đã có không ít những bài viết, những công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểuthế giới tâm hồn cũng như thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu nhằm phát hiện những giá trị đặc sắc về nội du
Trang 1(Qua Thơ thơ va Cửi hương cho gió)
GVHD : TS Nguyễn Hoài ThanhSVTH : Trần Thị Thanh Huyền
Chuyên ngành : Văn Học Việt Nam
Trang 23e I I Ne A A= A A= AI Ae ADE RES BNE IES BN ~EX- -4- I BE AN HEI I A A PE c4 te <0 6- <36- BN -45- -94- PO -44 K4- — -4%- -#€- a -84- -kX- oe BẶH >
EF Fe A Oe A Re Re ARs NOH Re NOs AB: AD 6 Ae Om AEH Re 6 ROH Me RP Pr RO aR ue
LOI NÓI ĐẦU
Cùng với dòng chảy của thời gian, chủ nghĩa lãng mạn đã trôi đi nhưng
những dấu ấn mà dòng văn học này để lại trong lòng độc giả sẽ mãi mãi khôngbao giờ phai nhạt Lam sao những "hồn thơ rộng mở như Thế Lit, mo màng như
Luu Trọng Lư ảo não như Huy Cận quê mùa như Nguyễn Bính ky di như Chế
Lan Viên và thiết tha, rao rife, băn khoăn như Xuân Diệu" có thé dé dang bi
lãng quên được!
Xuân Diệu là mội tắc gia lớn, có vị trí quan trong trong nên văn học Việt
Nam hiện đại Ong để lại cho đời một di sản văn học dé sộ với nhiều thể loại
khác nhau: thơ có, văn xuôi có phê bình tiểu luận cũng có Các tác phẩm của
ông nhân được sự đón chào nồng nhiệt và say mê từ phía độc giả Nhưng tại sao
đã hơn nửa thể kỷ qua mà thơ Xuân Diệu vẫn hấp dẫn và gắn gũi với người
đọc” Phải chăng vì thơ ông mới mẻ và hiện đại qué?
Trong bài viết này, chúng tôi không dám tham vọng nghiên cứu toàn bộ
sự nghiệp sáng tic của Xuân Diệu mà chỉ khoanh vùng ở hai tập Thơ the và Gửi
hương cho gió để thấy được tài năng và cá tính sáng tạo của Xuân Diệu cũng
như những đóng góp của nhà thơ trong quá trình đổi mới thơ ca đặc biệt là trên
bình diện ngôn ngữ thơ Tuy nhiên do đã có rất nhiều người nghiên cứu về thơ
Xuân Diéu nên bài viết của chúng tôi có lẽ chỉ đi sâu nghiên cứu riêng về ngôn
ngữ thơ Xuân Điệu giai đoạn trước 1945 mà thôi.
Nhân dip khóa luận này được hoàn thành, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến các quý thấy cô và bạn bè đặc biệt là thấy Nguyễn Hoài Thanh
-người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận này
Trang 3*#1 §4-MỤC LỤC
DẪN NHẬP
LL EDO CHON DE TẦNGt2xGG36122/G%4G029)26S019844000A2010Q8dgg6
I LICH SU NGHIÊN CỨU VAN DE ooo ccccsssccccsececssecsccsesesecsencncoresensnensensneeneneenseeerd
I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU cccssoscssssssessescesssecsoseerssceseoveessseeresecteseeeessseteS ARC: H12 iho) TT | eo ee ee ee ee er, 6
V ĐÓNG GÓP CUA ĐỂ TAL cscssssscscssssssccsscessssssssssssesunsssssonsscsesenseyssonnnesseseeneeneen 6
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN NIEM CUA CUA XUAN DIEU VỀ THƠ VA
“NGHE THO”
I THƠ TRƯỚC HET LA CUOC SONG, CUOC SONG NƠI TRAN THE 9
II THƠ LA TRÁI TIM CHAN THAT, LA QUY LUAT TINH CẢM 16
CHƯƠNG II: MỘT LOI THƠ TRUYEN THONG
VÀ HIỆN ĐẠI
1 NHUNG YẾU TO NGON NGỮ THO MANG TÍNH TRUYEN THỐNG 29
1 Sự phong phú, dổi đào của vốn từ thuần Việt -5- 5201 2v<cc<c 29
2, Sự tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ ước lệ trong thơ cổ điển An ::
ll HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÂU THƠ THỂ HIỆN NHỮNG CUNG BAC CẢM
Trang 4ZIẾC di - | + lo 1¬ (Di (+- | ll( TA i4 43
Ill SỰ TIẾP THU SÁNG TẠO TINH HOA THƠ PHÁP ‹ 47
1 Một sự kiếm tìm những lời đồng điệu 552256 cccsccccccccre 48
2, Một lời thơ đậm tính tướng giao .ccccceccsssssvecsecrsssseeeseesseseescesssseseseesseseesers De
CHƯƠNG Il: MOT LOI THƠ UYỂN CHUYỂN, BIẾN HÓA
I CÂU THƠ LUYEN LAY, GIAU TÍNH NHẠC ¿ 64
II MỘT LỜI THƠ NHỊP DIEU UYEN CHUYỂN =_ỐÖ
BENT ALT AM BREE TI HAI HỘ ceoiieeeoeeseeoeesenne seo 79
IV SỰ BIẾN HÓA TRONG NGHỆ: THUẬT GIEO VAN - 85
KET LUAN
Trang 5nên ông đã đạt được thành công rực rd Ngay từ những tác phẩm đầu tay, Xuân
Diệu đã gây được sự chú ý và nhận được sự đánh giá cao từ phía các nhà thơđương thời.
Sáng tác của Xuân Diệu có sức cuốn hút người đọc và sức sống lâu bén
với thời gian là do thd ông tìm nguồn cảm hứng ling mạn ở ngay cuộc đời trần thế Đó là thơ của một tâm hồn ham sống thiết tha với đời và khao khát tình yêu.
Thế giới thơ của Xuân Diệu luôn tràn đẩy hương sắc của cuộc sống được cắm
nhận bởi môi tâm hổn trẻ trung và đây cảm xúc Khi mới xuất hiện tho Xuân
Diệu còn có phần la im với công chúng bởi những cách dùng từ, đặt câu quá
“Tay” của ông, nhưng không bao lâu sau, thơ Xuân Diệu đã chỉnh phục được
đông đảo độc giả đặc biệt là với giới trẻ Từ đây, Xuân Diệu vươn lên trở thành:
“Nha thơ mới thất trong các nhà thơ mới "(Hoài Thanh), "thành người đem đến
cho thi ca Việt Nam nhiều cái mới nhất" (Vũ Ngọc Phan).
TFrang t
Trang 6Cái mới mà Xuân Diệu mang lại không phải chỉ ở cách dùng từ, đặt câu.
tạo hình lạ lẫm mà chính là cái cắm xúc mới, sức sống mới đạt dào sôi nổi, trẻ
trung biểu lộ một quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ Vì vậy, Xuân Diệu
được coi là người góp phẩn hoàn thành cuộc "cách mạng” thơ ca, giải phóng cái
Tôi, tạo diéu kiện cho cái Tôi khẳng định khát vọng sống của mình.
Trong suốt cuộc đời thơ của mình, Xuân Diệu luôn gấn hó mật thiết với
cuộc đời và văn học dân tộc, Vì thế, thơ của ông luôn mang đậm dấu ấn của thời
đại Các tác phẩm dù ở bất kỳ thể loại nào cũng bộc lộ được tâm hồn khát khaotinh yêu cuộc sống và một phong cách nghệ thuật rất riêng rất đặc sắc Chính vì
thé đã có không ít những bài viết, những công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểuthế giới tâm hồn cũng như thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu nhằm phát
hiện những giá trị đặc sắc về nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà
thơ lớn này.
Trong phạm vi của một khóa luận, chúng tôi chủ yếu đi vào nghiên cứu lời
văn nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu Bởi lẽ, sự cách tân của Xuân Diệu so với
các nhà thơ cùng thời không chỉ giới hạn trong sự đổi mới vé nội dung như đã nói
ở trên mà trong đó còn có ngôn ngữ Nói cụ thể hơn Xuân Diệu đã sáng tạo và
sử dụng một cách có hiệu quả các phương tiện ngôn ngữ trong lời thơ, câu thơ của
mình Thông thường trong giao tiếp các phương tiện ngôn ngữ này chỉ là ngôn
ngữ hết sức bình thường nhưng trong thơ Xuân Diệu nó mang những đặc điểm rất
riêng, có giá trị biểu cảm cao Muốn cảm nhận thơ Xuân Điệu một cách trọn vẹn
chúng ta phải nắm được đặc điểm ngôn ngữ thơ ông, ngôn ngữ của một nhà thơ
lớn, “dai biểu xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới", *ông hoàng của thơ tình
véø".„ Hình thức nghệ thuật mà cụ thể là ngôn ngữ có vai trò vô cùng to lớn
trong thành công của mỗi tác phẩm tớ, Riéng với Xuân Diệu, ngôn ngữ thơ có
những nét khác biệt so với các nhà thở đương thời Các sing tắc trước và sau
Cách mạng của Xuân Diệu đều có những nét đặc sắc vé ngôn ngữ nhưng ở đây
Trang 2
Trang 7chúng ta chỉ đi sâu tim hiểu ngôn ngữ thơ ông giai đoạn trước 1945 với hai tập thơ
tiêu biểu: Thơ Thơ và Gửi hương cho gió
II LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN DE
Trong hơn nửa thể kỷ qua, có không ít các bài viết, các bài phê bình viết
vẻ thơ Xuân Điệu Từ 1990 trở vẻ trước, các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung
khim phá giá trị nội dung và hình thức của thơ Xuân Diệu Từ những năm 90 trở
lại đây đã có một số công trình nghiên cứu tiếp cận thơ ông từ góc độ thi pháp
Tuy nhiên cho đến nay, chưa có nhiều công trình bàn riêng vé ngôn ngữ thơ Xuân Diệu Những ý kiến bàn về phương diện ngôn ngữ thường là một phan trong công trình chung Cũng chính vì vậy mà chưa thành hệ thống và có tính
toàn điện Nhìn lại lịch sử, chúng tôi thấy có những ý kiến bàn về thơ và ngôn
ngữ thơ Xuân Diệu như sau:
- Năm 1938, trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh và Hoài Chân đánh
giá chung về con người và phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu, trong đó ôngđặc biệt chú ý đến vấn để ngôn ngữ thơ và đã nhận xét rằng: ngôn nẹữ thơ Xuân
Diệu có "điệu thơ mang cốt cách phong nhã, một cái gì rất Việt Nam đã quyến rũ
- Năm 1941, trong “Nha văn hiện dai” khi đánh giá chung về giá trị của Thơ Thơ, Vũ Ngọc Phan có đưa ra lời nhận xét thật sắc sảo về giọng điệu thơ
Xuân Diệu: “Trong tập Thơ Thơ của ông đã có những đoạn thật du dương xen
Lin những đoan qua tim thường vẻ cả y lắn lời và âm điệu”.
- Năm 1986, trong “M@t nhà thơ đã đi xa Miray Găng xen (Pháp) đã
hdi tương lại và đánh giá cao sự nghiệp súng tic của Xuân Diệu cùng với những
đóng góp của ông với nền thơ hiện đại đặc biệt là về giọng điệu thơ Một giọng
điệu thật nồng nàn tha thiết bởi lẽ: "Những cầu thơ của anh là nhạc - một nhạcđiệu nhẹ nhàng, tinh tế, rất uyên bác và gọt giũa rất kỳ công".
Fraung 3
Trang 8- Năm 1993, trong "Một đời người, một đời thơ" Lê Tiến Ding đã giới
thiệu đến người đọc hình ảnh một nhà thơ Xuân Diệu mà trong thơ của ông có
“mũi” củu nhạc của gió, “mau” của nhạc "hình hài” của khí trời, của hạnhphúc cùng với hệ thống câu thơ tuyệt huy
- Năm 1993, trong “Tho Xuân Diệu”, Nguyễn Văn Long đánh giá cao
nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong thơ Xuân Diệu Ông ví "cây dan tho trong tayXuân Điệu quả là cây đàn muôn điệu " Và ông cũng từng nhận xét về cách vận
dụng từ ngữ củu Xuân Diệu như sau: "Xuân Diệu đặc biệt nhạy cảm với khả
ning phong phú của âm thanh tiếng Việt Thơ Xuân Diệu sử dung nhiều cặp từ
lay, chú ý đến sự phối hợp thanh điệu và các yếu tế khác của ngữ âm như: van,
phụ âm đấu Việc lặp lại những phụ âm đấu, láy vẫn, và sử dụng những từ láy
tạo cho câu thơ một âm điệu du dương, quyến luyến đặc biệt gợi cảm và có khả
năng tạo hình bằng âm thanh".
~ Năm 1997 trong “Tho Xuân Điệu trước Cách mạng tháng Tám ~ 1945
(The tha và Gửi lương cho gió)” Lý Hoài Thu đi sâu nghiên cứu thơ Xuân Diệu
cả về nội dung và nghệ thuật Tác giả cho rằng, về ngôn ngữ thơ, Xuân Diệu "da
tạo ra cho mình một hệ thống ngôn ngữ đẩy cá tính sáng tạo về hình ảnh, nhịp
diệu vé hình thức tổ chức câu thơ cùng những lời lẻ, cách nói năng mà đa phần
là trước đó chưa hé thấy trong truyền thống” Tuy nhiên, trong công trình này, tác
giả cũng chưa thật đi sâu vào khía cạnh ngôn ngữ nên vấn để ngôn ngữ ở đây chỉ
ở cấp độ chung chung chưa thật cụ thể lắm.
- Năm 1998 trong “Nhitng cách tan nghệ thuật trong thơ Xuân Điệu”, Lê
Tiến Dũng đã nêu bật được nhữn» đổi mới của Xuân diệu vé phương diện: quan
điểm nghệ thuật vẻ thé giới và con nui nội dung trữ tình và phương thức trữ
tinh, thể thơ và một số vấn để ngôn ngữ thơ Theo ông: "Lời thơ Xuân Diệu là
mot lời thơ giàu nhạc điệu”, “Câu thơ đều đặn và tự do về ngữ nghĩa" Lê Tiến
Trung 4
Trang 9Ding còn cho rằng, Xuân Điệu vến là người luôn tìm tồi, sáng tạo vì thé, thơ Ông
mà đặc biệt là ngôn ngữ thơ còn rất nhiều điểu đặc sắc chưa được phát hiện
Ngoài ra vấn để này còn được rất nhiều giáo sư, các nhà nghiên cứu phê
hình quan tâm và để cập trong bài viết của mình Ở đây chúng tôi chỉ nêu ra
những chuyên luận tiêu biểu, trong đó có bàn đến nghệ thuật ngôn ngữ của Xuân
Diệu qua thơ ông.
1H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện để tài khóa luận này, chúng tôi có kết hợp sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử phương pháp thống kê,
phương pháp phân tích Đây là những phương pháp rất hiệu quả, mang lại sự
chính xác, rõ rang, mach lạc của van bản.
+ Phương pháp lịch sẽ: Chúng tôi sử dụng phương pháp này để nghiên cứu
quá trình và những thành tựu nghiên cứu vẻ thơ Xuân Diệu và ngôn ngữ của thơ ông theo trình tự thời gian Từ đó, có thể nấm bắt được lịch sử vấn để và lựa chọn
những nội dung nghiên cứu phù hợp cho khóa luận của mình.
+ Phương pháp thống kê: Trong quá trình khảo sát, chúng tôi có sử dụng
phương pháp thống kê để thống kê một số yếu tố như: từ loại thành ngữ trongcác bài thơ Trên cơ sở đó tiến hành phần tích, so sánh đưa ra những nhận định về
đặc điểm ngôn ngữ thơ Xuân Diệu.
+ Phương pháp phân tích: Là pintong pháp được sử dụng tương đối nhiều,
Người viết dựa vào những tài liệu lí luận vẻ ngôn ngữ thơ để đào sâu và phát
hiện ra những đặc điểm cơ bản trong ngôn ngữ thơ Xuân Diệu giai đoạn 1930
-1945 Đẳng thời thông qua những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ để khám phá ra
những cách tin aghệ thuật trong thơ ông Chính vì thế, phương pháp phân tíchđóng vai trò vô cùng quan trong trong bài viết này
+ Phương phái tổng hyp: Tit những đặc điểm riêng lẻ, cá biệt tổng hợp lạithành những đặc điểm chung nổi bật nhằm khẳng định tính chuẩn xác của điều
Trang 5
Trang 10được viết ra Đặc biệt là việc tổng hợp các ý kiến, nhận định của các tác gia lớn
về Xuân Diệu được tận dụng triệt để nhằm làm nổi rõ vấn dé đang nghiên cứu.
Ngoài ra còn có các phương pháp khác cũng đóng vai trò không kém phanquan trọng như: phương pháp so sánh phương pháp nêu vấn dé Trong quá trình
thực hiện khóa luận này, chúng tôi còn chú ý đến việc phối hợp vận dụng các
phương pháp nghiên cứu nói trên để có thể rút ra những kết luận có tính nhận
định khái quát.
IV GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu là một vấn dé rất lớn được nhiều người quan tầmnghiên cứu Kế thừa những thành tựu nghiên cứu của người đi trước, trong khóa
luận này chúng tôi chỉ tập trung tiến hành khảo sát một số yếu tố thuộc phương
điện ngôn ngữ trong thơ Xuân Diệu va đưa ra những nhận xét về đặc điểm chính trong ngôn ngữ thơ ông giai đoạn trước 1945 qua hai tập thơ tiêu biểu: Tho Thơ
và Gửi hitong cho giá.
Các vấn dé chính được dé cập trong luận văn:
© Quan niệm của Xuân Diệu về thơ và nghề thơ
© Mot lời thơ mang tính truyền thống và hiện đại
© Một lời thơ uyển chuyển biến hóa.
V, ĐÓNG GÓP CUA DE TÀI
- Qua việc tim hiểu quan niệm của Xuân Diệu về tho và nghề thơ, khóa
luận này đã tập hap thêm được một số ý kiến có tính lí luận vé ngôn ngữ thơ trữ
Trang 11- Mở rong tẩm hiểu biết về tác gia Xuân Diệu Những kết quả của khóa luận này làm tiền để cho tôi tiếp tục nghiên cứu thêm về Xuân Diệu nhằm phục
vụ cho công tic giảng dạy sau nay.
VỊ, BO CỤC CUA LUẬN VĂN DẪN NHẬP
1 Lý do chọn để tài
II Lịch sử nghiên cứu vấn để
IL Phương pháp nghiên cứu
IV Giới han dé tài
Trang 12CHƯƠNG I:
QUAN NIỆM CỦA CỦA XUÂN DIỆU VỀ THƠ VÀ
“NGHE THO”
La một nhà nghệ sĩ lớn, Xuân Diệu có quan niệm rất sâu sắc về thơ và
ngôn ngữ thơ trong quá trình hoạt động văn chương Với ông, thơ văn không chỉ
là nơi để bộc lộ cái tôi cá nhân của bản thân tác giả mà nó còn là bức tranh phản chiếu biết bao cảnh đời, bao số phận Tất cả điều ấy đều được biểu hiện trong
thé giới nghệ thuật thi ca của ông trước và sau Cách mạng thắng Tám Tuy nhiên,
trong phạm vi khóa luận này, chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu những quan niệm
của Xuân Diệu qua hệ thống các tác phẩm thơ ca của ông mà cụ thể là hai tập:
The tha và Gii lương cho gió.
Xuân Diệu luôn bộc lộ quan niệm về thơ của mình một cách trực tiếptrong các tác phẩm tiểu luận phé hình và ngay trong chính các sáng tác thơ của
ông Xuân Diệu là người có số lượng tác phẩm khá đổ sộ Trong toàn bộ sự
nghiệp sáng tác của ông thơ là đối tượng chính là thành tựu chính trong hoạt
động nghệ thuật của ông Nhờ thế, Xuân Diệu được mệnh danh là nhà thơ tiêu
biểu nhất của phong trào Thơ mới, đã đưa Thơ mới đạt đến thời kỳ huy hoàng và
rực rữ nhất Nếu Thế Lữ được coi là người mở đầu Thơ mới thì Xuân Diệu lànuười ke tục xuất sắc đã tạo thêm nguồn sinh lực và đưa Thơ mới lên tới đỉnh
cao, Điều đó đã khẳng định rằng: tài năng và cá tính sáng tạo của Xuân Diệu
được hình thành rõ rệt Qua hai tip The thơ và Gửi hương cho gió ông đã gây
một tiếng vang lớn, nhất là với tang lớp thanh niên và mang đến cho thơ ca Việt
Nam một céng nói mới mẻ, trẻ trung, say đắm Sở di Xuân Diệu có thể thành
công như vậy một phan quan trọng là bởi ông xác định cho mình những quan nệm mới mẻ về thơ và “nghé thơ” (trong đó có ngôn ngữ thơ) Quan niệm này
Trang 8
Trang 13được thể hiện qua các tiểu luận phê bình thơ xuất sắc của ông và cũng thể hiện
rất sinh động trong chính những sáng tác thơ của Xuân Diệu Tổng hợp các ý kiến
từ cả trong bình điện phê bình và sáng tic thơ của Xuân Diệu, có thể thấy quan niệm về thơ 'nghẻ thơ" và ngôn ngữ thơ của Xuân Diệu thể hiện ở những ý
tưởng sau đây:
| THƠ TRƯỚC HET LA CUỘC SONG, CUỘC SONG NƠI TRAN THẾ
Hiện thực khách quan là nguồn cảm hứng đồi dào và vô tận để người nghệ
sĩ sắng tạo nên tác phẩm Tất cả mọi vấn để trong thực tại sẻ được phản ánh rõ nét trong mỗi tác phẩm nhờ tài năng nghệ thuật của người nghệ sĩ Người nghệ sĩ
cảm nhận cuộc sống bằng con mắt chủ quan của mình sau đó tái hiện lại bằng hệ thống ngôn từ hình ảnh nhạc điệu được sắp xếp theo một trình tự hợp lý Chính
vì thế, mỗi tác phẩm được xem như một thế giới thu nhỏ nhưng trong đó bao quát
một hiện thực rộng lớn.
Xuân Điệu từng nói: “Trong một tác phẩm van học cái mà người ta yêu
Irứức trước hết là cuộc sng, chân lý cuối cùng và cao nhất cáa nghệ thuật la
cuộc song Nghệ thuật không thể là một thé giới riêng ở ngoài đời” Và thực tế,
trong thơ ông từ những vấn để nhỏ nhặt nhất đến những vấn dé lớn lao nhất của cuộc sống đều được hiện lên một cách chân xác và đầy chất thơ.
Hiện thực ấy trước hết là những cảm xúc của con người trước vẻ đẹp tuyệt
mĩ của thiên nhiên Xuân Diệu vốn là người rất yêu thiên nhiên, tâm hon ông
luôn chan hòa vào thiên nhiên Thiên nhiên trở thành người bạn đồng hành của
ông trên con đường sáng tạo nghệ thuật Thiên nhiên đa dạng phong phú chính là
biểu hiện của cuộc sống muôn màu muôn vẻ:
Một tới bau trời ddim vắc mây
Cây tìm nghiêng vưống cúnh hoa gay,
Hou nghiêng xuống có, rong khi củ
Nghiêng xuống làn rêu Một lãi đây
“Trang 9
Trang 14Nhitng lời huyện bí tủa lên trăng,
Nhiững ¥ bao la rủ xuống tran,
Nhitng tiếng ân tình hoa bảo gió.
Gid dào thé thé bảo hoa vuân.
(Với ban tay ấy)
Thiên nhiên đẩy huyền bí và thơ mộng của một đêm trăng hiện lên qua
cảm nhận của tác giả bằng những hình ảnh rất gắn gũi, quen thuộc với con người
Bức tranh thiên nhiên có: hoa lá, cỏ cây, trăng gió ấy chính là cảnh sắc thực
ngoài đời chỉ có điều là ở đây người đọc sẽ phải chiêm ngưỡng cảnh đẹp ấy bằng
cảm xúc chứ không phải bằng mắt, bằng tai như thường lệ
Hay vẻ đẹp rực rỡ, tràn đấy sức sống vào mỗi độ xuân về cũng được Xuân
Diệu đặc biệt chú ý:
Gitta vườn ánh ỏi tiếng chim vui,
Thiếu nữ nhìn sương chói mặt trời,
Sao buổi đầu xudn êm đi thể !
Củúnh hồng kết những nụ cười tươi
(Nu cười xuân)
Cuộc sống bon bể với bao lo toan suy nghĩ được giải tỏa bớt bởi không khí
vui tươi, rộn rã của buổi dau xuân Bau ười trong xanh cao voi, chim hót líu lo,hoa lá đua nhau khoe sắc tạo cho con người cảm giác sing khoái, khiến con
người say mé công việc hơn, ham sống và sống vui tươi hơn.
Và còn nhiều, còn nhiều hơn nữa những cảnh sắc thiên nhiên của đời sốngthực tại được Xuân Diệu tái hiện trong thơ Thơ của ông phản ánh một cách day
đủ nhất mọi khía cạnh của cuộc sống và sự phong phú của thiên nhiên là một
trong số đó Vì vậy khi đọc thơ Xuân Điệu một điểu dé nhận thấy là thơ ông tràn
ngập ánh sáng của thiên nhiên tạo vật với bao thăng trầm, biến đổi của thời gian,
cuỘc sống
Fraug 10
Trang 15Một để tài nữa được coi là phổ biến nhất, tiêu biểu nhất, có sức sống lâu
bến trong lòng độc giả của phong trào Thơ mới nói chung và thơ Xuân Diệu nói
riêng là để tài tình yêu Viết vẻ tình yêu các nhà Thơ mới Việt Nam và đặc biệt
là Xuân Diệu đã thể hiện một cách day đủ nhất mọi cung bac, sắc thái của tình yêu Đây được xem là những bài thơ viết vé tình yêu đích thực, một tình yêu
chân thực nhất, có giá trị tư tưởng, chứa đựng nhiều sắc thái Gnh cảm Một thứ
tình yêu chân chính không bị rang buộc bi van đục bởi một chút giá tri vật chất
nào Đồng thời tình yêu cũng là một mặt không thể thiếu trong đời sống tỉnh thần của mỗi con người, nó làm cho cuộc sống thêm thi vị hơn.
La nhà thơ luôn mang trong mình nỗi ao ước được tận hưởng mọi vẻ đẹp
của cuộc sống trần thế, Xuân Diệu đã chọn tình yêu để gửi gấm lòng yêu đời và
nỗi khát sống của mình Và khát vọng yêu đương nông nàn, da diết ấy chính là
biểu hiện của lòng say mê yêu đời của chính nhà thơ Vì thế, thơ ông tràn ngập
những vắng hào quang lấp lánh của ái nh và ngôn ngữ thơ nhuốm đầy sắc thái
yêu đương:
Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ, không thương một kẻ nào.
(Bài thơ tuổi nhỏ)Bằng cảm xúc chân thực và khát vọng ân ái chính đáng của mình, Xuân
Diệu đã bộc lộ những băn khoăn day dứt của tuổi trẻ trước sự quyến rũ của tình
yêu Để rồi họ chìm đắm trong tim trạng muốn được tận hưởng tình yêu, tận
hưởng hương vị ngọt ngào của tình yêu:
Cô hãy là nơi mấy khóm dừa
Đầm chân trong nước đứng say sua:
Để tôi là kŠ qua sa mac
Tam lánh hé gay; - thé cũng vita.
(Vi sao)
Trang 11
Trang 16Tình yêu giống như một liều thuốc an thần tuyệt hảo có thể giúp con người
ta quên hết những khó khăn vất và: những mệt nhọc, bon chen trong cuộc sống
hàng ngày Chính vì vậy Xuân Diệu đã đồn vào tình yêu tất cả khát vọng sống
của minh, Bởi lẻ, Xuân Diệu từng nói: “Tha tình tà thơ về tất cả, là thơ về cuộc
dai* (Huy Can Cùng bạn đọc = Giới thiệu Xuân Diệu toàn tập tập 1, Sở VH và
TT Nghĩa Binh, 1987, tr 7) Thực tế cho thấy thơ tinh yêu của Xuân Diệu thường
không gắn với một địa chỉ cụ thể, ít gợi về một bóng hình cụ thể Nhiều khi ông
muốn thông qua một câu chuyện tình không có thật, một cảnh ngộ tưởng tượng
để giới thiệu một quan niệm, một phương thức sống Chẳng han, để nói đến lý
tưởng hòa hợp trong tình yêu, Xuân Diệu viết:
Cú một bận em ngôi xa anh qua, Anh bảo em ngôi xích lại gdn hon.
Đôi mắt người yêu, di vec thm |
Oj trời xa, vẳng tran của người yêu *
Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật
(Xa cách)
Thế nhưng dù mượn ái tình để nói đến cuộc đời thì thơ tình trước hết vẫn
phải nói đến chuyên tình yêu Mà tinh yêu trong thơ Xuân Diệu là tình yêu tran
thế:
- Làm sao sống diate mà không yeu
- Yêu là chết ở trong lòng một ít
- Xu là chết hãy tăng tình lúc sốngMột tình yêu không hé che đậy, giấu giểm những ham muốn thường tình
khi yêu:
Trang 12
Trang 17Em vi di, răng nd ảnh trang rằm,
Anh Init nhuy của mỗi giờ tình tự.
(Giue giã)
Tình yêu sôi nổi mãnh liệt, dim bạo dạn tim kiếm những khoái cảm cho
minh:
Hay tuôn âu yếu, lùa mon trdn,
Sóng mat, lời môi nhiều — thật nhiều !
(Vô biên)
Đó là thứ tình yêu luôn vươn tới sự hòa hợp tuyệt vời của hai cá thể về
cảm xúc và cảm giác, về tâm linh và thân thể:
Hay sát đói dau! Hay kệ đôi ngực !
Hãy trộn nhau đôi mai tóc ngắn dai!
Những cánh tay ! Hãy quấn riết đôi vai !
Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt ! Hãy khăng khít những cập môi gắn chặt
Cho anh nghe doi ham ngọc của răng ;
(Xa cach)
hay Nhitng hic môi ta kê miệng thắm,
Trời oi, ta muốn uống hẳn em !
(Vô biên )
Thơ tình Xuân Diệu, vì vậy, vừa bộc lộ những khát khao lành mạnh của
cuộc sống trần thé vừa hết sức thanh tao Ong được xem là người duy nhất chon
tình yêu làm lẻ sống và viết về tình yêu bằng cả tâm hồn mình Điểm tựa tình yêu trong thd Xuân Diệu được bất nguồn, bén rễ từ cái gốc của sự sống Vì thế,
"bất cử bài thư tình nào cầu Xuân Diệu cũng mang theo dm hưởng công hưởng
của cuộc đời" (Hừu Nhuận (biên soạn), Xuân Điệu — con người và tác phẩm.
NXB Tác phẩm mới, 1987, tr 70) Điểu này hoàn toàn phù hợp với quan niệm của
Trang 13
Trang 18Xuân Diệu: “The la cuộc sống, cuộc sống nơi trần thể” và thơ tình là một trong
những mắng để tài thể hiện thành công nhất quan niệm này của ông Thế nên.
éng xứng đáng với danh hiệu: “vi hoàng dé của tình yêtÈ” và thơ tình của ông mãi
mãi là “hai ca sự sống" (Huy Cân).
Trước Cách mạng sống những ngày u uất tù hãm hầu hết ai cũng muốn
thoát li khỏi cảnh sống ấy, chỉ có điều không thể thoát lí nổi mà thôi Khi cái tôi
cá nhân, cá thể được thức tỉnh mà chưa tìm được hướng đi, không ít các nhà thơ
lũng man đã tìm cách “thoát” khỏi hiện thực bằng nhiều cách khác nhau Còn
Xuân Diệu với cái tôi rao rực ham sống ham yêu của mình đã chọn cách bám riết lấy cuộc sống trần thé, "ở với đời và còn luôn luôn yêu đời dâu đời phụ ta”.
Bởi lẽ, Xuân Diệu không tin có mdi thé giới ở ngoài đời mà thiên đường chỉ ở
trên trái đất này thôi Vì vậy, thơ là của người, là của đời Tuy nhiên, cuộc đời và
hiện thực trong quan niệm cũng như trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng chỉ
dừng lại ở mức chủ yếu là tâm tư của cái tôi - cá nhân cá thé, “chi tự quay nhìn
vào trong”.
Ở Xuân Diệu, quá trình khẳng định cái tôi diễn ra song song với quá trình khẳng định ý nghĩa của đời sống tran thế hiện tại Cắt đứt mọi mối liên hệ giữa
thơ với cuộc đời thì tất cả mọi khuynh hướng tìm tồi, sáng tạo của nhà thơ sẽ trở
nên vO nghĩa, chính xác hơn là không thể tổn tại Vì thế Xuân Diệu đã hoàn toàn
đúng khi chọn cho mình một chỗ đứng giữa tran gian để giữ gìn mọi mối quan hệ
bến chat giữa thơ với cuộc đời và khám phá ra ý nghĩa đích thực của đời sống con người Thế nên, quan niệm về “cái tôi” và ý thức vẻ sự tổn tại cá nhân chi phối
rất nhiều đến hệ thống quan điểm nghệ thuật của Xuân Diệu.
Cuộc sống luôn có sự hòa hp giao cảm với nhau để tạo nên những mốiquan hệ tốt đẹp giữa người với người Xuân Diệu luôn “lặng nhìn thiên hạ” nên
ông cảm nhận được rất rõ nhịp đập của cuộc sống ông “cảm thông” và muốn
Frang f4
Trang 19đem lòng mình "rằng rịt với muôn xuân” muốn thất chặt cuộc đòi bởi “trăm tình
yêu mến”:
Đây là quản tha hồ muôn khách đến
Đây là bình thu hợp tri muôn phương
(Cảm xúc )
Thơ ông chất chứa bao tâm trạng bao khát vọng muốn vươn đến đỉnh
điểm của sự hòa hợp giao lưu:
Cam nếp trắn của người lo sáu khắcThương năm canh nite mat những ai phiên
sự cảm thông:
Thưa một kiếp ai không từng nhỏ lệ
Ta cùng budn mon trdn vuốt ve nao
và mong mỏi:
Thơ tôi đó gid laa dem tòa khắp
Và lòng tôi mời mọc bạn chia nhau
(Lời vào tập “Gửi hương ”)
Bởi vậy, thơ trước hết là cuộc đời, là hiện thực vì theo Xuân Diệu mỗi tác
phẩm, mỗi bài thơ là một sinh thé, một tâm hồn, cuộc sống sẽ được tái tạo thêm
nhiều lin qua cái nhìn và tài năng thể hiện của người nghệ sĩ Trong sự sáng tạo
của nhà thơ, Xuân Diệu cho rằng: “thứ nhất là sáng tạo chất sống, thứ nhì là
sảng tạo chất sống, thứ ba thứ tư mới đến sáng tạo ngôn ngữ" và “loại thơ sảng
tạo ngôn ngữ qua tài giỏi cũng chỉ mới là thơ loại nhì” (Xuân Diệu Dao có mài
mới sắc NXB Văn hóa 1963) Thơ ông luôn lấy sự thực trong cuộc đời làm xuất
phát điểm nên thơ là cuộc sống, cuộc sống nơi trần thế, trần tục này là hoàn toàn
tất yếu
Từ việc để cao cuộc sống Xuân Diệu đã tái hiện lại cuộc sống vào trong
thơ Tuy nhiên nói như thế không có nghia là tác phẩm của ông sé khô cứng,
Trang f5
Trang 20máy móc mà lúc nào Xuân Diệu cũng thổi vào đó tâm hồn chân chất của mình
bằng một trái tìm chân thật, theo quy luật của tình cảm Vi thế, thơ ông bao giờ
cũng chan chứa tình cảm là bởi vậy.
H THƠ LA TRÁI TÌM CHAN THAT, LA QUY LUAT TINH CẢM
Xuân Diệu quan niệm nhà thơ lớn là nhà thơ nắm bất sâu sắc nhất quy
luật của trái tim: con đường ngắn nhất để thơ đến với người đọc là con đường
thẳng trực tiếp từ trái tim đến trái tìm Cho nên, tác phẩm thơ (cũng như tác phẩm nghệ thuật khác) là "sự cộng thêm vào thực tại một tâm hồn, một trí tuệ, một tình
cam, mot xúng tục”.
Thời gian đầu khi tập Thơ thơ của Xuân Diệu mới ra đời trừ thanh niên,
còn hấu hết mọi trí thức déu không thể chịu được, không thể chấp nhận được:
“Tha đâu lai có thứ thơ quái gd thế!" với những câu như:
Lần với đời quay tôi cứ di
Người ngodi không thấu giữa lòng si
Cũng như xa quá nên ta chỉ
Thấy nui yên như một miếng bìa.
(Thơ thơ)
Ho thấy rằng nó quá ngô nghé, quá Tây, nhất là về âm điệu nhiều lúc câu
thơ mà cứ y như lời nói tầm thường vậy Tuy nhiên để đánh giá đúng vé thơ
Xuân Điệu chúng ta can đặt chúng vào trong những hoàn cảnh cụ thể Hau hết
các bài thơ của Xuân Diệu đều bắt nguồn từ cuộc sống mà cuộc sống thì vô cùng
da dang Do đó, ông phải vận dụng sao cho thật hiệu quả từng chữ, từng câu, từng
van, từng điệu để không chỉ phản ánh chân xác cuộc sống mà còn nêu bật
những ý tưởng mới la của riêng minh Nhưng rồi chỉ một thời gian sau, thơ của
ông bất ngờ nhận được sự cổ vũ nhiệt tình từ độc giả tạo ra tiếng vang lớn trong
lịch sử thư ca trở thành những bản tình ca bất hủ trong kho tầng thơ ca Việt Nam
Trang 16
Trang 21Thông thường, dù là thơ cũ hay thơ mới, nếu đã là thơ hay cũng không qua
được hai điều: ý nghĩa và âm điệu, Ý nghĩa khoái hoạt, hùng hồn và thú vị, mới
là những ý nghĩa phát ra bởi những tư tưởng thâm trầm còn âm điệu du dương
phần lớn là nhờ cú pháp phân minh, chữ dùng tế chỉnh và quán xuyến Thơ mà
không có âm điệu thì không phải là thơ và thơ vô nghĩa thì cũng không thể là thơ
được Riêng Xuân Diệu, thơ ông không chỉ bao quát một cách toàn diện và hoàn hảo hai mặt này mà nó bao hàm trong đó một trái tim, một trái tim chân thật của
nhà thơ.
Vốn là người có tâm hồn thi sĩ Xuân Diệu làm thơ với sự nồng nàn, thiết
tha: làm thé bằng cả tâm hồn đẩy khát khao và rao rực nên ông không phải làmột tay thợ thơ, một tay có tài gọt giữa từng câu từng chữ, Vì thế, trong hai tập
Tha thơ và Giti lương cho gió bên cạnh những đoạn thật du dương vẫn có những
đoạn rất tam thường cả về ý lẫn lời và âm điệu, chỉ kéo lại được cái thành thật
chân thành mà thôi Chẳng hạn mấy câu thơ sau vé ý như là lời bộc bạch chân
thật:
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu
Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu
(Yêu)Trong tinh yêu mà Xuân Diệu cũng có vẻ tính toán, phần nàn về sự được cho, không muốn hoang phí Vì chỗ đó người ta bảo thi sĩ là người theo chủ nghĩa
"có di có lại” Thế nhưng, diéu cần nói ở day, đó là từ trước đến nay, chúng tahiểm thấy một nhà thd nào lại bộc 16 một cách chân thật những suy nghỉ, những
quan niệm của mình như thé và có thể cũng là suy nghĩ, quan niệm của nhiều
người.
Rồi đến cả Nàng Thơ cũng bị ông lãng quén vì bận dành thời gian cho thi
cử;
“Trang 17
Trang 22Thơ tạ he hd chita chồng,
Ta yêu, muốn cưới, mà không thì giờ!
Mùa thi sắp tới ! - Em Thơ
Cái hàn âu yếm xin chờ năm sau!
(Mùa thi)
Xuất phát từ quan niệm: “Thơ là trái tim chân thật” nên Xuân Diệu không
hé ngắn ngại bày tỏ đến tận gốc rễ đáy lòng mình Nhưng chính vì có cả cái hay
lin cái dở, cả cái thấp lẫn cái cao hòa quyện trong thơ nêñ thơ Xuân Diệu có một
sức hap dẫn đặc biệt mà không ai có được Không chỉ có thé, Xuân Diệu còn là
một nhà thơ tự soi vào tấm gương của lương tâm mình mà không hể cảm thấy xấu
hổ, bởi lẽ nhà thơ viết rất chân thực Đúng như Hoàng Trung Thông nhận xét:
“Anh say ma không đắm, anh mơ mà không màng Dẫu có lúc thoát li thực tế
niumg anh không di vào siêu hình".
Và cũng chính từ quan niệm này, chúng ta mới biết đến một Xuân Diệu
với cái lôi cá nhân da dạng và phong phú Ong thể hiện hết sức chân thực con người thơ của mình Có lúc ông là: “Con chim đến từ núi la - Neda cổ hát chơi”:
“Con nai bị chiều đảnh lưới - không biết di đâu đứng sâu bóng tối" Và có lúc
nhà thơ lại muốn hóa thành Hy Mã Lụp Sơn sừng sững trong không gian
Là m6t con người giàu tình cảm, Xuân Diệu cũng hết sức coi trọng và dé
cao vai trò của tình cảm trong thơ Tình cảm chính là câu nối để kết nối mối quan
hệ giữa tác giả và người đọc, đồng thời nó cũng là yếu tố quyết định giá trị nhân
đạo của một tác phẩm tha, Một tác phẩm hoàn toàn khô cứng và vô nghĩa thì không thể thành công được Tác phẩm là tiếng nói xuất phát từ đáy lòng của nhà
văn, nhà thơ trước thực tại Vì thể, tinh cắm có vai trò vô cùng quan trọng trong
mỗi tác phẩm văn chương nói chung và tác phẩm thơ nói riêng.
Ở đầu Xuân Diệu cũng mang theo một hồn thd hát ngắt md mang và chan
chứa tinh cảm, Vì thể, Xuân Diệu rất chú trong vẻ ý nghĩa, vì tinh cảm thái quá
Trang ts
\
Trang 23nên không nghĩ đến sự lựa lời Lời chẳng qua là những dấu hiệu để ghi lại ý
nghĩa và tinh cảm vậy cứ gì phải phân biệt lời thanh lời thô, lời nào có thể phô
diễn được hết tình hết ý là được Mỗi tác phẩm thơ đều được ra đời trên cơ sở
dòng cảm xúc liên hoàn của tác giả, trên mạch tình cảm dạt đào tuôn chảy của
nhà thơ Nếu cảm xúc là nguồn cảm hứng khơi dậy nhà thơ sáng tác thì tình cảmcủa tác giả thể hiện trong tác phẩm chính là “cdi hồn” của mỗi bài thơ Tình cảm
ấy biểu hiện rõ nhất qua tình yêu thiên nhiên, cuộc sống con người và cuộc đời
Nó được thể hiện cụ thể ở tâm trang bang khudng, khó tả, trào dang trước vẻ đẹp
củu thiên nhiên, tạo vật:
Gió nọ mà bay lên nguyệt kia,
Thêm đêm sương lạnh xuống đâm dia,
Nuẩng đâu, ngắm mãi chưa xong nhớ,
Hoa bưởi thơm réi đêm đã khuya.
(Buồn trăng)
Nếu không có một tình yêu đậm đà với thiên nhiên tạo vật thì làm sao con
người có thể bộc bạch lòng mình trước thiên nhiên, làm sao có thể cảm nhận
được cái lạnh của sương đêm, và tận hưởng mùi hương ngọt ngào của hoa bưởi.
Đó phải chăng là nguyên nhân dẫn đến sự nhớ nhung của con người "ngắm mãi"
ma “chia xong nhớ” Tình cảm ấy phải nhiều và lớn lắm nên cho dù có du ngoạn
ở đâu chăng nữa thì con người mà cụ thể là Xuân Diệu cũng vẫn tìm vẻ với cảnh
vật thật của mặt đất, của sự sống Đó là một thứ tình cảm không dễ gì mất đi
được.
Hay cao hơn nữa là tinh cảm của nhà thơ đối với hoàn cảnh thương tâm*
của những thi sĩ nghèo, những người ôm nhiều mộng đẹp nhưng luôn bị những cái
“ep nhẹp, nin min, tam thường, vô nghĩa tý” của đời sống gụo tiên cơm áo hàng
Trang 24Nỗi đời cay cực dang gid vuốt
Com tio khơng dita với khách thơ
(Giới thiệt )
Tinh cảm xĩt thương trước cảnh ngộ của người kỹ nữ, mơt thứ tình cảm
khơng cội rẻ, khơng gắn bĩ của khách giang hổ đối với những cơ gái bất hạnh
Phải cĩ sự đồng cảm sâu sắc lắm Xuân Diệu mới cĩ thể tan hịa vào nỗi cơ đơn
buốt giá của người kỹ nữ để dién tả tinh vi trạng thái cơ đơn rợn ngợp đến ghê người dy Đồng thời qua đây tác giả cũng muốn bộc lộ tình cảm của mình đối với
những con người vì hồn cảnh mà phải chịu cuộc đời tdi nhục ê ché, trở thành
mĩn hàng để khách làng chơi mua vui trong chốc lát:
Em sự lắm Giá bằng tran mọi nẻo
Trời đẩy trăng lạnh léo suốt xương da
Người giai nhân: bến đợi đưới cây gia:
Tình du khách: thuyén qua khơng buộc chat.
(Lời kỹ nữ)
Tuy nhiên, nhiều hơn cả vẫn là tình cảm của nhà thơ đối với những con
người đau khổ bất hạnh trong tình yêu Là “ơng hồng cửa thơ tình" nên thơ
Xuân Diệu diễn tả đẩy đủ mọi cung bậc, trạng thái trong tình yêu nhưng những
nỗi đau đớn, thất vọng trong tình yêu được ơng đặc biệt quan tâm và giành nhiều
tình cảm hơn cả.
Đĩ là nỗi buồn trước một tinh yêu đơn phương:
Vi sao giáp mat buốt đầu tiên
Tài đã đày thân giữa xt phiên
( Vì sà)
La su đồng cảm đẩy tiếc nuối trước sự đổ vỡ, mất mát thất vọng trong tình
Frang 20
Trang 25Người ta khổ vì véeu không phải cách
Yêu sai duyên và mến chẳng nhằm người
Ngoài ra, nhà thơ còn nói lên tình cảm của mình trước thực tại xã hội đây
chua xót bằng cách vẽ lên bức tranh toàn cảnh ngột ngạt, tù đọng, không có lối
thoát
Ching ta nay trong cuộc thể ao tù
Đốt điểu thuốc chiêu hỗn sương quá khứ
(Mo xưa)
Sáng tạo nghệ thuật cụ thể là sáng tạo thơ bao giờ cũng tuân theo quy luật
của tình cảm Tình cảm sẽ giúp nhà thơ thể hiện một cách trọn vẹn cảm nhận của
mình trước cuộc đời.
Thơ là trái tim chân thật, tức là đối với Xuân Diệu nghệ thuật không được
giả dối một tí nào và thơ thì lại càng yêu câu một cách riết rong, quyết liệt hơn.
Xuân Diệu chấp nhận có thơ hay, thơ khá, thơ thường thơ kém thơ dở thơ thành
cong nhiều ít hoặc không thành công chứ nhất định dừng có thơ giả cũng như “la
vàn, là bạc, la đồng, là thiếc hay là chì chứ nhất định đừng là vàng giả" (Xuân
Diệu Công việc làm thơ, NXB Văn học 1984) Vì thể khi trò chuyện với các nhà thơ trẻ Xuân Điệu coi đó là diéu căn ban trước hết phải dan dò nhau, bởi vì
đó không chỉ là chuyện văn chương mà còn thể hiện nhân cách người cắm bút.
Nhà thở phải sáng tạo bằng cả tâm hồn minh, phải đặt tâm huyết vào vấn dé
mình đang bàn đến và thể hiện nó một cách nghệ thuật bằng hệ thống ngôn từ.
Trang 2f
Trang 26Không được vì “com áo gạo tiền” của cuộc sống hàng ngày mà cứ thế cắm bút
viết lên những van thơ để dai, thơ để người ta đọc rồi lãng quên ngay Mỗi người
khi đã chọn cho mình con đường làm nghệ thuật đặc biệt là sáng tác thơ văn thì
phải sống bằng cả trái tim cho sự nghiệp văn chương ấy Phải nhập thân hoàn
toàn phải viết bằng cả tâm huyết và những xúc động sâu sa của tâm hỗn Xuất
phát từ quan niệm này, Xuân Diệu làm việc không hé mệt mỏi Bởi ông từng nói:
“Minh tự làm vất vd mình, nhưng đó là niém vui" (Xuân Điệu về tắc gid và tác
phẩm NXB Giáo dục) và coi đó như một nghề cao quý.
Ill “NGHE THƠ CŨNG LAM CONG PHU”
Nghề văn là một nghẻ lao động công phu, kiên tri và sáng tao Xuân Diệu
đòi hỏi thé phải có chất lượng và mang vẻ đẹp của thơ Thơ không dung hòa với
sự kể lể dài dòng, với sự buông thả tùy tiện Điều cẩn quan tâm đó là hoạt động
câu chữ nên nhiều lúc Xuân Diệu tỏ ra nghiêm khắc khi nói vé nghề thơ và
chuyện hếp núc của thơ Chính vì thế, thơ của ông bao giờ cũng là thơ của riêng
Xuân Diệu và dù có trộn lẫn giữa trăm ngàn câu thơ của các nhà thơ khác ta vẫn
nhận ra thơ ông Và cũng nhờ đó, Xuân Diệu đã góp phần vào kho tàng thơ ca
Việt Nam một khổi lượng tác phẩm dé sộ với nhiều thể loại khác nhau.
Bên cạnh đó, Xuân Diệu còn lấy sự chân thật của trái tim để phân biệt
“tu? ther lớn” và “thứ thơ bé” đồng thời ông còn coi đó là nên ting của phong
cách lớn bút pháp lớn Như đã nói ở trên, thơ mà không xuất phát từ trái tim, từtinh cảm chân thật thì không thể tổn tại lâu bén được và thơ mà không có sức sống lầu bến thì làm sao có thể coi là “thứ thơ lớn” Thơ chỉ được coi là “tha lớn" nếu nó để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc gid, được độc giả chấp nhận và là
cần hin để xác định tài nang, phong cách bút pháp của mỗi nhà thơ.
Không phủ nhận thơ là mot nghề nhưng Xuân Diệu hiểu rất rõ “nghé thưcũng lam công phú” nên ông không bao giờ coi cái tài, cái khéo là quyết định tất
Traug 22
Trang 27cú Cẩn phải “ed hồn để sai khiến kỳ xảo", cin phải có mạch đập của trái tim saumỗi con chữ thì thơ mới đi vào cdi rộng lớn và dài lâu Muốn vậy, người làm thơ
phải sống thật yêu thật, phải hiểu việc đời, việc người vô cùng sâu sắc thế mới
có thd hay được !
Thế nên, trong quá trình hoạt động nghệ thuật của minh, Xuân Diệu luôn
phân biệt một cách rö ràng văn học với triết lý đạo đức văn học với báo chi,
người làm báo cũng không hé đồng nhất chúng Bởi vậy đây cũng là một bộ phận trong hoạt dong nghệ thuật, Người làm báo cũng có nét tương đồng với người làm thơ về: mục đích sáng tác, nội dung sáng tác, quan niệm sáng tác
nhưng nói như vậy không có nghĩa là làm báo giống với làm thơ Người làm báo
viết lên những bai báo hay dựa vào sự kiện có thật trong thực tế và nội dung viết
có thể do họ tùy ý lựa chọn hoặc có lúc bị ép buộc viết Mục đích của bài báo là
để thông báo, nhận xét hay bàn luận về một vấn để nào đó Còn người làm thơ bên cạnh nguồn cảm hứng lấy từ thực tế cuộc sống, nội dung các bài thơ còn do
chính nhà thơ tưởng tượng ra Nội dung ấy là do nhà thơ tự lựa chọn, họ muốnviết về dé tài gì là dựa vào cảm xúc và sở thích của họ Mặt khác, công việc làm
thơ còn là một hoạt động nghệ thuật vừa phục vụ công chúng vừa thỏa mãn thú
vui tao nhà của người nghệ sĩ.
Cùng với quy luật tinh cảm, Xuân Diệu luôn có ý thức khẳng định quy luật thẩm mĩ như một phẩm chất tất yếu của "đức tính thơ" vì "không có giá trị thẩm
mĩ, thì bất thành tác phẩm nghệ thuật” Chính vì thế, một tác phẩm được xem là
có giá trị nghệ thuật phải là một tác phẩm hay, bao hàm, đẩy đủ ý nghĩa của việc
micu tả cái đẹp và sự thể hiện hình thức nghệ thuật.
Văn học nghệ thuật vốn là một lĩnh vực của cái hay, cái đẹp nên không
thể không nói đến chức năng thẩm mĩ của nó Nếu một tác phẩm văn học cụ thể
là tác phẩm thd mà không thể hiện được chức ning thẩm mĩ, không có giá trị
thẩm mĩ thì không thể là một tác phẩm nghệ thuật Vì thế dù thể hiện bằng hình
Trang 2%
Trang 28thức này hay hình thức khác, tác phẩm vẫn phải mang lại cho con người cái hay,
cái đẹp đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Theo Xuân Diệu, trước hết nhà thơ phải tim cách giới thiệu, truyền đạt,
mô tả cái đẹp của cuộc sống vào trong tác phẩm của mình Cái đẹp ấy có thể là
một bông hoa mat nước ánh trang tức là những cảnh vật của thiên nhiên:
Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió.
Xanh biết trời cao, bac đất bằng
(Buôn trăng)
Có thể là cảnh vui tươi, náo nhiệt của con người:
Khi chiều giăng lưới qua muôn gốc cây,Khi con chim én tim không ra bẩy,
Khi nước suất đã lờ đờ khép mdi,
Khi lá lia, mặt đất cũng buồn lây.
Và trên trời mờ nh một làn mây.
(Khi chiều giăng tưới)
Gió qua như một khách thừa lương,
Lay nắng trên minh lá lodng sương
Hoa các đường như thôi ẩn dat,
Hoa hàng có vẻ ban soi gương.
(Lac quan)
Hay là một khuôn mặt, một dáng dap, một hành động của con người:
Rồi ngỏ mê nhau, ta mim mắt cười
Trang 29Cái đẹp ấy luôn luôn là đối tượng miêu tả chủ yếu trong vin học Bởi lẽ,
người đọc bao giờ cũng thích đón nhận những tác phẩm khắc họa những tính cách
dep dé, những cảnh vật tuyệt mi cho dù chúng bì vùi dập bởi hoàn cảnh, thời
run,
Thứ hai, thơ văn phải mang đến cho độc gid những rung cảm thẩm mi củangười viết những cách đánh giá các hiện tượng của đời sống xuất phát từ tiêu
chuẩn của cái đẹp từ lí tưởng thẩm mi tiến bộ Nhờ đó khi nhà thơ miêu tả cái
xấu hay viết vẻ những điều hết sức bình thường nhưng người đọc vẫn cảm thấy
trong nó có sự ton tại của cái đẹp Chẳng hạn những câu thơ trong bài “Don sơ"
thật bình thường, giản dị nhưng lại chứa đựng bao điều đẹp dé:
Em tôi ăn nói v6 duyên quá !
Em đất lòng anh, em biết không ?
(Don sơ) Thứ ba, thơ phải tạo ra những vẻ đẹp mới chứa đựng trong câu chữ, hình
ảnh, kết cấu cũng như toàn bộ hình thức nghệ thuật của tác phẩm Sự khéo léo
trong sử dụng hình tượng nhờ sự tưởng tượng phong phú, độc dao; việc khai thác
tâm lý một cách sâu sắc; cách kể chuyện biến hóa linh hoạt, hấp dẫn có thể làm
cho tác phẩm lôi cuốn người đọc mang lại cho họ sự thích thú, say mê khi đứng
trước cái đẹp của thiên nhiên, đời sống Vì thế, một nhà thd nếu tạo nên mot tác
phẩm có giá trị cao thì nhà thơ đó không chỉ mang đến cho độc giả niém vui thích
trước cái đẹp mà còn nhận được sự khâm phục về tài năng và sức sáng tao từ
phía độc giả dành cho minh,
Bên cạnh đó tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm thơ nói riêng mà đáp ứng được như cầu thẩm mĩ của con người thì nó cũng góp phần rất to lớn vào
việc bồi dưỡng và phát triển cảm xúc thẩm mĩ và năng lực thẩm mĩ của bản thân
ho Do đó, với mong muốn làm cho tâm hồn con người bớt chai sạn, dé rung động
hơn và bối đắp thêm khả năng cảm nhận Xuân Diệu đặc biệt quan tâm đến vai
Trang 27
Trang 30trò của quy luật thẩm mĩ trong sáng tạo nghệ thuật Cái đẹp là điểu kiện của
nghệ thuật Vì thể, một tác phẩm mà không đảm bảo được một trình độ thẩm mĩ
nào đó thì không thể coi là tác phẩm nghệ thuật - "bất thành tác phẩm nghệ
thuật”.
Cũng như nhiều nhà thơ nhà van nổi tiếng khác Xuân Diệu luôn để cao
“tinh cá thể trong lao động nghệ thuật văn chương" Sáng tác thơ không phải
bằng sức mạnh của số đông, nó là “tut săn xuất đặc biệt cá thể của một cá nhân
thi x7° Thứ mà không có vẻ đẹp nhọn sắc cá thể hóa của sự sống thì người ta
chẳng yêu thơ Thật vậy các loại hình nghệ thuật khác nhau: điêu khắc, hội họa.kiến trúc, âm nhạc và cả văn học đều là những môn nghệ thuật in đậm dấu ấn
phong cách của tác giả Mỗi tác phẩm ra đời là kết quả của quá trình lao động
miệt mài của cá nhân một tác giả Vì vậy, tác phẩm mang tính cá thể hóa rất cao.
Riéng sáng tác văn chương, một tác phẩm ra mắt công chúng là “đứa con tỉnh
thân” của bản thân tác giả ấy, là kết quả của bao ngày day công suy nghĩ, vundúc và sáng tạo Bắt đầu từ nguồn cảm hứng trong thực tế thông qua hệ thống
ngôn từ cộng với tài nang của người nghệ si mà tắc phẩm được hình thành Nó
thể hiện rõ nét con người, quan niệm sống cũng như phong cách sáng tác của nhà
văn nha thơ đó.
Vi vậy, người làm thơ phải thật sự có tài Xuân Diệu coi việc đòi hỏi nhà
văn nhà the phải có tài là một quy luật khách quan của xã hội vì "nếu không có
năng khiếu thi không nên làm việc sdng tác nghệ thuật, sé mất công vô ích” Cế
gắng để viết nên tác phẩm nhưng tác phẩm đó có phải là tác phẩm thật sự không
hay chỉ là những câu chữ sáo rồng diéu đó cần phải xem xét lại Riêng Xuân
Điệu ông rất chú trọng đến giá trị của những sáng tác nghệ thuật nên đổi với ông
bên cạnh tài năng còn cẩn phải có nhiệt tâm phải sáng tác hằng tấm lòng say mê
nghệ nghiệp của mình,
Trang 26
Trang 31Ngoài ra, Xuân Diệu còn rất quan tâm đến mối quan hệ mật thiết giữa nội
dung và hình thức nghệ thuật trong tác phẩm Ông nói rất ti mỉ về "công việc lam
thf’, từ việc tim từ cho một bài thơ, kỹ thuật cấu từ, cách tạo hình adh, nhịp điệu
đến việc đặt tên bài, tên tập thơ Bởi vậy, Xuân Diệu luôn ca ngợi quá trình lao
động cật lực đẩy vất vả của những nghệ sĩ thiên tài; ca ngợi "tướng tâm nghềnghiệp” của người thi si, để có thể phản ánh một cách chân xác nhất từng nét tinh
ví trong tâm lí của con người đặc biệt là những trạng thái tâm hồn
Thế mới biết nghề thơ không phải là một nghề dễ làm, không phải chỉ mot
sớm một chiều ma có được những tác phẩm lớn Đó là cả một quá trình lao động
nghệ thuật vất vả cộng với tài năng thiên phú của người nghệ sĩ Mỗi tác phẩm
được ra đời và đến với độc giả không biết đã tốn bao nhiêu công sức thời gian và
tâm huyết của tác giả, Vì vậy, khi tiếp cận với một tác phẩm nghệ thuật, bên
cạnh việc khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm, chúng ta còn cẩn quan tâm
đến quá trình sáng tác để thấy được đóng góp to lớn của tác giả cho sự ra đời của
tác phẩm ấy.
Tóm lại, từ quan niệm về thơ và nghề làm thơ, Xuân Diệu đã đến với thờ
bằng cả tâm huyết, tình cảm mãnh liệt dạt đào, sôi nổi và chân thành Trong lao
động nghệ thuật, nhà thơ luôn làm việc bằng sự nỗ lực miệt mài, gấn liên tài
ning với lao động và đặc biệt hơn là bằng cả một tâm hồn, cả một tấm lòng say
mê nghệ thuật Chính vì vậy, ông đã đem lại cho thơ ca Việt Nam một khối lượng
tác phẩm đổ sộ ở nhiều thể loại, mang giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
Ngoài việc góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam, Xuân Diệu
can có đóng góp to lớn vào mang thơ tinh hiện đại trở thành “Ong hoàng của thơ
tình yêu” Thế nhưng, việc mang đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới lại là
đóng góp vĩ đại nhất của ông Ông đã đem đến cho thơ “một nguồn sống mới,
một cảm xúc mới, được diễn đạt bằng một giọng điệu, một ngôn ngữ nồng nàn, trẻ trune chưa từng có" (Nguyễn Hoành Khung, Một mùa hoa nở rộ - XD tác gia
Trang 27
Trang 32và tác phẩm NXB Giáo dục) bằng sự kết hợp hài hòu giữa ngôn ngữ đời sống tựnhiên bình di, khỏe khoắn với ngôn ngữ có tính chất "bác học” mang tính tượng
trưng ước lệ cao Qua đó tạo nên một lời thơ rất riêng rất Xuân Diéu mà không
hé trùng lặp với bất kì ai Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu có những đặc sắc riêng Đó là
một lời the vừa truyền thống lại rất hiện đại được thể hiện qua một giọng thơ đầm thấm, nồng nàn Với những nét đặc sắc ấy, thơ Xuân Diệu đã góp phan làm
đổi mới ngôn ngữ thơ ca dân tộc và ông cũng đã để lại cho nhân loại những tác
phẩm có giá trị lâu bén với thời gian.
Frang 28
Trang 33CHƯƠNG II:
MOT LOI THƠ MANG TÍNH TRUYEN THỐNG
VÀ HIỆN ĐẠI
Xuân Điệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932 - 1945).
Ông đóng vai trò to lớn trong cuộc cách tân, hiện đại hóa thơ ca Việt Nam Do
vay nghiên cứu thơ Xuân Diệu trong giai đoạn sáng tác trước Cách mạng tháng
Tám có ý nghĩa quan trọng không chỉ với sáng tác của Xuân Diệu mà còn đối với
thơ ca hiện đại Việt Nam nói chung Là người mới nhất trong các nhà Thơ mới
thơ Xuân Diệu đã hết sức "tối tan” (chữ của Hoài Thanh ~ Hoài Chân) cả về nội dung và hình thức nghệ thuật Vượt qua rất nhanh cái lạ lắm của buổi ban đầu,
thơ Xuân Diệu đã được công chúng nồng nhiệt đón nhận Có được diéu này vì
thơ Xuân Diệu tuy hiện đại nhưng lại rất gin gũi do đã kế thừa những yếu tố
ngôn ngữ dain tộc Lời thd của Xuân Diệu vừa truyền thống vừa hiện đại thể hiện
rất rõ trong hai tập Tho thơ và Gửi hương cho gió & một số khía cạnh sau đây:
I NHỮNG YẾU TỐ NGÔN NGỮ THƠ MANG TÍNH TRUYEN THỐNG
1 Sự phong phui, déi dào của vốn từ thuần Việt.
Bằng tài năng nghệ thuật cộng với những kinh nghiệm trong cuộc sống
Xuân Diệu đã sử dụng hệ thống từ ngữ Tiếng Việt một cách có hiệu quả Trong
tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió Xuân Diệu đã sử dụng tương đối nhiều từ
thuần Việt trong lời thơ của mình Do vận dụng hiệu quả hệ thống từ ngữ tiếng
Việt cho nên lời the của Xuân Diệu vừa tỉnh tế, hiện đại nhưng lại rất gan gũi
Trong thứ Xuân Diệu từ đơn chiếm tỉ lệ chủ yếu Trong Thơ thơ và Gửi
lương cho gió số lượng từ đơn được sử dụng rất nhiều Từ don xuất hiện ở mỗi
câu thơ, mỗi dòng thơ và ở tất cả các bài thơ Bên cạnh đó, còn có sự chênh lệch
đáng kể giữa từ đơn Việt và từ đơn Hán Việt Từ đơn Hán Việt lại không nhiều,
Trang 29
Trang 34điểu này cũng có nguyên do từ đặc điểm của từ vựng tiếng Việt, từ Hán Việt chủ
yếu là từ ghép Chẳng hạn, một số từ đơn trong mấy câu thơ sau khí được đặt ở
gắn nhau tạo nên sự lô gic hài hòa, nêu bật được tinh thần ham hở của con người:
Ta theo gió mạnh: gió nhanh
Gió hung dit, gió sát sanh, gió cuỗng
(Cặp hài vạn dặm )
Câu thơ đọc lên nghe thật hùng hồn đẩy khí thế, quyết tâm bởi hàng loạt
các từ dun: ta, gió, mạnh, nhanh, cuồng được sắp xếp cạnh nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm biểu đạt tinh than, ý chí của con.người.
Trong Thơ thơ và Gửi hương cho gió từ ghép xuất hiện không nhiều Từ
ghép Hán Việt thường là các từ biểu thị các khái niệm Còn những từ thuần Việt
lại thiên về chỉ những sự vật hiện tượng cụ thể Chẳng hạn:
Bên của ngừng kim thêu bức gấm
Hay hay thục nữ mắt nh thuyền
Gió thu hoa các vàng ling gidu
Stic mạnh huy hoàng do trạng nguyên
(Thu)
Các từ ghép: bức gdm, thục nữ, hoa cúc, trạng nguyên đều hướng đến chi
một đối tượng cụ thể Trong khổ thơ trên, Xuân Diệu đã vẽ lên một hức tranh
tuyệt đẹp và sống động ở đó có hình ảnh người thiếu nữ ngồi thêu bức gấm bên
cạnh vườn hoa cúc vàng đang thời kỳ nở rộ.
Trong thd Xuân Diệu còn xuất hiện khá nhiều từ ghép như: tin tưởng,hoàng hôn, tường tương, tươi cười, tran tan tạo nên những sắc thái ý nghĩa độc
đáo, mới lạ Chẳng hạn như trong các câu thơ sau:
Đầu tin tưởng: chung một đời, mbt mộng,
Em là em, anh vẫn cử là anh,
(Xa cách)
Trang 30
Trang 35Đường rất lặng, với hàng cây hay nhớ,
Xa sao đành mắt đẹp của hoàng hôn!
(Tình mai sau )
Đường như âm hưởng của cầu thơ trở nên du dương hơn còn lời thơ thì hấp
dẫn lôi cuốn hơn nhờ có sự xuất hiện của các từ ghép: tin tưởng hoàng hồn trong
mấy câu thơ trên
Xuất hiện nhiều trong các bài thơ của Xuân Diệu là những lit lấy Phần
lớn là những từ chỉ cảm xúc như: thởn thức, ngẩn ngơ ngậm ngùi, bơ vơ, tê tát
Em êm chiều ngẩn ngơ chiêu,
Long không sao cả hiu hiu khẽ budn
(Chiều)
Trang vắng, trăng xa, trăng rong qua!
Hai người, nhung chẳng bớt bơ ve
(Trăng)
Trong thơ ông còn xuất hiện những từ chỉ dac điểm hình dáng, hành động
như: thất thểu, vội vang, mỏng mạnh
Nước không vội vàng
Cũng không trễ tràngThuyền không cham chapNhưng không nhẹ nhàng
(Thời gian)Nlutne ludng run rẩy rung rình lá
Đôi nhánh khô gây xương mỏng manh
(Đây mùa thu tới)
Nhưng nhìn một cách bao quát thì trong tho Xuân Diệu xuất hiện những
nhóm từ láy chỉ Lâm trạng cảm xúc; rộn ràng, rao rực phơi phới, nhẹ nhôm, thành
thai, ngây ngất, nhí nhẳnh, ngại ngùng, thon thức, bơ va, năng nề
Trang 3f
Trang 36- Thinh thoằng nàng trăng tự ngẩn ngơ
(Đây mùa thu tới)
- Mai người, nhưng chẳng bớt bơ va
(Trăng)
- Xui khiến lòng ai thấy nặng né
(Nu cười xuân)
Bên cạnh đó còn có Nhóm từ láy chỉ đặc điểm, trạng thái của sự vật: /ơ
thơ rung rinh, lộng lẫy, nén nà, óng ad, mênh mông, lơ ling, ngẩn ngang quạnh
quê, xa vôi
- Nhitng luông run rẩy rung rinh la
(Đây mùa thu tới)
- Non nà sương ngọc quanh thêm đậu
(Thu)
- Tôi là một kẻ bơ vơ
Yêu những di tình quanh qué
(Thể than)
Có thể thấy ở nhiều bài thơ câu thơ xuất hiện nhóm từ mô tả âm thanh:
rác rach, ánh di, xôn xao, lanh lành, thỏ thẻ, thánh thói, do ạt, véo von, thi thao
- Giữa vườn ánh 63 tiếng chim vui
- Cây tàng rung rdng, lá xôn xao
(Nu cười xudn)
- Nghe thé thé chính điều tôi giấu ki
(Dốt trá)
Những từ láy tượng hình tượng thanh đã làm tăng tính biểu cảm, tính nhạc
của lời thơ Việc sử dụng sáng tạo hệ thống từ láy đã làm cho lời thơ giàu tính gợi
hình, diễn tả được những cảm xúc tinh tế
Frang 32
Trang 37Là một nhà thơ được mệnh danh là người đã mang lại “mot cuộc Cách
mạng về ngôn từ trong thi ca” Xuân Diệu đã khai thác vận dụng tất cả các nét
nghĩa có thể có của từ để tạo nên những kết hợp độc đáo bất ngờ.
- Trời ơi, ta muốn uống hồn em
( Vô biên )
- Mắt tìm thêm rợn ánh khơi voi
(Buồn trăng)
Li hỗng rơi lặng ngô thuôn,
Sương trình rơi kín từ nguồn yêu thương
(Chiều)
Bông hoa lai thức dậy, sánh từng đi.
Hoa lai vanh dưới ánh nguyệt tuôn trời:
Ánh: nguyệt trắng trên hoa lai đúc sữa
(Hoa đêm)
Bên cạnh việc tận dụng hệ thống ngôn từ thuần Việt kết hợp hài hòa vốn
từ Hán Việt, Xuân Diệu còn luôn tìm tòi và vận dụng hệ thống ước lệ của thơ
Đường vào lời thơ của mình nhằm tạo nên sự độc đáo đặc sắc riêng, mang lại
cho lời thơ tính truyền thống và hiện đại
2 Sự tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ tước lệ trong thơ cổ điển.
Dù số lượng từ Hán Việt chỉ chiếm ti lệ rất khiêm tốn nhưng trong thơ
Xuân Điệu lại có sự hiện diện của cả một hệ thống ước lệ của thơ cổ điển Như
ta đã biết, cái hay của thơ cổ điển là tính hàm súc, uyên thâm, nói it mà gợi
nhiều Để đạt được điều này thường dẫn đến ước lệ trong miéu tả Nhữ Thành
cho rằng: đạt được trình độ ước lệ là đỉnh cao của thơ Đường thi so với trước đó
Lương Duy Thứ cũng có viết: “Tho Trung Quốc thường chỉ ít khi nói rõ nói hết ý
minh mà thương chỉ dựng dậy các mối quan hệ để độc giả tự luận ra theo dụng ý
Trang 33
Trang 38cia túc giả để độc giả tự cảm nhận lấy theo đôi mắt và trái tim của mình Đặc điểm này thấy rõ trong cấu tứ thơ Đường Hầu như đến thơ Đường mọi chi tiết
của Kinh Thi, Sở từ đều được xén got và thăng hoa theo chiéu hudng biéu
tượng” Đây là những khái quát rất đúng đặc điểm của thơ cổ điển Trung Quốc.
Và từ rất lâu do mối quan hệ giao lưu, nguyên te ước lệ cũng đã trở thành một
nguyên tắc nghệ thuật quan trọng của thơ cổ điển Việt Nam.
Tiếp thu một cách sáng tạo hệ thống thi liệu cổ điển, trong ngôn ngữ thơ
của mình, Xuân Diệu đã tạo ra một hệ thống ước lệ mới theo chủ quan của mình.
Chẳng hạn trong thơ cổ nói: trăng, gió núi, sông thì trong thơ Xuân Diệu cũng có
trăng, gió, núi, sông Nhưng đó là những tring, gió, núi, sông theo cái nhìn củaThơ mới chứ không phải như cái nhìn của thơ cổ điển Chẳng hạn trong thơ cổ điển gió chỉ là “gid” là "phong” Nếu như nhà thơ mở rộng thì chỉ đến mức “ran
gió cuốn cờ” “gió đông" "gió đàn” "gió trúc mưa mai” Còn trong thơ Xuân
Điệu, gió có bao nhiêu là sắc thái: gid hây, gió sợi, gió mờ, gió thanh, gió se, gió
sướng, gió kiểu, gid đào
- Giá thơm phơ phất bay vô ý
(Nụ cười xuân)
- Giá đào thủ thẻ bảo how vuân
(Với bàn tay ấy)
- Giủ thầm, mây lặng dang thu xa
(Thu)
Rồi có cả "hồn gió” (Đã in vết ở nơi hẳn của gió - Tiếng gió): có cả nước
mắt gió rơi mổ hôi gió rớt (Và muta kia là nước mắt giỏ rơi, Và sương ấy là mô
hội vid rớt — Tiếng gid) Trong thờ ông còn có cả cơn gió xinh của muôn đời (Cơn
gid xinh thì thao trong lá biếc - Vội vàng): có "những ludng run ray" (Những
luẳng run rấy rung rink lá - Đây mia thu tới), có "vuông gió đồng trăng” (Rudneg
Trung 34
Trang 39gió đông trăng dy anh di - Giới thiệu): có ngọn gió của tình yêu (Tình thổi gió
màu yêu lên phấp phái — Giục giã) Ngoài ra, thd ông còn có ngọn gió vô hình
của thiên nhiên và cũng là ngọn gió biết khổ đau (Có nhiều lúc gió kêu thê thiết
qua - Tiếng gió): có “gió nhớ qua sông” (Nghe chừng gió nhớ qua sông - Chiêu):
"gió nhẹ than thơ bay” (Một tối trăng cao gieo mộng tưởng, Vào lòng gió nhẹ thẩn thư bay - Với bàn tay ấy), còn có gió hung dif, gió sát sanh, gió cuồng Có
thể nói thơ Xuân Diệu từ "gid" có biết bao nhiêu sắc thái khác nhau biểu thị bao
ý nghĩa khác nhau, điển tả được bao nhiêu là cảm xúc của thi nhân Không chỉ
gió mà trăng tuyết, núi, sông, hoa, liễu cũng được nhà thơ sử dụng một cách hết
sức độc đáo, khác lạ nhưng lại vỏ cùng hiệu quả Nó góp phần làm giàu có thêm
vốn ngôn từ tiếng Việt đồng thời tạo nên những cách diễn đạt rất mới lạ nhằm lôi
cuốn sự chú ý của người đọc ở cả hình thức lẫn nội dung.
Chẳng hạn: từ "liễu" được Xuân Diệu dùng với nhiều ý nghĩa và sắc thái
biểu cảm nhất mặc đù trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió ông chỉ sử
dụng có 9 lin “Liễu” dùng để miêu tả vẻ xanh non của mùa xuân như thơ xưa (Tóc liễu buông xanh quá mĩ miéu — Ny cười xuân) mà cũng có thể dùng để tả
mùa thu tê tái (Rdng tiểu đìu hiu đứng chịu tang - Đây mùa thu tới) “Liễu” có
thể để miêu tả vẻ đẹp của giai nhân xưa (Got sen vàng liễu yếu chạy về đâu —- Mơ
xưa) hay vẻ đẹp của ngày hiện tại (Bước em dep vừa gửi tới đây: Chim hoa riu
rit, liễu vui vẫy = Đâng) "Liễu" có hồn như ngọn gió nhớ nhung (Gió !iễu chiêu
còn ké nhớ dương quan - Mơ xưa) mà cũng có thể là hình bóng người đẹp hiện
lên trong tiếng đàn (La liễu dài như một nét mi - Nhị hồ) "Liễu" có thể là bóng
người (Cho liễu người khó, ngọc mắt phai — Ké đi đẩy) mà cũng là bóng cành (Tơ
liễu giong gan, tơ liễu êm; chim léo không im, liễu cứ gây - Reo rực).
Bên cạnh từ "tiểu" là từ “hoa” Hình tượng “hoa” được Xuân Diệu miêu tả
với bao nhiêu đáng vẻ khác nhau "Hoa thơ” của Xuân Diệu có vô vàn loài: có
Trang 35
Trang 40loài "rất cả then”, có loài biết “làm duyên, làm dáng một chút", có loài mang
“tính cách quý phái” nhưng cũng có loài chỉ là "hoa của đồng nội xanh rì", có loài
“thom đến rợn người” mà cũng có loài “chen giao cùng trái độc”
Hoa cúc dường như thôi ẩn dat
Hoa hing có vẻ bận soi ương
(Lac quan)
Nhitng nang hoa chờ đợi gió phong lựa
Đảng yêu thay trong vẻ khẽ nghiêng dau
(Hoa đêm )
Màu trong thơ cổ điểm chủ yếu là màu ước lệ: Xuân Diệu thoát khỏi
những quy phạm của thơ cổ điển nên hệ thống màu sắc trong thơ ông thật phong
phú Thơ ông có những gam màu tự nhiên như: Lá dia, cành khô vẫn rụng dồn
(Núi xa): Vàng tươi thược dược cánh hơi xòe (Lạc quan); Vui mừng em thấy má
em hồng (Đơn sơ) Đây đó cũng thấp thoáng những sắc màu trong thơ cổ như:
"mày xanh” (Lạnh lẽo mày xanh phan ma đào - Gửi trời); "núi biếc” (Em êm núi
biếc xanh như ngọc = Núi xa); “tring vàng” (Vua Trần hậu Chúa ngó trăng vàng
~ Nhị hồ) Nhưng có lẽ nhiều hon cả là những gam màu cảm xúc Xuân Diệu có
những gam màu rất lạ, Đó là những màu sắc của âm thanh như màu “hường” của nhạc (Hav tự buông cho khúc nhạc hường — Huyền điệu); mau mực đậm của tiếng hước chân (Tiếng rắn rai cá phai màu mực đậm - Sắt) Đó là những sắc màu biết
nói, biết kêu (Của xanh thắm thấy luôn màu nói sẽ - Cảm xúc ) (Bên màu hoa mớithắm nhut kêu — Nu cười xuân) và còn có những màu biết đi, biết rũa Đặc biệt
hơn là trong thơ Xuân Diệu còn có những màu mà nếu không dựa vào cảm xúc
thì không thể hiểu được: màu yêu, màu êm, màu li biệt, sắc yeu kiểu
- Tình thối gid màu yêu lên phấp phới
(Giue giã)
Trang 36