1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Chất Lượng Thi Công Các Công Trình Thủy Lợi Tại Trung Tâm Quản Lý Khai Thác Công Trình Thủy Lợi Tỉnh Long An
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: = Ý nghĩa khoa học: Hệ thống các văn bản pháp luật, quy dinh, tiêu chuẩn liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và các ph

Trang 1

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

MỞ ĐẦU 5- se EU E240 E771141 E144 E202481E9r2Apeorrrdetie 1

2 Mục đích nghiÊn CỨU: - - c1 2221321131331 1 191111111 11 111011111 T1 11H TH HT Hưng 3

lì neo ồn h6 s LSK 3 4.2 Phương pháp nghién CỨU: - 6 6 2% 23 91191911 1 91 vn ng nh ng nàn 4

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI

CONG CÔNG TRINH THUY LOL cc.ssssssssssssssssssssesssessssssecssessscsscessecenessnesseeaneesseese 6

1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng . -s-ssss 8

1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng . - 9 1.2.3 Các hình thức và mô hình tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng

01/60 10:000 0 44444344.4 10 1.3 Thực trang công tác quan ly chất lượng thi công công trình thủy lợi 12

1.3.1 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thế

Trang 2

ii 1.3.3 Đánh giá về công tác quản If chit lượng công tinh xây dựng hiện nay 23

Kết luận Chương 1 5CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊCÔNG CÔNG TRÌNH 262.1 Cơ sở pháp lý và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng thi công 262.1.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng công trình xây dựng 26

2.1.2 Quy chuan,

2.1.3, Nguyên tắc chung về quan lý chất lương công tinh xây dựng 30

su chuẳn về QLCL công trình xây dựng, 28

2.2 Nội dung và vai trò trách nhiệm các bên trong quản lý chất lượng thi công

xây dựng công trình wdVMMg——_—_.,,—,—,— 2.21 Tinh tự quản lý chất lượng ti công xây dựng 3

2.2.2 Vai trò QLCLCTXD của các chủ thé trực tiếp tham gia xây dựng công

tình Ey 2.2.3 Trách nhiệm của các bên iên quan trong công tác quản lý chit lượng thi công công trình xây dựng

23 Hệ thắng quản lý chất lượng thi công công trình 72.3.1 Cấu tạo của một hg théng quản lý chất lượng: hộ

2.3.2 Các hệ thing quản ý chất lượng và phạm vỉ áp dụng: 38 2.3.3 Hệ thống hoạt động quản ý chit lượng công tình xây dựng theo các giai đoạn của dự án hiện nay 43

24, Nhận định các yêu tổ tác động chất lượng th công công trình thủy lại 45

2.4.1, Phân ích xác định sơ bộ các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng th công

công ình thủy lợi 45

2.4.2 Các nghiên cứu về yếu tổ tác động chất lượng thi công công trình 492.4.3 Nhận định các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công công tình thủy

Iwi 32

2.5 Phương pháp khảo sắt và đánh giá mức độ ảnh hướng cũa các yếu tổ inh

3 2.5.1 Phương pháp khám phá các yêu tổ anh hưởng %

"hưởng đến công tác quản lý chất lượng thi công

2.5.2 Xie đình kích thước mẫu điều tra và xây dựng phigu khảo sé

Trang 3

2.5.3 Kết quả khảo sát và khám phá yêu tổ ảnh hưởng đến chat lượng thi công

ING TRÌNH THỦY LỢI TĨNH LONG A\ T7

thiệu vỀ Trung tâm Quản lý khai thắc công trình thủy lợi tỉnh Long

3.1.1, Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy: lợi tính Long An n

3.1.2 Cơ cấu t chức bộ máy 293.13 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám đốc và fe phòng, tổ 03.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công các công trình tại Trung,

83

ìm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tinh Long An

3.2.1 Danh mục các công trình do Trung tâm quản lý gã

3.2.2 Thực trạng về quản lý hắt lượng công trình thủy lợi tai Trung tâm 84.

3.3 Phân tích tồn tại trong công tác quản lý chất lượng thi công các công trình

tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long As 1 3.31 Công tie quản lý chat lượng xây dựng của đơn vi quản lý dự án 2

3.3.2, Công tác quản lý chất lượng thi công của nhà thầu xây dựng %

3.33 Công ác lựa chon nhà thẫu xây lấp của đơn vị quản lý dự án 943.34 Công tíc quan lý chất lương hồ sơ khảo st và thiết kế của tổ chức tư vấn

lập dự án, khảo sắt, thị 9s 3.35 Công tác quan lý chat lượng tư vin giám sắt 9

3.4, ĐỀ xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công các

công trình thủy lợi (Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An 98 3.4.1 Giáp pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại Trung tâm QLKT

Trang 4

cr tinh Long An 98

3.4.2 Giải pháp quản lý chit lượng công ác thi công xây lắp của nhà thầu tại

Trung tâm QLKT CTT tỉnh Long An %

3.4 3 Giải pháp quản lý chất lượng công tác lựa chọn nhà thi xây lắp ti

‘Teung tâm QLKT CTTL tinh Long An 100

3.4.4 Giải pháp quản lý chất lượng công tác khảo sất thiết kể tại Trung tâm

QLKT CTTL tỉnh Long An 100 3.4.5 Giải pháp quản lý chất lượng công tác tư vin giám sát tại Trung tâm, QLKT CTTL tỉnh Long An 101

3⁄5 ĐỀ xuất qui trình thực hiện dự án và quản lý chất lượng công trinh 102

3.5.1 Quy trình kiểm tra và phê duyệt biện pháp thi công, 103 3.5.2 Quy trình kiểm tra và phê duyệt vật tu, thiết bị 104

3.5.3 Quy trình kiểm tra vật tư, thiết bj đưa vào công trình 105

3.5.4 Quy trình lấy mẫu và thí nghiệm mẫu vật liệu 106

3.5.5 Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng 107 3.5.6 Quy trình nghiệm thu bộ phận giai đoạn thi công xây dựng 108 3.5.7 Quy tình phê duyệt bản vẽ hoàn công 109 3.5.8 Qui trình kiêm soát tiến độ 110

2 KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

So đồ QLCL CTXD 9

So đồ mô hình tổ chức quản lý chất lượng "2

Sự cổ va đập Z20 20

Sự cổ vỡ đập Thủy điện la Krél 2 21

Sat lở kề sông Bao Dinh 21

Sự cố kè Rach Long Kiéng 2Cae bước trong quản lý chất lượng công tình, 31

Mô hình quan lý theo qué tình của hệ thông 39

So đỗ mô hình tổ chúc quản lý hing dọc 42

Sơ đồ Mô hình tổ chức quản lý hàng ngang 42

Hình 2.5 Sơ đô mô hình tổ chức quản lý tổng hợp 43

Hình 2.6 Hệ thống quan lý chat lượng theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây dung

19

Hinh 3.2 Một số công trình kênh, đê, cổng do Trung tâm quản lý sứ

Hình 3.3 Một số công trình kênh, đê, cổng bj sat lỡ, sụp lún 9

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các yếu tổ tác động đến chất lượng thi công cô ig finh thủy lợi

Bảng 2.2 Thang đo Likert đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất

Bảng 2.3 Thống kế về thông tin khảo sắt

Bảng 31 Thống kê thực rạng chit lượng thi công các CTTL tại Trung tâm

% 58 85

Trang 7

‘Chit đầu tư

“Quản lý chất lượng công tình xây dựng

"Đầu tư xây dựng.

Chit lượng xây dựng

“Quản lý chất lượng công trình

Giải phóng mặt bing

‘Bon vị thi công

Trang 8

1 Tính cấp thiết cin đề tài:

Đầu tư xây dựng có vai trd quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, Tà một

Vinh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy t sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật

của nên kính tế, Đầu tư xây dựng công trình của nhà nước chiếm tỷ tong lớn và giữ

vai trd quan trong trong toàn bộ hoạt động đầu tư của nén kinh tế ở Việt Nam Những.

năm qua nhà nước đã chỉ ngân sách hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho việc đẫu tưxây dựng cơ sở hạ tẳng, hệ thống công giao thông, thủy lợi đã mang lại nhiều

hiệu qua thiết thực góp phan thúc day nén kinh tế ngày càng phát triển.

Long An là một tinh thuộc ving đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông giáp thình phố

Hồ Chí Minh và tinh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Tây giáp

tinh Đồng Tháp và phía Nam giáp tỉnh Tiên Giang Tỏng diện tích đất tự nhiên của

3 hà, có

toàn tỉnh là 449494 km2, ong đó đất sin xuất nông nghiệp là 318.92

133 km Trên địa bàn tỉnh có O1 đường biên giới với Vương quốc Campuchia đài g

thành phổ, 01 thị xã và 13 huyện, trong đó có 7 huyện nằm trong khu vực Đồng Tháp

Mười Dân số của tỉnh là 1.484.655 người.

Tỉnh Long An có vị tí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế tọng điểm phía nam,

là cửa ngõ từ thành phố Hỗ Chí Minh và miễn Đông nam bộ di các tỉnh miễn Tây nam

nh

bộ và ngược lại Có biên gi cửa khẩu, cảng sông ra biể 1 nhất là tiếp giáp với

kiện tốtphố Hỗ Chí Minh, rung tim kính lớn của cả nước, Long An có những đi

để vừa phat tiển cả công nghiệp, thương mi,

nông nghiệp toàn diện tạo điều kiện để có sự phát triển bứt phá, trở thành một trong những tỉnh giàu, mạnh trong vùng.

ch vụ đồng thời day mạnh phát triển

Long An có hơn 40% diện tích của vùng Đông Tháp Mười, sản xuất nông nghiệp vẫn

chiếm tỷ trọng khí lớn trong cơ cấu kinh tế, do đồ việc chuyển dich cơ cấu kinh tế

trong nông nghiệp là trong tâm, có ý nghĩa lâu di Hiện nay diện tích lúa cả năm của

tỉnh là 522.880 ha, sản lượng lúa đạt 2,9 triệu tắn/năm Nghị quyết Đại hội đại biểuĐăng bộ tỉnh Long An lin thứ X (nhiệm kỳ 2015 ~ 2020) có đưa ra hai chương trinh

Trang 9

4 phá, đồ là Chương trình huy động mọi nguồn lực xây dựng hệ thống hạ ting giaothông phục vụ phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm của tính và Chương

tình phát tiễn nông nghiệp ứng dung công nghệ cao gin với ải cơ edu ngành nông ng

‘Vé lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, thời gian qua được sự quan tâm của

‘Trung ương, Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh Long An va các Sở, ngành tỉnh đã

đầu tư các hệ thổ

sản xuất nông nghiệp.

1g công trình thủy lợi tương đối hoàn chỉnh đảm bảo phục vụ tốt cho.

Là một đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT hoạt động trong linh vục quản ý Kha thác công tình thủy lợi, cự th là đi tiết nước, vận hình công trình để phục vụ cho sin xuất nông nghiệp hàng năm Trung tâm Quản lý khai

thác công tinh thủ lợi inh Long An tiễn khai một số dự án xây dụng công tinh như

cắng, để bao, nạo vế kênh phục vụ đa mục vita tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa kết hợp trải đá mặt dé làm đường giao thông nông thôn phục vụ việc đi lại

và vận chuyển hàng hóa trong khu vực.

Để công trình đưa vào khai thúc, sử dụng được bén vững và phát huy hiệu quả Chất

lượng công tình xây dựng là một trong những yếu tổ cơ bản tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và sự phát triển bền vững của dự án Nhận thức được vấn để đó, công

tức quân lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Long An lun được sựquan tâm, chỉ đạo sắt sao của lãnh đạo Tỉnh cing các cấp, ban ngành liên quan Côngtác quản lý chất lượng công trình xây đựng ngày cảng được coi trong và di vio né nếp.(Qua đó đã phát huy hiệu qua trong đầu tư, góp phần phát tiễn kinh t chung của tỉnh

Long An Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng công trình hig nay chưa đạt hiệu

quê cao, vẫn còn nhiều bắt cập cin phải có sự tổng kết, phân tích, đánh giá để tăngcường hơn nữa Xuất phát ừ thực tế đó, qua tim hiễu thực tế tại đơn vị thi việc

*Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chắt lượng thi công xây dựng

các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tính

Long An” là một vẫn đề cắp thiết nhằm ting cường công tác quản lý chất lượng th

công xây dựng các công trình cống, đê, kênh tại Long An Đỗng thời đây cũng Li nghiên cứu mà học viên chọn làm Luận văn nhẳm đóng góp những kiến thức đã được

Trang 10

học tập ở trường, những đúc kết, rút kinh nghiệm trong thực tiễn để nghiên cứu áp

cdụng hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng vào quá winh quản lý

ceia đơn vị mình và dp dụng vào những mô hình các cơ quan, đơn vị tương tự khác

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công xây dựng các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cầu của để t là năng lục quản lý chất lượng thi công xây dựng các

sông trình thủy lợi tại Trang tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi inh Long An Pham vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về nding lực quản lý chất lượng thi công xây dựng các công trình

thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khái thác công trình thủy lợi tinh Long An từ năm 201 1 trở lại day.

Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng công tình xây dựng, xây đựng sơ đồ các quy

trình tong quản lý chất lượng xây dụng Điều tra đảnh giá mô hình quán lý chất lượng

sông trình xây dụng tg Trang tâm Quân lý kh thác công tình thủy lợi tỉnh Long An

hiện nay và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chấ

cdựng trong thời gian tới

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cửu:

.4.1 Cách tiếp cận:

- Thu thập phân tích các số liệu thống kẻ, tà liệu có liên quan đến các dự án xây dựng

công trình thủy lợi tinh Long An.

~ Tim hiễu các ti liệu văn bản pháp luật iên quan đỗn công tác Quản lý chất lượng

như : Luật Xây dựng, Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Nghị định 59/2015/NĐ-CP, Nghị

định 42/2017/NĐ-CP, Thông tư số 26/2016/TT-BXD và các văn bản khác liên quan

Trang 11

- Điều tra, khảo sát thục tế tìm hiễu các yếu tổ tác động đến chất lượng công trình

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn dp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp kể thừa: k thửa và ứng đựng cơ sở dữ liệu, những kí thức khoa học

về công te quản lý chit lượng công tình xây dựng

~ Phương pháp tiếp cận, thu thập, tổng hợp thông tin: diéu tra thu thập số liệu từ đơn vị

cơ sở, các báo cáo của Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An.

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tham khảo các tà liệu, ý kiến của các nhà khoa

học 6 tỉnh độ chuyên môn cao và nhiều kính nghiệm thực tẾ rong qu tình nghiên cứu

= Phương pháp xử lý: thông kẻ ý kiến, phân tích trong quan ede yếu tổ ảnh hưởng và

xác định hàm mục

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

= Ý nghĩa khoa học: Hệ thống các văn bản pháp luật, quy dinh, tiêu chuẩn liên quan

đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và các phương pháp quản lý chất

lượng công trình để áp dụng vào thực tiễn

= Ý nghĩa thực tiễn : nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi

công xây dựng các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công tỉnh thủy

Joi tỉnh Long An một cách có hệ thống đối với các bên tham gia vào quá tình th côngnhư : Chủ đầu tư, đại diện Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tr vấn giám xác nhà thẫu th

công Kết quả luân văn sẽ được sử dụng như là tà liệu tham khảo cho công tác quản lý

chất lượng thi công cc công tình trơng tự

6 KẾt quả nghiên cứu đạt được:

~ Dinh giá được thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quan lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An

= Đề xuất giải phấp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng các công trình thủy

lợi mà Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An làm đại diện chủ

Trang 12

đầu tư, Vận dụng kết quả nghiên cứu làm ti iệu trong công tác quản lý chất lượng thi

công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

THI CONG CONG TRINH THUY LOL1.1 Chất lượng công trình xây dung

LLL Công trình xây dung

“Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Công nh xây dựng là san phổ được tạo

thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng thiết bị lắp đặt vào công tình

được liên kết định vị với đắt, có thé bao gồm phẳn dưới mặt đắt, phin trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phin trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế, Công trình xây dựng

bao gầm công tình din dụng, công ình công nghiệp, giao thông, ông nghiệp và phátriển nông thôn, công tình hạ ting ky thuật và công trình khác,

1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng

‘Chat lượng công trình xây dựng là những yêu cau về an toàn, bén vững, kỹ thuật và

mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,

các qui định trong văn ban qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tếChất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà

còn phải thỏa man các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đụng yếu tổ xã hội

và kinh tế Một

hoạch, kiến trúc, gây những anh hướng bit lợi cho cộng đồng, không kinh tế thi cũng

ng trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phủ hợp với quy

không thoa man yêu cầu về chất lượng công trình Có được chất lượng công trình xây.dig như mong muốn, có nhiều yế tổ ảnh hưởng, trong đồ cổ u tổ sơ bản nhất là

năng lực quản lý của chủ đầu tư, chính quyền địa phương và năng lực của các nhà thầu

tham gia các quá tình hình thành sin phẩm xây dụng

“Theo quan niệm hiện dại, Chất lượng công tình xây dựng, xét từ ge độ bản thân sảnphẩm xây dựng, CLCTXD được danh giá bởi c¿

thủ các iêu chuẩn kỹ thuật, độ bén vững ính thẩm mỹ, an toần ong Khai thác sử dụng,

c đặc tính cơ bản như: công năng, tuân

tính kinh tế và đảm bảo về thời gian phục vụ của công trình

Trang 14

“Theo cách nhì rộng hơn, Chất lượng công tình xây dựng được hiểu không chỉ từ góc

4 bản thân sản phẩm xây dụng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà bao gồm

cả quá trình hình thành sản phẩm xây đụng củng với các vẫn đ liên quan khác Một số

xắn để cơ bản liền quan đến Chất lượng công tình xây dựng là

= Chất lượng công ình xây dựng cần được quan tâm ngay tử khi hình thành ý tưởng

về XDCT, từ khâu quy hoạch, lập dy an, đến khảo sát thiết kế, thi công cho đến.

giải đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bộ công tình sau khi đã hết thổi hạn phục vụ

CLCT xây dụ

XDCT, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiết kế.

thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tw

~ Chất lượng công trình tổng thể phải được hin thành từ chất lượng của nguyên vật liệu,cấu ign, chất lượng của công việc xây dựng én I, cia các bộ phận, HMCT

- Các iêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thé hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị đưa vào công trình mà còn ở quá trình hình.thành và thực hiện các bước công nghệ th công, chất lượng các ông việc của đội ngĩ

công nhân, kỳ sử lao động trong quá trình thực hiện các HĐXD,

~ Chất lượng luôn gắn với vẫn đề an toàn công tinh An toàn không chỉ Tà tong khâu

khai thác sử dụng mà phải dim bảo an toàn trong giai đoạn thi công xây dụng đổi với

‘ban thân công trình, với đội ngũ công nhân kỹ sư cùng các thiết bị xây dựng và khu

vue công trình.

~ Tính thời gian tung xây đựng không chỉ th hiện ở thời hạ hoàn thn toàn bộ công

trnh để đưa vào khai thác sử dụng mà còn thể hign ở việc dip ứng theo tiễn độ quy

định đối với từng HMCT

~ Tính kinh tế không chỉ thé hiện ở số tiễn quyết toán công trình CDT phải chỉ tá

mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nhà đầu tư thực hiện cáhoại động dịch vụ xây dung như lập dự án, khảo sát thiết kế, tỉ công xây dụng.Ngoài ra, Chất lượng công tình xây dựng cin chú ý vấn để nổi trường không chi từ

sóc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược

Trang 15

lại cia các yếu tổ mai trường tới quá trình hình thành dự án

Tâm lại: Chất lượng công tinh xây dựng là dip ứng các yêu cầu đặt ra tong nhữngđiều kiện nhất định Nó thể hiện sự phù hợp vỀ quy hoạch, đạt được độ tin cây trongkhâu thiết kí thi công, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có tính xã hội, thẳm mỹ và

hiệu quả đầu tư cao, thể hiện tinh đồng bộ wong công trình, thời gian xây dựng đúng, tiến độ

1.2 Công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng

1.2.1 Thực chất quân lý chất lượng công trình xây dựng

(Quai lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các

hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư

xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất

lượng và an toàn của công trình.

Quin lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó để ra các yêu cầu,quy định và thực hiện ác yêu cầu, quy định đồ bằng ác biện pháp như kiểm soát chất

lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiên chất lượng Hoạt động QLCL CTXD chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của CDT và các chit thé khác,

Néi cách khác: QLCL CTXD là tập hợp các hoạt động của cơ quan đơn vị có chức

năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong các.giả đoạn từ chuẩn bị đầu tr, thực hiện đều tơ, kết thúc xây đựng và đưa vào khai thác

sử dung,

Trang 16

‘Quy CHUAN VÀ

BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

Hình 1.1 Sơ đồ QLCL CTXD

1.2.2 ai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

‘Chit lượng công trình xây dựng không những có liên quan trực tiếp đến an toàn sinhmang, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công tình mà còn là

yếu tổ quan trong đảm bảo sự phát iển bin vững của mỗi quốc gia

- Công tác quản lý chất lượng các công tình xây dựng có vai trồ to lớn đối với công

tác đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và đổi với chủ đầu tư và các doanh nghiệp xâydưng nói iêng Hàng năm, vốn đầu tư dinh cho xây dụng rat lớn, chiếm từ 20-25%

GDP Vì vậy quản lý chất lượng công trình xây dựng rắt cần được quan tâm, đó là chất lượng xây đựng, vì chất lượng xây đưng là y tổ quan tong trong qua tình xây dng,

quyết định đến bộ mặt của đô thị, n thôn và các khu cụm công nghiệp Công trình.

xây dựng không bảo đảm chất lượng sẽ gây nguy hại đến đồi sống xã hội của mọi

người, không ít công trình do không bảo đảm chất lượng nên đã bị lún nứt, thậm chí

sập đồ mắt an toàn gây ra chết người, hing năm trên phạm vi cả nước đều có các công.

tình giao thông, thủy lợi, công tình dân dụng, công nghiệp bị sập đỗ gây tai nạn khá

Trang 17

lớn, chất lượng công trình không bảo dim cũng gây mắt mỹ quan, giảm độ bền vững

của công tình, gây ling phí tốn kém, thâm chí có công tình phải phá đỡ để làm lạ

"Những điều đó đã ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp, đến đời sống xã hội, khiển cho

dự luận thêm bức xúc.

- Cũng với việc chỉ đạo chẳng thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản, Đảng và Nhànước đã quan tâm chỉ đạo vin để bảo đảm chất lượng công trình xây dựng trên cácmmặt đô li: Tăng cường quan lý nhà nước về xây đựng, ích cục đầu ư trang tit bị kỹthuật hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học trong xây dựng Nhà nước đã ban hành

Luật Xây dựng, Chính phù đã có các Nghị định các bộ ngành liên quan đã có những

thông tư hướng dẫn, xây dựng được các bộ đơn giá, định mức, các quy định về quy

chun, tiêu chun, Thiết lập bộ máy quản lý tham mưu giúp việ cho công tác quản lý

nhà nước về chất lượng xây dựng như ở Trung ương có Cục quản lý chất lượng xâydựng, ở các tinh có các Trung tâm Kiểm định chất lượng Xây dựng pháp lệnh thanh

rã hệ thống thanh tr xây đựng từ Bộ đến các nh và huyện được kiện toàn bổ tí sắp

xếp lại 6 các rung tâm và doanh nghiệp tư vin tt kế, kiểm định được đầu tư các

phòng thí nghiệm kiểm định, nhiều nơi được Bộ xây dựng công nhận dạt tiêu chun LAS Công tác dio tạo bồi dưỡng cán bộ phân cấp quản lý đầu tr xây dựng cắp

chứng chi hành nghề, cải cách thủ tục hành chính trong xây dựng có nhiễu cổ gắng đãgóp phin đưa công tác xây dựng cơ bản nổi chung và chất lượng xây dựng nói riêng

từng bước vào né nếp.

- Tuy nhiên, chit lượng công trình xây dựng vẫn đang là vin đề bie xúc hàng đầu,

công tình không bảo đảm chất lượng cũng là nguyên nhân làm thất thoát trong đầu tư

xây đựng cơ bản, Quan lý chit lượng công tình xây dựng là yếu tổ quan trọng, quyẾt

định sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng Do vậy, vấn để cần thiết đặt ra đó

là lầm sao dé công tác quản lý chất lượng công tình xây dụng có hiệu quả

1.2.3 Các hình thức và mô hình tỗ chức quản lý chất lượng công trình xây

dựng của Chủ đầu tw

- Hình thức chủ đầu tư trực tip quản lý dự án

Trang 18

CDT sử dụng bộ máy sin có của minh để trực tgp quản lý thục hiện dự án hoặc CDT

lập ra ban QLDA

lình thức thuê tư vấn quản lý dự án

sng để quản lý thực hiện các công việc của dự án.

CDT thuê một doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn đứng ra

‘quan lý toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án Ban QLDA là một pháp nhân

độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật và CDT về toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực

hiện dự án.

~ Hình thức a khóa trao tay

CDT giao cho một nhà thấu (có thể do một số nhà thầu ign kết lạ với nhau) thay mình

thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến thực hiện dự án và bàn giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho CDT khai thác, sử dụng.

~ Mô hình tổ chức QLDA theo các bộ phận chức năng:

Là mô hình trong đồ CDT không thành lập ra ban QLDA chuyên trách mà thành viên cia ban QLDA là các cần bộ từ các phòng ban chức năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng QLDA được giao cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệm,

- Mô hình tổ chức QLDA có ban QLDA chuyên trách:

CDT thành lập ra ban QLDA chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án

= Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận

Là mô hình trong đó thành viên của nhóm dự án được tập hợp từ các cán bộ của các bội phận chức năng khác nhau dudi sự điều hành của nhóm trưởng còn gọi là giám đốc.

(chủ nhiệm) dự án Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc vào hai hoặc nhiều dự án khác

nhau và chịu sự chỉ huy đồng thổi của cả trưởng nhóm dự án và trưởng bộ phận chúc

năng.

Trang 19

‘Quan hệ qua lại "—

Hình 1.2 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý chất lượng

1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công công trình thủy lợi1.3.1 Công tắc quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên

thé giới

Chất lượng công tình xây dựng không những liễn quan trực tiếp đến an toàn sinh

mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tr xây dựng công trình mà còn là

yếu tổ quan trọng bảo đảm sự phát riển của mỗi quốc gia Do vậy, quản lý ch lượng

công trình xây dụng là vấn đề được nhiều quốc gia trên thé giới quan tâm

1311 Ha kj

(Quan lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rit đơn giản

Trang 20

vi Mỹ dùng mô hình 3 bên để quản lý chất lượng công trình xây dựng,

~ Bên thứ nhất là các nhà thầu thiết kế, thi công tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình

~ Bên thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận vé chất lượng sản phẩm có phủ hợp

với tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không.

~ Bên thứ ba là một tổ chức tiến hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn

về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tanh chấp Giám sit viên

phải đấp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chuyên môn, có bằng cấp chuyển ngành,

chứng chỉ do Chính phủ cấp, kinh nghiệm làm vige thực té 03 năm lên, phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính phủ.

1.3.1.2 Liên bang Nga

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khả cy thể về quản lý chất lượng.sông tình xây dựng, Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sắt xây dựng được tiễn

hành trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm.

kiếm tra sự phủ hợp của các công việc được hoàn thành với hỗ sơ thiết kể, với các quy

inh trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về sơ

đổ mặt bằng xây dựng của kh đất

Giám si dạng được tiến hành đối với đối tượng xây dụng Chủ xây dung hay bên

đặt hing có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hỗ sơ thiết kế để kiểm tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thành với hỗ sơ thiết kế Bên thực hiện xây dựng có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan giảm sát xây dựng nhà nước vé từng trường hop

xuất hiện các sự cổ trên công trình xây dụng

Việc giám sit phải được tiến hành ngay trong quá tình xây dựng công trình, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình d6 có bảo dim

an toàn hay không Vige giám sát không thé diễn ra sau khi hoàn thành công tình Khi

phat hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu vực kỳ thuật công trình,

chủ xây dung hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sắt lại sự an toàn các kết cấu và

Trang 21

các khu vực mang lưới bảo dam

có, Các biên bản ki

thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã

n tra các công việc, kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục được các sai phạm.

Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các công, trình xây dựng cơ bản mà hỗ sơ thiết kế của các công trình đó sẽ được các cơ quan nhà

nước thấm định hoặc là hỗ sơ thiết kế kiêu mẫu; cải tạo, sửa chữa các công trình xây,

dựng nếu hỗ sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thẳm định, xây dựng,

các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga

Những người có chúc trch thục hiện giám sit xây dựng nhà nước có quyỂn tự do ra

vào đi li tại cúc công trình xây dụng cơ bản trong thôi gian hiệu Ive giám sit xây dựng nhà nước.

1.3.1.3, Australia

Việc quản lý xây dựng tai Australia do các bang tự đảm nhiệm, không cố sự can thiệp của chính quyền trung ương Tại các bang, công tác quản lý xây đựng cũng.

giao cho chỉnh quyền dia phương (Hội đồng địa phương cấp khu vực hoặc thành

phổ, Australia có khoảng 700 hội đồng địa phương)

Lực lượng quản lý xây dựng tại các địa phương gồm Giám sit viên của nha nước.

do các hội đồng địa phương tuyển dung và Giám sát viên tư nhân Cả hai loại Giám.

sắt viên này đều thực hiện việc quản lý xây dựng công trình qua các hình thức: Ban

hành giấy phép x: dựng (4p dụng từ năm 1993 đối với Giám sát viên tư nhân),

kiểm tra quá trình thi công, ban hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn

thành)

ĐỂ trở thành Giám sát viên xây dựng (cd tư nhân và nhà nước) đều phải đạt các yêu

sẫu theo quy định (có năng lực, đạo dite, bảo hiểm trách nhiệm) và được cấp đăng

ký tai cơ quan quân lý hành nghề xây đựng của bang Tay theo năng lực, kinh

nghiệm, Giám sit viên được phân thành 2 loại là Giám sát viên bậc 1 và bậc 2; giám sit viên bậc 1 được kiểm tra tắt cả công trình xây dựng, không phân biệt loại

và quy mô; giám sát viên bậc 2 chỉ được kiểm tra các công trình từ 3 tang trở

Trang 22

xuống, có tổng diện tích sản dưới 2000m2.

Ngay từ khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải chọn một Giám sit viê iy dựng (có

thé của nhà nước hoặc tư nhân) để tiền hành công tác kiểm tra trong suốt quá trình thi

công tại những bước chuyển giai đoạn quan trọng (được xác định ngay trong giấy phép xây dựng) Chủ đầu từ phải trả phi cho công tác kiểm tra này như một địch vụ bắt buộc.

dé xác nhận việc xây dựng của mình tuân thủ các quy định về quan lý chất lượng công

trình Việc quản lý xây đựng tại Australia do các bang tự đảm nhiệm, không có sự can thiệp của chính quyén trung ương Tại các bang, công tác quản lý xây dựng cũng giao.

cho chính quyền dia phương

1.3.1.4, Singapore

“Chính quyền Singapore quản lý rắt chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.Ngay tir giai đoạn lập dự án, chủ đầu tư phải thỏa man các yêu cầu về quy hoạch xây

‘dug, an toàn, phòng, chống cháy nổ, giao thông, môi trường thì mới được cơ quan

“quản lý về xây dựng phê đuyệt

G Singapore không có đơn vị giám sat xây dựng hành nghề chuyên nghiệp Giám sắt

xây dựng công trình là do một kiến trúc sư, kỹ sự chuyên ngành thực hiện Họ nhận sự

ủy quyển của Chủ đầu tư thực hiệ việc quản lý giảm sắt trong suốt quả tình thi công

xây dựng công trinh, Theo quy dịnh của Chính phủ thì đi với cả 02 trường hợp Nhà

nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát Do vậy,

các chủ đầu tư phải mỗi kỹ su tu vấn giảm sắt để giám sắt công trình xây đựng

Đặc biệt, Singapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sát Họ nhấtthiết phả là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ

‘quan có thẳm quyền do Nhà nước xác định Chính phủ không cho phép các kiến trúc

sử và kỹ sư chuy nghiệp được đăng báo quảng cáo có tính thương mại, cũng không cho phép ding bắt cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao

việc Do đó, kỹ sư tư vấn giám sát thực tẾ chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm

của các cá nhân để được các chủ đầu tư giao việc.

Trang 23

1.3.2 Thực trạng công tác quản ly chat lượng công trình vây dựng ở Việt Nam

1.3.2.1 Thực trang hoạt động QLCL công trình xây dựng tai Việt Nam

"rong thi gian qua, công tác quấn lý chit lượng công trình xây dựng ở nước ta được

sắc cơ quan quản lý nhà nước, các chủ đầu tư và các đơn vị liên quan quan tâm chỉ đạo

thực biện, Nhiều công trinh xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng

đã phát huy hiệu quả đầu tư, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta

Trong hoạt động đầu tư xây dựng ở nước ta hiện nay, công tác xây dựng thé chế cho

công tác quản lý chất lượng xây dựng công trinh được Đảng và Nhà nước quan tâm và

chỉ đạo quyết liệt, thể hiện rõ ràng nhất là Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng số.50/2014/QH13; Trên cơ sở Luật này, Chính phủ đã bạn hành Nghị định số

59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng và Nghị định 46/2015/NĐ — CP về

quản lý chất lượng và báo ti công trình xây đựng, giúp cho người quyết định đầu tơ,

chủ đầu tư, chủ sở hữu, người quản sử dụng công trình, nhà thầu trong nước, nhà

thầu nước ngoài, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các tỏ chức, cá nhânKhác có liên quan đến công ác quản lý chất lượng và bảo tr công tinh xây dựng có cơ

sở để áp dụng thực hiện.

HỆ thống các văn bản pháp lý về QLCL CTXD đến nay đã cơ bản được hoàn thiện,

đầy đủ để ổ chức quản lý, kiém soát xây dựng, dã tách bạch, phân định rach rời trách

nhiệm đối với việc đảm bảo CLCT giữa CQQLNN ở các cấp, CDT và cúc nhà thầu

tham gia Điều kiện năng lực của các chủ thé tham gia HDXD, nội dung, tình tự tong công tác QLCL cũng được quy định cụ thé, làm cơ sở cho công tác kiểm tra của.

su quả QLN) CQQLNN các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực,

a

T xây dựng.

Các tiêu chuẩn, quy chuỗn kỹ thuật cũng được hoàn thiện, tuy chưa thật hoàn chính

nhưng đã tạo nên khung pháp lý v8 QLCL, giáp cúc chủ thể tham gia thực hiện công

iệc một cách khoa học và thẳng nhất sớp phin đảm bảo và nâng cao CLCT xây dựng

Công tác QLCL từ TW đến các Bộ N;

đang tiếp tục hoàn thiện Tại phần lớn các tỉnh, thành phố đã lập các phòng QLCL

nh và các địa phương đã được xây dựng và

Trang 24

CTXD - đầu mỗi QLCL CTXD trên địa bàn Trung tầm kiểm định chất lượng xây

dmg trực thuộc các sở Xây dựng cũng được hình thành, phát triển, hoạt động ngày một hiệu quả, đồng vai trò là công cụ đắc lực cho các CQQLNN về QLCL CTXP trên

phạm vi cả nước

CCong tác lựa chọn nhà thu thực hiện các hạng mục như: khảo st thết kế, thi công,

kiểm định chất lượng và chứng nhận sự phù hợp của công trình đã tu n thủ các quy

thầu và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính định của Luật Xây dựng, Luật

phủ Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Dau thầu vé lựa chọn nhà thầu;

“rong quá trình thi công, CDT, TVGS thường xuyên kiểm tra đổi chiếu các đề xuất

kỹ thuật trong hỗ sơ dự thầu với quá trình trién khai, về biện pháp tổ chức thi côn

tiến độ thi công, kiểm tra sự phù hợp về huy động nhân sự, máy móc giữa thực tếhiện tường và với hỗ sơ dự thầu, đề xuất giải pháp xử lý kịp thời đối các Nhà thầu

vi phạm về QLCL va năng lực theo qui định hợp đồng;

Ngoài việc tự giám sit CLCT của nhà thu, của CDT và TVGS, ở hẳu hit dự án còn có

giám sit của cộng đồng về CLCT xây dụng Qua đó có thể thấy rõ là công tác QLCL

CTXD được xã hội coi trong, quan tim và dẫn mang tinh xã hội hóa

“Chứng ta đã thiết, th công nhiều công

Hải Van, cầu Bi

ih có quy mô lớn, kỹ thuật phức tap

như: Him qua Déo Ngang, u Mỹ Thuận, toà nhà Trung.cháy,

tâm hội nghị Quốc gia, hỗ chứa nước Định Bình, công trinh thủy lợi Cửa Dat, hỗ chứanước Ka La (Lâm Đồng), hồ chứa nước Tràng Vinh, thuỷ điện A Vương, thuỷ điệnSom La và các đồ thị mới hiện đại đã và đang mọc lên bằng chính bản ay, khỗi óc

con người Việt Nam, Các công trình đang từng bước phục vụ đời sống của nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, CLSP, tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc t Dưới đây là CTXD tiêu biểu của các bộ, ngành Trung wong và địa phương trién khai xây cdựng trong thời gian qua:

- Công tình OPERA VIEW ARTEX (TP.HCM), gồm 8 ting cao và 2 ting him đượcthiết kế theo phong cách cổ điễn của Pháp Công tinh được xây dựng vào thing

06/2005, hoàn thành thán 12/2006

Trang 25

- Trung tâm Hội nghị Quốc gia là tổ hợp công trình da năng lớn nhất ti Thủ đô Hà Nội Công tình khỏi công ngày 15/11/2004, hoàn hành năm 2006, Đây

cũng như đăng cai nhiều cuộc họp, sự kiện lớn trong và ngoài nước Dén nay công

là nơi tổ chức

trình vẫn phát huy được công năng cồng như đảm bảo an toàn.

- Hỗ chứa nước Định Bình (Bình Định có dung tích 145 triệu m, công nb có quy mmô lớn, kết hợp thủy lợi và thủy điện Công trình được khởi công xây dựng tháng 5/2003 và bàn giao đưa vào sử dụng tháng 6/2009

- Hồ Ka La (Lâm Đồng) dung tích khoảng 19 triệu m*

- Hỗ Tring Vinh (Quảng Ninh) dung tích 75 triệu m*

Với thực trạng trên có thể thấy ring, chất lượng các CTXD ở nước ta về cơ ban là tốtPhin lớn các công trình đều đảm bảo độ an toin, công năng sở dụng đảm bảo

thiết kế và hiện tại đang phát huy tốt vai tro về CLCT trong mọi mặt của đời sống xãhội Điều đó cho thấy rằng các hoạt động đầu tư xây dựng từ ý tưởng đầu tư, thực hiện

đầu tu, đến hoàn thiện bản giao công trinh đưa vào khai thác sử dụng được thực hiện tốt 1.3.2.2 Những tần tại trong công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng

Thời gian qua công tác quản IY chất lượng công tinh xây dựng, yéu tổ quan trọng

ết định đế:

và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh đ

chất lượng công trình xây dựng đã có nhiễu tiền bộ Với sự tăng nhanh

ngũ công nhân các ngành xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư

bị th công hiện đại sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính ách, các văn bản pháp quý ting

cường công tác quản lý chất lượng xây dựng ching ta đã xây dựng dược nhiễu công

trình xây dựng công ngh giao thông, thuỷ lợi góp phần vào hiệu quả tăng trưởng,

cits nén kinh té quốc din; xiy dựng hàng chục triệu m2 nhà 6, hàng vạn trường học,công tình văn hoá thé thao tiết thực phục vụ và nâng cao đồi sống của nhân dân

‘Tuy nhiên bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ít các công trình

có chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu sử dụng, công bình nt, vỡ, lún su, thẳm

Trang 26

đột bong bộp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hong gây tốn kém, phải sửa chữa,

phá đi làm lại Đã thé thiễu công tình không ti hành bảo trì hoặc bảo trì không, ding định kỷ làm giảm tuổi thọ công trình Cá biệt ở một số công trình gây sự cổ làm

thiệt hạ rất lớn đến tễn của và tinh mạng, ảnh hưởng trụ tiếp đến hiệu quả đầu tr,điển hình một số công trình gặp sự cố như

* Va dip Suỗi Trần ở Khánh Hoà

Đập Suối Trin ở Khánh Hoà bị sự cổ 4 lẫn

- Lin thứ Ì: năm 1977 vỡ đập chính lần 1

= Lin thứ 2: năm 1978 vỡ đập chính lần 2

~ Lần thứ 3: năm 1980 xuất hiện lỗ rõ qua đập chính

- Ln thứ 4: năm 1983 sụt mái thượng lưu n

Đập Suối Trầu có dung tích 9.3 triệu m3 nước

- Chiều cao đập cao nhất: 19.6m,

~ Chiều dài thân đập: 240m.

- Đơn vị tư vấn thế kế: Công ty KSTK Thuỷ lợi Khánh Hoà

~ Đơn vị thi công: Công ty công tình 4-5, Bộ Giao thông Vận tải

Nguyên nhân của sự cổ:

VỀ thiết kế: xác định sai dung trong thiết kế Trong khi dung trọng khô đất cầnđạtk = 1,84TIm3 thì chọn dung trong khô thiết kế y

sẵn dim, chi cin đỗ đắt ch xe ti đi qua đã có thé đạt dang trọng yêu cầu, kết quả

1.5T/m3 cho nên không

là đập hoàn toàn bị tơi xốp

VỀ th công: dio hỗ móng cổng quá hẹp không còn chỗ để người dim đứng đầm đắt

ở mang cổng Bit dip không được chọn lo, nhiễu nơi chỉ đạt dung trọng khô yk = 1.4T/m3, đỗ đắt các lớp qua dy, phía đưới mỗi lớp không được dim chặt

Trang 27

V8 quản lý chất lượng

~ Không thâm định thế

- Giám sát thi công không chật chẽ, nhất là những chỗ quan trọng như mang cổng,

ce phần tiếp giáp giữa đất và bê tông, không kiểm tra dung trọng diy đã

= Số lượng lấy mẫu thí nghiệm dung trọng ít hơn quy định của

chỉ đạt 10% Không đánh dau vị trí lắy mẫu

chuẩn, thường,

Nie vậy, sự cổ vỡ dip Suối Tra đều do lỗi của thiết kế, thi công và quản lý

* Sự cổ vỡ đập Z20 tại Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009

~ Nguyên nhân: Chủ đầu tơ, các nhà thầu tư vẫn giám sit, tư vấn thiết kế, nhà thầu xây lắp, dom vị chủ quản lý đã chủ quan trong qué tinh đầu tư xây dựng từ khâu

thiết k, giám sát thi công, thi công xây dựng công tinh và quản lý chất lượng,

quan lý sử dung công trình

- Hậu quả: Gây thiệt hại về công trình, đắt và tài sản dan sinh trên địa bàn khoảng 1

tỷ đồng Ngoài ra còn làm phá hong 150 m đường sắt, gây ách tắc tuyển đường sắt

Bắc - Nam

Trang 28

Hình L4 Sự cố vữ đập Thủy điện la Krél2

~ Nguyên nhân: Th iét kể, thi công sai quy định, CDT, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn

giảm sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý đầu tư xây dựng và

QLCL công trình:

~ Hậu quả: 121 hộ đân bị ảnh hưởng, thiệt hại trên 3 tỷ đồng Khắc phục tử tháng6/2013 đến thing 6/2014

* Sat lở bở kè sông Bảo Định

Khoảng 2h ngày 7/6/2016, doạn kè dai rên 20m thuộc Ấp 3A, xã Đạo Thạnh, TP My

Tho bắt ngờ sạt lờ, gây thiệt hại gin 1 tỷ đồng Nhiều hộ dân khu vực này gặp khó

khăn trong việ đi lại và nước tràn vào ngập vườn cây, a cá.

Kết quả kiếm định nêu rõ nguyên nhân chủ quan gây ra sự có này có phản lỗi của đơn

Trang 29

vi thiết kế công trình Cy thé, theo báo cáo kết luận, nguyên nhân sat lờ là do tư vin

thiết kế lập thiết kế bản vẽ thi công không đảm bảo én định công trình Đơn vị thẳm

tra thiết kế không phát hiện sai sót của bên thiết kể Theo đó, thiết kế có bổ trí vải điểm

kỹ thuật nhằm chẳng trượt sản, tuy nhiên chiéu dài không đủ, nằm hoàn toàn trongcung trượt nên không phát huy hiệu quả Có bố trí các 18 thoát nước ở các tắm dan, tuynhiên thiếu bồ trí ting lọc ngược để tiêu tần nhanh áp lực nước lỗ rỗng trong đất Công

định

trình không đảm bảo độ ý thể dẫn đến sự cổ làm phá hủy toàn bộ kết sầu

kè Kết qua phân tích chuyển vị hệ tường chắn cọc va dim neo cho thấy đất nén bj pháhoại Ngoài ra tổ điều tra cũng kết luận đơn vị thi công dat chit lượng yêu cầu kỹ

thuật theo hồ sơ thiết kế (nguồn twotreonline).

* Sự cổ kẻ rach Long Kiéng (Nhà Bè = Hỗ Chí Minh)

Gin 80 m bờ kè chống sat lở ven rạch Long Kiểng sắp hoàn thành, chuẩn bị nghiệm.thu th bắt ngờ st lún móng, đỗ sập xuống kênh

Công trình đang trong giai đoạn hoàn thiện những hạng mục cuối cùng thì bắt ngữ

khoảng 23 giờ tối ngày 7/8/2017, một đoạn bờ kè dài gin 80m trôi và đổ sập xuống

rach Long Kiéng, khiến nhiều công nhân Công ty dé kẻ Hai Dương không kịp trở tay.

‘Theo dé, toàn bộ phần dit cát phía trong để kẻ trước đỏ cũng bị thủy tiểu ding cao vàcuốn tồi xuống rach Long Kiểng, tạo thành một vết lõm ăn sâu vào phần đắt của một

vài hộ dân tại đây.

Trang 30

Nguyên nhân được xác định ban đầu do côn tác Khio sit dia chất thiểu sóc Khu vực

này có một mạch nước ngằm sâu dưới lòng đất, dòng cháy khiến đắt phần móng

bị tồi tạo hàm ếc! sập bo kẻ Tuy nhiên, sát mép kè đơn vị đã bọc lưới đá nên ber

kè bê tông không bị trôi ra giữa kênh Bên cạnh đó, theo đại điện Khu quản lý đường.

thủy nội địa (huge Sở GTVT TP.HCM) cho biết nguyên nhân ban đầu xác định liên

‘quan đến cả quy trình thi công do đội công nhân bơm cát từ rạch Long Kiểng lên bờ

trong lúc thy triều hạ, gây áp he làm sập kề (nguồn báo thanhnien vn)

1.3.3 Đánh giá về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện nay

Qua đánh gi

một số van để cin xem xét như sau:

tổng quan về hoại động quản lý chit lượng công trình xây đụng, vẫn còn

~ VỀ xây dựng văn bản pháp quy: Tuy nội dung các văn bản quy phạm pháp luật được

xy dụng từ cấp Trung ương đến tinh khá đồng bộ thuận lợi trong áp dụng thực hiện

‘cng tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, tuy nhiên vấn để xã hội hoá

còn rất hạn chế và tính chịu trách nhiệm trong thực hiện còn chưa cao.

~ Năng lực chuyên môn và nhân lực còn nhiều hạn chế

Nang lục của các đơn vị tư vẫn khảo sắt thiết kế, giám sắt xây dựng và nhà thầu thi

công công trình chưa được quản lý đúng mức.

~ Chất lượng vật liệu, vật tr trong xây đựng công trình bị buông lòng quản lý

Mô hình quản lý chất lượng thi công công tình cia các cơ quan quản lý còn bắt cập

và chưa phát huy được vai trò của nhiều thành phần có lin quan tối chất lượng công

trình sau khi đưa vào sử dụng.

~ Nói chung các vấn dé tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình.tại Việt Nam Dé là vẫn dé kiểm tra, kiểm soát cha lượng vật liệu xây dựng biện pháp, thi công và năng lực của các nhà thầu từ tư vấn đến xây lấp.

= Bên cạnh đó, vẫn & tổn ti trong quản lý chấ lượng xây dựng công tinh còn kế tối

đó là đội ngũ giảm sắt của các Chủ dầu tu, Ban QLDA và cée cơ quan quản lý nhà

Trang 31

nước về xây dựng còn eit mỏng về lực lượng và trình độ chuyên môn, chuyên ngành

ly dựng và quản lý nhà nước về xdy dựng cơ bản chưa theo kịp sự phát uiễn của

ngành; sự thiểu hụt các dom vị chức năng có nhiệm vụ m định chất lượng vật liệu và

kết cầu công tinh (hầu hết khi đánh giá chất lượng đều dựa vào thông tin của nhà sin

xuất cũng như kinh nghiệm của các cán bộ giám sát chất lượng, giám sit thi công).

~ Trong số các sự cổ về chất lượng xây dựng công trình ở nước ta, có số lượng về sự

cf liên quan đến chất lượng thi công xây đụng chiếm đa số Nguyên nhân chủ yếu docác chủ đầu tư, don vị tư vấn, các nhà thầu tham gia quản lý về xây dựng công trìnhkhông tuân thủ nghiêm túc các quy định quản ý từ khâu khảo sắt lập dự án đầu tư đếnthi công xây dựng và kiếm ta chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu, bảo

hành, bảo ti công tình xây dụng Hệ thống quan lý chất lượng công tình xây dựng từ

tinh đến cơ sử còn nhiều bắt cập, tiểu đồng bộ và chưa có sự phối hợp chất chế giữa

các cấp, các ngành Điều kiện năng lực của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dụng chưa dip ứng yêu cầu

= Vai tồ của CĐT công trình được nhắc đến như một thành phần tham gia thi công

công tình, xong do nhận thức chung của cắc cơ quan đánh giá và cơ quan thẩm định

kỹ thuật thường nghiêng về các lý do kỹ thuật như nền, kết edu hay kỹ thuật thi công

của nhà thầu, trách nhiệm của CDT với công tác quản lý chất lượng thi công côngtrình chỉ là liên đới Điều này không hoàn toàn chính xá vì ta bit rằng, CDT thường

là đơn vị bỏ chỉ phí xây dựng công trình, mọi sản phẩm từ khảo sát, th

nhà

kế đến chọn

u thi công và giám sát chit lượng phải được đơn vị này chấp thuận và khẳng

định về chất lượng và năng lực Tuy nhiên thực tế, các Ban quan lý dự án chỉ là các

đơn vị dai diện cho CBT với vai ud quản lý nhà nước thực thi công tác quản lý dự án trong đó có công tác quản lý chất lượng thi công, nên hầu hết các Ban quản lý không thực sự hoàn thành đúng với trách nhiệm và vai trò của mình.

Trang 32

Kết luận Chương 1

òý

nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, chủ động

Quan lý chất lượng công trình xây dựng trong quá trình thi công xây lắp có vai t

phòng chéng tham những, ngăn ngửa thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự

số ding tiếc xiy ra đối với công trình xây dựng Trên cơ sở lý huyết về quản ý chấtlượng cho ta cái nhin tổng quát về chit lượng sin phẩm xây dựng, công tác quân lý

chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng

“Trong chương này còn nê ra tỉnh hình quản ý chất lượng công tình xây dựng trong

nước và thế giới về công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình hiện nay Qua đó.cho thấy việc ải thiện v nâng cao công tác quản lý chit lượng công trình xây dựng là

công tắc được quan tâm hàng đầu của Nhà nước, các cơ quan, ban ngành và người dân

sẽ nước cũng như rên thể giới như Mỹ, Nga, Australia, Singapore Quản lý chất

lượng xây dựng được các nhà nghiên cứu quan tim nhằm cải thiện và nâng cao chit

cứu về quản lý chất lượng xây dựng

lượng công trình xây dựng thông qua các nghỉ

trong nước và trên thể giới.

Do việc đánh giá chất lượng còn có nhiều ý kiến khác nhau Qua chương 1 này đã

a chất lượng xây dụng và quản lý chấtkhẳng định tim quan trong của việc đánh g

lượng trong xây dựng Để hiểu rõ hơn về vấn để nghiên cứu, phan tiếp theo của luận.

văn trong Chương 2 sẽ trình bày cơ sở khoa học liên quan đến vẫn đề “un fF chất

lượng thi công công tình"; Chương 3 sẽ phân tích thực trang và giải pháp quản lý chất lượng xây dựng các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tình Long An

Trang 33

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TAC QUAN LY CHAT LUQNG

THI CONG CONG TRINH

2.1 Cơ sở pháp lý và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng thi công,2.1.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng công trình xây dung

"Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước nói chung, các tổ chức tham gia

xây dựng, các doanh nghiệp nổi riêng đỄ đảng tiếp cận vận dụng tt công tác quản

lý chất lượng xây dựng và công tác khác có liên quan Nhà nước đã hoàn thiện cácLuật, Nghị định, Thông tư, các văn bản về quản lý đầu tư xây dựng và quán lý ellượng xây dựng từ Trung wong đến dja phương, cụ thể như san

- Luật Xây đụng số 50/2014/QHI3 ngày 18 thắng 6 năm 2014 với các quan điểm:

Điều chính toàn bộ các vẫn đ liên quan đến hoạt động xây dưng

Thừa kế và phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của hệ văn bản quy phạm

pháp luật xây dựng trước đó.

Bio đảm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động và xây dựng Phân định rõ trách nhỉ n gia quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kính doanh trong xây dụng

Luật Xây dựng quy định quản lý chất lượng các hoạt động xây dựng như sau:

+ Lập quy hoạch xây dựng

+ Lập dự án đầu tr xây dụng

+ Quin lý dự ân đầu tư xây dựng công trình

+ Khảo it xây dựng.

+ Thiết kế xây dựng công trình

+ Thi công xây dựng công trình.

+ Giám sắt thi công xây dựng công tình.

+ Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây đựng.

+ Quản lý nhà nước về xây dựng,

+ Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý

Trang 34

“chất lượng va bảo trì công trình xây dựng.

“Chính phủ đã ban hành Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo tr sông trình xây dựng thay thé Nghị định số 15/2013/NĐ-CP và Nghị định số

114/2010/NĐ-CP để thing nhất và đồng bộ trong công tác quản lý chit lượng côngtrình xây đựng cả trong quá trình khảo sắt, thiết kế, th công xây đụng, vận hành, khai

thác, sử đụng va bảo tri công trình xây đựng phù hợp với quy định của Luật Xây dựng 2014.

Nehi định số 46/2015/NĐ-CP đã khắc phục được một số tổn ti, hạn chế như việc

phân loại, phân cắp công trình xây dựng; quy định vỀ nghiệm thu công việc; quy định

bảo hành công trình xây dụng còn cứng nhắc, gây khó khăn cho một số nhà thầu thi

sông xây đựng công tình: chưa rõ các quy định, ch tải về xử lý công trình có đấu hiệu nguy hiểm, cô ự tình hỗt niên bạn sử dụng; thiểu ce quý định vị ánh giá an toàn đối với các công trình quan trọng quốc gia

Một số nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm của các chủ thể trong công tác quản lý.chất lượng công tình xây dung như trích nhiệm cña CDT, nhà thầu tham gia hoi

động xây dựng, trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn về xây dựng cũng được làm

rõ thêm Nghị định cũng phản định trách nhiệm quản lý chất lượng công trinh xây

dựng giữa CDT và các chủ thể tham gia hoạt động đẫu tr xây dụng

Phân định rõ trách nhiệm của nhà thầu cung ứng sản phẩm xây dựng, vật li

dmg; nhà thầu chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng chosông tình xây đựng: nhà thầu thi công xây dựng công tình; giám sát thi công xâydmg công tình và các nhà thầu khác có liền quan,

Nghị định đã quy định về tinh tự quản lý chất lượng khảo sit xây dựng, thiết kế xây

dmg: quy định các nội dung quản lý chất lượng đối với công tác khảo sit, thết kế xây

dựng

Để quản lý chất lượng thi công xây dựng, minh bach, chặt chẽ hơn trong từng quy

trình, Nghị định đã quy định cụ thể mình tự, nội dung quản lý chất lượng của các chủ

thếthé trong quá trình thi công xây dựng công trình từ công đoạn mua sắm, sản xuất,

tạo các sản phẩm xây dụng, vậtệu xây dụng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào sông tỉnh cho tới công doan thi công xây dựng, chạy thr và nghiệm thụ đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng,

Trang 35

Với những quy định mới, cụ thé hơn, Nghị định sẽ góp phần nâng cao công tắc quản lý

ft lượng bảo đảm công trình đưa vào sử dụng sẽ đáp ứng được nhu cầu xã hội

Nghị định s6 59/2015/NĐ-CP ngày 18 thing 06 năm 2015 của Chính phủ về quản lý

dip dn đầu tư xây dựng

Nghị định quy định chỉ tết một số nội dung thi hành Luật Xây dựng năm 2014 về

quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thâm định, phê duyệt dự án; thực hiện dự.

án: kết thie xây dựng đưa công tinh cña dự ấn vio khai thác sử dụng; hinh thức về

nội dung quản lý dự án đầu tư xây đựng, Đặc biệt các yêu cầu về điều kiện năng lực

hoạt động xây dựng của các tổ chức như: Khảo sát xây dựng; tổ chức thiết kế,

thiết kế xây dựng công trình tổ chức tư vẫn quản lý dự án; BQLDA đầu tư xây dựng

công trình; tổ chức thi ông xây dựng công : tổ chức giám sắt thi công xây dựng công trình, kiểm định xây dựng.

"Ngoài ra Bộ Xây dựng còn ban hành Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 Quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo

08/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 Quy định về

công trình xây dựng, Thông tư

phân ly dụng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tr

xây dựng theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2015/NĐ-CP.

ip công trình.

2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn về QLCL công trình xây dựng,

Các quy chun kỹ thuật quốc gia gu chuỗn được áp dụng cho công tình đỂ hướng

dẫn, quy định về vt liều, sin phim, hết bị sử đụng cho công tinh và các công tác thi

công, giám sắt, nghiệm thu công trình xây dựng,

Quy chuẩn xây dựng: là các quy định bit buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do

cơ quan quan lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành Dé là các yêu cầu kythuậttối thiểu bắt buộc phái tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng

Các loại quy chuẩn kỹ thuật

+ Quy chấn kỹ thuật chung bao gdm các quy định về kỹ thuật và quản lý áp dụng cho

một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hành hóa, dịch vụ, quá trình.

~ Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm:

Trang 36

+ Các quy định về mức, ch iêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn chấy

nổ, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an toàn xây đựng, an toàn nhiệt, an toàn hóa

học, an oàn điện, an toàn thiết bị tế, trơng thích dig tử trưởng, an toàn bức xạ và

hạt nhân;

+ Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an

toàn dược phẩm, mỹ phẩm đổi với sức khoẻ con người:

++ Các quy dinh vỀ mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an toàn thức ăn chan

nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học và hos chất

ding cho động vật, thực vật.

= Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định vé mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng môi

trường xung quanh về chất thi

- Quy chuẩn kỹ thuật qua trình quy định yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trìnhsản xuất, khai thác, chế biển, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dung, bảo ui sản

phẩm, hàng hóa

~ Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu câu về an toàn, vệ sinh trong dịch vụ kinh cdoanh, thương mai, bưu chính, viễn thông, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học và công nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải tri, văn hoá, thé thao, vận tải, môi trường

và dịch vụ rong các lĩnh vực khác.

Tiêu chuẩn xây đựng: là các quy định về chuẩn mực kỹ thu, định mức kinh 16 - kỹ

thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật vả các

chi số tự nhiên được cơ quan, 18 chức có thim quyén ban hảnh hoặc công nhận để áp

dụng tong hoạt động xây đụng Tiêu chuẩn xây dựng gdm tiêu chun bắt buộc áp

dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.

“Các loại tiêu chuẩn.

~ Tiêu chuẩn cơ bán quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm vi rong hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể,

Trang 37

Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động.trong lĩnh vực tiêu chuẳn

= Tiêu chun yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yeu cầu đối với đổi tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

- Tiêu chuỗn phương pháp thir quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp do phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp.

khảo nghiệm, phương pháp giém định các mức chỉ tiga, yêu cầu đối với đối tượng cia

hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao g6i, vận chuyển và báo quản quy định các yêu cầu về ghỉ nhãn, bao gối, vận chuyển và bảo quản sản phẩm, hang hóa.

2.1.3 Nguyên tắc chung về quản lý chất lương công trình xây dựng

Theo Nghỉ định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bio

nguyên tắc chung tong quản lý chất lượng công trinh xây dụng được quy định như

sông trình xây dựng,

1 Công trình xây dựng phái được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị địnhnày và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sửdụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các

công trình lần cận,

2 Hang mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêuchuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cẳu của hợp đồng xây dựng

và quy định của pháp lat có liền quan.

3, Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy

định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dụng do mình thục

hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thầu phụ thực hiện

4 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công tình phủ hợp với hình

thức đầu tự hình thức quản lý dự án, hình thức giao thiv, quy mô và nguồn vốn đầu tr

trong quá trình thực hiện đầu tr xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này.

Trang 38

‘Chi đầu tư được quyền ty thực hiện các hoạt động xây dựng néu đủ điều kiện năng lực

theo quy định của pháp luật

5 Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng.

của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dụng công tình, thẩm định hit kế, ki

công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực biện giám định chất lượn;

trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo

cquy định của pháp luật

6 Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định theo nghỉ định

46/2015/NĐ-CP chịu trách nhiệm về ất lượng các công việc do mình thực hiện

“Để dim bảo chất lượng cho công trình xây dựng, nếu chỉ tập trung vào giai đoạn thi

công thì hoàn toàn bị động Một công trình xây dựng được thi công đúng với thiết kếchưa chắc chất lượng đã tốt, nếu như phương án thiết kế không đảm bảo cho côngtrình có chất lượng Ví dụ, quá tình khảo sát kém, các số liệu về địa chất công tinhkhông chính xác, din đến iệc tính toán và thiết kể nn móng của công trình không đỏchiu lựe, kết quả là công tình sẽ bị lí, gây nút, thâm chí phá hoại cả công trình Vìxây, để quản lý chất lượng công tình xây dựng được tốt, cin quản lý toàn diện tt cả

các giai đoạn của dự án.

QICL QICL giai QLCL tong QLCL trong

Khảo sit đoạn báo hành bảo tì công

LZ thiết kế thí cô công trình trình

QLCL do nhà thầu tô chức

Giám sát thi công của Chủ đầu tư.

hoặc tổ chức tư vẫn giám sát

* Giám sát quyền tác gid

Hình 2.1 Các bước trong quản lý chất lượng công trình

Trang 39

2.2 Nội dung và vai trò trách nhiệm các bên trong quản lý chất lượng

thi công xây dựng công trình.

2.2.1 Trình tự quản ý chất lượng thi công xây dung

Điều 28, Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định: Chit hue thi công xây dựng công

tình phải được kiểm soát từ công đoạn mua sim, sin xuất, chế No các sin phẩm xâydựng, vot ligu xây dựng, cầu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công

đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công tinh, công trình hoàn thành vào sử dụng.

Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định như sau:

1 Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sin phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công

trình xây dựng

2 Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình

3 Giám sat thi công xây dựng công trình của chủ đầu tu, kiểm tra và nghiệm thu công

việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

4 Giám sit tác gid của nhà thầu thiết kế trong thì công xây dựng công trình

5 Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá tình th

công xây đựng công trình

6 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây đụng, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng (nếu có)

7 Nghiệm thu hang mục công rình, công trình hoàn thành để đưa vào khai thác, sử dụng

3 Kiếm tra công tác nghiệm tha công tình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẳm,

quyền

9, Lập hồ so hoàn thành công tình xây dụng, ưu trừ hỗ sơ của công tinh và bàn giao

công trình xây dựng.

Trang 40

1 Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

3) Chủ đầu tư được ủy quyển cho ban quản lý dự ấn thực hiện một phin hoặc toàn bội

trách nhiệm của chủ đầu tr trong quản lý chất lượng công tình theo quy định của

Nghị định này Chủ đầu tư phải chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về các công việc

443 ủy quyền cho ban quan lý dự án thực hiện:

b) Ban quan lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ vàquyền hạn được chủ đầu tư ủy quy

2 Trường hợp chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thì công xây

cdựng công trình

4) Chủ đầu tư được quyền giao nhà thiu này thực hiện một hoặc một số trách nhiệm

của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng công ình xây dụng thông qua hợp đồng xây

cưng, Chủ đầu tư có trich nhiệm giám sát thực hiện hợp đồng xây dựng, xử lý các vẫn

ề liên quan giữa nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng.công tình với các nhà thầu khác và với chính quyền địa phương trong qué tình thục

hiện dự án

by Cúc nhà thầu tư vẫn quản lý dự án, nhà thẫu giám sit thi công xây đựng công tình

chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về những trách nhiệm được giao.

chỉ

3 Bộ Xây dựng hướng dã “ic trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xâydạng của chủ đầu trị phân định trách nhiệm giữa các chủ thểcó iên quan về quả lýchất lượng công trình xây dựng trong trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thu,hợp đồng liên danh và các trường hop áp dung đầu tư theo hình thức đối tic công tr

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ QLCL CTXD 1.2.2. ai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 1.1. Sơ đồ QLCL CTXD 1.2.2. ai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng (Trang 16)
Hình 1.2. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 1.2. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý chất lượng (Trang 19)
Hình L4. Sự cố vữ đập Thủy điện la Krél2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
nh L4. Sự cố vữ đập Thủy điện la Krél2 (Trang 28)
Hinh 2.3. Sơ đồ mô hình tố chức. Hình 2.4. Sơ đồ Mô hình tỗ chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
inh 2.3. Sơ đồ mô hình tố chức. Hình 2.4. Sơ đồ Mô hình tỗ chức (Trang 49)
Mình 2.5. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý tổng hep - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
nh 2.5. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý tổng hep (Trang 50)
Bảng 2.1. Các yếu tổ tác động đến chất lượng thi công công trình thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Bảng 2.1. Các yếu tổ tác động đến chất lượng thi công công trình thủy lợi (Trang 59)
Bảng 2.2. Thang đo Likert đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Bảng 2.2. Thang đo Likert đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất (Trang 60)
Bảng 2.3. Thống kế v thông tin khảo sắt PHAN A: THONG TIN CHUNG - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Bảng 2.3. Thống kế v thông tin khảo sắt PHAN A: THONG TIN CHUNG (Trang 65)
Hình 27. Thành phần don vj từng công tác cũa các đối tượng được khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 27. Thành phần don vj từng công tác cũa các đối tượng được khảo sát (Trang 66)
Hình 2.9. Vị trí công tác hiện tại của đối tượng được khảo sát 4. Cơ cầu đối tượng khảo sát theo loại dự án công trình: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 2.9. Vị trí công tác hiện tại của đối tượng được khảo sát 4. Cơ cầu đối tượng khảo sát theo loại dự án công trình: (Trang 68)
Hình 2.11. Các đối tượng được khảo sát có biết về quản lý chất lượng công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 2.11. Các đối tượng được khảo sát có biết về quản lý chất lượng công trình (Trang 69)
Hình 2.12. Sự cần thiết về quản lý chất lượng xây dựng trong dự án đầu tư xây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 2.12. Sự cần thiết về quản lý chất lượng xây dựng trong dự án đầu tư xây (Trang 70)
Bảng đầu tiên là KMO and Barlett’s Test có 0,5 SKMO=0,716 <7, phân tích nhân tổ, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
ng đầu tiên là KMO and Barlett’s Test có 0,5 SKMO=0,716 <7, phân tích nhân tổ, (Trang 77)
Hình 34L. lý khái thác công trình thủy lợi tình Long An - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công các công trình thủy lợi tại Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Long An
Hình 34 L. lý khái thác công trình thủy lợi tình Long An (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN