1H. SỰ TIẾP THU SÁNG TẠO TINH HOA THƠ PHÁP
1. Một sự kiếm tìm những lời đồng điệu Xuân Diệu đã tiếp thu tinh hoa thơ Pháp*‡ừ Ronsard thời Phục hưng cho
Rimbaud và Verlaine chứ không phải chỉ thơ lãng mạn Pháp 30 năm đầu thế kỷ XIX. Vì thể. Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt Nam một hồn thơ hiện dai,
một lời thơ Việt Nam hiện đại.
Trước hết, ta bắt gặp trong thơ Xuân Điệu một khát vọng yêu đương cháy
bỏng. một tinh yêu của tuổi trẻ sôi nổi và rao rực chứ không phải là thứ tình yêu
u hoài như Lamanrtine, tình yêu thỏa nguyện như Hugo. tình yêu tuyệt vọng như
Mussct. Trong thet ông có sự hòa quyện giữa tình yêu. hy vọng và cả buồn dau
Trang 48
của con người, của nhân thé, Vì thế, lời thơ của Xuân Diệu nghe như những lời
tâm tình. thở than vì mọi người:
Chắc rằng gid cũng dau thương chit
Gid vở nuoài kia, ai cú nghe 7
(Ý thu)
Hòa với đất mình tôi thôi đã hết
Nhumg hương hôn còn luyến ở không gian...
(Tình mai sau)
Long tôi dé, một vườn hoa cháy nắng
Xin lòng người mở cửa ngó lòng tôi
(Tặng thơ)
Vi sae giáp mặt buổi đầu tiên Tôi đã dày thân giầu xứ phién
(Vì sao) Anh chỉ có một tình yêu thử nhất
Anh cho em, nên anh đầ mất rỗi
(Tình thứ nhất)
Những nàng cung ni? ide mo vua
Không biết bao giờ nguôi nhớ thương,
(Nhị hồ)
Ông còn cùng với Baudelaire, Rimbaud, Verlaire... đi tìm hương hoa của cuộc đời nhằm làm voi bớt những nỗi buồn nhân thé, đi tìm ảo ảnh trong mộng mơ để an ủi hỗn mình; tìm đến những hoan lạc của thân xác để quên đi những
khắc khoải mệt nhọc giữa đời thường:
Tay ân di như nhường làn thân thể Đã tìm đời vào ngực để mon ru
(Tinh mai sau)
Trung 49
Hay tự buông cho <ic nhac lường
Diin vào thể giới của du dương
Nutting hoi thờ lai xem trong đó
Hiển hiện hoa và phuing phat hương
(Huyền diệu)
Hãy sát đôi đâu, hãy kê đôi ngực
Hãy trận nhau đôi mái tóc ngắn dài
Nhitng cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai!
Hay dâng cả tình yêu lên sóng mắt
Hãy khang khít những cặp môi gắn chat.
(Xa cách)
Nói như thé không có nghĩa là Xuân Diệu tuyệt giao với hồn thơ dân tộc
mà ở đây nhà thơ vẫn giữ nguyên nó. Ông ca ngợi cái đẹp, muốn chiếm lĩnh cái
đẹp nhưng chỉ dừng lại mơn man vẻ đẹp thân xác, khát khao chiêm ngưỡng "cải
tòa thiên nhiền” ấy mà thôi. Vì thể. hỗn thơ của Xuân Diệu vẫn cao ca, thanh thoát chứ không như Baudelaire say sưa trong khoái lạc, nhiều khi sa doa dẫn đến
cái ác:
Với ban ân tình hay với cảnh
Noi nào ta cũng kiếm vô biên
(Vô biên)
Các nhà the tượng trưng Pháp còn đưa vào lời thơ của mình những dòng
nhạc thật thiết tha và tran đẩy cảm xúc để gửi gắm tâm sự. Trong Tương ting của Baudelaire có một câu nổi tiếng: “Les parfums, les couleurs et les sons se
repondent” (Hương thom, màu sắc, âm thanh tượng giao nhau). Xuân Diệu cảm nhận được mỏi tương giao giữa tâm linh con người và tâm linh vũ trụ bằng mùi hương. màu sắc. âm thanh này của Baudelaire nên ông lấy đó làm tựa để cho bài
“Huyền điều”
Trang 50
Này lắng nghe em Kine nhac tham Say người như rua tối tan hôn
Nihf hương thấm tận qua vương tảy
Âm điệu thấn tiên thấm tận hẳn.
(Huyền diệu )
Còn với Verlaine, ai đã từng nghe câu thơ trong "Khúc ca mùa thu” của ông thì càng phải thấy tự hào hơn với câu thơ hiện đại của Xuân Diệu trong bài
"Nhị hổ". Cau thơ ca ngợi sức mạnh vô hình của tiếng đàn. nó có thể đưa con
người rời khỏi mặt đất bước vào thế giới hư không day nhạc điệu:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tung tư nâng lòng tên chơi voi
(Nhị hồ)
Bên cạnh đó. Xuân Diệu còn luôn khẳng định sự tất yếu của quy luật sinh
tử. Ông coi cái chết của con người là bình thường nhưng điều quan trọng là tình thương lúc nào cũng còn mãi. Đó là một thứ tình cảm không gì có thể làm nó mất
đi được ngay cả cái chết:
Tháng năm qua chôn lấp mộ hoang tàn Hòa voi đất mình tôi thôi đã hết
Nhung hương hồn còn luyến ở không gian,
(Tình mai sau)
Ngoài ra, Xuân Điệu còn đem đến cho thơ ca Việt Nam một cái tôi “độc
đáo”, đó là “cái tôi rộng mở”, luôn mở rộng lòng mình với đời:
Nehi cùng thiên hạ dau bao thud
Thương vấn lam chi nên te thương
(ẹẻ di day)
Do ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp. nhiều nhất là của Baudelaire Xuân Diệu đã dem đến cho the ca Việt Nam một hồn thơ hiện dai. Đó là một hồn thơ
“vung 3f
tươi tắn, trẻ trung, sôi nổi, tràn đấy hương sắc của cuộc sống. Vì thế, trong bài Tựa cho tập Thơ tho Thế Lữ đã chỉ ra nét đặc trưng cơ bản của hồn thơ Xuân Diệu: “Xuân Diệu là người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông
xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian: ông đã không trốn tránh mà còn
quyến luyến với cõi đời". (Tho Xuân Diệu - NXB Giáo dục).
2. Một lời the đậm tính tương giao
Khác với các nhà thơ đương thời, Xuân Diệu cảm nhận thế giới nghiêng về cảm giác. nghiêng về cảm tính chứ không phải là lí tính. Đồng thời. lúc bấy
giờ, dưới ảnh hưởng của thơ tượng trưng Pháp, Thơ mới có những đổi mới quan trọng, đáng kể nhất là sự chuyển hướng từ tư duy "ý tưởng” sang tư duy cảm giác, ấn tượng... Nhờ đó. khả năng liên tưởng của thơ được mở rộng, không còn là
những nét nghĩa nổi lên trên bể mat ngôn ngữ mà nó vượt ra ngoài trường nghĩa của từ ngữ. hình ảnh để vươn tới trường nghĩa mới do cảm giác ấn tượng tạo nên.
Sự kiện này dẫn đến sự có mặt của những van thơ tràn đẩy cảm giác, ấn tượng
như những câu thơ của Hàn Mac Tử, Bích Khê... và đặc biệt nhất là Xuân Diệu.
Xuân Diệu dựa trên sự cảm giác trực tiếp về thế giới để xây dựng lên hình tượng thơ của mình. Theo ông, cảm giác thế giới là cách cảm nhận tỉnh tế nhất, nó khiển cho thơ có khả ning khơi gợi cảm xúc của con người một cách hiệu quả nhất. Bởi thế. muốn làm thơ hay phải thường xuyên rèn luyện cắm xúc, đúng hon
là cảm giác. Tức là ông muốn dé cập đến các giác quan. Rèn luyện các giác quan như mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi. tay sờ. lưỡi nếm... để từ đó phân tích. tổng hợp. nhận xét. đúc kết, tưởng Lượng... vé sự vật hiện tượng nhằm đưa ra kết luận cuối cùng. Đã là thơ thì phải có khả năng khơi gợi, mà muốn khơi gợi cho cảm xúc dâng trào thì phải bất nguồn từ cảm giác. Chính vì thế, Xuân Diệu đặc biệt
chú ý đến cảm giác và vai trò của cảm giác trong sáng tác thơ văn. Nhờ vậy,
những vẫn thở của ông luôn ngạt ngào hương vị của cuộc sống với những hình ảnh, dm thanh. màu sắc... làm say đấm lòng người.
tran, 52
Nếu như thơ cổ chủ yếu cảm nhận thể giới bằng thính giác. thị giác và một sổ it khứu giác. chẳng han trong cúc bài: Thiên trường van vọng (Tran Nhân
Tông): Cảm hoài (Đặng Dung): Quá Thần Phù hải khẩu (Nguyễn Trãi)... thì
Xuân Điệu lại cảm nhận thế giới bằng mọi giác quan: thính giác. thị giác. khứu
giác, cả xúc giác:
Vườn cười bằng bướm, hót bằng chim Đi nhanh không con một chút đêm
Những tiếng tung hé bằng ánh sảng
Ca đời hing phục trẻ trang thêm
(Lạc quan)
Non nà sương ngọc quanh thêm đâu Nẵng nhỏ bang khuâng chiều lỡ thì Hư vô bóng khỏi trên đầu hạnh
Canh biếc ran run chân ý nhỉ
(Thu)
Nghe chiều âu yếm lấn vô người
(Gặp g8)
Em vui di răng nở ảnh mật trời
Anh hút nhuy của mỗi giờ tình tự
(Giue giã)
Hơi xuân héng, ta mudn cắn vào ngươi,
(Vội vàng)
Tuy nhiên Xuân Diệu không đơn giản chỉ là mở rộng các giác quan mà
ông còn tạo ra những cảm giác rất mới mẻ chưa từng thấy trong thơ cổ, Trong thơ ông ta bắt gặp những cái nhìn, những bước chân. những nỗi buồn rất đặc biệt, rất khác lạ nhưng lại đẩy cảm giác. Đó là những cái nhìn xúc giác với "mất trao
Frang 77
hồn”, "mất men daTM...; là những bước chân giao hòa với cỏ cây, sông núi, đất
dai...; là những nỗi buồn day cảm giác.
Đầu nghiêng. môi gương. mắt mon da
(Hết ngày hết thang)
Củ nhìn nhau tồi lại van nhìn nhau
(Biệt li êm ái)
Tdi dé da tay ý dịu tran
Giti vào tây có chút mon man
Chân tran vui sướng nghe da đất
Tôi nhận xa vôi của dặm ngàn
(Di đạo) Cảnh mất còn lựa đường rẽ trang;
Nghĩ buồn quan di, ran làn da
(Liu học sinh)
Vốn là con người có khát vọng sống mãnh liệt, Xuân Diệu không chi
muốn tận hưởng. chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên tạo vật mà cao hơn là ông muốn ôm cả thế giới vào trong vòng tay của mình:
Ta muốn 6m
Củ su sống mới bắt dẫu mon man
Ta muốn riết mây đứa và gió lượn
Ta mudn say cánh bướu với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiễu
(Vội vàng)
Ta déu ăn, nhắm nhía rất ngón lành
Nụực thư trời, minh hit nắng tươi vanh
(Thanh niên )
TFrang 54
Trời vi, ta muốn uống hẳn em
(Vô biên)
Xuân Diệu sử dụng hàng loạt các động từ cảm giác, đặc biệt là những từ
chỉ cảm giác mạnh nhằm tạo nên sự ào ạt, mạnh mẽ trong thơ. Đồng thời, cũng là
để thể hiện ước mơ và khát khao chiếm lĩnh cuộc đời, muốn kéo cả thế giới tự
nhiên vào thể giới cảm giác.
Mặc dù mở rộng đến tối đa phạm vi các giác quan nhưng do ảnh hưởng bởi
quan niệm của Baudelaire nên Xuân Diệu còn chú ý đến sự "tương ứng giữa các
giác quan" trong cảm nhận thd, Đó là sự tương ứng, hài hòa giữa hương thơm,
mau sắc và âm thanh.
Trong thơ Xuân Diệu, sự tương ứng ấy, trước hết được bộc lộ qua phương thức "chuyển đổi cảm giác” tạo nên những câu thơ rất lạ:
Long lạnh tiếng sỏi vang vang hận
Trăng nhớ Tâm Dương. nhạc nhớ người,
Bấn bê ánh nhạc: biển pha lê Chiếc đảo hẳn tôi rợn bốn bê
Sướng bạc làm thính, Khaya nin thở
Nghe sâu âm nhạc đến sao Khuê.
(Nguyệt cầm)
Lé hơi tia va mùi hoa hơi đẳng
(Tặng thơ)
The đâu thong tha vuông dường mua
(Tinh mai sau)
Cùng bằng cảm giác. Xuân Điều còn muốn người đọc cảm nhận những cái
vô hình của thé giới: ngọn gió vô hình, không gian vô hình và những cái trừu
tượng: hạnh phúc. tình yêu. khổ dau, âm thanh... Nhờ đó, Xuân Diệu đã tạo dựng
Trang 55
nền một cách tiếp cận thể giới vô cùng ấn tượng, đó là cách tiếp cận đi từ những
cái trừu tượng đến những cái cụ thể. Cách tiếp cận này đòi hỏi một trình độ tư
duy rất cao nhưng nó lại mang lại những hiệu quả to lớn:
Gid lướt that kéo mink qua cò rối
(Tương tư chiéu)
Không gian nh có gidy tơ
Bite di về đứt, động hờ sẽ tiêu
(Chiểu )
Hanh phúc vin trong buốt nắng mai Vừa tâm với bắt của tay người
(Lạc quan)
Hay tự buông cho khúc nhạc hường
Lần vào thé giới của du đương
(Huyền diệu )
Trước con mắt của Xuân Diệu, dường như tất cả mọi vật đù là vô hình hay
hữu hình đều trở nên đẩy cảm giác. Nó tạo nên một thế giới mới khác hẳn với
thế giới thực tại, đó là thế giới của nhạc, của thơ, của cảm giác. Thế giới ấy thật
đa dạng phong phú mà con người chỉ có thể cảm nhận được bằng cảm giác mà
thôi.
Bài thơ Huyễn điệu là bài thơ chứng minh cho sự bùng nổ cảm giác của
Xuân Diệu. Bai thơ 4 khổ. mỗi khổ 4 câu ấy đã khắc hoa được trạng thái náo nức đến đấm say của một tâm hồn nồng nhiệt. thiết tha giao cảm với đời. Cụ thể ở
đây là sự giao cảm giữa cái tôi trần day cảm xúc của nhà thơ với khúc nhạc. “Am nhạc tạo nên sự hợp nhất tinh yêu trong sự hợp nhất cảm xúc. Am nhạc cũng dẫn đất nhà the đi từ cảm xúc đến cảm giác trong sự nhất thể hóa của chúng".
(Nguyễn Lệ Hà. Bài thơ Huyền điệu của Xuân Điệu và quan niệm “tương ứng
Trang 5ó
các giác quan của Baudelaire”, Xuân Diệu tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục,
2001).
Huyền điệu là bai thở ngập tràn nhạc điệu với âm hưởng chủ đạo là cảm
hứng về quan niệm "tương ứng các giác quan". Trong 4 khổ của bài thơ. 3 khổ
đâu chủ yếu miêu tả tiếng nhạc. Xuân Diệu đã tạo nhên những “tong ứng cảm giác” giữa âm thanh, màu sắc và hương thơm (khúc nhạc thơm, khúc nhạc
hường); giữa thính giác. vị giác và khứu giấc...; giữa thơ và nhạc (Hãy uống tha
tan trong Kinic nhac). Tuy nhiên, để tận hưởng "âm điệu thần tiên" ấy, đạt được trạng thái hạnh phúc viên mãn nhất, để đi vào thế giới Du dương than diệu dy, chủ thể trữ tình phải cố gắng kìm nén cảm xúc. phải biết lắng nghe, biết tự
buông, ngừng hơi thở lại và cảm nhận bằng cảm giác của chính mình, Có như
vậy, con người mới đạt tới đỉnh cao của sự “thang hoa” cảm giác:
Như hương thấm tận qua xương tảy
Âm điệu thân tiên than tân hỗn
Trong 6 câu thơ đầu của bài thơ, sự xuất hiện hàng loạt các cụm từ trùng điệp ở thức mệnh lệnh như: Này lắng nghe em — Hãy nghe: Ngừng hơi thd lại —
Hãy vẫn ngừng hơi: Hãy tự buông - Hãy uống đã tạo nên âm điệu réo rất, có sức
lan tỏa rộng lớn. Những âm điệu đó đã đưa con người vào trạng thái đê mê, ảo
giác và cũng chính nó lại kéo con người ra khỏi trạng thái ấy trở về với thực tại để tận hưởng những âm thanh quen thuộc của cuộc sống hàng ngày. Đó là "giọng
suối", "lời chim" thậm chí cả "tiếng khóc người”;
Rồi khi khuúc nhạc đã ngững im Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tìm
Còn cử run hoài như chiếc la
Sau khi tran gió đã im lim
Thể rồi. nhac tất nhưng nhạc lòng Xuân Diệu vẫn ngân vang. Chủ thể trữ
tinh lại nỗ lực "ngừng hơi thở" để "nghe trái tim” - thấu hiểu những cảm xúc mới
“Trang 57
mẻ đang diễn ra trong tâm hồn minh.
Tĩm lại, toan bộ bài thơ là hành trình của cái "tợ” nhà thơ: đi từ cảm xúc
say đấm, nồng nhiệt để đến với cảm giác được hòa hợp. hòa lẫn với thiên nhiên tạo vật và rồi lại quay về với cảm xúc trong sự hòa đồng với cuộc sống, trong giao cảm mãnh liệt với cuộc sống xung quanh. Vì thé, bài thơ không chỉ dừng lại
Ở sự "tương ứng” giữa cảm xúc — cảm giác. giữa các giác quan với nhau mà còn là sự tương ứng giữa tình yêu và cảm giác.
Sự có mặt quan niệm "tương ứng cảm giác” của Baudelaire trong thơ Xuân
Diệu góp phan tạo nên những rung động tinh vi, những xốn xang mới mẻ trong thư ông. Với Huyền điệu. Xuân Điệu được tận hưởng những giây phút tuyệt vời trong thế giới âm thanh nhạc điệu. Vì thế, đóng góp của Xuân Diệu không chỉ dừng lại ở việc mở rộng phạm vi và chiều kích của cảm giác mà quan trọng hơn là ông đã gợi được cảm giác, ấn tượng về thế giới. Bởi lẽ. khi miêu tả sự vật. ông
không chú trọng miều tả sự vật đó mà chủ yếu miêu tả cảm giác gợi lên từ sự vật
và ấn tượng mà vật đó để lại. Khi đọc thơ ông. không phải chi đọc ở phía ý tưởng
cảm xúc mà cẩn phải đọc cả phía cảm giác. ấn tượng nữa. Chẳng hạn, trong bài Đây mùa thu tới, Xuân Diệu viết:
Hom một loài hoa đã rụng canh
Trong vườn sắc đỏ rita màu xanh
Nhưng ở đây, Xuân Diệu không hể tả một cách cụ thể chỉ tiết hoa rụng
như thé nào, cũng như mau sắc của vườn ra sao mà mục đích của nhà thơ là tạo
ra cảm giác. ẩn tượng về sự rơi rụng khi bất đầu vào thu và sự chuyển đổi màu
sắc từ xanh sang đỏ lúc thu sang. gui nên cảm giác vẻ sự ria nat.
Thơ Xuân Diệu bao giờ cũng vậy, ngoài ý nghĩa của từ và sức gợi của hình
ảnh con có những lớp nghĩa bên ngoài câu chữ do cảm giác mang lại. Đó là lí do
tại sao thơ ông lai có nhiều nét nghĩa mơ hồ, có nhiều câu. nhiều bài thật khó
hiểu. Để hiểu tường tận và chính xác lớp nghĩa này, bên cạnh việc dựa vào trình
`
Trang 74