SỰ BIẾN HÓA TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VAN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Xuân Diệu trước 1945 (Qua Thơ thơ và Gửi hương cho gió) (Trang 89 - 100)

MỘT LỜI THƠ UYỂN CHUYỂN, BIẾN HÓA

IV. SỰ BIẾN HÓA TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VAN

Thời đại mà Xuân Diệu cũng như 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió xuất

hiện là một thời đại thi ca phong phú “Trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ

người ta thấy xuất hiện một ln một hén thơ rộng mở như Thế Lữ. hùng tráng như Huy Thông. trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp. ảo não như Huy Cận. qué mùa

như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và tha thiết, rạo rực như Xuân

Frang S7

Điệu” (Hoài Thanh — Hoài Chan, shi nhân Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn học, Hà

Nội. 1992, ur 32).

Đôi ngũ các nhà tho này đã tạo nên một bước tiến mới cho thơ ca đần tộc bằng tài năng và cá tính đẩy sáng tạo. Đặc biệt, sự ảnh hưởng của thơ Pháp đã

tạo nên cho thơ ca giai đoạn này một phong cách mới mẻ. Trong đó, Xuân Diệu

nổi lên như một ngôi sao sáng rực không chỉ bởi nội dung thơ ông khác hẳn mọi

người mà còn ở những điều mới mẻ về nghệ thuật ông đem đến cho thơ ca. Một

trong số đó là cách hiệp vấn đẩy độc đáo và sáng tạo của ông.

Vẫn thực chất là những khuôn âm giống nhau hoặc gần giếng nhau được lặp lại ở những tiếng giữa các câu thơ hay trong cùng một câu thơ. Sự lặp lại này (gọi là gieo van) sẽ làm cho câu thơ âm vang hơn, do đó có khả nang tạo được

tính nhạc.

Cách gieo van trong thơ Xuân Duiệu rất phong phú và đa dang, hầu như bài nào cũng có vấn. Các vấn: bằng, trắc, liền cách. ôm lưng, chân, hỗn hợp...

đều được tác giả vận dụng một cách khéo léo và nhuẩn nhuyễn tạo ra một âm

điệu nhẹ nhàng, du dương hay mạnh bạo, gắt gong... rất phù hợp với tâm trạng

nhà thơ. Dường như mỗi van được tác giả gieo đều thể hiện cảm xúc của chính

mình. Chính vì vậy. chỉ trừ năm bài trong Thơ thơ và năm bài trong Gửi hương

cho gió là những bài thơ lục bát hoặc là kết hợp nhiều loại vẫn khác nhau. Nhìn

chung những bài còn lại được hiệp độc một loại van. Cụ thể là, trong tập Thơ thơ thì số bài có vẫn liên chiếm 14%: số bài có van cách chiếm 21.5%; số bài có van

ôm chiếm 21.5%; còn số bài có vẫn hẳn hợp chiếm đến 43%. Còn trong tập Gửi

hương cho gió, số bài có van ôm chỉ chiếm 3%, còn số bài có vẫn hỗn hợp chiếm

31%. Chứng tỏ, thơ Xuân Diệu bài nào cũng được gieo vần mội cách thật khéo

léo, đấy công phu.

Bai vậy. thơ Xuân Diệu có khả năng diễn đạt khá đấy đủ mọi khía cạnh của thể giới khách quan, thế giới tâm hén bên trong và cái "tôi” bản ngã của nhà

Trang 86

thơ như các nhà thơ mới đương thời nhờ cách hiệp van phong phú, linh hoạt này.

Dù là rất mới nhưng đối với các thể thơ lục bát, thất ngôn, Xuân Diệu chủ yếu vẫn tuân thủ những quy tắc gieo van truyền thống. Chẳng hạn: “Chiểu” là một bài thơ lục bát, vị trí các vấn được gieo trong bài thơ này không hé bị xế dịch huy

thuy đổi mà nó vẫn giữ nguyên cách gieo vẫn truyền thống:

Nằm nay trời nhẹ lên cao

Tdi buôn không hiểu vì sao tôi buôn Lá hồng roi lặng ngõ thuôn

Sương tỉnh rơi kín từ nguồn yêu thương

(Chiểu )

Đối với thơ thất ngôn (7 tiếng), ông gieo vẫn theo kiểu cứ bốn câu ba vẫn như thơ tứ tuyệt cổ điển và lấy đó làm hình thức van chính:

Ta gửi trời ta giữa mắt nào

Ở gân má lùa, cạnh mày đao...

Khi ta trở lại, trời đâu vắng

Lạnh lẽo mày xanh phản má dao. ạ

(Gửi trời )

Vốn là nhà thơ có tâm hồn sôi nổi, đạt dào khát khao đem đến những cái mới, những điều lạ. Xuân Diệu luôn luôn tìm tòi những giải pháp để đổi mới thơ

ca. Thế nên, để tránh sự đơn điệu, sự cứng nhắc trong cách gieo vẫn do vị trí ổn định của cách gieo vin truyền thống, ông đã phẩn nào cải đổi nguyên tắc vin

luật cũ bằng cách kết hợp lối gieo van giữa thơ cũ và thơ mới. Do đó, hấu hết các bài thơ 7 chữ và một số bài 5 chữ của ông đều chứa đựng nhiều nét nhạc hiện đại. Và cũng chính sự kết hợp nhiều hình thức gieo vẫn trong một số bài thơ đã khiến cho người đọc như đang thưởng thức một bản nhạc nhiều bè thật sôi động và lôi cuốn. Bài thơ Nhj hổ là một trường hợp tiêu biểu nhất.

Trang 87

Bài thơ được mở đầu bằng cách gieo van quen thuộc của thơ Đường luật

nhưng khổ hai lại chuyển sang vấn gián cách, khổ 6,7 trở lại van ôm... và cứ thế,

bài the như một nơi để thể nghiệm nghệ thuật hòa âm phối khí của nhà thơ với số lượng van gieo đa dạng như van ở (mơ, tơ, thơ); ơi (đời, trời, rơi); ang (lang. vàng,

nhàng, hoàng)... cộng với cách gieo phong phú: ôm, gián cách. Với cách gico

vin này. Xuân Diệu đã đem lại cho thơ ca Việt Nam những giai điệu vừa cổ kính.

trang nha vừa có phần hiện đại. Qua đó, những bài thơ của ông vang lên những ấm điêu thật néng nan, cháy bỏng.

Có nhiều cách khác nhau để tạo nên nhịp điệu thơ, làm cho câu thơ có âm hưởng riêng. Môi trong những cách phải kể đến là sự kết hợp hài hòa giữa chân

và van lưng.

Xuân Diệu cho rằng: "vần nhịp là gì, nếu không phải là những cái ngăn

cin vờ để cho tâm hồn thơ trú ngụ: con ngựa chỉ bất kham khi người cười ngựa

yếu bóng vía, khi con ngựa lồng lộn đã chịu cương rồi, nó đi nhanh hơn ngựa thường”. (Tiếng thơ. văn nghệ số 13 - 1948). Vì thé, trong quá trình sáng tạo thơ

ca Xuân Diệu đặc biệt quan tâm đến cách gieo vẫn, không chỉ dừng lại ở vin bằng. van trắc mà vẫn chân van lưng cũng là những khía cạnh cẩn phải để ý

nhiều.

Qua phân tích cho thấy hầu như mỗi câu thơ của Xuân Diệu đều có vần.

Ong chủ yếu dùng van chân, it dùng vần lưng. Số lượng các câu thơ sử dụng vần chân tương đối nhiều. hau như toàn bộ các bài thơ di làm theo thể nao ông cũng có sự có mat của hệ thống vấn chân này, chẳng hạn trong thơ 7 chữ:

Chiêu mộng hòa thơ trên nhánh duyên Cây me riu rit cặp chim chuyền

Để trời vanh ngục qua muôn lá

Thu đến nơi động tiến huyền.

(Thơ duyên)

Trang SS

Khung cảnh thật dep, thật nên thơ và sống động được hiện lên qua những

hình ảnh gan gũi. quen thuộc. Ở đây. nhà thơ còn vận dụng cách gieo vẫn "uyên"

của thơ 7 chữ một cách điệu luyện ở cuối mỗi câu thơ tạo nên âm hưởng thật luyến láy làm người đọc như đang được tận hưởng âm thanh thật sự của “tiếng huyền” vậy. Nó thực đấy mà lại như mơ, trừu tượng nhưng thật rõ ràng, phong

phú.

Trong tha 8 chữ:

Lá xanh dd vêu, yêu thân tuyết bach

Nguyệt lác đác tiếng nở giòn lách tách

(Hoa đêm )

Hiện tượng vin “ach” ở cuối mỗi câu thơ không chỉ miêu tả được vẻ đẹp tuyết mỹ của khung cảnh thiên nhiên vào đêm trăng, mà còn khắc họa lên những âm thanh khẽ vọng lại trong không gian tinh mich ấy.

Mặc dù ít sử dụng vẫn lưng nhưng từ trước đến nay thơ Xuân Diệu vẫn

được khen là rất uyển chuyển về vẫn điệu bởi biệt tài sử dụng vần lưng của ông.

Vẫn lưng là một hiện tượng đặc sắc của luật vẫn Việt Nam. Khác với vẫn chân, vin lưng được gieo vào giữa dòng thơ để tạo nên vẻ mềm mại, tha thiết cho câu thơ. Trong thơ Xuân Diệu, van lưng chủ yếu ở thể lục bát và thể 8 tiếng, còn các thể khác hầu như không dang kể.

Nhờ tài điểu khiển, xâu chuỗi âm thanh đọc theo triển lưng của câu thơ, ở

Thơ thơ và Giti hương cho gió những câu thơ thuộc hệ thống vin này thường suôn sẻ, giàu nhạc tính. cả cẩm xúc và âm thanh cùng chảy về một hướng. Như

trong thơ lục bát, thường chữ 6 câu lục hiệp với chữ 6 của câu bát:

Thơ ta ho hớ chưa chdng

Ta yêu, muốn cưới mà không thì giờ

(Mùa thi)

Trung SY

Nếu ta có cấp hài tiên

Ta đi khắp xứ, khắp miễn, khắp nơi

(Cặp hài van dam)

Còn trong thơ 8 chữ:

Nhưng cũng lạ khối tình đau khổ ấy

Để riêng tây, như có chỗ không đành

(Lời thơ vào tập gửi lương )

Em sự lắm giá băng tràn mọi nẻo

Trời đầy trăng lạnh léo suốt xương da

(Lời kỹ nữ)

Đã nghìn lần anh bắt đưực anh mơ

Đôi mắt sự chẳng bao giờ dám ngắm

(Tình thứ nhất)

Các vấn được hiệp với nhau không phải câu nào cũng như nhau. Có câu

vần rơi vào từ thứ 3, có câu lại rơi vào từ thứ 5, câu lại rơi vào từ thứ 6. Điều này

có nghĩa là, cách hiệp vần không bao giờ cứng nhắc gò bó, không bị quy định bởi quy tắc chặt chẽ nào mà tác giả tự do lựa chọn sao cho phù hợp với cảm xúc của

mình và tạo được âm điệu cho dòng thơ.

Thế nhưng. điều đáng nói ở đây là Xuân Diệu đặc biệt chú ý đến sự kết hợp giữa hai loại van chân và lưng, gieo ở số từ chẩn tạo âm hưởng và nhịp điệu riêng, đặc biệt, các vấn chân và lưng bao gid cũng hiệp với thanh bằng nên nhịp

điệu chung của thơ Xuân Diệu thường nhẹ nhàng. uyển chuyển và ngân vang. Sự

kết hợp hài hòa giữa van chân và van lưng này thường xuất hiện trong thơ lục bát. Bai “Chiéu” là một điển hình.

Hom nay trời nhẹ lên cao

Tỏi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...

Trang 90

Li hàng rơi lăng ngõ thuôn

Sương trình rơi kin từ nguồn yêu thương...

Phất phơ hẳn của bông hường

Trong hơi phiêu bạt còn vương máu hồng...

Nghe chừng gid nhớ qua sông

E bên lau lách thuyên không vắng bờ

Không gian nh có đây tơ

Bước di sẽ ditt động hờ sẽ tiêu

Em êm chiều ngẩn ngơ chiều

Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn...

(Chiểu)

Hầu như suốt khổ thơ, hệ thống vần chân và van lưng luôn xen kẽ nhau tạo nên một giai điệu thật dịu dang, thật mềm mại nhưng lại có sức ngân vang cao.

Đặc biệt ở hai câu cuối, tác giả dùng nhiều vần bằng kết hợp với cách ngất nhịp

chẩn làm cho toàn bài thơ như một khúc nhạc nhẹ nhàng và kéo đài mãi như

chính nỗi lòng đang ngập tràn một nỗi buồn vơ van của nhà thơ.

“Cap hài van đặm"” cũng có cách kết hợp như vậy:

Nếu ta có cặp hai tiên,

Ta di khắp xứ. khắp miễn, khắp nơi

Ta di, di tận phương trời

Di cùng phương đất, xa vời ta di

In nhit chiếc chén lưu ly

In như chiếc lá hết thì tươi xanh

Ta theo gió manh, gió nhanh

Gió hung đữ, gió sát sanh, gid cudng

Di say va cứ di suéng

Trang OF

Tu di mau lạt hom luỗng gid mau Di mau. Trấn nét. Trốn màu

Tron hoi! Trấn tiếng? Tron nhau! Trốn mình.

(Cặp hài vạn dặm)

Bài thơ cứ ý như một khúc nhạc khi trầm khi bổng thật dịu nhẹ và êm tai

biết bao. Điều đó đã chứng minh khả năng tuyệt vời của Xuân Diệu trong việc liên kết vấn khi sáng to thơ.

Từ việc khai thác sự kết hợp giữa hai loại van trên, Xuân Diệu còn sáng

tạo nên những kiểu kết hợp rất lạ. Một trong những kiểu ấy cẩn phải kể đến là

việc xây dựng hệ thống van lưng níu nhau trong từng câu thơ. Thực chất của hình

thức này là thông qua việc tăng thêm số lượng các âm tiết tham gia hiệp van để phát triển nhạc điệu cho thơ. Chính vì thé, câu thơ của Xuân Diệu vốn đã uyén

chuyển, nhờ cách hiệp van này. lại càng trd nên mềm mại, duyên đáng và giàu sức biểu cảm hơn:

Song nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tu nang lòng lên chơi voi

(Nhị hổ)

Mới tanh mua trưa chiêu đã tà

(Thu)

Răng liễu đầu hiu đứng chịu tang

(Đây mùa thu tới)

Đẩy hộ hẳn em triển miên trên sóng

Trôi phiêu lưu không vọng bén hay gành

(Lời kỹ nữ) Năng nhủ bang khuâng chiêu lữ thì

(Thu)

Trang 92

Nhiều khi ông còn muốn qua sự liên kết các chữ hiệp vần trong câu để kéo dài thêm âm thanh của câu thơ đồng thời để gửi gắm những suy tư không dứt

của minh;

Lòng cô don hon một đứa mồ côi

(Đối trá )

Xao vác tiếng gà. Trăng ngà lạnh buốt

(Lời kỹ nữ)

Loại vấn này thường xuất hiện trong các thể thơ nhiều chữ như 7 chữ, 8 chữ... Dù ở thể nào, Xuân Diệu cũng vận dụng thật hiệu quả và nó trở thành một

công cụ đắc lực trong việc tạo nhạc cho thơ.

Tóm lại. vẫn là một yếu tố lâu đời trong thơ ca. Bởi lẽ, thơ ca không thể

không có nhạc điệu. một thứ âm thanh réo rất, đìu dat rất đặc trưng. Chính vì thế.

trong lời thơ của mình, Xuân Diệu đã vận dụng những cách hiệp van rất phong phú. đa dạng. Nhờ vậy, thơ ông mang một giọng điệu rất riêng, không hé trùng

lập với bất kỳ ai. Đó là một giọng điệu thật đầm thấm néng nàn. Quả đúng như lời nhận xét của Mirây-Găng xen (Pháp) về những bài thơ đậm đà tính nhạc của

Xuân Diệu: "Những câu thơ của anh là nhạc - một nhạc điệu nhẹ nhàng, tinh tế, rất uyên bác và gọt giữa rất kỳ công." (Thơ Xuân Điệu, 1993, NXB Giáo dục, tr

34).

Trang 91

KẾT LUẬN

Xuân Điệu là một hiện tượng nghệ thuật điển hình cho cả thế hệ thi nhân

giải đoạn trước và sau Cách mang tháng Tám. Riêng với hai tập Thơ thơ và Gửi

hương cho gió. ông được coi là gương mặt tiêu biểu nhất của trào lưu thơ ca lãng

mạn. là nhà thơ “mới nhất" trong các nhà Thơ mới. Ong là nhà thơ lớn của văn

học Việt Nam hiện đại. Bằng những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã góp phần

quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam.

Về nội dung. ông đã mang đến cho thi đàn Việt Nam một nguồn cảm hứng

yêu đời dào dạt; một luồng rung động ào ạt, mới mẻ trước tình yêu; một nhịp

sống hoàn toàn mới lạ và một cái tôi giàu bản sắc. Về hình thức. ông là người

khám phá ra nhiều kiểu cấu trúc hiện đại cho thơ ca Việt Nam và góp phan làm phong phú thêm hình thức thơ bằng những hình ảnh độc đáo cùng với nét nhạc

tân kỳ... Vì thế, ta có thể nói rằng: sự cộng hưởng tuyệt vời giữa khát vọng sống và khát vọng đổi mới thơ ca là nguồn động lực to lớn thúc đẩy sự tìm tồi sáng tạo

đồng thời cũng là nguyên nhân tạo ra sức mạnh cảm hóa đặc biệt của thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. Với khát vọng sống mãnh liệt, Xuân Diệu đã nhìn cuộc đời bằng con mắt chứa chan tình cảm. tràn đẩy cảm xúc ân ái. ông biến cuộc sống trần gian thành thiên đường của tình yêu để khát khao thụ hưởng, để

đấm đuối, để tin yêu. để sống và chiến thắng sự trổi chảy của thời gian... Với khát vọng đổi mới thơ ca, ông tiếp thu và kế thừa một cách có chọn lọc quan điểm thơ ca truyền thống đồng thời tích cực tìm tòi. học tập những quan điểm tiến

bộ từ thư ca nước ngoài. Chính vì thế. Xuân Diệu không chỉ đem đến cho thơ ca sự cách tân về mat nội dung trữ tình wad những cách tân về phương thức trữ tình mới là đóng góp đáng kế nhất của ông đối với thơ ca Việt Nam hiện đại.

Qua toàn bộ sự nghiện sáng tác của Xuân Diệu ta thấy, phương thức trừ

tình của thơ ông là trữ tình của môt chủ thể bộc lộ.Ông đã thoát khỏi những

TFrang 9-4

khuôn khổ gò bó. những quy phạm ước lệ của thơ cổ để tạo nên một thứ thơ mới.

đó là thứ thơ mang tính cá thể hóa. Chủ thể trữ tình trong thơ là một chủ thể cảm

giác thế giới nghiêng nhiều vé cảm tính chứ không phải là lí tính. Từ đó, Xuân Diệu xây dựng cho minh một thế giới nghệ thuật hết sức độc đáo và đẩy ấn tượng mang “thanh sắc của trần gian”, ngập tràn hơi thở của sự sống.

Thế nhưng điều đáng nói ở đây là Xuân Diệu đã có những đóng góp rất to lớn trong quá trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam. Mội trong những đóng góp ấy

phải kể đến là sự cách tân về ngôn ngữ. Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt

Nam một hệ thống ngôn từ và những cách sử dụng hoàn toàn mới, tạo cho lời thơ

nhiều nét độc đáo rất đặc sắc. Bằng việc sử dụng một cách hiệu quả các yếu tố ngôn ngữ truyền thống của dân tộc cùng với sự tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ ước lệ trong thơ cổ điển. Xuân Diệu đã tạo nên một lời thơ mang tính truyền thống sâu

sắc bởi số lượng vốn từ thuần Việt déi dào, phong phú. Bên cạnh đó. ông còn ra sức cải đổi hình thức tổ chức câu thơ làm cho câu thơ có tính đều đặn, hài hòa; có sự chuyển hóa linh hoạt nhằm diễn tả một cách sống động và chân thật nhất những cam xúc mới mẻ của bản thân. Đồng thời sự tiếp thu sáng tạo tinh hoa của thơ Pháp trong quá trình kiếm tìm những lời đồng điệu đã tạo nên tính tương giao

và tính trực cảm trong lời thơ. Vì thế, lời thơ trong thơ Xuân Diệu luôn uyển chuyển và biến hóa do sự có mặt của hệ thống câu thơ luyến láy, giàu tính nhac:

lời thơ có nhịp điệu uyển chuyển, âm điệu hài hòa, đặc biệt là sự biến hóa trong

nghé thuật gieo van.

Có lẽ vì những đóng góp to lớn ấy nên đã hơn 60 năm trôi qua nhưng ngày nay. khi đọc thơ Xuân Diệu ta vẫn thấy mới mẻ. Thơ ông đã và chắc chắn sẽ trường tổn vĩnh viễn trong tiến trình phát triển của thơ ca dân tộc.

Trang 27

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Xuân Diệu trước 1945 (Qua Thơ thơ và Gửi hương cho gió) (Trang 89 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)