- Nêu những vấn đề dự án đầu tư như khái niệm, đặc điểm, hình thức, quá trình, nội dung của quản lý dự án; - Luận văn dẫn giải phương pháp tính toán các dòng tiền tệ theo thời gian,cách
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gui lời cảm ơn tới các thầy các cô ở trường Đại học Thủy
Lợi trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức, các phương pháp luận dé em có thé áp dụng trong nghiên cứu và giải quyết van đề trong luận văn của mình Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đồng Kim Hạnh, người đã hướng dẫn em thực hiện hoàn thành luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội,ngày tháng năm 2014
Học viên
Trang 2LỜI CAM KETTôi cam kết đây là công trình nghiên cứu độc lập của ban than với sự giúp đỡ.
của giáo viên hướng dẫn
Các thông tin, dữ liệu, số liệu nêu trong luận văn được trích dẫn rõ rainy
đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bao
tính khách quan và trung thực.
Học
Trang 3MỤC LUC
LỜI CẢM ON
LOI CẠM KET.
MO ĐẦU
CHƯƠNG 1: TONG QUAN DỰ AN DAU TU
1,1.Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khái niệm vé đầu tư
1.1.2 Vị trí và vai t của đầu tư.
1.1.3 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
1.1.4 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình.
1.1.5 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng,
1.2 Các hình thức quản lý dự án.
1.2.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện quản lý dự án
1.2.2 CDT thuê t6 chức tư van quản lý dự án:
1.3 Vai tò của Quản lý dự án,
1.4 Quá trình quản lý dự án :
1.4.1 Người có thẳm quyền quyết định đầu tư
1.4.2 Chủ đầu tr.
1.4.3 Tổ chức tư van đầu tư xây dựng
1.4.4 Doanh nghiệp xây dựng
1.4.5 Môi quan hệ của CBT doi với các chủ thể liên quan,
1.5 Nội dung quản lý dự án,
1.5.1 Quan lý phạm vi dự án.
1.5.2 Quản lý thời gian của dự án.
1.5.3 Quản lý chỉ phí dự án :
1.5.4 Quản lý định mite dự toán, giá và chỉ số 8 gáy dựng
1.5.5.Quản lý chat lượng dự án
1.5.6 Quản lý nguồn nhân lực.
1.5.7 Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường,
1.5.8.Quản lý việc trao đổi thông tin dự án.
1.5.9.Quản lý rủi ro trong dự án
1.5.10, Quan lý việc thu mua của dự án
CHUONG 2: PHAN TÍCH HIỆU QUA TÀI CHÍNH- KINH TE CUA DỰ AN 24
2.1 Giá trị tiền tệ theo thời gian
2.1.1 Các chỉ số lãi của đồng tiền sess
2.1.2 Giá trị tương lai và hiện tại : son D8
Trang 42.2 Chiết khẩu của dự án đầu tư, 302.2.1.Chiết khẩu (1), 30
2.2.2 Chi phí cơ hội trong phân tích đầu tư 31
2.3 Các chi tiêu tai chính kinh tế liên quan đến dự án 3
2.4 Chi gu phn tích ti chínhđng rong phản ích dinh giá hiệu qua ti
chính - kinh {enn _ ¬.
2.4.1 Phân tích tài chính - kinh tế 36 2.4.2 Các chỉ tiêu và phương pháp tính 37
2.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến quá trình phân tích đánh giá hiệu quả dự án 42
2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư ".ỎƠ 2.5.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư 44 2.5.3 Giai đoạn kết thúc và vận hành dự án 47
CHUONG 3: ÁP DUNG CÁC CHỈ TIÊU PHAN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TE
ANH GIÁ HIEU QUA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TAT NGOANG 50
3,1 Giới thiệu về cơng ty 50
3.1.1 Cơng ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sơng Đà 50
3.1.2 Cơng trình thủy điện Tắt Ngọng, 5
3.2 Phân tích tài chính - kinh tế của dự án đầu tư thủy điện Tắt "Nhấn 60
3.2.1 Phin tích đánh giá hiệu quả tài chính dự án 60 3.2.1.1 Các cơ sở về số liệu phân tích dự án _- _ 6 3.2.1.2 Cơ sở vé lịch giải ngân và trả nợ của dự án sone 62
3.2.1.3 Căn cứ về suất chiết khẩu của dự án 63
3.2.1.4, Can cứ tính doanh thu của dự án 65
3.2.1.5 Doanh thu và các kết qua : 67 3.2.1.6 Doanh thu của dự án theo quan diém tơng dau tư 68
Trang 5Danh mục các bảng.
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
Bảng 3.2: Các thông số thay văn thủy năng của dự án
Bảng 3.3: Các thông số cơ bản của dự án
Bang 3.4 : Tổng mức đầu tư của dự án
Bang 3.5 : Thông số chỉ tiết phân tích hiệu quả dự án
Bảng 3.12 : Kết quả độ nhạy vốn tăng 10%, E giảm 10%
Bang 3.13 :Két qa độ nhạy khi Vốn tăng 10%
Bảng 3.14 Kết qua độ nhạy khi điên năng giảm 10%
Bảng 3.15: Thông số đầu vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế
Bảng 3.16: Phân
Bảng 3.17: Phân
Bảng 3.18: Phân tích và kết quả các chỉ tỉ
10% , điện lượng giảm 10%
h và kết quả các chỉ tiêu kinh tế PA gốc
tiêu kinh tế K tăng 10%
Trang 6Đanh mục các hình vẽ và sơ đồ.
Sơ đ 1.1: Qui trình thực hiện dự án
So đồ 1.2: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Sơ đồ 1.3: Chủ đầu tư thuê quan lý dự án
Sơ đồ 1.4: Các chủ thé tham gia dự án
So dé hình 2.1: Xác định IRR
So đồ hình 2.2: Xác định điểm hoa
Sơ dé 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty
Sơ đỗ 3.2: Vị í dự án thủy điện Tắt 3 ng
So đỏ 3.3; Chủ đầu tư trực quả lý dự án
Trang
"
l2
39 41
56
59
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phat triển của nền kinh tế đất nước, nhu cầu sử dụng năng lượng
nói chung và nhu cầu sử dụng điện năng ngày một tăng ở Việt Nam Việc đầu tur các công trình thủy điện lớn như Hòa Binh, Sơn La, Lai Châu đã trở thành
vấn đề Quốc gia và được Chính phủ lập qui hoạch phát triển điện Quốc giBên cạnh các dự án thủy điện lớn là các dự án thủy điện nhỏ Đầu tư cho thủyđiện nhỏ nhằm khuyến kích khu vực kinh tế tư nhân phát triển và đem lại
những hiệu qua lâu dai, hỗ trợ hạ ting nông thôn cho các ving núi còn nhiềukhó khăn, đặc biệt giảm phát thải hiệu ứng nhà kính chống biến đổi khí hậu.Cho đến nay theo qui hoạch thủy điện nhỏ trên toàn quốc có trên 800 dự ánriêng khu vực Tây Bắc có khoảng 200 dự án Nếu các dự án đi vào hoạt động
sẽ đáp ứng một phần thiếu hụt điện năng tại các tỉnh miễn núi nói riêng vaViệt Nam nói chung Cung cấp điện lưới ở cuối nguồn làm tăng chất lượng.điện rit thấp tại khu vực dự án, đồng thời khai thác nguồn thủy năng trên cácdòng suối đã bị lãng phí bao năm qua Ngoài nhiệm vụ phục vụ phát điện tăng
sin lượng lên lưới điện, góp phần quan trong đảm bảo an ninh năng lượng
quốc gia, còn cung cấp tii nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp, du lịch và
dân sinh kinh tế cho hạ lưu Vi thé, thuỷ điện nhỏ được coi là một trong cácgiải pháp dé phát triển nông nghiệp nông thôn ở các vùng núi nước ta,
Điểu quan trong của dự án thủy điện nhỏ là hiệu quả mang lại, lợi nhuận chonha đầu tư và các mục tiêu kinh tế xã hội cho nhà nước, tránh sự thiểu hiệuqua và sai lầm của các dự án gây tổn thất tài nguyên và lãng phí tiền bạc Do
vậy mỗi dựa án phải nghiên cứu, phân tích, thấm định chỉ tiết rồi quyết định
đầu tư,
Trang 8Phân tích tài chính - kinh tế dự án thủy điện nhỏ La một khâu trọng đẻ đi đến.quyết định đầu tư, đây là giai đoạn tổng hợp các chỉ tiêu tài chính - kinh tế
như việc phân tích thị trường đầu ra của sản phẩm, nguồn lực trong quá trình
thực hiện, khai thác Phân tích tài chính - kinh tế của dự án để cho nhà đầu tưthấy được hiệu quả của dự án đẻ từ đó đi đến quyết định đầu tư
“Xuất phát từ những vin đề nêu trên “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự ánđầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngodng, huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La” được tác giả lựa chọn nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu.
"Nêu lên những vấn dé lý luận cơ bản dự án đầu tư, các phương pháp đánh
giá hiệu quả và phân tích hiệu qua tài chính - kinh tế của dự án đầu tư xây
dựng công trình Từ đó tính các chỉ iêu đánh giá thi chính - kinh tế của dự án(NPV, IRR, Thy, để người quyết định đầu tư ra quyết định có đầu tư hay
không)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: dự án thủy điện Tắt Ngoằng, xã Chiéng Hắc, huyện
Mộc Châu, tỉnh Sơn La;
- Phạm vi nghiên cứu: Phân ích, hiệu quả tải chính ~ kinh tế của dự án xây
dựng công thủy điện Tắt Ngoãng của Công ty cổ phần Bau tư và xây lắp Sông
Da giai đoạn thực hiện đầu tư
Phương pháp nghiên cứu.
= Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cap, phương pháp thông kê,
phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích độ nhậy, phương pháp
phân tích kinh tế, phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy
Trang 95 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Ÿ nghĩa khoa học: Nêu nội dung, phương pháp phân tích kinh tế tài chính.các dự án đầu tư
- Ý nghĩa thực tiễn: "Đánh giá hiệu quả Kinh tế của dự án đầu tư xây dựng
công trình thúy điện Tắt Ngodng, huyện Mộc Châu, tính Som La” là sự lựa
chọn có ÿ nghĩa về mặt thực trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng các
dự án thủy điện vừa và nhỏ.
6 Kết quả đạt được
- Nêu những vấn đề dự án đầu tư như khái niệm, đặc điểm, hình thức, quá
trình, nội dung của quản lý dự án;
- Luận văn dẫn giải phương pháp tính toán các dòng tiền tệ theo thời gian,cách lựa chọn lãi xuất chiết khẩu và chỉ phí cơ hội để làm cơ sở cho việc xácđịnh các chi tiêu kinh tế và tải chính của dự án, đồng thời chỉ ra các yếu tốảnh hưởng đến quá trình phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tr;
~ Với việc áp dụng các chỉ tiêu phân tích kinh tế, kinh tế đã được để cập như.NPV, BIC, IRR, luận văn đã tiến hành tinh toán cụ thé cho Dự án đầu tư thủyđiện Tắt Ngoding , huyện Mộc Châu, tỉnh Son La và phân tích rủi ro của dự ánbằng phương pháp phân tích độ nhậy Kết quả nghiên cứu chỉ rõ ở phần kết
luận chương là với kết qua phân tích độ nhậy dự án không khả thi vé tài chính
- kinh tế, Để cho dự án hiệu qua nhà đầu tư phải có năng lực và kinh nghiệm
quan lý dự án tốt, đặc biệt là nhân tố con người
7 Nội dung luận văn.
Luận văn được cau trúc từ 3 chương chính, gon
Trang 10Chương 1: Tổng quan dự án đầu tư
Chương 2: Phân tích hiệu qua tài chính - kinh tế của dự án
Chương 3: Áp dụng các chỉ tiêu để phân tích tài chính kinh tế đánh giá hiệuqua dự án thủy điện Tắt Ngoang
Kết luận
Tài liệu tham khảo.
Trang 11'CHƯƠNG 1: TONG QUAN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
sm dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khái niệm về đầu tw
Đầu tư là việc bo vốn nhằm đạt được một hoặc một số mục đích cụ thé nào đó.của người sở hữu vốn (hoặc người được cấp có thẳm quyền giao quản lý vốn).với những yêu cầu nhất định
Dau tư xây dựng là việc bỏ vốn đẻ xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tao những.công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng
công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định
1.1.2, Vị trí và vai trò của đầu tư
Đầu tư có vai trỏ hết sức quan trọng trong quá trình phát trién của bat kỳ hìnhthức kinh tế nao, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nén tangvững chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội
Đầu tư hình thành các công trình mới với thiết bị công nghệ hiện đại: tạo ra.những cơ sở vật chất ha ting ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triểncủa đất nước và đóng vai trỏ quan trọng trên mọi mặt kinh tế; chính trị - xã
1 Khai niệm dự án đầu tư xây dung
Khi đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư (CDT) xây dựng công trình phải
lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư (hoặc lập báo cáo kinh tế - ky thuật) để xemxét, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Trang 12Die án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó dưới sự
ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định Thông qua việc thực hiện dự
án dé cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã dé ra va kết quả của nó có thé
Li một sin phẩm hay một địch vụ.
Theo Luật xây dựng thi dự án dau tư xây dựng công trình là tập hợp các đềxuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo.những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Hồ sơ
dự án đầu tư xây dung bao gồm 2 phần, phần thuyết minh và phần thiết kế cor
sé.
1.1.4, Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án xây ding là tập hợp các hd sơ và bản vẽ thết kế, trong đó bao gdm cáctài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thicông được giải quyết Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:
- Đự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ôn định
cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thé thay đối trong quá trình thực hiện
do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhânlực, tài chính, các hoạt động sản xuất và bên ngoài như môi trường chính trị,kinh tế, công nghệ, kỹ thuật thậm chí cả điều kiện kỉnh tế xã hội
~ Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực.hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời
gian và môi trường luôn thay đổi.
= Dự án có hạn chế về thời gian và quy mỏ: Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu
và kết thúc rõ rằng và thường có một số kỳ hạn có liên quan Có thể ngày
hoàn thành được ấn định một cách tuỷ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng.tâm của dự án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của
Trang 13người đầu tu Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất
định, trên cơ sở đó trong quá trình triển khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ
các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất Sự thành công của dự ánthường được đánh giá bằng khả năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã
được định trước hay không?
Quy mô của mỗi dự án là khác nhau va được thé hiện một cách rõ rằng trongmỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chỉ phí
của dự án.
- Dự án có liên quan dén nhiễu nguén lực khác nhau: Trién khai dự án là một
quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ thểnhất định, chính vì vậy dé thực hiện được nó chúng ta phải huy động nhiều
nguồn lực khác nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình.triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án
1.1.5 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Dy án đầu tư xây đựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào.cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây
dựng và đưa dự án vào khai thác sử dụng Quá trình thực hiện dự án đầu tư
được nêu bằng sơ đồ 1.1 dưới đây:
ip Báo cáo | Lập Dự án đầu thiết Đấu thầu Thi công | Nghiệm
đâu te oes - tne
Đối với DA quan trọng quốc gia
‘Chuan bị đầu tư 'Thực hiện đầu tư KTdự án
Sơ đồ 1.1: Qui trình thực hiện dự án
Trang 141.1.5.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tr:
Đối với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của.Quốc hội thì chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư trình Chính phủ xem xét đểtrình Quốc hội thông qua chủ trương va cho phép đầu tư Đồi với dự án nhóm
‘A không có trong quy hoạch ngành được cấp có thắm quyền phê duyệt thi chủđầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo
thấm quyển hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng Vị trí, quy mô xây dựng dự án phải phù
chưa có
phê duyệt, nếhợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thâm quy’
trong quy hoạch xây dựng thi phải được Uy ban nhân dan cấp tinh chắp thuận.1.1.5.2,Giai đoạn thực hiện đâu ne
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DAĐT được chuyển sang giai đoạntiếp theo - giai đoạn thực hiện đầu tư
‘Vin dé đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư van, phải lựa chọn được những chuyên.gia tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư vấn, thiết kế giảu kinh nghiệm, có
năng lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai
đoạn quản ý giám sát xây dựng - đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tap
Trong khi lựa chọn đơn vị tư vẫn, nhân tố quyế nàyđịnh là cơ quan tư phải có kinh nghiệm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó Một phương pháp thông thường dùng để chọn là đòi hỏi các cơ quan tư vin cung
cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tớiđấu thầu Việc lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng công trình được thực hiện
theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phi.
kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà
thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình Tuy theo quy
Trang 15mô, tính chất công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một
bước, hai bước hay ba bước.
Thiết :ế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉlập Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng.đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư
Thiết é ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽthi công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là
cắp đặc biệt, cấp I và công trình cấp II có kỳ thuật phức tạp do người quyếtđịnh đầu tr quyết định
Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CBT tổ chức thẩm định hồ sơTKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nước có thẳm quyền (cụ thé là người cóthấm quyển ra quyết định đầu tư) phê duyệt Trường hợp CDT không đủ nănglực thấm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đểthâm tra dự toán thiết kế công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt Trên cơ sở
kết quả thẩm định TKKT-DT người có thẩm quyển quyết định đầu tư sẽ raquyết định phê duyệt TKKT-DT Khi đã có quyết định phê duyệt TKKT-
TDT, CĐT tô chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điềukiện năng lực dé cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phủ hợp, có giá dựthầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của CDT và các mục tiêu của dự án
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CDT tổ chức đàm phán ký kết hợp
đồng thi công xây dựng với nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây dựng dự
ấn Nội dung quản lý thi công xây dựng bao gồm quản lý chất lượng xây
dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lượng thi công xây dựng công
trình; quản lý an toàn lao động trên công trường xây đựng; quản lý môi trường xây dựng.
Trang 16Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt
bằng xây đựng theo tiến độ và bản giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây
dựng; trình duyệt hỗ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thằu; dim phán ký kết hợp
đồng, quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt qua trình thi công vảchịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai
dự án.
1.1.5.3 Giai đoạn Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác xử dung:
Sau khi dự án được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phê duyệt, đảm
bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CDT thực hiện công tác
bàn giao dự án cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành
với hiệu quả cao nhất
‘Nhu vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ mật thiết với nhau,
mỗi giai đoạn có tim quan trong riêng của nó cho nên không đánh giá quá cao
hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền dé củagiai đoạn sau Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng CDT luôn đóng vai trò
quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu quá đầu tư và xây dựng
1.2 Các hình thức quản lý dự án.
Trước đây, tuỷ theo quy mô và tinh chất của dự án, năng lực của CDT mà dự
án sẽ được người quyết định đầu tư thực hiện theo một trong số các hình thức.sau: CDT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Hình
thức chia khoá trao tay và hình thức tự thực hiện dự án.
Hiện nay, trong Nghị định số 12/ND-CP và quy định chỉ có hai hình thức
quản lý dự án đó là: chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và chủ đầu tư thuê tổchức tư vấn quản lý dự án:
1¿ Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện quản lý dy án
Trang 17Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 1 tỷ đồng thìCDT có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của
mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh
nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án, nêu bằng sơ đồ 1.2
TU VAN, KHAO SAT,
CHU DAU TU Hop đồng THIET KE, DAU
(Ban QLDA) |= |————*|_THAU, GIAM SAT
Giám sát Hợp đồng
Ỷ Thực
NHÀ THAU DỰ ÁN
Sơ đồ 1.2: Hình thức CDT trực tiếp quản lý dự án
1.2.2 CDT thuê tổ chức tư vẫn quản lý dự án
“Trong trường hợp này, tổ chức tư vin phải có đủ điều kiện năng lực tổ chứcquản lý phù hợp với quy mô, tinh chất của dự án Trách nhiệm, quyền hạn của
tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đỏng thoả thuận giữa hai bên
Tư vấn quản lý dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lynhưng phải được CBT chip thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với CDT.Khi áp dụng hình thức thuê tư vẫn quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử dụng các
Trang 18đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mỗi để kiểm
tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án, được nêu bing
sơ đồ 13
Trình
——*#P „ NGƯỜICÓ
Hop đồng "Phê duyệt QUYÊN
QUET ĐỊNH
TƯ VÂN
Thực hiện
NHATHAU_[~ "| py AN
Sơ đồ 1.3: Hình thức CDT thuê quan lý dự án
1.3 Vai trò của Quản lý dự án,
- Đảm bảo sự lit kết tắt cả các hoạt động, công việc của dự án một cách có
trình tự và hợp lý.
- Tang cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án, chính i vậy tân dụng một cách tốt nhất các nguồn lực
- Đảm bảo phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn,
vướng mắc nay sinh để xử lý, điều chỉnh kịp thời
- Bảo đảm thời gian hoàn thành của dự án đúng theo kế hoạch ti
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa các
thành viên tham gia thực hiện dự án.
Trang 19Vi vậy quan lý dự án có vai trò đặc biệt quan trọng vì thông qua đó chủ đầu
tư có thể kiểm soát được một cách toàn diện trong quá trình thực hiện dự án
‘Co quan quan lý nhà nước về
— đầu tư và xây dung
Người có thẩm quyền
quyết định đầu tư
|
đầu tư ‘Nha thầu xây lắp
Sơ đồ 1+ Các chủ thể tham gia quản lý dự án
Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tư và xây dựng nêu trên, mỗi cơ
quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được quy định cụ thể trong Luật xây dựng Việt nam.
1.4.1 Người có thắm quyền quyết định đầu tư
Là người đại diện pháp luật của tổ chức, cơ quan nha nước hoặc các doanh
nghiệp tuy theo nguồn vốn dau tư Người có thẩm quyền quyết định đầu tư raquyết định đầu tư khi đã có kết quả thẳm định dự án Riêng dự án sử dụng.vốn tin dụng, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương
Trang 20- Đồi với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tw thi CDT là một
trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, cơ quan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp BO), Uy ban nhândân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước
~ Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Uy ban
nhân dân ic cấp quyết định đầu tư thì CDT là đơn vị quản lý, sử dụng công trình
Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn
vi quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm CBT thi người quyếtđịnh đầu tư lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện làm CĐT Trong trường hợp đơn
vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm CDT, người quyết định
đầu tư giao nhiệm vụ cho đơn vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách
nhiệm cử người tham gia với CĐT để quản lý đầu tư xây dựng công trình vàtiếp nhận, quản lý, sử dụng khi công trình hoàn thành
Các dự án sử dụng vốn tín dụng thi người vay vốn là CDT
Trang 21Các dự án sử dụng vốn khác thi CDT là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại
diện theo quy định của pháp luật
Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì CDT do các thành viên góp vốn.thoả thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp von cao nhất
1.4.3 Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng
Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có ding ký kinh doanh vẻ tưvấn theo quy định của pháp luật Tổ chức tư vấn chịu sự kiểm tra thường
xuyên của CDT và cơ quan quản lý nhà nước.
1.4.4 Doanh nghiệp xây dựng.
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký kinh
doanh về xây dựng Doanh nghiệp xây dựng có moi quan hệ với rất nhiều đổi
tác khác nhau nhưng trực tiếp nhất là CDT Doanh nghiệp chịu sự kiểm tragiám sát thường xuyên về chất lượng công trình xây dựng của CDT, tổ chức.thiết kế, cơ quan giám định Nhà nước theo phân cắp quản ly,
4.5 Mối quan hệ của CDT đối với các chủ thể liên quan
CDT là chủ thể chịu trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hình thành và
quản lý dự án đầu tư xây dựng, có trách nhiệm phối hợp với c cơ quan 16
chức tham gia quản lý và chịu sự quản lý của nhiễu Bộ, ngành, các cơ quan
liên quan ma trực tiếp là người quyết định đầu tư
Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định CDT và quy định
nhiệm vụ, quyền hạn và chỉ đạo CBT trong quá trình quản lý CBT có trách
nhiệm báo cáo với Bộ quản lý ngành vẻ hoạt động của mình;
Đối với tổ chúc tư vin đầu tư và xây dựng: Ngoài việc tuân thủ © quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực ma minh đang thực hiện, tur
Trang 22vấn còn có trích nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mi CDT giao thông qua hợp
đồng;
Đối với doanh nghiệp xây dựng: Đây là mỗi quan hệ CDT điều hành quản lý,
doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp đồng đã ký kết;Đối với các cơ quan quan lý cấp phát vốn: CDT chịu sự quản lý giám sát vềviệc cắp phát theo kế hoạch
1.4.6 Nội dung quản lý dự án
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối
với các giai đoạn của chu kỳ dự án trong khi thực hiện dự án Việc quản lý tốt
các giai đoạn của dự án có ý nghĩa rất quan trọng vi nó quyết định đến chit
lượng của sản phẩm dự án, Mỗi dự án xây dựng đều có một đặc điểm riêngtạo nên sự phong phú đa dang trong quá trình tô chức quản lý, tuy nhiên quétrình quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung chính như sau:
14 1 Quản lý phạm vi dự án
Đó là việc quản lý nội dung công việc nhằm thực hiện mục tiêu dy án, nó bao
gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chính phạm vi dự án 1.5.2, Quản lý thời gian của dự án
Là quá trình quản lý mang tính tông thể nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành
dự án theo đúng thời gian đề ra Nó bao gồm việc xác định công việc cụ thé,sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự
án
Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống chế bởi một khoảng
thời gian nhất định, trên cơ sở đó các nha thầu thi công xây dựng có nghĩa vụlập tiến độ thi công chỉ tiết, bố trí xen kề kết hợp các công việc cần thực hiện
cđể đạt hiệu qua cao nhất nhưng phải đảm bảo phủ hợp tổng tiễn độ đã được.
Trang 23xác định của toàn dự án CDT, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sat vàcác bên có liên quan có trách nhiệm theo đối, giám sát tiến độ thi công xâydựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xâydựng ở một số giai đoạn bị kéo dai nhưng không được làm ảnh hướng đếntổng tiến độ của dự án
1.5.3 Quản lý chỉ phí dự án
Quan lý chi phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (dự
toán); quan lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quan lý thanh toán chỉ phí đầu tư xây dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chỉ phí dự án là
quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án ma không
vượt tông mức đầu tư Nó bao gồm việc bé trí nguồn lực, dự tính giá thành vàkhống chế chỉ phí
Chi phi đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng
mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng Chỉ phí đầu tư xây dung công trình được lập theo từng công trình cụ thể, phủ hợp với giai đoạn
đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước
Việc lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục
tiêu, hiệu quả dau tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư.xây dựng công trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điềukiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lytheo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ
Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư và
dự trả vốn Chỉ phí dự án được thể hiện thông qua tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (TMĐT) là toàn bộ
chỉ phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu
tư và là cơ sở để CĐT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây
Trang 24dựng công trình Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn
lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế
cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tưđược xác định phủ hợp với thiết kế bản vẽ thi công
Tổng mức đầu tư bao gồm: chỉ phí xây dựng; chỉ phí thiết bị; chỉ phí bồithường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chỉ phí quản lý dự án; chỉ phí tư vấn.đầu tư xây dựng; chỉ phí khác và chỉ phí dự phòng
Tổng mức đầu tư được xác định theo một trong các phương pháp sau đây:
1.5.3.1 Phương pháp xác định Tổng mức đầu te
Phương pháp xác định
Tổng Mức Dau Tư
t q : q t
Theo Theo diện Theosổ liệu Phương
thiết kế tich hoặc của — các pháp kết
cơ sở sở công - suất công trình hợp các
dựng (GTV); chỉ phí khác (GK) và chi phí dự phòng (GDP).
Công thức xác định dự toán công trình:
GXDCT= GXD + GTB + Gains + Giv+ Gg + Gor (L1)
chỉ số giá xây dựng
1.5.4 Quan lý định mức dự toán, gi
Trang 251.5.4.1 Quản lý định mức dự toán.
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế- kỳ thuật và định mức tỷ lệ Quan lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lượng vật liệu tiêu hao trong quá trình thi công.
Bộ Xây dựng công bổ suất vốn đầu tư và các định mức xây dựng: Định mức
dự toán xây dựng công trình (Phin xây dựng, Phần khảo sát, Phin lắp đặt),
Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng công trình, Định mức vật tư trong
xây dựng, Định mức chỉ phí quản lý dự án, Định mức chỉ phí tư vin đầu tư
xây dựng và các định mức xây dựng khác,
Các Bộ, Uy ban nhân dân cấp tinh căn cứ vào phương pháp xây dựng định.mức theo Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng dé
tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặc thủ của
Bộ, địa phương chưa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựngcông bổ,
Đổi với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng
được công bố nhưng chưa phủ hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu.cầu kỹ thuật của công trình thi CDT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phủ hợp.Đối với các định mức xây dựng chưa có trong hệ thống định mức xây dựng đãđược công bố thi CDT căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công vàphương pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc
vận dụng các định mức xây dựng tương tự đã sử dụng ở công trình khác để
h ap dung.
Chủ đầu tư quyết định việc áp dung, vận dụng định mức xây dựng được công
bố hoặc điều chinh dé lập và quản lý chi phi đầu tu xây dựng xây dựng công
trình.
Trang 26Các Bộ, Uy ban nhân dân cấp tinh định ky hàng năm gửi những định mức xây
dung đã công bé trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý,
1.5.4.2 Quản lý giá xây dựng.
Chủ đầu tư căn cứ tinh chat, điều kiện đặc thủ của công trình, hệ thống định
mức và phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình đẻ xây dựng và quyết
định áp dụng đơn giá của công trình làm cơ sở xác định dự toán, quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình.
Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn chuyên
tăng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần công việc
liên quan tới việc lập đơn giá xây dựng công trình Tổ chức, cá nhân tư vấn
chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật trong việc đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng công trình đo mình lập.
Uỷ ban nhân dân cấp tinh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và công bố hệ thống đơn
giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, giá vật liệu để tham khảo trong quá trình xác định giá xây dựng công trình.
1.5.4.3 Quản lý chỉ số giá xây dung.
Chi số gia xây dựng gồm: chi số giá tính cho một nhóm hoặc một loại công.trình xây dựng; chỉ số giá theo cơ cấu chỉ phí; chỉ số giá theo yếu tố vật liệu,
nhân công, máy thi công Chi số giá xây dựng là một trong các căn cứ để xác
định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình, dự toán xây dựngcông trình, giá gói thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng
Bộ Xây dựng công bd phương pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và định kỳ
công bố chỉ số giá xây dựng dé CDT tham khảo áp dụng CDT, nhà thầu cũng
có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do các tổ chức tư vấn có năng
lực, kinh nghiệm công bổ,
Trang 27Chủ đầu tư căn cứ xu hướng biến động giá và đặc thù công trình để quyết
định chỉ số giá xây dựng cho phủ hợp.
1.5.5 Quản lý chất lượng dự án
Cùng với sự phát triển không ngừng về xây dựng cơ sở hạ ting và nền kinh tế
xã hội, cơ chế quan lý xây dựng cũng được đồi mới kịp thời với yêu cầu, do
đó xét về mức độ tổng thể của chất lượng dịch vụ và chất lượng công trìnhkhông ngừng đực nâng cao Chất lượng công trình xây dựng tốt hay xấu.không những ảnh hưởng đến việc sử dụng mà còn liên quan đến an toàn tdi
sản, lên sự ôn định xã hội ính mạng của nhân dân,
Dé đảm bao yêu cầu đó, hiện nay ở Chính phủ Việt nam đã có Nghị định số
15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng
Quan lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự
án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Nó.bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chấtlượng Công tác quản lý chất lượng được tiến hành từ giai đoạn khảo sát, giai
đoạn thiết kế, giai đoạn thi công, giai đoạn thanh quyết toán và giai đoạn bảo
hành công trình
1.5.6 Quản lý nguồn nhân lực
Là việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo
của mỗi người trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao
gồm việc quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây
dựng các ban dự án.
1.5.7 Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường.
Đó là quá trình quản lý điều hành triển khai thực hiện dự án đảm bảo an toàn
về con người cũng như máy móc thiết bị
Trang 28Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ghi rõ Nhà thầu thi công xây dựng phải
thực hiện các. ign pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công
trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi,
chống ồn, xử lý phé thải và thu don hiện trường Đối với những công trình.trong khu vực đô thị thì phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phếthai đưa đến nơi quy định Nhà thầu thi công xây dựng CDT phải có trách.nhiệm giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sựkiểm tra giám sắt của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Trường hợp
nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các các quy định về bảo vệ môi
trường thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ
thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môitrường Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá
trình thi công xây đựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và
bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra
8 Quản lý việc trao đổi thông tin dự:
Là việc quản lý nhằm đảm bảo vi truyền đạt, thu thập trao đổi một cách hợp
lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt
thông tin, báo cáo tién độ dự án.
1.5.9 Quan lý rủi ro trong dự án.
Khi thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tổ rủi ro mà chúng ta chưa lường
trước được, quản lý rủi ro nhằm tận dụng tối đa những nhân tổ có lợi khôngxác định giảm thiểu tối đa những nhân tố bắt lợi không xác định cho dự án
Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây
dựng đối sách và khống chế rủi ro
1.5.10 Quan lý việc thu mua của dự án.
Trang 29Là việc quản lý nhằm sử dụng những hang hoá, vật liệu thu mua được từ bên
ngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa
chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu
Kết luận chương 1:
Chương | đã néu lý luận về đầu tư, các bước giai đoạn thực hiện dự án và
cách thúc quản lý để làm sao dự án đạt hiệu quả đúng kỳ vồng mong đợi.
Để đưa ra quyết định có đầu tư dự án hay không ta tiến hành phân tích đánh.giá các chỉ tiêu như cơ cấu vốn, nguôn vốn, các chỉ tiêu tài chính kinh tế ta
tiến hành nghiên cứu trong chương 2
Trang 30CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH - KINH TẾ CỦA DỰ
ANH
Để đánh giá hiệu quả của của một dự án nói chung và một dự án đầu tư xây
dựng thủy điện nhỏ nói riêng, ta tiến hành phân tích kinh tế - kỹ thuật, phân.tích tài chính - kinh tế xã hội
Phân tích tài chính- kinh tế là bước rất quan trọng, giúp nhà đầu tư đưa raquyết định nên hay không nên đầu tư vào dự án Hiện nay có rất nhiêu
phương pháp và các chỉ tiêu để đánh giá Lựa chọn các phương pháp, chỉ tiêu
phù hợp với đặc điểm quy mô dự án và doanh nghiệp để thấy tru, nhược điểm
từ đó lựa chọn phương pháp thích hợp cho mỗi dự án
- Phương pháp đùng nhóm chỉ tiêu tĩnh
(Céc chỉ tiêu tĩnh là các chỉ tiêu tinh cho một năm (hay nói chung cho một thời
đoạn của dự án và không kể đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian
Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính toán cho giai đoạn nghiên cứu tiễn khả thi
+ Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu chỉ phí cho một sản phẩm.
+ Phương pháp so sánh theo chi tiêu lợi nhuận tính cho một s In phẩm
+ Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư
+ Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu thu hồi vốn: thời hạn thu hồi vốn nhờ.lợi nhuận hàng năm, thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản
hing năm.
- Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu động.
Các chỉ tiêu động là các chỉ tiêu có tính đến tính chất biến động của chúng
theo thời gian trong vòng đời của dự án.
+ Phân tích đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chỉ
+ Phan tích đánh giá hiệu quả theo chi tiêu giá trị tương lai hiệu số thu chỉ
Trang 31+ Phân tích đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu giá trị san đều hàng năm hiệu số.
thu chỉ
+ Phân tích đánh giá hiệu quả theo chi tiêu suất thu lợi nội tại IRR
+ Phân tích đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu tỷ số thu chỉ BCR
* Phân tích đánh giá độ an toàn về mặt tải chính của dự án
Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh chỉ tiêu lợi nhuận, nha đầu tưcòn phải đặc biệt chú ý đến độ an toàn của dự án, trong đó an toàn về mặt tàichính đóng một vai trò quan trọng Việc dánh giá độ an toàn về mặt tài chỉnh
cho dự án có thể xem xét nhiều nội dung:
- Theo nguồn vốn
~ Theo khả năng trả ng
~ Theo phân tích hoà vốn
= Theo thời hạn thu hồi vốn
* Phân tích đánh giá độ nhạy của dự án vé mặt tài chính:
Trong phân tích tài chính để đánh giá được các chỉ tiêu hiệu quả và an toàn người ta phải thừa nhận (giả định) tit cả các số liệu đầu vào dùng trong phân
tích được xem là xác định ứng với một xác suất nhất định Trong thực tế
những số liệu nay có thể biển động do đó ta phải tiếp tục khảo sát đánh giá lạitính hiệu qua và an toàn khi các yếu tố đầu vao dùng trong phân tích biến
động.
Thực chất của việc phân tích độ nhạy là cho thay đổi những yếu tố đầu vào.dùng trong phân tích đánh giá về phía bất lợi một ty lệ % nhất định nào đó đẻ
tim ra tỷ lệ % thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả và an toàn ban đầu Nếu tỷ lệ
% thay đổi cảng nhỏ thi đự án cảng an toàn, dự án có độ nhạy thấp và ngược
lại.Việc phân tích này sẽ giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đúng đắn nhất vàngười soạn thảo dự án đề xuất những giải pháp xử lý cho phù hợp trong
trường hợp đưa dự án vào vận hành khai thác,
Trang 322.1 Giá trị tiền tệ theo thời gian
kinh tế thị trường đồng vốn phải luôn hoạt động quay vòng và sinh
Trong ni
Joi Một đồng vốn bỏ ra hôm nay phải khác hẳn với đồng vốn bo ra trong năm
sau Một đồng vốn bỏ ra trong năm nay sẽ sinh lợi với một lãi suất nào đó.trong suốt một năm sau Vì vậy một đồng vốn bỏ ra trong năm nay tương.đương với hơn một đồng vốn trong năm sau Đó chính là giá trị của đồng tiễn
theo thời gian
Dé hiểu rõ vấn đề này hơn, ta cần phải nghiên cứu vấn dé lãi tức và lãi suất
2.1.1 Các chi số lãi của đồng tiền
2.1-1.1.Lãi tức và lãi suất
- Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện của giá trị gia tăng theo thời gian của tin tệ
và được xác định bằng hiệu số giữa tổng vốn đã tích lũy được (kể cả vốn gốc
và lãi) và số vốn gốc ban đầu
~ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được trong một đơn vị thời gian sovới vốn gốc
- Lãi suất nói lên một đồng vốn bỏ ra sẽ cho bao nhiêu tiền lãi hàng năm, quihay tháng Có thé biểu thi
LT = V,—Vạ
LS = x 100%
LT- Là Iai tức thu được trong suốt thời gian hoạt động qui định của vốn đầu
tư bỏ ra thường kéo dài nhiều năm
Vz: tong vốn đã tích lũy được (kẻ cả vốn gốc và lãi) sau thời gian hoạt động.của vốn
Vg: Vốn gốc bỏ ra ban đầu
Trang 33LS - La lãi xuất,
Ly: Lãi tức thu được của một đơn vi thời gian (vi dụ quí hay năm) năm trong thời gian hoạt động.
Lai tức đơn chỉ được theo số vốn gốc và không tính đến khả năng sinh lài
thêm của ác khoản lãi ở các thời đoạn trước (tức là không tính đến hiện tượng lãi mẹ đẻ lãi con) Lãi tức đơn (ký hiệu là Lạ) được tính như sau:
La = Vạ lạ 63)
Vp: Vốn gốc bỏ ra ban đầu
lạ: Lãi suất đơn
nn: Số thời đoạn tinh lãi tức.
Như vậy số vốn gốc Vo: bỏ ra ban đầu sẽ tương đương với Ve + Vệ l„.n đồng
ở n năm sau trong tương lai.
2.1.1.2 Lãi tức ghép
Trong cách tính toán lãi tức ghép, lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó
(tháng, quí, năm) được xác định căn cứ vào tổng số của vốn gốc cộng với
tổng số lãi tức đã thu được ở tắt cả các thời đoạn đang xét đó Như vậy lãi tứcghép là loại lai có tính đến hiện tượng lãi của lãi Cách tinh này thường được
dung trong thực tế kinh doanh
Nếu gọi tổng số vốn cả gốc và lãi tức ghéo nhận được F sau một thời gian tinh
toán (vi du thời gian cho vay) là n thời đoạn ta sẽ có:
F= +0" ea)
Vp: Là vốn gốc
Trang 34i: Là lãi suất được qui định tương ứng với đơn vị đo thời gian của n Nếu n
được tính là tháng thì lãi xuất ¡ được tính cho một tháng, nếu n được tính là
năm thì I được tính cho một năm.
n- Thời gian tinh lãi tức (vi dụ thời gian cho vay vốn)
2.1.2 Giá trị tương lai và hiện tại
2.1.2.1 Các ký hiệu tính toán
Để ih toán phân tích dự án đầu tư và xác định giá trị tương đương của tiền tệ
theo thời gian người ta thường dung các ky hiệu sau:
P- Là giá tr tiễn tệ ở thời điểm đầu, thời điểm hiện tại của dự án Trên thang
thời gian của dong tiền tệ trị số P được đặt ở cuối thời đoạn *0° (tức là đầu
thời đoạn 1),
F- La giá trị tiền tệ ở thời điểm cuối, thời điểm tương lai, của dự án Trên
thang thời gian trị số F được đặt ở thời điểm kết thúc dự án và thời điểm này
có thé là cuối các thời đoạn 1,2,3
A ~ giá trị của dong tiền tệ hàng năm
2.1.2.2 Phương pháp xác định giá trị tiên tệ ở thời điểm hiện tại (P) khi cho
trước giá trị của tiền tệ ở thời điểm tương lai (F)
1
qđ+Ю
P=F (25)
2.1.2.3 Phương pháp xác định giá tri tương lai (E) của tiên tệ khi cho trước
trị số của chuỗi dng ti tệ đầu (A)
Nnn: ‘| (2.6)
Trang 35tương lai hóa tri của dòng tiền tệ đều trong tài
gọi là hệ s liệu nước ngoài ký hiệu là USCAF (Unifrom ~ Series ~ Compound ~ Amount
- Factor),
2.1.2.4.2.1 Phuong pháp xác định giá trị của thành phan của mỗi chuỗi tiền
tệ phản bé đều (A) khi cho biết giá trị tương lai(2.1.2.3) của nó:
A-rlr-il @®
Ky hiệu: Hệ số san đều giá trị tương lai hay hệ sigọi là hệ
chỉ
2.1.2.5 Phương pháp xác định giái trị tương đương ở thời điểm hiện tại (P)
khi cho trước gid trị của thành phân của chuỗi giá trị tiên tệ phân bồ déu của
Trang 363.1.2.7 Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường.hop dòng tiền tệ phân bố không đều
Khi các trị số của dòng tiền tệ biến đổi khong đều thi ta không thé áp dụng
các công thức trình bảy ở mục( f) mà phải áp dụng các công thức tính toán sau đây:
Khi cho trước các trị số A không đều và phải tìm giá trị hiện tại tương đương
P trong trường hợp này ta phải cho từng trị số A của từng thời đoạn một
cách riêng rẻ,
2.10)
At- giá trị của dòng tiền tệ ở thời điểm t (năm t) biển đôi theo thời gian
i — Suất chiết khẩu
ñ — thời gian tính toán,
t- Thời điểm cuối của các thời đoạn 0,1,2,3
2.2 Chiết khẩu của dự án đầu tư
2.2.1 Chiết khẩu (r)
Chỉ khấu thường được phản ánh qua hệ số chiết kh
khấu cần bảo đảm hai điều kiện sau:
Mọi biến số đưa vào tính chiết khấu phải được quy về cùng một đơn vị Déthuận tiện người ta hay dùng đơn vị tiền tệ là đồng Đôla Mỹ hay Đồng Việt
Nam
Phải thừa nhận một giải thiết rằng giá trị một đơn vị chi phí hay lợi ích hiện
tại là lớn hơn giá trị một đơn vị chỉ phí hay lợi ích trong tương lại Bởi vì các
yếu tổ ảnh hưởng như: chi phi cơ hội của đồng tiền, chi phí của việc vay vốn
và sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia
Trang 37HỆ số chiết khấu, chiết khẩu là một khái niệm mà nhờ nó chung ta có thé so
xánh chi phí và lợi ich ở các điểm khác nhau trên trục thời gian.
2.2.2 Chỉ phí cơ hội trong phân tích đầu tư
2.2.2.1.Chi phí cơ hội (chi phí kinh tế xã hội)
Là những khoản chỉ tiêu hay tổn thất mà nhà nước và xã hội phải gánh chịu
khi thực hiện dự án Những khoản chi phí này thường là
các loại tài
- Tài nguyên thiên nhiên của đất nước phải dành cho dự án, n
nguyên này hoàn toàn có thể sử dụng vào việc khác tong tương lai gần để
sinh lợi Để bồi hoàn lại chi phí này cho xã hội doanh nghiệp thường phải nộpthuế tài nguyên
~ Cơ sở hạ tang kinh tế và văn hóa xã hội mà nha nước phải bỏ vốn từ ngân
sách nhà nước để xây dựng, mà các cơ sở hạ ting này trước tiếp hay gián tiếp.phục vụ cho dự án Để bồi hoàn lại các chỉ phí này các doanh nghiệp thường.phải nộp thuế sử dụng cơ sở hạ ting
- Chi phí quản lý chung của Nhà nước dé tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Các tốn thất 8 mặt kinh tế, xã hội và môi trường ma Nhà nước và nhân dân(
nhân đân trong vùng dự án) phải gánh chịu khi thực hiện dự án.
2.2.2.2.Lợi ich kinh tế xã hội
~ Lợi ích kinh tế xã hội là loại lợi ích về mặt và xã hội được xét theo giác độ
vĩ mô của toàn bộ nén kinh tế quốc dân và toàn xã hội
Lợi ích kinh tế xã hội của một dy án thương được trừ đi các chỉ phí kinh tế
-xã ội tính theo sối đã tạo ra nó và do đó đồng nghĩa với lợi ích kinh tuyệt đối Mặt khác lợi ích này còn được tính theo số tương đối
Trang 38té Có lợi ich kinh tế té xã hội có thể định lượng được như giá trị sản phẩm gia
tăng, mức đóng góp cho nhà nước, mức giảm độc hại cho môi trường Nhưng
có những lợi ích kinh tế xã hội khó lượng hóa được
2.3, Các chỉ tiêu tài chính kinh tế liên quan đến dự án.
2.3.1 Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (chi phí cố định)
Chỉ phí này còn được gọi là cho phí bắt biến Đây chính là khoản đầu tư ban
đầu, nhằm xấy dựng nhà xưởng công trình, mua sắm và lắp đặt thiết bị nói
và máy móc của dự án Khoản chỉ phí này còn được gọi là đầu tư xây dựng cơbản, đầu tư xây dựng cơ bản của dự án là rất lớn và phải bỏ ra trong thời giankhá dài, có khi đến 10 năm hoặc hơn
2.3.2 Chi phí hàng năm( chỉ phí biến đổi):
Chỉ phí trả lương công nhân và chỉ phí quản lý hành chính chung Chỉ phí
này được ước tính từ số công nhân làm việc để sản xuất ra khối lượng sản
phẩm tương ứng.Trong quá trình lập dự án phải cập nhật những tải liệu liên
Trang 39bán sản phẩm Đối với trạm thủy điện, chi phí điện tự dung trong nh’ máy
chiếm khoảng 0.5 đến 1% sản lượng điện phát ở đầu cực máy phát
Chỉ phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa Thực ra chỉ phí duy tu, bảo dưỡng sẽ
diễn ra hàng năm, còn chỉ phí sửa chữa được chia thành sửa chữa lớn vài nămmột | lần và sửa chữa nhỏ hàng năm Nếu trong tính toán cho phép gộp cả 3
chỉ phí nay để ước tính thì có thể tinh theo ty lệ đổi với chỉ phi cố định ban
chỉ phí như: chỉ phí vận chuyển, giao dịch, quảng cáo, bán hàng.
Đối với công trình thuỷ lợi, thủy điện có một số loại thu nhập như sau:
‘Thu nhập từ bán điện năng: tính giá bán điện trên thanh cái của trạm biển áp,
‘Thu nhập tir phỏng lũ cho hạ du: bằng tiền giảm gia cố hệ thống đê hạ lưu.Thu nhập từ cắp nước hạ du: thủy lợi phí, tiền nước qua các đồng hồ đo
Thu nhập từ nuôi trồng thủy sản long hỗ: tiền bán các loại cá
Cae thu nhập khác (nếu có)
Trang 40Tir khái niệm doanh thu, doanh thu thô, lãi suất chúng ta có thé đề cập đến lợi.
nhuận của một dự án Lợi nhuận trong mỗi năm của một dự án chính khoản
tiền dư ra khi lấy doanh thu trừ đi tất cả các loại chỉ phí và thuế Thông
thường do vốn đầu tư cho xây dựng và thiết bị rất lớn, cho nên lợi nhuận
trong nhưng năm đầu của dự án thường âm Chi đến khi nào phát sinh lợinhuận dương lúc đó mới coi là dự án phát huy thé mạnh của mình
2.3.5 Thuế
Thuế là khoản đóng góp của dự án và các loại hình hoạt động dich vụ cho
nhà nước để được hưởng môi trường kinh doanh én định, được hưởng tài sản công công do Nhà nước mang lại như: đường điện, nước, đường giao thông,
bến cảng, cầu công, điện thắp sáng công cộng Ngược lại, Nhà nước coi thuế
là nguồn thu ngân sách chủ yếu để nuôi bộ máy hành chính của minh đồng
thời sản xuất ra hằng hóa phục vụ xã hội và đảm bảo môi trường kinh doanhcho các doanh nghiệp Hiên nay chung ta quan tâm đến một số khoản thuế
sau
“Thuế tài nguyên là loại thuế tính theo thuế suất trên đơn vị doanh thu từ khaithác tài nguyên thiên nhiên Đối với dự án thủy lợi thủy điện, do khai thác tir
tải nguyên nước của cộng đồng nên phải đóng thuế tài nguyên nước;
Thuế giá trị gia tăng (VAT- Value Added Value) là khoản thuế đánh vào giá
trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa sau mỗi quá trình sản xuất, mức thuế VAT
là 5% hoặc 10% giá trị của sản phẩm