MỘT LỜI THƠ UYỂN CHUYỂN, BIẾN HÓA
I. CAU THO LUYEN LAY, GIÀU TÍNH NHẠC
Để bộc lộ cái “tôi” với khát vọng táo bạo, sôi nổi về tình yêu, về cái đẹp
cũng như tâm trạng u buồn, cô đơn. chán nản của mình trước thực tại xã hội một
cách chân xác và tràn đẩy cảm xúc... bên cạnh việc tan dụng tối ưu hệ thống từ vựng tiếng Việt Xuân Diệu đặc biệt sử dụng nhiều cặp từ láy. Lý do khiến lớp từ
láy có mặt nhiều trong thơ ông thật đơn giản. Nó không chỉ gói phan tạo nhạc cho thơ mà còn tạo ra sự tram bổng nhịp nhàng và sự uyển chuyển, li lướt cho
câu thơ. Từ đó, khi đọc những dòng thơ này người đọc dường như được hòa nhập
vào thế giới day thanh sắc và nhạc điệu của bài thơ. Nó đi vào lòng người một cách nhẹ nhàng, êm ái đến kỳ lạ. Đó là lý do tại sao trong The Thơ và Gửi hương cho gió. người ta thấy Xuân Diệu huy động một nguồn từ lay rất lớn trong toàn bộ vốn từ của 2 tập thơ, chiếm 3,93% (xem thống kê ở trên).
Trước hết là những từ láy phụ âm đầu như: vội vàng, rộn rd, du dương, xôn xao, run ray, hắt hiu... có tan số xuất hiện khá cao trong thơ Xuân Diệu. Sử dụng
lớp từ này, trước hết Xuân Diệu muốn đem đến cho người đọc những cảm nhận thật nhẹ nhàng những cũng thật gợi cảm về nội dung mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Chẳng hạn: Để miéu tả một khu vườn thiên nhiên đẩy sự sống.
trần ngập hoa. lá, cỏ. cây, nắng, sương, chim, bướm... đặc biệt nơi đó hiện lên
hình ảnh của một loại cây tượng trưng cho vẽ dep là "liễu", Xuân Diệu viết:
Téc liễu buông xanh quá mỹ miéu
Bên mày hoa mới thdm nhu kêu
(Nu cười xuân).
Bao nhiêu vẻ dep, bao nhiều nét gợi cảm của đáng liễu gẩy đều được cô đọng lại qua từ “my miều”. Chỉ mot từ lầy thôi nhưng toàn bộ vẻ đẹp của những
Trang 64+
nhá nh liễu rũ xuống mượt mà như tóc của người thiếu nữ, xen vào đó là những nụ hoa mới nở lam cho cảnh sắc càng thêm hoa lệ, thêm dep hơn.
Hay để diễn tả tâm trạng buồn vương, khó hiểu của một người đang mắc
vào trong cái bẩy ái tình Xuân Diệu nói:
Em êm chiêu ngẩn ngơ chiều.
Lòng không cao cả hiu hiu khẽ buôn.
(Chiêu)
Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ.
(Phải nói )
Nhân vật trữ tinh dường như không chỉ hiểu nổi con người mình lúc họ ngập chìm trong sự băn khoăn, khó hiểu. Xuân Diệu quả là tài tình khi miêu tả hình ảnh "chiều ngẩn ngớ”. Phải chăng Xuân Diệu muốn khắc họa tâm trạng nhớ nhung. da điết, luôn nghĩ đến người mình yêu của các nhân vật này. Bên cạnh đó,
để thể hiện tinh yêu sôi nổi, mãnh liệt, để chứng minh cho người yêu tình cảm
nồng nàn của mình Xuân Diệu chỉ cần sử dung từ láy “tha thiết" mà nói lên được tất cả nỗi lòng của người đang yêu.
Tuy nhiên, việc sử dụng từ láy này còn góp phẩn tạo ra độ nhấn có sức
nặng tạo âm:
Giá lướt thướt kéo mình qua cỏ rối
Vai miếng đêm u uất lẫn trong cành May theo chim về đây núi xa xanh
Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ.
(Tương tư chiéu)
Nguyệt ldc đác tiếng nổ giòn lách tách.
Long phơi phot chừng đựi cái ong cham
(Hoa dém)
Trang 65
Hoặc có tác dụng chuyển âm cho bài thơ, nâng giai điệu lên cao hơn, xa
hơn:
Sương nương theo trăng ngừng lung trời Tương tư nang lòng lên chơi vơi
(Nhị hồ)
“Hay hạ thấp thanh điệu cho “ching xuống”, lắng dong và nhẹ nhàng hơn
làm cho lời thơ cứ từ từ len lỏi một cách êm ái vào lòng người đọc:
Ching tôi lặng lẽ bước trong tha
Lục giữa niém êm chẳng bến bờ
(Trăng)
Những luéng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gdy xương mỏng manh.
(Đây mùa thu tới)
Có khi để thỏa mãn mục đích kéo dài độ âm thanh của những tiếng láy lên gấp đôi như một nốt nhạc đơn nếu coi mỗi tiếng (âm tiết) trong câu thơ một nốt
nhạc kép trong dong nhạc:
Tôi với người yêu qua nhề nhẹ
Im lim không dam nói năng chỉ
(Trăng)
Diu dang như có, như không có
Biển ở xa xăm gửi gió về
(Nhớ mông lung).
Chính vì vậy. đọc thơ ông ta cảm nhận được chất nhạc lắng đọng trong nó.
Chất nhạc ấy thật êm đểm, luyến láy trong mỗi dòng thơ.
Trong Thơ thơ và Gửi hương cho gió những từ lấy âm có tin số xuất hiện
và tỉ lệ phân bế không nhiều bằng từ láy phụ âm đấu và lấy vấn nhưng nó cũng
Trang 66
có tác dụng to lớn trong việc khẳng định giọng điệu của nhà thơ. Khí sử dụng bất cứ một từ ngữ thuộc lớp từ nào dù đơn. ghép hay láy Xuân Diệu đều hướng đến
những mục đích nhất định. Lớp từ láy âm được Xuân Điệu dùng không chỉ nhằm
tạo ra âm thanh nhạc điệu cho lời thơ mà còn để thể hiện lòng mình. Đặc biệt là
những từ láy âm này bản thân nó đã là những từ gợi tả âm thanh nên đặt vào câu
thơ giá trị gợi thanh của nó càng được khẳng định:
Ảnh sáng ôm trùm những ngọn cao
Cây vàng rung nắng lá xôn xao
(Nu cười xuân )
Xao xác tiếng gà. nắng ngà lạnh buốt
(Lời kỹ nữ)
Ay là tiếng những âm bình tan tắc
Hay là giọng hàng linh hẳn lưu lac?
(Tiếng gió )
Nghe thỏ thể chính điều tôi giấu kỳ
(Đối tra)
Quả thật. là những từ lấy âm: a, ao, ác, e trong các câu thơ trên cứ như
những cung đàn muôn điệu khi tram, khi bổng rót vào tai người đọc làm nên những điệu nhạc thật du dương, thật nhẹ nhàng, sâu lắng. Nó nâng giá trị biểu đạt âm thanh của lời thơ lên đỉnh cao đồng thời khẳng định tài năng kiệt xuất của Xuân Diệu vẻ nghệ thuật hòa âm phối khí cho nhạc điệu thơ ca.
Trong thơ Xuân Diệu những từ láy vẫn có tỷ lệ phân bố và tin số xuất
hiện cao. Mỗi vần thơ như hòa quyện vào nhau, luyến lấy với nhau:
Sương nương theo trăng nuững lung trời.
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Nhị hồ)
Trang 67
Dường như tất cả đều trở nên trong suốt, hư vô, là cái “phdngTM tuyệt đẹp (nhờ từ lay “samy nương”) rất hợp với tâm trạng lơ lửng, bang khuâng, “choi vơi”
của con người. Vin “oi” trong từ “choi vơi” khiến cho ta liên tưởng đến cảm giác lơ lửng. chơi vơi giữa lưng chừng. Đồng thời, khi đọc những dòng thơ trên ta có cảm tưởng như những lời thơ cứ hoà quyện, luyến láy vào nhau: "sương nương”,
“choi vơi” nó cứ kéo đài và ngân vang mãi.
Trong Thơ Thơ và Gửi hương cho gió, số lượng các từ láy vẫn tương đổi nhiều, nó được rải đều ra mỗi bài thơ. Mỗi từ láy vẫn cũng như những từ láy phụ âm đầu đều nhằm tạo nên độ nhấn có sức nặng tạo âm, chuyển nhịp điệu, nâng
giai điệu lên cao hơn hay kéo đài độ âm thanh của tiếng láy, Chẳng han trong
các câu thơ sau:
Neuyệt lác đác tiếng nổ giòn lách tách.
(Hoa đêm)
Giỏ lướt khướt kéo mình qua cỏ rối
(Tương tư chiều) Nhịp thiếu êm đêm, tiếng thiếu vang
(Có những bài thơ)
Mất tìm thêm rợn cánh khơi voi
(Buồn trăng)
Ngoài ra còn có những từ dy toàn bộ cũng có hiệu quả biểu đạt cao.
Chẳng hạn:
Con đường nhỏ nhỏ wid xiêt xiên
Lé la cành hoang nẵng trở chiéu
(Thơ duyên )
Trảng nghiêng nghiêng. tư tưởng chuyện au phiên
(Ca tung)
TFraug O8
Long lạnh tiếng sỏi vang vang hận
(Nguyệt cầm )
Một tể hợp từ láy gồm hơn 600 cặp được nhà thơ dùng vào phép láy, trong
đó có nhiều cặp từ láy đi láy lại nhiều lin như: “bơ vơ”, “ngẩn ngơ”, “choi vơi”,
"dịu đăng”. "nhè nhẹ”. “mơn trớn”, “lạnh lùng”... và nhiều từ láy lạ như: “anh
oi", “dé mẻ”. "lừng đững. "lính lung”, "chói lói”, "dã dượi”... Tuy nhiên. khi
dùng từ líy, mội vấn để quan trọng phải đảm bảo là sự hài hòa, tương xứng của từng cầu thơ. đoạn thơ. Riêng Xuân Diệu. ông đã nhiều lần "xử lý” cao tay nên mới đạt được sự thành công trong điển đạt và biểu cảm. đồng thời tạo nên một giọng điệu rất riêng, rất Xuân Diệu mà không có nhà thơ nào có được.
Thật vậy, chỉ cẩn thếng kê 60 bài tiêu biểu trong hai tập Thơ thơ và Gửi
hương cho gió, ta cũng thay được sự chiếm ưu thé của từ láy phụ âm dau trong
thơ Xuân Diệu. Bởi. trong tổng số 296 từ láy có đến 216 từ láy phụ âm đầu chiếm
70,7%. và 46 từ láy vấn chiếm 18.9%, 30 từ láy âm, chiếm 10,4%. Vì thế, hầu như bất cứ bài thơ nào của Xuân Diệu cũng có sự có mặt của từ láy dù nhiều dù it. Điều này góp phan rất to lớn trong việc tạo ra giọng điệu riêng, chỉ mình Xuân
Diệu mới có.
Mội điều dé nhận thấy khi đọc thơ Xuân Diệu, đó là thơ ông thường xuất hiện các điệp từ. điệp ngữ và cả điệp câu. Hình thức này góp phan tạo nên tính
liên kết chặt chẽ của bài thơ, tạo âm hưởng nhạc điệu cho câu thơ đặc biệt là tạo
nên tính trùng điệp nhạc thơ.
Bằng sư lip lai một từ (điệp từ). một cụm từ (điệp ngữ), một câu (điệp
cầu), một khổ (điệp khổ). nghệ thuật trùng điệp vừa có tác dụng nhấn mạnh ý
vừa tạo ra những điệp khúc độc đáo trong thơ tựa như một ca khúc trong âm nhạc
vậy, Xuân Diệu là một trong những nhà thơ sử dụng nhiều và thành thạo nghệ thuật trùng điệp trên tất cả các cấp dé.
Frang 69
Đầu tiên là điệp sit: chiếm số luọng tương đổi cao trong thơ Xuân Diệu. Hệ thống các điệp từ khiến ta có cảm giác như nhạc điệu của đoạn thơ bỗng nhiên cao vút lên giống như cảm xúc của nhà thơ dang ding trào:
Những lời huyền bí tỏa lên trăng Những ý bao la rủ xuống trần
Những tiếng ân tình hoa bảo gid Gió đào thé thé bảo hoa xuân
(Với bàn tay ấy) Hãy sát đôi dau! Hãy kê đôi ngực
Hãy trộn nay đôi mái tóc ngắn dài
Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt
Hãy khang khít những cập môi gắn chặt
(Xa cách)
Hai là điệp ngữ, cũng giống như điệp từ, điệp ngữ được dùng khi Xuân Diệu muốn nhấn vào “nốt” chính của dòng cảm xúc. Vì thế. nhiều bài thơ của ông có được “âm hưởng dồn dập, mạnh mẻ rất phù hợp với những cung bậc tình cầm sôi nổi” ở bên trong. Chính vi thé, thơ ông bao giờ cũng có sự hiện diện của
một giai điệu cá nhân chỉ mình Xuân Diệu có:
Sương lan mờ, bờ sông tưởng gắn nhau
Sương lan mờ và hôn tôi nghe dau
(Sương mờ) Bia nay lạnh mặt trời di ngà sam
Anh nhớ em, em hii! Anh nhớ em
(Tương tư chiêu)
Trang 70
Này đây hoa của đồng nội xanh
Này đây lá của cành to pho phat
Của yến oanh này đây khúc tinh si
( Vội vàng)
Xuân Điệu không bao giờ rip khuôn, máy móc dù trong bất kỳ trường hợp
nào. Ngay trong phép điệp này cũng vậy, ông luôn luôn có sự chuyển đổi vị trí
và hình thức điện sao cho thật hợp lý. Vì lẽ đó, trong thơ ông có nhiều hình thức điệp khác nhau: điệp ý, điệp ngữ. điệp ngắt quảng. điệp liền mạnh.. đồng thời còn có sự đan xen giữa các hình thức điệp chứ không nhất thiết là chỉ có lối điệp
duy nhất trong một bài thơ:
Xuân dang tới nghĩa là xuân đang qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mat
( Vội vàng)
Khác với điệp từ, điệp cụm từ, điệp câu chủ yếu xoáy vào chủ âm của tứ
tho, của tư tưởng và cẩm xúc bài thơ để diễn đạt một cách trọn vẹn ý tưởng của
bài thơ:
Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ
(Phải nói)
Trăng va mộng đã muôn đời thi sĩ
Giư hai tay mon tran vẻ tròn day
Trăng hoa vàng lay lắt cạnh bờ mây
Trăng đĩa ngọc giữa mam trời huyền bí
Trang vú mộng của muôn đời thi sĩ
Git hai tay mom trớn vẻ tron day
(Ca tung)
Frang 71
Yêu tà chết ở trong lòng một it
Vì mdy khi yêu mà chắc được yêu
Vi may khi yêu mà chắc được yêu Yêu là chết ở trong lòng một ít
(Yêu)
Ở đây có một diéu rất dé nhận thấy đó là hấu hết các bài thơ thuộc hệ
điệp này thường rơi vào câu mở đầu và câu kết thúc. Bởi lẽ, lối điệp này giống như cái khung mở ra và khép lại một thế giới âm thanh ào ạt tuôn chảy, nhẹ
nhàng tha thiết. Và đây cũng là lí do giải thích vì sao Xuân Diệu lại sử dụng
nhiều đến thé hình thức điệp! -
Quả thật, những điệp từ, điệp ngữ, điệp câu và cả những điệp âm, điệp
van... đã góp phần đáng kể trong việc tạo nên cũng như nhất mạnh những cảm
xúc, những ý tưởng nhất định trong thơ. Mặt khác, nó còn tăng thêm tính nhạc cho
thơ khiến cho bai thơ như một ban nhạc du dương, trầm bổng. Và cũng chính bởi
lý do này mà thơ Xuân Diệu được mệnh danh là: "lời thơ day âm vang của nhạc điệu” — một thứ nhạc điệu du dương, truyền cảm.