trong quá tình triển khai dự án, [1]

1.2 Một số kinh nghiệm quản lý đầu tư ở mật số nước trên thé giới

1.2.1 Kinh nghiệm quân lý đầu t tại Trung Quốc.

© Trung Quốc, quan lý đầu tư công được phân quyền theo 04 cấp ngân sách: cap

‘Trung ương cấp tính, cắp thành phố và cấp huyện, tin, Cấp cổ thẳm quyền của từngsắp ngân sách có toàn quyén quyết định đầu tư các dự án sử dụng vén từ ngân sáchcủa cắp mình, Đối với các dự án dẫu tự sử dụng vin hỗ trợ từ ngân sich cắp trên phảilấy ý kiến thắm định của các cơ quan liên quan của ngân sich cấp trên trước khi phếduyệt hủ trương đầu tư dự án, Việc thẩm định các dự án đầu te ở tất cả các bước (chỉtrương đầu , bảo cáo khả tủ, thết kể kỹ thuật và tổng khái toàn, thidt Kế thì công và

tổng dự toán, đấu thầu ) đều thông qua Hội đồng thẩm định của từng cấp và lấy ý

kiến thim định của các cơ quan quản lý nhà nước có liễn quan cùng cấp và cấp trên

nếu có sử dụng vẫn hi trợ của ngân sich cép trên,

Hội đồng thẩm định của từng cấp do cơ quan được giao kế hoạch vốn đầu tư thành lập(Co quan quản lý chuyên ngành) Thành viên Hội đồng thẩm định bao gầm các

chuyên gia có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu cằu, được lựa chọn theo hình

thức rit thăm tử danh sich ắc chuyên gia được kip, quản lý ở từng cắp theo từng phân ngành Các chuyên gia này được xác định là có trinh độ chuyên môn thích hợp, đáp,

ứng yêu cầu thẳm định của từng dự án cụ thể

“Trùng Quốc có phân loại dự án quan trọng quốc gia trên cơ sở các tiều chí về quy mô

tổng mức đầu tư, quy mồ tắc động kinh tế xã hội, môi trường của dự ân và quy mô sửdụng các nguồn tải nguyên, khoảng sẵn của quốc gia Ví dụ, Quốc vụ viện Trung Quốcphê duyệt các dự án đầu tư có sử dụng vốn ngân sách nhà nước và có tổng mức đầu tư

từ 5 ý nhân dn tệ trở lên (ương đương khoảng 10.000 tỷ đẳng)

Trang 17

“Trung Quốc là một quốc gia lớn, có một số đặc điểm tương đồng với Việt Nam, Chính

phủ Trung Quốc cũng đang tích cực thực hiện các giải pháp phỏng, chống thất thoát

lãng phí trong đầu tư XDCB tại các dự án sử dụng vin NSNN và các nguồn vốn khác

của Nhà nước.

ĐỂ khống cl

đoạn hình thành ÿ tưởng

ht lượng thời gian và giá thành công trình xây dụng xuyên sut từ giải

lầu tư, chủ trương đầu tư đến chuẩn bị đầu tr, thực hiện đầu

tu, kết thúc xây dựng bản giao công trình di vào sử dung, Trung Quốc thông qua quan

hình thành cơ chế

lợp đồng kinh

bên B (người tiết kế) bên C (đơn v thi công) bên D (người giám s0.

“Chính phủ Trung Quốc chi quán lý việc thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư đối vớidarn đầu tr xây dựng từ NSNN; giá xây đơng được hình thành theo cơ ché thị trường

Nhà nước công bổ định mức xây dựng chỉ để tham khảo; Nhà nước khuyến khích sử

cdụng hợp đồng trong đầu tư xây dựng theo thông lệ quốc tế Trung Quốc đã đang xây

dựng và phát triển mạnh việc sử dụng các kỹ sư định giá trong việc kiểm soát và

khống chế chỉ phí xây dưng Trung Quốc rit chi trọng tới việc xây dựng hệ thôngthông tin dữ iệu về chỉ phí xây dựng, cung cắp cúc thông in v gid xây đựng đảm bảotính minh bạch và tính cạnh tranh trong nền kinh té thị trường,

“Chính phủ Trung Quốc không can thigp trực ti 10 việc quan lý chỉ phí đầu tư xây dựng tại các dự án sử dụng NSNN, mã chỉ ban hành các quy định có tính chất định

hướng tị trường, đảm bio tính công bing, bio quyền lợi hợp pháp của các chú t tham gia hoạt động xây dựng, xã hội hóa công tác định mức xây dựng, đơn giá xây

cdựng và sử dụng cơ chế thị trường để tha thuận, xác định giá xây dựng công trình, Xu

thể này không những đã và đang thực hiện ở Trung Quốc, mà còn được các nước như.

‘Anh, Mỹ dp dụng rộng rải

1.2.2: Kinh nghiện quản lý đầu tư tụi một số nước khác

Tai Nhật Bản, các cơ quan quản ý và điều hành đầu tw công ngoài Chính phi và các

tập đoàn công cộng, cơ quan chính quyển quận, thành phố còn có sự tham gia của các.

tổ chức hợp tác đầu tr giữa nhà nước và tư nhân.

Trang 18

Tai Han Quốc, Trung tâm quản lý đầu tư hạ ting công - tư thuộc Viện Phát triển Han

Quốc là cơ quan chịu trích nhiệm tiến hành lập Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi đổi với các dự án đầu tư công có quy mô lớn Bộ Chiến lược và Tai chính chịu trách

nhiệm thẩm định, thông qua và quyết định việc loại bỏ hoặc chuyển sang giai đoạn

nghiên cứu khả thi các dự án này, bao gồm:

(1) Dự án dùng ngân sách trung ương có tổng mức đầu tư tir 50 tỷ won (tương

đương 50 triệu USD) trở lên, bao gbm cả dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và không xây

dựng cơ sở hạ

hội;

ing như các chương trình đầu tư nghiên cứu phát triển và phúc lợi xã

(2) Dự án dùng vốn ngân sich eda địa phương và các dự ún hợp tác công tư có nguồn

vốn hỗ trợ của ngân sách trung ương rên 30 tỷ won (khoảng 30 triệu USD)

Sau khi Bộ Chiến lược và Tai chính thẩm định, Báo cáo nghiên cứu khả thi các dự ánnêu trên sẽ được trình ra Quốc hội Hin Quốc xem xét, quyết định

6 Vương quốc Anh, các dự án đường bộ trị giá trên S00 triệu Bảng Anh (tương đương.16.300 tỷ đồng) cần được Bộ Tai chính phê duyệt công khai, trong khi mức độ tham

gia của Bộ Tai chỉnh vào quả trình rà soát thẳm định các dự án giao thông khác còn

phụ thuộc vio quy mô và sự phức tạp của dự án Ở Ailen và Vương quốc Anh, các dự

án cơ sở hạ ting lớn là đối tượng điều trần công khai trước khi kết thúc giai đoạn thẳm

định Ở CỊ i-lé, việc thảm định dự án được thực hiện bởi Bộ lập kế hoạch dự án chứ:không phải Bộ cấp ền cho dự án

Tại Vương quốc Anh, Hin Quốc, Chỉ lẻ, Ai-len việc kiểm tra, đánh giá hoàn thành

và Hin Q chức thường giữ vai trò lớn trong việc kiểm tra tài sản hoàn thành so với kế hoạch dự

dy án được thực hiện thông qua chính sich hậu kiểm Ở Chỉ „ quan

fin, Tại Ai-len và Vuong qué Anh, đánh giá hoàn thành dự án là đánh giá tác động.

của dự án đầu tư da trên kết quả đầu ra, Tại bốn quốc gia này, các dự án đầu tư đều

phải được kiểm toán Riêng Ai-len và Vương quốc Anh, cơ chế ra soát đặc biệt được

thực hiện nhằm phát hiện những nhân tổ mang tinh hệ thing ảnh hưởng tới chỉ phí và

chit lượng của dự ấn

Trang 19

muse ta.

hu tự các dự án thủy lợi phục vụ nông nghiệp và hiệu quả đầu tr

“Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, các công trinh thủy lợi đang được khaithác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dang; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các

loại; 10.698 các công trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở

ĐBSCL, cùng với hàng vạn km kênh mương và công tình trên kênh.

Hệ thống các công tình thủy lợi của Việt Nam

Với vai trò quan trong của công tác thủy lợi trong việc cấp thoát nước phục vụ dân.

sinh kinh tế.

‘Theo số liệu thông kế đánh giá chưa đầy đủ, các công tinh thủy lợi đang được khai

các

thác gồm: 5.656 hỗ chứa; 8.512 đập dang; 5.194 trạm bơm điện, công tưới tí

loại; 10.698 các công trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ dầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng với hàng vạn km kênh mương và công trình trên kênh.

Tuy các hệ thing thủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ cin sin, kinh tổ nhưng trong

“quá trình quan lý vẫn còn một số tổn tại

~ Blu tu xây dựng không đồng bộ từ đầu mồi đến kênh mương nội đồng.

- Năng lực phục vụ của các hệ thống đạt bình quân 60% so với năng lực thiết kế Hiệu.

{qua phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng

cược so với yêu cầu của sản xuất và đời sống

~ Nhiều cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bắt cập, không đồng

bộ, nhất là cơ chế chính sách về tổ chức quản lý eơ chế ti chính

~ Tổ chức quản lý các hệ thông chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hệ thông thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ ràng.

"ĐỂ ôn định và phát tiễn dân sinh kinh tẺ, trong những thập kỷ qua công tác phát triển

thuỷ lợi đã được quan tâm đầu tư ngày càng cao Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu.

bảo về, khai th và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và

đấp ứng nhu cầu nước cho phát tiễn tt cả các ngành kính tế xã hội Sự nghiệp phát

in

Trang 20

" thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, g6p phần vô cùng quan trong cho sự

phát triển của mọi ngành kinh t xã hội tong thời gian qua và nhất là trong thời kỹ đổi

mối của đất nước, đặc biệt là phát iễn sản xut lương thực

V8 Tưới tiêu, cấp thoát nước : Đến nay cả nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ

đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hỗ có dung

10 m, hơn 5.000 cí

suất bơm 24,8 triệu m3/h, hàng vạn công tinh thủy lợi vita và nhỏ Các hệ thing có

gu ha,

‘h tiên 1 triệu m3 nước va đập cao trên

ig tưới- tiêu lớn, trên 10,000 trạm bơm lớn và vừa với tổng công.

tổng năng lực tưới trực tiếp cho 3,45 trigu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 trị tiêu cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 trigu ha và cải tạo chua phèn cho 1,6 trigu ha

đất canh tác nông nghiệp Diện tích lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày được

tưới không ngừng tăng lên qua từng thời ki.

Cu thể theo 7 vùng kinh tế như sau

1.3.1 Viing Trung du và Miền núi Bắc bộ.

“Tới tiêu, cắp nước: Hiện có 1750 hi chữa vừa và nhỏ, 40.190 đập đăng, hàng trim

công thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng vạn công trình tiểu thuỷ nông.

Trong vùng có những công tình lớn lợi dung tổng hop điều tiết cấp nước, phát điện

chống lũ cho cả vùng trung và hạ du là Hoà Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cắm Sơn Diện

263.067 ha, thực tưổi được 206.037 ha và cắp nước sinh hoạt cho hơn

30 vạn din nông thôn, cấp nước cho các khu đ thi và công nghiệp cúc tỉnh

tích tưới thiế

~ Phòng chống thiên ta lũ lục Doe các sông nhánh chính của hệ thống sông Hỗng-TháiBình đều đã có để khép với các tuyển để ở hạ da, tạo thành hệ thống đ hoàn chínhbảo vệ cho cả vùng trừng du và đồng bằng sông Hing, trong đó có 399 km để sông,

194 công dưới dé Trung ương quản lý và 120 km để biển + cửa sông

1.3.2 Ving Đằng bằng sông Hỗng

~ Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 55 hệ thống thủy nông lớn và vừa gồm 500 công, 1.700tram bơm điện chính và 35 000 tram bơm nhỏ nội đồng hơn 5 vạn kênh trc chính (cấp1,IL, HD, 35 hỗ chứa (dung ích từ 05-230 tiệu mÌ) và nhiều hồ chứa nhỏ có tổng điệntích tưới thiết kế khoảng 85.000 ha, kết ep cp nước nh hoạt

Trang 21

- Phòng chống thiên tai lũ lụt: Đã hình thành một hệ thống đề điều hoàn chính gồm:

2.700 km đề sông, 1.118 cổng dưới đê trang ương quản lý, 310 km để biển + cửa sông.

Im ở Hà Nội và +7,20 m

tại Phả Lai, Riêng đoạn để hữu sông Hỗng bảo vệ Hà Nội có mức nước thiết kế

Dé sông được thit kế chống lũ có mực nước tương ứng +1

+IÄảm

1.3.3 Ving Bắc Trung bộ.

- Tuéi tiêu, cấp nước: Trong vùng đã xây dựng được 2 hệ thống thủy lợi lớn là Đô,

Lương và Bái Thượng, 20 hỗ chứa có dung tích trên 10 triệu m’ và hàng nghìn công,

424.240 ha canh trình hệ

tác, thực tưới 235.600 ha lúa đông-xuân, 159.700 ha lúa hè-thu và 219.700 ha lúa mùa,

đập, trạm bơm vita và nhỏ, Tổng diện tích tưới thí

cung cắp và ạo nguồn cắp cho dân sinh và các khu đô thị trong vùng

“Các hệ thống tiêu được thiết kế với hệ số tiêu 4.2-5,6 Vs.ha, có diện tích tiêu thiết kế

163.200 ba (tiêu động lực 48.330 ba), thực tiêu được 132.880 ha (tiêu động lực được

35.210 ha)

~ Phòng chống thiên tai lũ lụt: Doe các hệ thông sông Mã, sông Cả và ven biển đã có

để chống lũ và ngăn sóng, tiều Riêng 3 sinh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tinh có 512

km đề sông, 259 cổng duới dé trung ương quản lý và 784 km dé biển + cửa sông BE sông Mã, sông Cả có thể chống là chính vụ lớn như lũ lịch sử (P » 2-2,5%) không bi

tà „ dé các sông khác chỉ chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn và lũ muộn (P » 10-20%)

bảo vệ san xuất vụ đông-xuân và hè-thu

1.3.4 Ving Duyên hải Nam Trung bộ.

- Tưới tiêu, cắp nước: Có 891 công tình thuỷ lợi cắp nước, gồm 16 đập ding, 32 hồchứa 154 trạm bơm, 683 công trình nhỏ Tổng năng lực tưới thiết kế 11.930 ha, thực

tưới được 106.440 bà

~ Phòng tránh bao lũ: Các giải pháp phòng chống lũ chủ yếu là b6 trí sản xuất tránh lũ

ng bd bao báo vệ sản xuất vụ hè thuchính vụ, mới có một số hệ

tinh Quảng Nam và Thành phố Da Nẵng có chiều dài 214 km

Trang 22

1.3.5 Vùng Tây Nguyên.

- Ti iêu, cắp nước: Có 072 công tình thuỷ lợi lớn nhỏ ti cho 34.224 ba lúa Đông

xuân và Sĩ.148 ha cây cà phê Trong đó, tỉnh Kon Tum có 150 công trình, tưới cho 4.900 hà lúa đông-xuân, 5000ha cà pl

11.650 ha lúa đông xuân, 9.600 ha cà phê, tinh Đắc Lắc có 476 công tình, tưới cho 9/861 ba lớn đông xuân, 6 878 hacà phẩy Lâm Đồng có 180 công tình, tưới 7.830 ha

ia đông xuân, 31.870 ha cà phê

tinh Gia Lai có 165 công trình, tưới cho

ing trình chồng lũ chưa được đầu tư nhiều, mới có một vài tuyển dé nhỏ, bờ baochống lũ sớm và lũ tiểu mãn ở một số vùng nhỏ

1.3.6, Miễn Đông Nam Bộ.

~ Tưới tiêu, cấp nước, thuỷ điện: Đã xây dựng được nhiễu công trình lớn lợi dụng tổng

hợp như: Tri An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ trên Sông Bé, Diu Tiếng trên sông Sài

Gin, Hàm Thuận - Đa Mi (công suất 475 MW, điện lượng 1550 Gwh/năm); đập Nha

Trinh, Hồ Sông Quao, hồ Đá Bàn, Đa Tôn, Sông Mây cùng các công tinh có quy mô

vita khác có tổng công suất 1.188 MW, lên lượng trung bình 4498 tỷ Kwlưnäm Công

tình Diu tếng có dig tích tưới thết kể khoảng 93,000 ba và chuyển sang sông Vàm

Cd khoảng 10 m/s Ng

chứa đã điều tiết tăng lưu lượng kiệt ở hạ lưu, ranh giới mặn được

jira còn nhiều công trình vừa và nhỏ khác tưới cho hàng chục ngàn heeta Các

đầy lũ về hạ lu: sông Đồng Nai khoảng 18-20 km: sông Vim Co Đông 8-10 km

Nước ngằm được khai thác chủ yéu cắp cho sinh hoạt, một số noi được khai thác để

tưới cho cây công nghiệp, chủ yếu là cà phê Tổng lượng nước ngầm khai thác ướctính khoảng 750.000 m /ngày, trong đó cắp cho sinh hoạt 700.000 m'/ngay (gồm cáctrạm bơm Hoóc Môn ở TP Hồ Chí Minh 20.600 mỶ/ngày và Hòa Ai

Trang 23

1.3.7 Ving Đằng bằng sông Cửu long.

+ Tưới tiêu, cấp nước: Đã cải tạo và dio mới rên 4430 kem kênh trục và kênh cắp 1

tạo nguồn cách nhau khoảng 5 km/kênh (có chiều rộng từ 840 m, cao trình đáy từ

-2/0, -40 mộ trên 6.000 km kênh cấp II (khoảng 1-2 km có 1 kênh), đưa nước ngọt

tuGi sâu vào nội đồng va ting cường khả năng tiêu ing, xổ phèn cho đồng ruộng và

105 trạm bơm điện quy mô lớn và vừa, hàng vạn máy bơm nhỏ để tưới

lực tưới thiết kế 81.620 ha (thực tưới được 23.380 ha).

~ Xây đựng khoảng 23.000 km bở bao chống lũ tháng 8 bảo vệ lứa he-thu

~ Đ xây dựng 450 km đề biển, 1.290 km đề sông để ngĩn mặn cho vùng ven biển

- Xây dung hơn 200 km đê bao cho các khu rừng cham tập trung để giữ nước mưa

chống chay rừng trong mùa khô.

1.4 Tầm quan trọng của các công trình thủy lợi với sự phát triển ngành nông

nghiệp nói chung và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam nói riêng

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất eo ban của xã hội, sử dụng đắt dai để trồng

Tầm tư li

trot và chăn nui, khai thác cây rằng và vật nu yen liều lao động

chủ yếu để tạo ra lương thực thực phim và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông

nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành : trồng trọt, chăn nuôi

sơ chế nông sản; theo định nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm ngiệp, thủy sản.

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm Nông ~ Lâm - Ngư ~ Nghiệp Sản xuất nông.nghiệp không những cung cắp lương thực thực phẩm cho con người, dim bảo nguồn

nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu đùng và công nghiệp chế

biển lương thực thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu,

tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn

đồng vai tr quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có

15

Trang 24

thể thay thé được Trên 40% số lao động trên thé giới dang tham gia vào hoạt động

nông nghiệp Đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phin đầu của mỗi quốc gia, góp

phần én định chính tr, phát triển nền kinh ế.

Đối với tính Hà Nam dé phát tiển ngành nông nghiệp phải kể đến vai trd quan trongcủa hệ thông các công tình thủy lợi Quả là không sai nếu nói * Hệ thống công trìnhthủy lợi chính là xương sống của nền kinh tế nông nghỉ "Người dân Hà Nam nhiều.

năm qua sinh sống, trồng trọt canh tác và phát triển dựa vào hệ thống sông ngòi, kênh, ạch Nhờ có mạng lưới sông ngòi, kênh rach, các trạm bơm dẫn nước cũng như hệ thống các hỗ đập, dé kè lớn nhỏ mà người nông dân có thể trữ nước, dẫn nước vào

đồng bắt chấp đặc điểm địa hình phức tạp của tỉnh Dẫn dẫn làm chủ được thiên nhiên,

tăng năng suất lao động, giảm thiểu đáng ké những thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra

Coi trọng phát triển hệ thông công trình thuỷ lợi trong tỉnh , phục vụ cho chuyền đổi

sơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp, đa dạng hóa cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực

trước sức ép gia tăng dân số, biến động bắt lợi của thời tiết và bắt dn định của thé giới,

đồng thời phải giải quyết nguồn nước cho sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, dich vụ du

lịch, duy tả và cải thiện môi trường sinh thái, khai thée thủy năng là việc làm hết sức

cần thiết để phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế của tỉnh Hà

‘Nam nổi chung.

Trang 25

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“rong chương 1 tác giả đã khái quát một cách hệ thống tình hình hoạt động đầu tư

xây dựng cũng như phân tích đánh giá tổng quan về hiệu quả đầu tư xây đựng các

công trình thủy lợi của tỉnh Hà Nam trong thời gian vừa qua Nhìn nhận được tim

‘quan trong của các công trình thủy lợi đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp nói

riéng va sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung Đây chính là tiền để để tác giả lựa chọn phương pháp tính toán, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư đánh giá và tim hiểu vị ác nhân tổ làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế đầu tư xây đựng công trình thủy lợi của tỉnh một cách sâu sắc và cụ thé hơn trong chương 2.

Trang 26

Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DAU

2.1 Các nhân tổ cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tr

Hiệu quả do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặc Lợi ích tả chính (biễu hiện

«ua lợi nhuận) và lợi ch kinh tế xã hội (biểu hiện qua các ch tiêu kinh tẾ xã hội Lợi

ich kinh tế xã hội thường được gọi tit là lợi ích kinh tế, Lợi ích tài chính anh hưởngtrực iếp đến quyền lợi của chủ đầu tư còn lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lo của

xã hội, của cộng đồng

Việc đnh giá hiệu quả dự ân đầu tư thường theo 02 phương pháp:

2.1 Dinh giá hiệu quả theo phương pháp định tinh.

La phương pháp mang tinh chất ước lượng, được sử dụng để đánh giá các chí tiêu có

tính chất xã hội Phân tích định tinh chủ yếu dựa trên các cơ sở lý luận khoa họa đã

được đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn và được bố sung bằng các dự báo trong tương

li đễ giải quyết vin đề Phương pháp định tính đông vai trò quan trọng, giúp xác định

kh ôn khổ tổng thể của một dự án, góp phần lựa chọn phương án có h gu quả mà chưa

clin di vào phân tích định lượng tốn kém, Tuy nhiền phân tích định tỉnh có nhược

điểm là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn phương án vẫn chưa được đảm bảo, nên

trong thực tế vấn chưa thể tiến hành thực hiện dự án được Cần hoàn thiện và bổ sung

bằng phương pháp phân ích định lượng.

2.1.2 Đánh giá hiệu quả theo phương pháp định lượng.

La phương pháp khoa học dựa trên các phép tính toán để nghiên cứu việc tạo ra các.

quyết định trong quan lý Phương pháp định lượng bao gồm các ứng dung của thống

kê, toán học, mô hình tối ưu, mô hình mô phỏng, để giải quyết các bai toán ra quyết

định Phương pháp định lượng hệ nay gồm các phương pháp chính sau: phương pháp

dũng một số vai chỉ tiêu tải chính, kính tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ

sung; phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo dé xếp hạng phương án;

phương pháp giá trị giá trị sử dụng; phương pháp toán quy hoạch tối ưu

Trang 27

Š, luôn lun phải kết hop bai phương pháp phân ích định tin và phân ích

định lượng để đánh giá hiệu quả và lựa chọn dự án Ta có một số chỉ tiêu để đánh gái

hiệu quả đầu tư bằng phương pháp định lượng như sau:

2.12.1 Chỉ tu tu nhập thuẫn của dự án (NPY)

NPV (Net present value) được dịch là Giá trị hiện tại rong, có nghĩa là giá trị tai thời

điểm hiện nay của toàn bộ dong tiền dự án trong tương lai được chiết khẩu về hiện ti

NPV tr hiện tại của đồng tiễn vào (ta) - giá tị hiện tại của dng tiền ra (chỉ)

Xu NPV dương thi dự án đáng giá Tại sao lại đáng giá, bởi suất chiết khẩu đã là chỉphí cơ hội của dự án, vì vậy, nếu đã khẩu trữ chỉ phí cơ hội mà vẫn cổ li thi đự ân có

lợi tức kinh tổ Cho nên, khi đánh giá dự án bằng NPV cần quan tâm đến giá trị của

suất chiết khấu (thường ng với li su lầu tư tốt nhất nhà đầu tr đặtcủa cơ hội

không đầu tư vào dự ân đang được đính giá Các yếu tổ ảnh hưởng tới suất

nảy được phân tích ky trong phần sau của bài viết này) và xem NPV có

đương hay không Nếu như NPV đương có nghĩa là khoản đầu tư có lời bởi giá trị của

dang tiền mặt sau khi khẩu hao đã cao hon mức đầu tư ban đầu

“Thông thường NPV không chỉ được coi là chi số ma còn được xem là phương pháp tốt

nhất để đánh giá khả năng sinh lời của phương án hay dự án vì ý nghĩa nôm na của nó

cho biết mn lãi rồng của dự án sau khi đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và trang trả tt

‘ca chi phí (bao gồm cả lạm phát,

Tuy nhiên phương pháp NPV này có nhược điểm là đòi hỏi tính toán chính xác chi phí

mà diều này thường khó thực hiện đối với các dự án có đời sống dai Vì thể trong thực

tiễn người ta phát triển chỉ phí vốn thành tỉ suất chiết khẩu hay cén gọi là tỉ suất sinh.lợi tối thiểu chấp nhận được - tỷ suit rio (hường do nhà đầu tư kỹ vọng trên cơ sở cân

nhắc tính toán đến các yêu tổ tác động vào dự án đầu tu) Một nhược điểm khác nữa

của NPV đổ là không cho biết khả năng sinh lợi ính tho tf % do đó ảnh hướng đến việc khó chon lựa cơ hội đầu tư.

Trang 28

2.1.2.2 Hệ số hoàn vẫn nội hoàn (IRR)

IR (intemal rate of return) suit th lợi nội tại Có nghĩa là suất sinh lợi của chỉnh bản

thân dự án, IRR là nghiệm của phương trình NPV=0 Nói cách khác muốn tìm IRR chỉ sẵn giái phương trình NPV(IRR) =0, Đây là phương trình bậc cao, nếu có sự đổi dấu

sẽ có nhiều nghiệm Còn nêu không thi chỉ có 1 nghiệm.

IRR cỏ th tỉnh bằng eich nội suy chin trên chặn dưới tuy nhiên, nhờ ứng dụng củaExcel, việc tỉnh IRR trở nên dễ dàng Điều quan trọng là hiểu ý nghĩa của IRR Nếu

giá trị này lớn hơn giá trị suất chiết khẩu (chi phí eo hội) thi dự án đáng giá.

Hiểu một cách chung nhất lệ hoàn vốn nội bộ cảng co thi khả năng thục th dự ấn

là cảng cao, IRR còn được sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có trién vọng theo

thứ tự, từ đó có thi

cách khác, IRR là

dàng hơn trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào Nói

độ tăng trưởng mà một đự án có thé tạo ra được Nếu giá địnhrằng tit cả các yếu tổ khác của các dự án là như nhau thi dự án nao có tỉ suất hoàn vốnnội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu tiên

Phuong pháp IRR có ưu điểm là dé tính toán vi không phụ thuộc chi phí vốn, rit thuậntiện cho việc sơ sinh cơ hội đầu ter vi chơ biết khả năng sinh lời dưới dang % Ý nghĩa

sốt lõi của IRR là cho nhà đầu tư biết được chỉ phí sử dụng vẫn cao nhất có thể chấp

nhận được Nếu vượt quả thi kém hiểu quả sử dụng vốn Nhược điểm của IRR là

sẽ có thể dẫn tới nhận định

không được tính toán trên cơ sở chỉ phi sử dụng vốn do di

sai về khả năng sinh lời của dự án Nhà đầu tư sẽ không biết được minh có bao nhiêu

tiền trong tay.

‘Ty suất thu nhập nội bộ (IRR) là một công ey nữa ma các nhà đầu tư có thể sử dụng để

quyết định có nên tập trung toàn lực cho một dự án cụ thể, hay phân loại tính hip dẫn

của nhiễu dyn khác nhau.

IRR cũng có thé được so sinh với tỉ suất hoàn vẫn trên thi trường chứng khoản, Nếu

một công ty không thấy dự án nào có IRR tốt hơn mức lợi nhuận có khả nãng tạo rã

trên thị trường tải chính, công ty đó có thể đơn giản là đầu tư tiễn của mình vào thị

trường này thay vì thực hiện dự án.

Trang 29

2.1.2.3 Tỉ số lợi ich — chi phi (B/C)

Tỷ số lợi ich / chi phí: La tỷ số giữu giá tị hiện tại cia lợi ich thu được với giá te

hiện tại của chỉ phí bỏ ra

2 Zar!

oye

2a"

eI

BIC có trụ điểm nổi bat là cho biết hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra Nhưng nó cũng

có hạn chế là phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khẩu lựa chọn dé tính toán Hơn nữa đây là chỉtiêu đảnh giá tương đối nên dễ din đến sa lim khi lựa chọn các dự án loại bỏ nhau, có

thé bỏ qua dự án có NPV lớn (vi thông thường phương án có NPV lớn thì có B/C nhỏ).

“Chính vi vậy khi sử dụng chỉ tiêu BIC phải kết hợp với chỉ tiêu NPV và các chỉ tiêu khác nữa Mặt khác B/C lớn hay nhỏ còn tuỷ thuộc vào quan niệm vé lợi ích và chỉ phí của người đánh giá, Cho nên khi sử dụng chỉ tiêu BIC để lựa chọn dự án phải bi

‘quan niệm của người đánh giá về lợi ích va chỉ phí tài chính,

213 lăng phương pháp đánh giá khác.

Luận vin ấp dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây để giải quyết các vẫn để nghiên cứu đặt ra

~ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: điều tra bd sung các thông tin về đầu tư các

cdự án thủy lợi vừa và nhỏ trên cả nước nói chung và trên địa bản tinh Hà Nam nói tiêng

- Phương pháp thống kẻ: thẳng ké các công trình thủy li vừa và nhỏ trên địa bản tỉnh

Hà Nam: các thông số thiết kế công trình, nguồn vốn đầu tư, hiệu quả khai thác công

trình; (các số liệu được lấy từ Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam)

- Phương pháp hệ thống héa: Hệ thống hóa các công trình thủy lợi vừa và nhỏ một

cách khoa học và logie, nhằm xác định các tồn tại từ đó đưa ra các giái pháp nâng cao

hiệu quả đầu tư trên co sở có sự phân tích, tính toán.

2I

Trang 30

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh: So sinh phân tích tổng hợp dễ lựa chọn đề

xu gi pháp tối ưu trong đầu tư các dự án thủy lợi Qua đó đối chiều vớ hệ thống văn

bản pháp quy và một số phương pháp kết hợp khác

- Phương pháp chuyên gia: là phương pháp diều tra qua đánh giá của các chuyên gia

về vẫn để, một sự kiện khoa học nào đó Thực chất day là phương pháp sử dụng trí tuệ,khai thác ý kiế đánh giá của các chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định

một vin để, một sự kiện khoa học để tim ra giải pháp tối ưu cho vin để, sự kiện đó,

Phuong pháp chuyên gia rit cin thiết cho người ng! cứu không chỉ trong quá trình nghiên cứu mà còn cả trong qui trình nghiệm thy, đánh giá kết quả, hoặc thậm chi cả

trong quá trình để xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, cúng

số các luận cứ Phương pháp chuyên gia là phương pháp có Ý nghĩa kinh t, nó tiếtkiệm về thời gian, sức lực, tài chính để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên nó chủ yếu

dia tên cơ sở trục cảm hay kinh nghiệm của chuyên gia vi vậy chỉ nên sử dụng khi các phương pháp không có điều kiện thực hiện, không thể thực hiện được hoặc có thể

sử dụng đối với phương pháp khác.

Để sử dụng có hiệu quả phương pháp chuyên gia, người nghiên cứu cin chú ý:

+ Lựa chọn đúng chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm vẻ lĩnh vực nghiên cứu, trung

thực, khách quan trong nhận định, đánh giá.

+ Lựa chọn những vẫn để cần tham vấn với những mục đích cụ thé để sử dụng chuyên

gia phủ hợp

- Phương pháp thu thập và kế thừa nghiên cứu đã có [8]

2.2 Phương pháp chon, đánh giá hiệu quả đầu tr của một dự án

Me dich của việc đánh gi kinh té là để dam bảo vốn đầu tư của nhà nước vào dự ấn phải có hiệu quả cao Phân tích kinh tế dự án là một công cụ để so sánh chỉ phí và lợi

ích của đự án được lựa chọn với các phương án khác Diễu dé rit quan trong trongviệc khẳng định những chỉ phí và lợi ich của dự án mang lại Sự tn tại kinh ổ của các

dự án có thể được thiết lập thông qua tính toán hệ số nội hoàn EIRR Theo ADB, thì

giá trị của hệ số EIRR khoảng 15% cho các tiểu dự án

Trang 31

Khi đánh giá kinh

tế các dự án tưới tiêu; Đánh giá kinh tế các dự án thủy điện; Đánh giá kinh tế các dự án

dy án thủy lợi thường gặp các trường hợp sau: Đánh giá kinh

phòng lũ: Đánh giá kinh té các dự án cắp nước công cộng.

‘BG phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế - tải chính của một dự án đầu tư xây đựng

nói chung có rất nhiều phương pháp như: Phương pháp dùng một vai chỉ tiêu tài chính

1g hop; Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không don vi do; Phương pháp giá trị và giá tr sử dung; Phương pháp sử dụng công cụ toán học để tinh toán

so sánh kinh tế các phương án; Phương pháp phân tích chỉ phi lợi ích.

“rong khuôn khổ bài luận này đối với các dự án công trình thủy lợi tác giả tập trung

tìm hiểu phương pháp “ Pham tich chỉ phí - lợi ích* di sâu vào các nhóm cơ bản

như:

+ Nhóm ** Giá trị tương đương"' bằng phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu chỉ: quy.

đổi tương đương toàn bộ chuỗi dng tiền tệ của dự án (chi phi và li ch) trong suốtthời kỳ phân tích thành gi trị hiện ti của hệ số thu chỉ hay còn gọi là thu nhập rồng

hiện tại (NPV)

+ Nhâm ` Suit tha lợi nội ti" + Người ta gọi mức lat xuất làm cho giá tị tương

đương của phương án bằng không là suất thu lợi nội tại (IRR) của phương án Đây là

một độ đo hiệu quả hay được đùng nhất hiện nay.

+ Nhóm “ty số lợi ieh ~ chỉ phí (B/C)*" Đó là tỷ số giữa gid trị tương đương lợi ích và

giá trị tương đương của chỉ phí.

3.2.1.Các bước đánh giá phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án dau tư

Việc đánh giá phân tích đánh giả dự án thường được tiến hành trong bước báo cáo đầu

tr lập đự án đầu tr

Đối với các dự án nt

kinh tế - ải chính Ở bướ

1m A và đặc biệt quan trọng thì phải lập báo cáo đầu tư đánh giá này cũng đơn giản vi các thông số còn thiếu nhiều và chưa.

có độ tin cậy cao.

2

Trang 32

‘Hau hết các dự án nhóm B đều phải thông qua việc đánh giá phân tích tài chính, kinh

tế dự án trong bước lập dự án đầu tư, Đây là việc làm quan trọng và hết sức edn thiết

vì thông qua việc này sẽ biết được dự án có hi quá hay không, làm cơ sở vũng chắc

cho việc quyết định đầu tự

Khi đánh giá phân tích kinh tế tải chính các dự án đầu tư phải thông qua các bước sau

ai

3) Đề xuất phương án

Để đánh giá tải chính, kinh ế dự án đầu tư các nhà thiết kế cần đưa ra từ 3 đến 4

phương án khác nhau để so sinh và lựa chọn Tùy từng trường hợp cụ th, các phương,

án có thể có nhiều dạng khác nhau như: tuyến xây dựng; Cao độ đặt công trình: Quy

mô vốn đầu tu; Nguồn vốn đầu tư; Phương thức trả nợ vốn vay: Dây chuyển công

nghệ sản xuất, công suất trình độ hiện đại Các dự án tưới có thể khác nhau về hình

thúc đầu tr tưới tự chây, tưới bằng động hve) Các đự ân tưới tiêu cổ thé ng nhau

về hình thức đầu tr nhưng lại khác nhau về phương án canh tá (có thể canh te rồng

lúa, hay cây công nghiệp hoặc mầu vv

b) Xác định thời kỳ tính toán (thời kỳ phân tích) của dự án

Thời toán (thời kỳ phân tích) của dự án là một chỉ tiêu quan trong trong đánh

giá, phân tích kinh tế dự án Việc chọn thời kỳ phân tích các phương án phải đảm bao tính so sánh được của các dự án Nếu các phương án có các thời kỳ tính toán khác

nhau phải tìm cách đưa chủng về giống nhau

©) Ước lượng dòng tiền tệ cho từng phương én:

DD đính giá kinh tế tả chính một dự án xây dựng nói chung và dự án xây dựng công

trình thủy lợi nói riêng cần xác định được dòng tién tệ bao gồm bai phn chính: thu

nhập và chỉ phí.

Phin thu nhập chủ yến hàng năm bao gồm doanh thu hàng năm, giả tr thu hồi khi dio

thải tài sản cổ định trung gian và cuối cùng, khoản thu hồi vốn lưu động ở cuỗi đời dự.

Trang 33

Cá Khoản chỉ phi dir án bao gồm vốn đầu tư (ké cả vốn lưu động), giá thành sản

phẩm, chi phí vận hành, chi phí khấu hao, các khoản tiền phải trả nợ theo các năm, các.

khoản thủ

4) Xác định giá tị theo thời gian của đồng tin tệ:

“Tùy trưởng hợp cụ thé chúng ta sẽ xác định giá trị của dòng tiên tệ ở thời điểm hiện tại

hay ở tương li Trong bước này phải chủ ý chọn lãi sắt chiết khẩu chính xác vĩ nếu

không sẽ cho ta kết quả ngược lại

.©) Lựa chọn chỉ tiêu hiệu quả để đánh gid tài chính, kinh tễ của dự án:

‘Trude hắt cần phải xác định giá tr tối thiểu cần thiết để đạt được mục tiêu của dự án

để làm cơ sở lựa chọn các dự án Trị số này là mốc chuẩn để so sánh lựa chọn các

phương án.

Việc chọn chỉ iều đánh giá hiệu quả phy thuộc vào từng dự án đầu tư, phụ thuộc vio

người sử dụng Có thể đùng hệ chỉ tiêu tinh, hoặc chỉ tiêu động (vi dụ như IRR hay

NPV)

Ð Tinh toán các chỉiều higu quả, lựa chọn phương án chấp nhận được và phương ân

hợp lý nhắc

Sau khi tính todn các chí tiêu này, so sánh với mốc chun đã chọn ở trên sẽ xác định

được phương ân nào không chấp nhận được (là phương án đạt mức dưới mốc đó)

Những phương án đó bị loại ra khỏi quá trình so sánh phương án,

“rong các phương án chấp nhận được sẽ chọn phương án hợp lý nhất Đó là phương

án đạt tiêu chuẩn cực đại (cực tiéu) của mốc tiêu chuẩn ở trên

.) Phân tích độ nhạy, ri ro và độ an toàn của dự án.

Trong bước này cần phải xác định sự biến động của các yếu tổ bên ngoài có ảnhhưởng đến dự án như tăng chỉ phí đầu vào, giảm sản lượng, giảm giá đầu ra của dự

án tức là phân tích độ nhạy của dự án Sau đó cần xét các yếu tổ gây ra rủi ro cho dự

án như ảnh hưởng của thời tết, thiên tai, lạm phát Đồng thời phải xét đến độ an toàn

25

Trang 34

của nguồn vốn để thực hiện dự án bao gdm xuất xứ nguồn vốn, lãi vay, thời gian và

Hiện gi higu s thu chi là hiệu quả tinh theo số tuyệt đối được do bằng tổng số các giá

trị của hiệu số thu ~ chỉ ở từng năm vận hành được quy đổi về thời điểm hiện tại Chỉ

tiêu hiện giá hiệu số thú chỉ biểu thị tổng lợi nhuận rồng của dự án tạo ra được đảnhgid ở tại thời điểm hiện tại

* Trưởng hợp đồng tiền không đều theo thời gian tính toán

Công thúc ting quát

BG NPV:

“rong đó:

By: khoản thủ cña dự án ở năm (thường bao gồm: doanh thụ bán hằng giá tị th hồi

khi thanh lý tải sản và thu hồi vốn lưu động.

Cụ: Các khoản chỉ phí của dự án ở năm t, bao gồm: Các khoản chỉ phí đầu tư, chỉ phí

sản xuất kinh doanh tạo ra sin phim trong các năm vận hành (không có chỉ p

hao, tiền trả lãi vay vốn) và khoản thuế phải nộp trong năm vận hành khai thác.

r: Lai suit ti thiểu chấp nhận được

thì sau n năm tuổi thọ dự án chỉ thu hồi vốn đầu tư

(thong qua lợi nhuận và khẩu hao), ngoài ra, có thể dự án còn đem lại hiệu quả xã hội

Trang 35

như tạo việc làm cho người lao động, đồng gp cho nhà nước thông qua các li thuế

phải nộp.

“Trưởng hợp vốn đầu tư bo ra một kin vào năm (0 và có kể đến giá tị thu hồi vẫn lưuđộng, thu hồi thanh lý tải sản cổ định ở cuối đồi dự án thì công thức NPV trên cổ thểthay bằng

DÀNG;

+ 2.Ibsry try 610)

* Trường hợp dng tiên đều(10]

B : các khoản thu của dy án , thường bao gồm: doanh thu bán hing, thu hồi vốn lưu

động

C: Các khoản chỉ phí của dự án, bao gồm: Chi phi sản xuất kinh doanh tạo ra sảnphim trong các năm vận hành (không có cho phí khẩu hao, tiền tr lãi vay vốn) và

khoản thuế phải nộp trong năm vận hành khai thác.

Van dụng để phân tích đảnh giả dự âm

+ Đánh gia dự án độc lập

= Nếu NPV < 0: dự án không đáng giá, khôn nên đầu tư vào dự án đang xét

= Nếu NPV >0: dự án ding giá, nên đầu tư vào dự ân dang xét;

+ Trường hop so sinh lựa chọn phương dn tốt nhất (so sinh phương én loại trừ nhau)

= Nếu d6 là phương án thuộc loi xung khắc thi phương án được lựa chọn phải có

NPV on 0, NPVs = max; E— Min (B: gi tí ki 0)

Để đảm bảo tính toán trị sb NPV và việc so sánh chính xác phải chú ý'

- Xác định tr số r có liên quan chat che đến tị số NPV Nếu t số r bé qua thì NPV sẽ lớn hoặc ngược lại, do đó đòi hỏi nhà đầu tư phải xác định sao cho hợp lý.

7

Trang 36

- Tuổi thọ của dự án phải như nhau:

"Trong trường hợp khi tuổi thọ của các phương án là khác nhau, ta phải sử dụng thêm

chỉ iêu hiệu số thu chỉ san đều hàng năm (NAV)

* Ưu nhược điểm của phương pháp:

~ Ưu điểm: Tính đến các trạng thái thay đổi bat kỳ của dòng tiền trong dự án theo thờigian: tính toán cho cả vòng đời dự án: có tính đến giá trì của iễn theo thời gian; có xét

đến các yêu tổ trượt giá, lạm phát, thay đổi ty giá hồi đoái

= Nhược điểm; Chỉ phù hợp với điều kiện cña thị trường vẫn hoàn hỏa, một thị trườngrit khó xảy ra trong thực tế rit khó xác định được chính xác các số liệu xuất phátdàng trong tính toán cho các năm tương la, nhất Tà khi tuổi tho của dự án là dài: kết

qua tính toán phụ thuộc vào trị số r [9]

2.2.3 P tích là giá dự án the suất thu lợi nội ti ORR)

(Chi tiêu suất thu lợi nội tại IRR là một loại suất thu lợi tối thiểu đặc biệt ở trong các

công thức tính toán chỉ tiêu NPV sao cho NPV 0, tức là được tìm ra tử việt giải các

phương trình:

SP oy gw NPV ' 22

Len ton tr đa

ĐỂ đơn giản tính ton có thể giả IRR theo phương nh sau:

NET,

sẽ ao 63)

Trong đó:

1, : Là một giá tị lãi suất nào đó để sao cho NPV,> 0

+ + là một trị số lãi suất ndo đó sao cho NPW›< 0

“Ta có thể xác định IRR theo công thức sau:

28

Trang 37

TRR= núi) fen

Trang d6:ra<.n; NPV.> 0; NPV) >0 và NPV.> NPVs

Tính đáng giá của phương án:

Một phương án được gọi là đăng giá khi IRR thoả man điều kiện:

RRR G5

“Trong đó

Re: Suit thu lợi (hay Iai suds) tối thiểu chấp nhận được Đối với các dự án vừa và nhỏ

‘ea các nước đang phát triển Re > 15% thi có hiệu quả.

Re: Suit thu lợi (hay lãi suit) tố thiểu chấp nhận được, Đối với các dự án vừa và nhỏ

‘ta các nước đang phát triển Re > 15 % thi có higu quả [9]

*So sánh lựa chọn các phương án: Các phương án so sánh phải thỏa mãn điều kiện:

+Thời kỉ tính toán của các phương án phải qui vé giống nhau.

+ Khi so sánh các phương án theo chỉ tigu IRR thì xảy ra các trường hợp sau:

~ Trường bợp 1: Khi hai phương án có vốn đầu tư như nhau thi phương án nào cổ chỉ

tiêu IRR lớn nhất là tốt nhất

- Trường hợp 2: Khi hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thi phải lựa chọn phương.

án theo hiệu qua gia số đầu tư

O đây có hai trường hợp xây ra

hiệu quả của gia số

Na iu tư thông qua chỉ tiêu IRR(A)>r thì ta chon phương án có

fu tư lớn hơn,

Nếu IRR(A) <> thì chọn phương án có vốn đầu tư bé

Như vậy phương án được chọn chưa chắc đã có chỉ tiêu IRR lớn nhất, nhưng IRR > r

Phương pháp xác định chỉiều IRR (A) giống như phương pháp xá định IRR, nhưng

29

Trang 38

đồng tin tệ là hiệu số giữa phương án có vốn đầu tư lớn hơn và dòng tiền tệ có vốn

đầu tư bé hơn [9]

2.24 Phân tích dự án theo tỷ số lợi ích ~ chỉ phí (B/C).

Điều kiện đăng giá của phương ám:

26)

‘So sánh lựa chọn phương án:

Để lựa chọn phương in theo chiêu BIC cần có các điề kiện sau:

= Các phương án so sinh phải có cùng một thời gian tinh toán hoặc qui về cùng một

thời gian tính toán.

~ Khi hai phương án máy có vốn đầu tư bằng nhau thì phương án nào có chỉ tiêu BIC

‘én nhất là tốt nhất

= Khi hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thi phải so sánh theo chỉ tiêu hiệu quả

của gia số đầu tư BIC (A): Chỉ so sánh phương án có vốn đầu tư lớn hơn so với

phương án có vốn đầu tư bé hơn khi phương án có vốn đầu tw bé hon là đáng giá (B/C

Trang 39

a bu ty số BIC có các ưu điểm tương tự như chỉ tiêu NPV, nhưng it được sử dụng

hơn, vi đây không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các chỉ tiêu khác, chỉ là chỉ tiêu

cho điều kiện cân và không phái là chỉ tiêu để chọn phương án |9]

2.3 Các nhân tố cơ bản tác động đến hiệu quả dự án

12.3.1 Các nhân tổ khách quan

2.3.1.1.Điễu kiện tự nhiên

XXây dung cơ bản thường được tiến bành ngoài ri, do đỗ nổ chịu ảnh hưởng của điều

kiện khí hậu 6 mỗi vùng, mỗi lãnh thé có điều kiện tự nhiên khác nhan, từ đó mà cho

phép khai thác các kiến trúc phù hợp với điền kiện thực tế Trong quá trình xây dựng

và triển khai các dự án đầu tư không thể không chú trọng đến các điều kiện tự nhiên

nơi mà các dự án đi vào hoạt động vì trên thực tế các dự án đầu tư tại đây đều chịu ảnh

"hưởng của điều kiện tự nhiên Nếu các điều kiện tự nhiên ở tại dự án không thuận lợi

thì sẽ ảnh hưởng tới tiễn độ thị công của dự án điều đó có thể gây ra rủi ro cho khả

năng thu hồi vẫn Ngược lại, néu các điều kiện thuận lợi thì khả năng thu hồi vốn đầu

tư là rất lớn

2.3.1.2 Tiến bộ khoa học kỹ thuật

“Các hoạt động đầu tư phải đi theo tro lưu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kính lễ

Do đồ sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật có thể tạo ra nhiễu thuận li cho quá tình thực hiện và vận hành dự án nhưng cũng có thé gây ra những rủi ro cho dự án chẳng hạn.

như: nêu đối thủ của doanh nghiệp tiếp cận với tiến bộ khoa học trước thì họ có khảnăng cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm tử đó đưa đến những rủi ro cho dự

ấn về mặt giá cả hing hóa iêu thụ sản phẩm.

2.3.1.3 Kinh tế xã hội

Nhân tổ kinh tế có thể ảnh hưởng tới dự án bao gồm: khả năng tăng trưởng GDP-GNP

trong khu vue thực hiện dự án, tình trang lạm phát, tiền lương bình quân, tỷ giá hi

đoái, những lợi th so sánh cña khu vực so với những nơi khác, Sự thay đổi của một

trong những nhân tố này di ít hay nhiều cũng tác động đến dự án Do đó trước lúc đầu.

‘ur, Chủ đầu tư phải đánh giá một cách tỷ mi những nhân tổ này để đảm bảo chức năng

sinh lời và bảo toàn vốn của dự án

31

Trang 40

Qua việc xem yếu tổ trên ta mới sơ bộ nhận định được hiệu quá kinhđánh gi

16 cũng như các yếu tổ xây ra các rũ ro để đưa ra giải pháp phòng nga.

2.3.1.4.Chinh sách của Nhà nước.

Chiến lược đầu tư có sự chỉ phối từ các yếu tổ về chính và chính sách của Nhà

nước, Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu tư phải bám sát theo những chủ

trương và sự hướng dẫn của Nhà nước:

biệt các nhân tổ sự hội nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ, các chủ

trương chính sách của Nhà nước vẻ thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa Xem đó.

là những nhân tổ quyết định tối chiến lược đầu tr dài hạn của chủ đầu tr

3.3.1.3.Văn hóa xã hội

Khia cạnh văn hóa xã hội từ lâu có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công cuộc

đầu tw: chẳng hạn như khi dự án được triển khai và di vào hoạt động thi nó phải được

xem xét là có phù hợp với phong tục tập quán văn hóa nơi đó hay không, các điều lệ

và quy định xf hội có chấp nhận nó hay không Đây là một ếu tổ khá quan trọng, ảnhhưởng đến nhiỀu và lầu dai đối với dự án Do đồ cần phân tích một cách kỹ lưỡngtrước khi đầu tư tối ưu hóa hiệu quả đầu tư

2.3.2.Cée nhân tổ chủ quan

2.3.2.1.Khé năng hay động vẫn và sử dung vẫn có hiệu quả.

"Yến là yêu 16 vật chất quan trong trong các yêu tổ ác động dén tăng trưởng, Nguồn

vin đầu tư là một yếu tổ đầu vào của sản xuất, muốn đạt được tốc độ tăng trường GDP

theo dự kiến thì cần phải giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn và các yếu tổ khác.

Trong nén kinh tế thị trường, vốn là một hàng hóa đặc bigt, mà đã là hàng hóa thi tt

yếu phải van động theo một quy luật chung là lượng cầu vẫn thường lớn hơn lượng

sung vốn, Do dé muốn khai the tốt các nhân tổ cung về vốn để thôn min về vin trongkinh tế Huy động được nhưng cần xây dựng các phương án sử dụng vốn ding

mục đích và có kế boạch, tránh thất thoát lãng phí

3

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: VON ĐẦU TƯ CHO CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TONG VON ĐẦU TƯ XDCB CUA TINH HÀ NAM GIẢI DOAN 2011-2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.1 VON ĐẦU TƯ CHO CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TONG VON ĐẦU TƯ XDCB CUA TINH HÀ NAM GIẢI DOAN 2011-2015 (Trang 50)
Bảng 32: VON DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THỰC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 32 VON DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THỰC (Trang 51)
Bảng 3.3: Phân vùng thủy lợi nh Hà Nam - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.3 Phân vùng thủy lợi nh Hà Nam (Trang 54)
Bảng 3.4. Công tình cấp Il với  số - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.4. Công tình cấp Il với số (Trang 61)
Bảng 3.5. Giá trị sản lương lương thực quy thóc tăng thêm trong vùng trực tiếp hưởng lợi của dự án thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.5. Giá trị sản lương lương thực quy thóc tăng thêm trong vùng trực tiếp hưởng lợi của dự án thủy lợi (Trang 92)
Bảng 3.6. Giá trị s thuần túy của 1 ha các lo - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.6. Giá trị s thuần túy của 1 ha các lo (Trang 93)
Bảng 3.7. Giá trị sin phẩm thu nhập thuần túy của 1 ha các loại cây trằng trong vùng sau 3 năm có d - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.7. Giá trị sin phẩm thu nhập thuần túy của 1 ha các loại cây trằng trong vùng sau 3 năm có d (Trang 94)
Bảng 3.9. Giá tị thu nhập thuần túy của cả vũng khi có dự án và thu nhập tăng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.9. Giá tị thu nhập thuần túy của cả vũng khi có dự án và thu nhập tăng (Trang 96)
Bang 3.10. Bảng tính nội hoàn ảnh tế (EIRR) của dy án thủy lợi Kinh Thanh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
ang 3.10. Bảng tính nội hoàn ảnh tế (EIRR) của dy án thủy lợi Kinh Thanh (Trang 97)
Bảng 3.11. Giá tị thụ nhập thực (NPV) và tỷ số thu nhập/Chỉ phí (B/C) của dy án thủy lợi Kinh Thanh IL - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.11. Giá tị thụ nhập thực (NPV) và tỷ số thu nhập/Chỉ phí (B/C) của dy án thủy lợi Kinh Thanh IL (Trang 98)
Bảng 3.12. Phân tích biến động của dự án — tính với (0% của dự án thủy lợi Kinh Thanh II (bảng 3.12) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015
Bảng 3.12. Phân tích biến động của dự án — tính với (0% của dự án thủy lợi Kinh Thanh II (bảng 3.12) (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN