THƠ TRƯỚC HET LA CUỘC SONG, CUỘC SONG NƠI TRAN THẾ
H. THƠ LA TRÁI TÌM CHAN THAT, LA QUY LUAT TINH CẢM
Xuân Diệu quan niệm. nhà thơ lớn là nhà thơ nắm bất sâu sắc nhất quy
luật của trái tim: con đường ngắn nhất để thơ đến với người đọc là con đường thẳng trực tiếp từ trái tim đến trái tìm. Cho nên, tác phẩm thơ (cũng như tác phẩm nghệ thuật khác) là "sự cộng thêm vào thực tại một tâm hồn, một trí tuệ, một tình
cam, mot xúng tục”.
Thời gian đầu khi tập Thơ thơ của Xuân Diệu mới ra đời. trừ thanh niên,
còn hấu hết mọi trí thức déu không thể chịu được, không thể chấp nhận được:
“Tha đâu lai có thứ thơ quái gd thế!" với những câu như:
Lần với đời quay tôi cứ di
Người ngodi không thấu giữa lòng si
Cũng như xa quá nên ta chỉ
Thấy nui yên như một miếng bìa.
(Thơ thơ)
Ho thấy rằng nó quá ngô nghé, quá Tây, nhất là về âm điệu nhiều lúc câu thơ mà cứ y như lời nói tầm thường vậy. Tuy nhiên. để đánh giá đúng vé thơ Xuân Điệu. chúng ta can đặt chúng vào trong những hoàn cảnh cụ thể. Hau hết các bài thơ của Xuân Diệu đều bắt nguồn từ cuộc sống mà cuộc sống thì vô cùng
da dang. Do đó, ông phải vận dụng sao cho thật hiệu quả từng chữ, từng câu, từng
van, từng điệu... để không chỉ phản ánh chân xác cuộc sống mà còn nêu bật
những ý tưởng mới la của riêng minh. Nhưng rồi. chỉ một thời gian sau, thơ của
ông bất ngờ nhận được sự cổ vũ nhiệt tình từ độc giả. tạo ra tiếng vang lớn trong lịch sử thư ca. trở thành những bản tình ca bất hủ trong kho tầng thơ ca Việt Nam.
Trang 16
Thông thường, dù là thơ cũ hay thơ mới, nếu đã là thơ hay cũng không qua
được hai điều: ý nghĩa và âm điệu, Ý nghĩa khoái hoạt, hùng hồn và thú vị, mới
là những ý nghĩa phát ra bởi những tư tưởng thâm trầm. còn âm điệu du dương
phần lớn là nhờ cú pháp phân minh, chữ dùng tế chỉnh và quán xuyến. Thơ mà
không có âm điệu thì không phải là thơ và thơ vô nghĩa thì cũng không thể là thơ
được. Riêng Xuân Diệu, thơ ông không chỉ bao quát một cách toàn diện và hoàn hảo hai mặt này mà nó bao hàm trong đó một trái tim, một trái tim chân thật của
nhà thơ.
Vốn là người có tâm hồn thi sĩ. Xuân Diệu làm thơ với sự nồng nàn, thiết
tha: làm thé bằng cả tâm hồn đẩy khát khao và rao rực nên ông không phải là
một tay thợ thơ, một tay có tài gọt giữa từng câu từng chữ, Vì thế, trong hai tập
Tha thơ và Giti lương cho gió. bên cạnh những đoạn thật du dương vẫn có những đoạn rất tam thường cả về ý lẫn lời và âm điệu, chỉ kéo lại được cái thành thật.
chân thành mà thôi. Chẳng hạn. mấy câu thơ sau. vé ý. như là lời bộc bạch chân
thật:
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu
Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu
(Yêu)
Trong tinh yêu mà Xuân Diệu cũng có vẻ tính toán, phần nàn về sự được cho, không muốn hoang phí. Vì chỗ đó. người ta bảo thi sĩ là người theo chủ nghĩa
"có di có lại”. Thế nhưng, diéu cần nói ở day, đó là từ trước đến nay, chúng ta hiểm thấy một nhà thd nào lại bộc 16 một cách chân thật những suy nghỉ, những
quan niệm của mình như thé và có thể cũng là suy nghĩ, quan niệm của nhiều
người.
Rồi đến cả Nàng Thơ cũng bị ông lãng quén vì bận dành thời gian cho thi
cử;
“Trang 17
Thơ tạ he hd chita chồng,
Ta yêu, muốn cưới, mà không thì giờ!
Mùa thi sắp tới ! - Em Thơ
Cái hàn âu yếm xin chờ năm sau!
(Mùa thi)
Xuất phát từ quan niệm: “Thơ là trái tim chân thật” nên Xuân Diệu không hé ngắn ngại bày tỏ đến tận gốc rễ đáy lòng mình. Nhưng chính vì có cả cái hay lin cỏi dở, cả cỏi thấp lẫn cỏi cao hũa quyện trong thơ nờủ thơ Xuõn Diệu cú một
sức hap dẫn đặc biệt mà không ai có được. Không chỉ có thé, Xuân Diệu còn là một nhà thơ tự soi vào tấm gương của lương tâm mình mà không hể cảm thấy xấu hổ, bởi lẽ nhà thơ viết rất chân thực. Đúng như Hoàng Trung Thông nhận xét:
“Anh say ma không đắm, anh mơ mà không màng. Dẫu có lúc thoát li thực tế.
niumg anh không di vào siêu hình".
Và cũng chính từ quan niệm này, chúng ta mới biết đến một Xuân Diệu với cái lôi cá nhân da dạng và phong phú. Ong thể hiện hết sức chân thực con người thơ của mình. Có lúc ông là: “Con chim đến từ núi la - Neda cổ hát chơi”:
“Con nai bị chiều đảnh lưới - không biết di đâu đứng sâu bóng tối". Và có lúc nhà thơ lại muốn hóa thành Hy Mã Lụp Sơn sừng sững trong không gian...
Là m6t con người giàu tình cảm, Xuân Diệu cũng hết sức coi trọng và dé cao vai trò của tình cảm trong thơ. Tình cảm chính là câu nối để kết nối mối quan hệ giữa tác giả và người đọc, đồng thời nó cũng là yếu tố quyết định giá trị nhân đạo của một tác phẩm tha, Một tác phẩm hoàn toàn khô cứng và vô nghĩa thì
không thể thành công được. Tác phẩm là tiếng nói xuất phát từ đáy lòng của nhà
văn, nhà thơ trước thực tại. Vì thể, tinh cắm có vai trò vô cùng quan trọng trong
mỗi tác phẩm văn chương nói chung và tác phẩm thơ nói riêng.
Ở đầu Xuân Diệu cũng mang theo một hồn thd hát ngắt. md mang và chan
chứa tinh cảm, Vì thể, Xuân Diệu rất chú trong vẻ ý nghĩa, vì tinh cảm thái quá
Trang ts
\
nên không nghĩ đến sự lựa lời. Lời chẳng qua là những dấu hiệu để ghi lại ý
nghĩa và tinh cảm. vậy cứ gì phải phân biệt lời thanh lời thô, lời nào có thể phô
diễn được hết tình hết ý là được. Mỗi tác phẩm thơ đều được ra đời trên cơ sở
dòng cảm xúc liên hoàn của tác giả, trên mạch tình cảm dạt đào tuôn chảy của
nhà thơ. Nếu cảm xúc là nguồn cảm hứng khơi dậy nhà thơ sáng tác thì tình cảm
của tác giả thể hiện trong tác phẩm chính là “cdi hồn” của mỗi bài thơ. Tình cảm
ấy biểu hiện rõ nhất qua tình yêu thiên nhiên, cuộc sống. con người và cuộc đời.
Nó được thể hiện cụ thể ở tâm trang bang khudng, khó tả, trào dang trước vẻ đẹp
củu thiên nhiên, tạo vật:
Gió nọ mà bay lên nguyệt kia,
Thêm đêm sương lạnh xuống đâm dia,
Nuẩng đâu, ngắm mãi chưa xong nhớ,
Hoa bưởi thơm réi đêm đã khuya.
(Buồn trăng)
Nếu không có một tình yêu đậm đà với thiên nhiên tạo vật thì làm sao con
người có thể bộc bạch lòng mình trước thiên nhiên, làm sao có thể cảm nhận
được cái lạnh của sương đêm, và tận hưởng mùi hương ngọt ngào của hoa bưởi.
Đó phải chăng là nguyên nhân dẫn đến sự nhớ nhung của con người "ngắm mãi"
ma “chia xong nhớ”. Tình cảm ấy phải nhiều và lớn lắm nên cho dù có du ngoạn
ở đâu chăng nữa thì con người mà cụ thể là Xuân Diệu cũng vẫn tìm vẻ với cảnh
vật thật của mặt đất, của sự sống. Đó là một thứ tình cảm không dễ gì mất đi
được.
Hay cao hơn nữa là tinh cảm của nhà thơ đối với hoàn cảnh thương tâm*
của những thi sĩ nghèo, những người ôm nhiều mộng đẹp nhưng luôn bị những cái
“ep nhẹp, nin min, tam thường, vô nghĩa tý” của đời sống gụo tiên cơm áo hàng
ngày ghi sát đất:
r~
THƯ~VIỆN
Coney tai Moc Su. Oks,
Y4 O~ TS <Ađpjk“ ˆ TFraug f2
Nỗi đời cay cực dang gid vuốt
Com tio không dita với khách thơ
(Giới thiệt )
Tinh cảm xót thương trước cảnh ngộ của người kỹ nữ, môt thứ tình cảm
không cội rẻ, không gắn bó của khách giang hổ đối với những cô gái bất hạnh.
Phải có sự đồng cảm sâu sắc lắm Xuân Diệu mới có thể tan hòa vào nỗi cô đơn buốt giá của người kỹ nữ để dién tả tinh vi trạng thái cô đơn rợn ngợp đến ghê người dy. Đồng thời. qua đây tác giả cũng muốn bộc lộ tình cảm của mình đối với những con người vì hoàn cảnh mà phải chịu cuộc đời tdi nhục ê ché, trở thành
món hàng để khách làng chơi mua vui trong chốc lát:
Em sự lắm. Giá bằng tran mọi nẻo
Trời đẩy trăng lạnh léo suốt xương da.
Người giai nhân: bến đợi đưới cây gia:
Tình du khách: thuyén qua không buộc chat.
(Lời kỹ nữ)
Tuy nhiên, nhiều hơn cả vẫn là tình cảm của nhà thơ đối với những con
người đau khổ. bất hạnh trong tình yêu. Là “ông hoàng cửa thơ tình" nên thơ
Xuân Diệu diễn tả đẩy đủ mọi cung bậc, trạng thái trong tình yêu nhưng những
nỗi đau đớn, thất vọng trong tình yêu được ông đặc biệt quan tâm và giành nhiều tình cảm hơn cả.
Đó là nỗi buồn trước một tinh yêu đơn phương:
Vi sao giáp mat buốt đầu tiên
Tài đã đày thân giữa xt phiên
( Vì sà)
La su đồng cảm đẩy tiếc nuối trước sự đổ vỡ, mất mát. thất vọng trong tình
Frang 20
Người ta khổ vì véeu không phải cách
Yêu sai duyên và mến chẳng nhằm người
(Dai kha)
Là sự đau xót trước những nổi chua chat, đắng cay của con người khi
không được đáp lụt:
Long anh là một cơn mưa lu Đã gdp lòng em là lá khoai
(Nước dé lá khoai \
Ngoài ra, nhà thơ còn nói lên tình cảm của mình trước thực tại xã hội đây chua xót bằng cách vẽ lên bức tranh toàn cảnh ngột ngạt, tù đọng, không có lối
thoát
Ching ta nay trong cuộc thể ao tù
Đốt điểu thuốc chiêu hỗn sương quá khứ
(Mo xưa)
Sáng tạo nghệ thuật cụ thể là sáng tạo thơ bao giờ cũng tuân theo quy luật của tình cảm. Tình cảm sẽ giúp nhà thơ thể hiện một cách trọn vẹn cảm nhận của
mình trước cuộc đời.
Thơ là trái tim chân thật, tức là đối với Xuân Diệu nghệ thuật không được
giả dối một tí nào và thơ thì lại càng yêu câu một cách riết rong, quyết liệt hơn.
Xuân Diệu chấp nhận có thơ hay, thơ khá, thơ thường. thơ kém. thơ dở... thơ thành cong nhiều ít hoặc không thành công chứ nhất định dừng có thơ giả cũng như “la
vàn, là bạc, la đồng, là thiếc hay là chì chứ nhất định đừng là vàng giả" (Xuân
Diệu. Công việc làm thơ, NXB Văn học. 1984). Vì thể. khi trò chuyện với các nhà thơ trẻ. Xuân Điệu coi đó là diéu căn ban trước hết phải dan dò nhau, bởi vì đó không chỉ là chuyện văn chương mà còn thể hiện nhân cách người cắm bút.
Nhà thở phải sáng tạo bằng cả tâm hồn minh, phải đặt tâm huyết vào vấn dé
mình đang bàn đến và thể hiện nó một cách nghệ thuật bằng hệ thống ngôn từ.
Trang 2f
Không được vì “com áo gạo tiền” của cuộc sống hàng ngày mà cứ thế cắm bút
viết lên những van thơ để dai, thơ để người ta đọc rồi lãng quên ngay. Mỗi người
khi đã chọn cho mình con đường làm nghệ thuật đặc biệt là sáng tác thơ văn thì
phải sống bằng cả trái tim cho sự nghiệp văn chương ấy. Phải nhập thân hoàn
toàn. phải viết bằng cả tâm huyết và những xúc động sâu sa của tâm hỗn. Xuất phát từ quan niệm này, Xuân Diệu làm việc không hé mệt mỏi. Bởi ông từng nói:
“Minh tự làm vất vd mình, nhưng đó là niém vui" (Xuân Điệu về tắc gid và tác phẩm. NXB Giáo dục) và coi đó như một nghề cao quý.
Ill. “NGHE THƠ CŨNG LAM CONG PHU”
Nghề văn là một nghẻ lao động công phu, kiên tri và sáng tao. Xuân Diệu đòi hỏi thé phải có chất lượng và mang vẻ đẹp của thơ. Thơ không dung hòa với sự kể lể dài dòng, với sự buông thả tùy tiện. Điều cẩn quan tâm đó là hoạt động câu chữ nên nhiều lúc Xuân Diệu tỏ ra nghiêm khắc khi nói vé nghề thơ và chuyện hếp núc của thơ. Chính vì thế, thơ của ông bao giờ cũng là thơ của riêng
Xuân Diệu và dù có trộn lẫn giữa trăm ngàn câu thơ của các nhà thơ khác ta vẫn nhận ra thơ ông. Và cũng nhờ đó, Xuân Diệu đã góp phần vào kho tàng thơ ca Việt Nam một khổi lượng tác phẩm dé sộ với nhiều thể loại khác nhau.
Bên cạnh đó, Xuân Diệu còn lấy sự chân thật của trái tim để phân biệt
“tu? ther lớn” và “thứ thơ bé” đồng thời ông còn coi đó là nên ting của phong cách lớn. bút pháp lớn. Như đã nói ở trên, thơ mà không xuất phát từ trái tim, từ
tinh cảm chân thật thì không thể tổn tại lâu bén được và thơ mà không có sức sống lầu bến thì làm sao có thể coi là “thứ thơ lớn”. Thơ chỉ được coi là “tha lớn"
nếu nó để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc gid, được độc giả chấp nhận và là cần hin để xác định tài nang, phong cách. bút pháp của mỗi nhà thơ.
Không phủ nhận thơ là mot nghề nhưng Xuân Diệu hiểu rất rõ “nghé thư
cũng lam công phú” nên ông không bao giờ coi cái tài, cái khéo là quyết định tất
Traug 22
cú. Cẩn phải “ed hồn để sai khiến kỳ xảo", cin phải có mạch đập của trái tim sau mỗi con chữ thì thơ mới đi vào cdi rộng lớn và dài lâu. Muốn vậy, người làm thơ
phải sống thật. yêu thật, phải hiểu việc đời, việc người vô cùng sâu sắc thế mới
có thd hay được !
Thế nên, trong quá trình hoạt động nghệ thuật của minh, Xuân Diệu luôn
phõn biệt một cỏch rử ràng văn học với triết lý đạo đức. văn học với bỏo chi, người làm báo cũng không hé đồng nhất chúng. Bởi vậy. đây cũng là một bộ phận trong hoạt dong nghệ thuật, Người làm báo cũng có nét tương đồng với người làm thơ về: mục đích sáng tác, nội dung sáng tác, quan niệm sáng tác...
nhưng nói như vậy không có nghĩa là làm báo giống với làm thơ. Người làm báo
viết lên những bai báo hay dựa vào sự kiện có thật trong thực tế và nội dung viết
có thể do họ tùy ý lựa chọn hoặc có lúc bị ép buộc viết. Mục đích của bài báo là để thông báo, nhận xét hay bàn luận về một vấn để nào đó. Còn người làm thơ.
bên cạnh nguồn cảm hứng lấy từ thực tế cuộc sống, nội dung các bài thơ còn do chính nhà thơ tưởng tượng ra. Nội dung ấy là do nhà thơ tự lựa chọn, họ muốn
viết về dé tài gì là dựa vào cảm xúc và sở thích của họ. Mặt khác, công việc làm thơ còn là một hoạt động nghệ thuật vừa phục vụ công chúng vừa thỏa mãn thú
vui tao nhà của người nghệ sĩ.
Cùng với quy luật tinh cảm, Xuân Diệu luôn có ý thức khẳng định quy luật thẩm mĩ như một phẩm chất tất yếu của "đức tính thơ" vì "không có giá trị thẩm mĩ, thì bất thành tác phẩm nghệ thuật”. Chính vì thế, một tác phẩm được xem là
có giá trị nghệ thuật phải là một tác phẩm hay, bao hàm, đẩy đủ ý nghĩa của việc
micu tả cái đẹp và sự thể hiện hình thức nghệ thuật.
Văn học nghệ thuật vốn là một lĩnh vực của cái hay, cái đẹp nên không
thể không nói đến chức năng thẩm mĩ của nó. Nếu một tác phẩm văn học cụ thể là tác phẩm thd mà không thể hiện được chức ning thẩm mĩ, không có giá trị thẩm mĩ thì không thể là một tác phẩm nghệ thuật. Vì thế. dù thể hiện bằng hình
Trang 2%
thức này hay hình thức khác, tác phẩm vẫn phải mang lại cho con người cái hay, cái đẹp. đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Theo Xuân Diệu, trước hết nhà thơ phải tim cách giới thiệu, truyền đạt,
mô tả cái đẹp của cuộc sống vào trong tác phẩm của mình. Cái đẹp ấy có thể là
một bông hoa. mat nước. ánh trang tức là những cảnh vật của thiên nhiên:
Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió.
Xanh biết trời cao, bac đất bằng.
(Buôn trăng)
Có thể là cảnh vui tươi, náo nhiệt của con người:
Khi chiều giăng lưới qua muôn gốc cây, Khi con chim én tim không ra bẩy,
Khi nước suất đã lờ đờ khép mdi,
Khi lá lia, mặt đất cũng buồn lây.
Và trên trời mờ nh một làn mây.
(Khi chiều giăng tưới)
Gió qua như một khách thừa lương,
Lay nắng trên minh lá lodng sương.
Hoa các đường như thôi ẩn dat,
Hoa hàng có vẻ ban soi gương.
(Lac quan)
Hay là một khuôn mặt, một dáng dap, một hành động của con người:
Rồi ngỏ mê nhau, ta mim mắt cười
Và lặng lẽ thấy lòng cao chín bệ.
(Ky niệm )
ft nhiễu thiếu ni? budn không nói
Tita của nhin xa, nghi ngợi gì.
(Đây mùa thu tới)
Trang 24