I. NHỮNG YẾU TỐ NGÔN NGỮ THƠ MANG TÍNH TRUYEN THỐNG
2. Sự tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ tước lệ trong thơ cổ điển
Dù số lượng từ Hán Việt chỉ chiếm ti lệ rất khiêm tốn nhưng trong thơ
Xuân Điệu lại có sự hiện diện của cả một hệ thống ước lệ của thơ cổ điển. Như ta đã biết, cái hay của thơ cổ điển là tính hàm súc, uyên thâm, nói it mà gợi
nhiều. Để đạt được điều này thường dẫn đến ước lệ trong miéu tả. Nhữ Thành cho rằng: đạt được trình độ ước lệ là đỉnh cao của thơ Đường thi so với trước đó.
Lương Duy Thứ cũng có viết: “Tho Trung Quốc thường chỉ ít khi nói rõ. nói hết ý
minh mà thương chỉ dựng dậy các mối quan hệ để độc giả tự luận ra theo dụng ý
Trang 33
cia túc giả. để độc giả tự cảm nhận lấy theo đôi mắt và trái tim của mình. Đặc điểm này thấy rõ trong cấu tứ thơ Đường... Hầu như đến thơ Đường mọi chi tiết của Kinh Thi, Sở từ đều được xén got và thăng hoa theo chiéu hudng biéu
tượng”. Đây là những khái quát rất đúng đặc điểm của thơ cổ điển Trung Quốc.
Và từ rất lâu. do mối quan hệ giao lưu, nguyên te ước lệ cũng đã trở thành một
nguyên tắc nghệ thuật quan trọng của thơ cổ điển Việt Nam.
Tiếp thu một cách sáng tạo hệ thống thi liệu cổ điển, trong ngôn ngữ thơ
của mình, Xuân Diệu đã tạo ra một hệ thống ước lệ mới theo chủ quan của mình.
Chẳng hạn. trong thơ cổ nói: trăng, gió. núi, sông thì trong thơ Xuân Diệu cũng có
trăng, gió, núi, sông. Nhưng đó là những tring, gió, núi, sông theo cái nhìn của
Thơ mới chứ không phải như cái nhìn của thơ cổ điển. Chẳng hạn. trong thơ cổ điển. gió chỉ là “gid”. là "phong”. Nếu như nhà thơ mở rộng thì chỉ đến mức “ran
gió cuốn cờ”. “gió đông". "gió đàn”. "gió trúc mưa mai”... Còn trong thơ Xuân Điệu, gió có bao nhiêu là sắc thái: gid hây, gió sợi, gió mờ, gió thanh, gió se, gió sướng, gió kiểu, gid đào...
- Giá thơm phơ phất bay vô ý
(Nụ cười xuân) - Giá đào thủ thẻ bảo how vuân
(Với bàn tay ấy) - Giủ thầm, mây lặng. dang thu xa
(Thu)
Rồi có cả "hồn gió” (Đã in vết ở nơi hẳn của gió - Tiếng gió): có cả nước
mắt gió rơi. mổ hôi gió rớt (Và muta kia là nước mắt giỏ rơi, Và sương ấy là mô
hội vid rớt — Tiếng gid). Trong thờ ông còn có cả cơn gió xinh của muôn đời (Cơn
gid xinh thì thao trong lá biếc - Vội vàng): có "những ludng run ray" (Những
luẳng run rấy rung rink lá - Đây mia thu tới), có "vuông gió đồng trăng” (Rudneg
Trung 34
gió đông trăng dy anh di... - Giới thiệu): có ngọn gió của tình yêu (Tình thổi gió
màu yêu lên phấp phái — Giục giã). Ngoài ra, thd ông còn có ngọn gió vô hình
của thiên nhiên và cũng là ngọn gió biết khổ đau (Có nhiều lúc gió kêu thê thiết qua - Tiếng gió): có “gió nhớ qua sông” (Nghe chừng gió nhớ qua sông - Chiêu):
"gió nhẹ than thơ bay” (Một tối trăng cao gieo mộng tưởng, Vào lòng gió nhẹ thẩn thư bay - Với bàn tay ấy), còn có gió hung dif, gió sát sanh, gió cuồng... Có
thể nói. thơ Xuân Diệu từ "gid" có biết bao nhiêu sắc thái khác nhau biểu thị bao
ý nghĩa khác nhau, điển tả được bao nhiêu là cảm xúc của thi nhân. Không chỉ
gió mà trăng. tuyết, núi, sông, hoa, liễu cũng được nhà thơ sử dụng một cách hết
sức độc đáo, khác lạ nhưng lại vỏ cùng hiệu quả. Nó góp phần làm giàu có thêm vốn ngôn từ tiếng Việt đồng thời tạo nên những cách diễn đạt rất mới lạ nhằm lôi
cuốn sự chú ý của người đọc ở cả hình thức lẫn nội dung.
Chẳng hạn: từ "liễu" được Xuân Diệu dùng với nhiều ý nghĩa và sắc thái biểu cảm nhất mặc đù trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió ông chỉ sử
dụng có 9 lin. “Liễu” dùng để miêu tả vẻ xanh non của mùa xuân như thơ xưa (Tóc liễu buông xanh quá mĩ miéu — Ny cười xuân) mà cũng có thể dùng để tả
mùa thu tê tái (Rdng tiểu đìu hiu đứng chịu tang - Đây mùa thu tới). “Liễu” có thể để miêu tả vẻ đẹp của giai nhân xưa (Got sen vàng liễu yếu chạy về đâu —- Mơ
xưa) hay vẻ đẹp của ngày hiện tại (Bước em dep vừa gửi tới đây: Chim hoa riu
rit, liễu vui vẫy = Đâng). "Liễu" có hồn như ngọn gió nhớ nhung (Gió !iễu chiêu còn ké nhớ dương quan - Mơ xưa) mà cũng có thể là hình bóng người đẹp hiện
lên trong tiếng đàn (La liễu dài như một nét mi - Nhị hồ). "Liễu" có thể là bóng
người (Cho liễu người khó, ngọc mắt phai — Ké đi đẩy) mà cũng là bóng cành (Tơ
liễu giong gan, tơ liễu êm; chim léo không im, liễu cứ gây - Reo rực).
Bên cạnh từ "tiểu" là từ “hoa”. Hình tượng “hoa” được Xuân Diệu miêu tả
với bao nhiêu đáng vẻ khác nhau. "Hoa thơ” của Xuân Diệu có vô vàn loài: có
Trang 35
loài "rất cả then”, có loài biết “làm duyên, làm dáng một chút", có loài mang
“tính cách quý phái” nhưng cũng có loài chỉ là "hoa của đồng nội xanh rì", có loài
“thom đến rợn người” mà cũng có loài “chen giao cùng trái độc”...
Hoa cúc dường như thôi ẩn dat
Hoa hing có vẻ bận soi ương
(Lac quan)
Nhitng nang hoa chờ đợi gió phong lựa
Đảng yêu thay trong vẻ khẽ nghiêng dau
(Hoa đêm )
Màu trong thơ cổ điểm chủ yếu là màu ước lệ: Xuân Diệu thoát khỏi
những quy phạm của thơ cổ điển nên hệ thống màu sắc trong thơ ông thật phong phú. Thơ ông có những gam màu tự nhiên như: Lá dia, cành khô vẫn rụng dồn (Núi xa): Vàng tươi thược dược cánh hơi xòe (Lạc quan); Vui mừng em thấy má
em hồng (Đơn sơ)... Đây đó cũng thấp thoáng những sắc màu trong thơ cổ như:
"mày xanh” (Lạnh lẽo mày xanh phan ma đào - Gửi trời); "núi biếc” (Em êm núi
biếc xanh như ngọc = Núi xa); “tring vàng” (Vua Trần hậu Chúa ngó trăng vàng
~ Nhị hồ)... Nhưng có lẽ nhiều hon cả là những gam màu cảm xúc. Xuân Diệu có những gam màu rất lạ, Đó là những màu sắc của âm thanh như màu “hường” của nhạc (Hav tự buông cho khúc nhạc hường — Huyền điệu); mau mực đậm của tiếng hước chân (Tiếng rắn rai cá phai màu mực đậm - Sắt). Đó là những sắc màu biết nói, biết kêu (Của xanh thắm thấy luôn màu nói sẽ - Cảm xúc ) (Bên màu hoa mới thắm nhut kêu — Nu cười xuân) và còn có những màu biết đi, biết rũa... Đặc biệt hơn là trong thơ Xuân Diệu còn có những màu mà nếu không dựa vào cảm xúc
thì không thể hiểu được: màu yêu, màu êm, màu li biệt, sắc yeu kiểu...
- Tình thối gid màu yêu lên phấp phới
(Giue giã)
Trang 36
- Ta thấy gi sau sắc yêu kiều
(Xa cách) - Nước đượm màu ly biệt
(Viễn khách)
- Ru màu êm, mà gọi thức lòng ngây
(Ca tụng)
Thế nên. có thể nói Xuân Diệu tiếp thu và sáng tạo có hiệu quả hệ thống
ước lệ trong thơ cổ điển. Vì vậy, trong thơ ông có nhiều hình ảnh và gam màu rất lạ. Nó góp phẩn tạo nên sự khoái cảm đối với người đọc đồng thời mở rộng thêm
vốn từ tiếng Việt bằng cách sử dụng những kết hợp từ đặc biệt như vậy.
Trong lời thơ của mình Xuân Diệu còn dùng rất sáng tạo những điển cố, điển tích. Ông không hé đi theo lối mòn của thơ xưa. Chẳng hạn, trong bài Mo
xưa, ông viết:
Thương là vậy, ai phu thé cho đăng Hé xa nhau thôi thương nhớ võ vàng Gió liễu chiều còn nhớ kè dương quan
Dua nước mắt hàng dương về một phía
(Mo xưa)
“Dương quan” trong đoạn thơ trên là một điển cố. Xuân Diệu dùng lại điển
này nhưng có sáng tạo. “Dương quan” ở đây không còn là cảnh mà là người của
buổi li biệt. Nhà thơ hỏi "gió liễu chiểu” còn nhớ chăng kẻ "dương quan” thuở trước, tức người biệt li ngày xưa. Câu thơ gợi một không khí u buồn, không dễ gì
quên được.
Hay trong bài "Nhị hổ", cách dùng điển cố của Xuân Diệu cùng đây sáng tạo. Trong bài này, nhà thơ dùng hàng loạt các điển như: “Long Ngọc lấy Tiêu
Lang": "Bao Tự mặt sâu bị”: “Ly Cơ hình nhịp nhàng”: "Đường Minh Hoàng nhớ
Dương Quý Phí"... Những điển này đều chỉ mối tình thời xa xưa. Nhưng bây giỜ.
“7 rau 37
nó được sống lai trong bài Nhị hổ của ngày hôm nay trong thơ Xuân Diệu. Có phải vì thể mà tiếng nhị hồ kia tha thiết, réo rất đến như vậy. Bao nhiêu cuộc đời,
bao nhiều số phận. bao nhiêu cẩm xúc hiện lên nơi một tiếng dan kia. Xuân Diệu
đã dùng điển để diễn tả tiếng đàn thật hay. Bởi thế, ngôn ngữ thơ của Xuân Diệu
là rất mới mẻ, nhưng luôn có sự kế thừa một cách sáng tạo tỉnh hoa của văn
chương trung đại. Vì vậy, trong thơ Xuân Diệu điển cố và điển tích xưa đã có thêm những ý tưởng mới tạo nên những lời thơ thật truyền cảm,