MỘT LỜI THƠ UYỂN CHUYỂN, BIẾN HÓA
II. MỘT LOI THƠ NHỊP DIEU UYỂN CHUYỂN
Một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự tram bổng cho thơ đó là cánh tổ chức thanh điệu của bài thơ. Bởi lẽ, ngôn ngữ tiếng Việt bản thân nó vốn đã giàu thanh điệu nên suốt bao năm qua, văn chương Việt Nam phải tuân thủ theo những quy luật âm thanh vô cùng nghiêm ngặt như: luật bằng trắc trong thơ, luật đăng đối trong văn biển ngẫu... Thế nhưng, thơ mới thì lại hoàn toàn khác. đây là một lối thơ hoàn toàn tự do về tổ chức thanh điệu, miễn là nó phù hợp với đặc
trưng ngôn ngữ là được. Tuy nhiên. nói như thế không có nghĩa là Thơ mới hoàn
toàn quay ngược lại với quy luật nội tại về thanh điệu của câu thơ cũ mà ở đây
luôn có sự kế thừa và phát huy những cái hay. cái tích cực... Cũng như Xuân
Frang 72
Diệu, ông vốn là một nhà thơ lãng mạn đã xuất sắc trong việc kết hợp những quy tắc phân phối bằng trắc của thơ cũ, đồng thời điều chỉnh và sáng tạo thêm một
vài nguyên tắc âm mới. Nhờ vậy, thơ của ông có nhiều bài đạt đến đỉnh cao của sự hoàn mĩ về thanh điệu như: Trăng. Buồn trăng. Chiểu. Nguyệt cầm, Đây mùa
thu tối. Tho duyên. Hè...
Hơn nữa Xuân Diệu còn rất chú trọng việc xử lý các loại từ cũng như âm
thanh của câu thơ, phải làm cho câu thơ luôn vang lên được nhạc điệu của một
thứ ngôn ngữ có tổ chức. Thế nên, không có gi là bất ngờ khi ta đọc thơ Xuân Diệu mà lại bị mé hoặc bởi độ cao thấp khác nhau, lúc trầm lúc bổng: lúc réo rat lúc tiêu tao: lúc vui vẻ lúc lắng đọng của các âm vực thanh điệu. Nhưng để đạt
được thành công to lớn như vậy không phải là đơn giản. mà thi sĩ Xuân Diệu của
chúng ta phải phát huy đến tận cùng tài năng nghệ thuật của mình cộng với
những hiểu biết, những kinh nghiệm trong nghệ thuật hoà âm phối khí để có được
những cách ngất nhịp độc đáo, sự phổi âm hài hoà cùng lối điệp sắc sdo...
Nhịp trong thơ là sự phân bố và lặp đi lặp lại cách quảng, điểu đặn các đơn
vị ngôn từ nhằm chống lại sự đơn điệu, đơn nhất của văn bản nghệ thuật. Nhịp
trong thơ có thể dài hay ngắn. nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nội dung văn bản.
tình ý cần diễn tả và chủ quan của nhà thơ. Tuy vậy, có những thể thơ đã có sự quy định rõ ràng về cách ngắt nhịp. cách sử dụng số chữ trong câu như: thơ thất
ngôn. tứ tuyệt thì nhịp điệu phải chặt chẽ. hài hoà; thơ lục bát thì nhịp điệu phải
uyển chuyển mềm mai... Xuân Diệu dựa trên nến ting nhịp điệu chung của thơ
cổ để sáng tạo nên nhịp điệu độc đáo. đặc sắc của thơ mình. Đó là nhịp 2/3 hoặc 3/2 trong câu thơ 5 chữ: nhịp 2/2 đều đặn trong câu thơ lục bát; nhịp 4/3 trong câu
thơ 7 chữ. nhịp 5/3 (3/3/2) trong câu thơ 8 chữ. Nhưng ở đây. cách ngắt chữ của
Xuân Diệu có sự thay đổi linh hoạt để phù hợp với nội dung mà ông định hướng tới. Hơn nữa. quan niệm về nhịp điệu thơ của Xuân Diệu chịu ảnh hưởng của thơ ca tượng trưng Pháp nên ông đặc biệt chú ý đến việc hiện đại hóa nhịp điệu câu
Trang 73
thơ. Tiếng Việt vốn da du dương lại được kết hợp với phương pháp tạo nhạc trữ nh thơ Pháp, Xuân Diệu đã chỉnh phục độc giả bằng một chất nhạc cực kỳ phong phú và đặc sắc.
Có thể diện tả sự tiếc nuối xa xăm hay tâm trạng buồn cô đơn đến tột độ
nhịp thơ được kéo dài ra để tương xứng với cái bổng bénh, trôi nổi của lòng
người:
Không gì buôn bằng những buổi chiều êm
Mà ánh sáng điều hòa cùng bóng tối
(Tương tư chiéu)
Hay khi diễn tả cảm xúc đang trào dâng cao độ nhà thơ dường như không
muốn ngắt mạch thơ ra mà cứ để cho các đơn vị ngôn từ liên kết với nhau thành
một dòng sông chảy liên tục.
Tha một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buôn le lói suốt tram năm.
(Giục giã)
Hay trong thơ lục bát - thể thơ chuộng sự mềm mại, nhẹ nhàng - Xuân
Diệu cũng uốn nắn lại. bắt nó phải theo nhịp sống của mình.
Di mau. Trốn nét. Trốn màu
Trấn hơi! Trấn tiếng! Trấn nhau! Trốn mình.
(Cặp hài vạn dặm)
Tuy nhiên, điều đáng nói là Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt Nam sự cách tân về nhịp điệu - một thứ nhịp điệu thơ có sự hòa điệu giữa đời sống và tâm hồn. Diéu đó có nghĩa là nhà thơ không hể đặt ra một quy định bắt buộc về nhịp thơ mà nhịp điệu đời sống thế nào thì nhịp thơ thế ấy. Nó góp phan rất to lớn
vào việc phá vỡ những những nguyên tic ngắt nhịp cứng nhắc của câu thơ truyền
thống và sự đều đặn nhàm chán của thể thơ bằng cách chuyển nhịp trong câu.
Trang 74
Chính vì thể. hầu hết các bài thơ trong 2 tập The thơ và Giti hương cho gió đêu
có sự cải biên về nhịp điệu. Cu thể là:
Trong thơ 5 chữ: thông thường là ngắt nhịp 2/3 hay 3/2 nhưng để giảm bớt
sự đơn điệu Xuân Diệu thường chuyển đảo nhịp thơ:
Máy lạc hình xa xôi (3⁄3)
Gió than niềm trách móc (2/3)
May ôi và gió ôi (2⁄3)
Chớ nên làm họ khóc (2⁄3)
(Viên khách)
Xa xâm ru mộng tưởng (2⁄3)
Anh có thể phiêu lưu (3/2)
(Chàng sầu)
Trong thơ lục bát: nhịp truyền thống là 2/2/2 và 2/2/2/2 Xuân Diệu lại có
nhiều nhịp giãn ra thành 2/4 (hoặc 4/2) và 4/4 (hoặc 2/2/4, 4/2/2):
Nghe chừng giỏ nhớ qua sông (2⁄4)
E bên lau lách thuyén không vắng bờ (4/4) (Chiều)
Thơ ta ho hd chưa chẳng (2/2/2)
Ta yêu. muốn cưới, mà không thì giờ (2/2/4) Mùa thi sắp tới! — Em thơ, (4/2)
Cái hôn âu yếm xin chờ năm sau (4/4)
(Mùa thi)
Thế nhưng có lúc cả câu chỉ là một nhịp duy nhất
Không gian nh có giảy WwW...
(Chiểu) Con chim năm trước bay rồi...
(Nga ba)
Trang 75
Hay cách chuyển nhịp thật đột ngột thể hiện sự táo bạo của Xuân Diệu trong thể thơ lục bát dù đấy không phải là thể thơ sở trường của ông. Xuân Diệu không chỉ dừng lai ở cách ngắt nhịp như thơ truyền thống hoặc nhịp 2/4 và 4/4 mà
ông sử dụng những cách ngắt nhịp 4/2 hay 3/3 đối với câu lục; nhịp 3/3/2 đối với
câu bát:
Ta theo gió mạnh, gió nhanh (4/2)
Gió hung di, gió sát sanh, gió cuồng (3/3/2)
(Cặp hài vạn dặm ) Máy dàn rộng gió dàn mau (3/3)
Nẻo chừng đã khuất, lòng đau còn chờ. (4/4) (Ngã ba)