BAC CẢM XÚC MỚI ME
1. Câu thơ có tính chất đều đặn, hài hòa Mỗi cau thơ đều được tạo nén bởi một số tiếng nhất định: có thể 3 tiếng, 5
tiếng. 6 tiếng. 7 tiếng... Việc mở rộng hay giới hạn số tiếng sẽ tạo nên những khả năng điển dat khác nhau; tạo nên những âm điệu. tiết tấu khác nhau. Chính vì lẽ
đó ma các thể thơ được ra đời: thể ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát...
Frang 39
Trước đây, hầu hết các bài thơ trong thơ điều bị quy định rất chặt chẽ về
số tiếng và quan hệ giữa các tiếng trong câu chỉ trừ một vai trường hợp ngoại lệ.
Đến thời kỳ Thơ mới, số tiếng số câu không còn nằm trong quy phạm như thơ cổ
điển nữa. Người ta có thể viết thơ 2 tiếng (như Nguyễn Vĩ). 12 tiếng (như Huy Thông). 27 tiếng (như Nguyễn Thị Manh Manb)... với số lượng câu thơ không
hạn định. Vì lẻ đó, thể thơ “tự do" xuất hiện trở thành thể thơ khá mới mẻ dù
chưa thật phổ biến lúc bấy giờ. Thế nhưng, qua giai đoạn sau, nó lại là thể thơ
chủ yếu. đạt được nhiều thành công rực rỡ. Càng vé sau các câu thơ trong những bài Thơ mới lại càng trở nên đều đặn. Theo thống kê của Lê Tiến Dũng, ở 12 tập thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới cho thấy số bài có câu thơ déu đặn chiếm tỉ
lệ lớn, còn số bài có câu thơ không đều đặn chiếm tử lệ ít. Cụ thể là: trong tổng
số 462 bài chỉ có 49 bài có câu thơ không đều đặn, chiếm ti lệ 11%, còn lại 413
bai có câu thơ déu đặn. chiếm 89%. Trong số đó: thể thơ 7 tiếng có 194 bài chiếm 42%; thể thơ 8 tiếng có 146 bài, chiếm 31%; thể thơ lục bát có 41 bài, chiếm 9%; thể thơ 5 tiếng có 21 bài, chiếm 5%; thể thơ 4 tiếng có 6 bài, chiếm 1%; thể thơ song thất lục bát có 4 bài, chiếm 1%; còn lại | bài thuộc thể thơ 12
tiếng.
Khi Xuân Diệu bắt đầu bước chân vào làng Thơ mới thì phong trào Thơ mới đã đi vào ổn định. Vì vậy, câu thơ của ông được định hình một cách nhanh
chóng. Riêng trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió mà chúng ta khảo sắt
thi hau hết đều là những bài thơ có câu thơ đều đặn. Bên cạnh đó, ở giai đoạn này, câu thở mà Xuân Diệu sử dụng chủ yếu nghiêng về một số loại câu nhất định mà nhiều nhất là loại câu thơ 7 tiếng và 8 tiếng. Hai loại này chiếm tới 90%
tổng số câu thơ nhưng càng về sau ông lại càng nghiêng về loại câu 8 tiếng. Điều này được thể hiện rõ qua thống kẻ về loại hình câu thơ Xuân Diệu của Lê Tiến
Đũng mà chúng tôi tóm lược sau đây:
Trang 40
Trong tổng số 884 câu thơ của tập Thơ thơ có đến 400 câu là thơ 7 tiếng,
325 câu là thơ 8 tiếng, 60 câu là thơ Š tiếng. 42 câu là thơ 4 tiếng, 17 câu lục và 17 câu bát trong thơ lục bát. 9 câu là thơ 6 tiếng. 5 câu là thơ 9 tiếng, 2 câu 3
tiếng và | câu 10 tiếng. Riêng tập Gửi hương cho gió. trong tổng số 1223 câu có:
638 câu là thơ 8 tiếng, 504 câu là thơ 7 tiếng, 24 câu lục và 24 câu bát trong thơ lục bát. 22 cầu là thơ 5 tiếng, 8 câu là thơ 4 tiếng. 2 câu 3 tiếng và | câu 1 tiếng.
Vì vậy, trong tổng xố 2107 câu thơ trong cả hai tập The the và Gửi hương cho gió. có: 963 câu thơ § tiếng, chiếm 45.7%; 910 câu thơ 7 tiếng, chiếm 43.1%; 82
câu thơ 5 tiếng, chiếm 3,9%; 50 câu thơ 4 tiếng, chiếm 2,3%, 41 câu lục, và 1,9%
và 4l câu bát, chiếm 1.9%; 9 câu thơ 6 tiếng, chiếm 0.4%, Qua đây, chúng ta càng nấm được kĩ lưỡng hơn về loại hình câu thơ Xuân Diệu, biết được vì sao mà
người ta cho rằng câu thơ của ông có tính chất đều đặn. hài hòa. Tuy nhiên, tính
chất đều dan, hài hòa này không chỉ thể hiện ở sự déu đặn của số tiếng, số câu mà nó còn thể hiện qua cách ngắt nhip tạo nên tiết điệu cân đổi, hài hòa.
Ngắt nhịp trong thơ Xuân Diệu luôn tuân thủ theo một số quy luật nhất định. Chúng ta sẽ đi vào khảo sát một số bài thơ 7 tiếng và 8 tiếng của ông để thấy rõ điều này:
Câu thơ 7 tiếng vốn rất tự do nên cách ngất nhịp của loại câu này tương đối phong phú. Có thể là nhịp 4/3 như:
Khdp biển trời xanh, / chẳng bến bờ
Mat tìm thêm rợn / anh khơi với
Trăng nga lạnh lẽo / như buông tuyết, Trong suốt không gian “tịch mich dời
(Buồn trăng)
Trang 41
Có thể là nhịp 2/5, 5/2 xen với 4/3
Cá kẻ treo cây, / kẻ ngắt hoa Đài rồi, / lần lượt kéo đi xa
(Phi trai)
Hay có cả nhịp 2/2/3 và nhịp 1/6
Trang thương, “trăng nhớ, / hỡi trăng ngắn Đàn buén, / đàn làng. / ôi đàn cham!
Mai giọt roi tàn / như lệ ngân
(Nguyệt can)
*Ô! / mdi nghiêng minh xem nước trong,
Vui mừng em thấy / má em hồng...
(Đơn so)
Tuy nhiên nếu chúng ta chịu khó khảo sát toàn bộ thơ thất ngôn của Xuân Diệu, ta sẽ thấy rằng. thơ thất ngôn của ông chủ yếu ngất nhịp 4/3 như thơ thất
ngôn cổ điển. Vì thế, dù là thơ tự do nhưng nó vẫn phần nào chịu ảnh hưởng của
thơ thất ngôn cổ điển. Bởi vậy, thơ ông lúc nào cũng gan gũi, thân thiết với người
đọc mặc đù nó là loại thơ rất mới.
Còn đối với thơ 8 tiếng lại chủ yếu ngắt theo nhịp 3/3/2 nhưng nó vẫn
mang âm hưởng của thơ cổ cụ thể là của ca trù dd ca trù ngắt theo nhịp 3/2/3:
Anh một mình nghe tất cả / buối chiều
Vào cham chậm / ở trong hồn Zhìu quanh
(Tương tư chiéu)
Tay ấp nuực dò xem triéu / mau lệ,
Nehin trai tim / Hang trong mét / trái tìm
(Cam xúc)
Bên cạnh đó. thơ 8 tiếng của Xuân Diệu còn có những cách ngất nhịp khác
như: 4/4; 3/5; 5/3...
Frang 42
Vừa xích gối chăn, / mộng vàng tan biển;
Dung nhan xé động, / sắc đẹp tan thành.
(Giục giã ) Người giai nhân: / bén đựi cây già:
Tình du khách: / thuyén qua không buộc chặt
(Lời kỹ nữ)
Nhưng phổ biến nhất vẫn là nhịp 3/3/2. Vì thế, thơ Xuân Diệu dù rất mới nhưng nhịp điệu thơ luôn ổn định, đều đặn và gắn gũi với nhịp điệu của thơ truyền thống.
Tóm lại: Xuất phát từ kiểu tư duy nghệ thuật mới. thơ Xuân Diệu có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố của tư duy tượng trưng. tư duy ấn tượng và tư duy cổ
điển. Nhưng đặc biệt hơn cả là sự xuất hiện của các hình thức nghệ thuật độc đáo. có tim vóc to lớn. Một trong những đóng góp đó là tính chất đều đặn trong toàn bộ hệ thống câu thơ của ông. Đó là loại câu thơ mang tính chất "đều đặn
hóa” không chỉ về mặt loại hình mà còn cả về tiết điệu.
2. Sự biến héa về cấu trúc câu thơ
Nếu về mặt loại hình câu thơ Xuân Diệu nhiều lúc trùng với loại hình câu
thơ cổ điển như câu 5 tiếng, 7 tiếng. 8 tiếng... thì vẻ mặt cấu trúc đây lại là những câu thơ mang tính chất tự do chứ không phải là loại câu cách luật như thơ cổ điển.
Về mặt ý nghĩa, trong câu thơ cổ điển mỗi dòng thơ như vậy thường diễn
đạt trọng một ý. Những điều nhà thơ muốn gửi gắm đến người đọc đều được bộc lộ rõ nét qua từng dòng thơ. Chính vì thé, người đọc dé dàng lĩnh hội và đồng
cảm với cảm xúc nhà thơ, chẳng hạn trong hai câu thơ sau của Nguyễn Bình
Khiêm:
Thới có tanh tao rudi đậu đến
Gang không mật mở kiến bò chi!
“Tran 43
Chỉ hai cầu thơ nhưng chứa đựng bao nhiêu tâm sự của nhà thơ trước thực
tại xã hội. Đó là thói đời xấu xa chạy theo danh lợi. qua hai hình tượng đối lập.
Nguyễn Binh Khiêm đã nêu bật sự thối nát của xã hội: giầu sang, có tiền có gạo.
có rượu chè thì có kẻ đập diu; người trọng yếu có đệ tử, có ông tôi; trái lại, kẻ đói nghèo, không tiền gạo thì không ai nhìn, không ai hỏi han đến...
Còn trong thơ Xuân Diệu thì không như vậy, thơ ông không có sự tương
ứng này tổn tại nữa, ý thơ có thể trùng với dòng thơ, có thể không. Tức là không nhất thiết cứ một ddng thơ là phải thể hiện một ý thơ mà tùy vào cảm xúc và cách bộc lộ của tác giả nên một ý thơ có thể được biểu hiện bằng hai ba đồng thơ
ghép lại. Chẳng hạn như:
Bốn bé ánh nhạc: biến pha lẻ
Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bê
Sương bạc làm thinh khuya nin thở
Nghe sdu âm nhạc đến sao Khuê
(Nguyệt cầm)