MỘT LỜI THƠ UYỂN CHUYỂN, BIẾN HÓA
II. MỘT LOI THƠ AM DIEU HÀI HÒA
Ngoài cách ngắt nhịp thơ thì sự phối âm hài hòa giữa thanh bằng và thanh
trắc trong mỗi dùng thơ cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng góp phan tạo nên tính nhạc cho thơ. Nó tạo nên một sự hài hòa tuyệt vời về tỉ lệ và cách phân chia hợp lý của từng câu thơ, khổ thơ. Bởi thế. để làm cho câu thơ của mình nghe êm tai và mượt mà hơn Xuân Diệu tập trung khai thác sự phối âm trong mỗi câu thơ,
mỗi bài thơ.
Trước hết, đối với những bài thơ có chia khổ, tức là mỗi khổ 4 câu thì hình thức tổ chức thanh điệu của Xuân Diệu sẽ là: một câu bổng và một câu trắm; rồi
lại một cầu bổng và một câu tram:
Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ ngời
Đàn ghê nhu nước. lạnh, trời ơi...
Long lanh tiếng sỏi vang vang hận:
Trăng nhớ Tâm Duong, nhạc nhứ người.
(Nguyệt cầm)
Nếu bai thơ không chia khổ thì liên kết thanh điệu sẽ là: một câu bổng va
- + +
mot cau tram:
Trang 79
Mo nưiệng vàng và hãy nói yêu tôi
Déu chỉ là trong một phát mà thôi
(Mời yêu )
Lời kỳ nữ đã vở vì nước mắt
Cuộc yêu đương gay gất vị làng chơi
(Lời kỹ nữ)
Chính sự tram bổng này đã tạo nên nhạc tính cho dòng thơ. Trầm bổng còn
là sự thay đổi những âm thanh cao thấp khác nhau giữa thanh bằng và thanh trắc.
Tùy theo sắc thái đặc biệt của cẩm xúc, nhà thơ sẽ nhấn vào một chủ âm nào đó,
hoặc thanh bằng, hoặc thanh trắc theo kiểu “độc vận” ở trong vin. Chẳng hạn, để
diễn tả tâm trạng man mác buồn cùng những cảm giác êm dịu, Xuân Diệu sử dụng nhiều thanh bằng. nhưng những chữ có vần thường rơi vào dấu huyền hay
không dấu. đặc biệt là âm tiết của bộ phận vấn thường là âm tiết mở. Ví dụ, nhà thơ sử dụng toàn thanh bằng để gợi tả điệu nhạc du dương đưa tâm hồn phiêu lưu bay bổng khi nghe Niji hồ:
Si nương theo trăng ngừng lung trời Tương tê nâng lòng lên chơi voi
(Nhị hồ)
hay
Sướng lan mờ và hẳn tôi nghe dau
(Sương mờ)
Đọc những câu thơ này lên ta có cảm giác như chính âm thanh của chữ
nghĩa đã tạo nên những điều mà bản thân chữ nghĩa không diễn tả hết được.
Ngược lại, khi cẩn diễn tả những cảm xúc dồn đập. rao rực, xốc nổi, những
trắc trở bất an... Xuân Diệu lại dùng nhiều thanh trắc như:
Miêu tả cuộc sống hối hả. nhộn nhịp. chạy đua với thời gian Xuân Diệu
viel:
Trang 80
Hãy sắt déi đâu, hãy kẻ đôi ngực
Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài
(Xa cách)
Mau với chứ vội vàng lên với chứ
Em, em vi, tình non sắp già rồi
(Giục giã)
Miéu tả những uẩn khúc, đau đớn trong tâm hồn, nhà thơ lại kết hợp giữa
vấn trắc và các âm khép như: áp, út, óc, ích...
Giờ li biệt đã đến dan từng phút
Chung tôi thấy đã xa nhau một chút
(Biệt li êm ái) Tình yéu bảo: “thôi các ngươi đừng khóc,
Các ngươi sẽ đoàn viên trong mộng ngọc”.
(Biệt l êm ái) Cây cỏ bình yên khuya tĩnh mịch
Nhị hỗ để bốc niềm cỏ tịch
(Nhị hồ)
Ngoài ra, Xuân Diệu còn đi sâu vào khai thác từng thanh cụ thể trong hệ thống thanh sắc tiếng Việt như: thanh sắc, thanh hỏi, thanh nặng, thanh ngã... Hệ thống thanh sắc này đóng vai trò không nhỏ trong việc tạo nên tính nhạc hài hòa
nhẹ nhàng, âm thanh lơ lửng, êm ái của câu thơ:
Sự tập trung đậm đặc của thanh sắc kết hợp với từ láy làm cho câu thơ có khả năng tạo hình bằng âm thanh:
Giá lướt thướt kéo mình qua có réi
Vài miếng đêm u udi lan trong cành
(Tiếng gió ì
Trang St
Âm điệu dịu dàng. la lướt tạo sức cảm hút mạnh mẽ nhờ hàng loạt các từ
ngữ có sử dụng thanh hỏi:
Khách ngôi lại cùng em đây gốt la Tay em đây mời khách ngả đẫu say
(Lời kỹ nữ)
Am điệu sắc, mạnh nhờ sư lặp lại nhiều lần thanh nặng:
Trang nhập vào đây cung nguyệt lạnh
Trăng thương, trăng nhớ, hdi trăng ngần
Đàn buôn, đàn lang, 6i đàn cham!
Mỗi giọt rơi tần như lệ ngân
(Nguyệt cầm)
Nhìn chung. nghiên cứu vé Xuân Diệu dù ở bất kỳ khía cạnh nào ta cũng thấy được một điểm chung ở ông, đó là ông luôn cố gắng để hiện đại hóa thơ ca.
Riêng về khía cạnh nhạc điệu, tất cả mọi cế gắng của Xuân Diệu đều nhằm hiện đại hóa nhạc điệu câu thơ tiếng Việt. Tuy nhiên, do luôn lấy sự hài hòa giữa các
thanh điệu làm chuẩn mực nên những sáng kiến về đổi mới thanh điệu của ông đã đem đến cho thơ ông những thành công đáng kể. Đồng thời, sự đổi mới trong
lĩnh vực phối âm này đã tạo cho thơ Xuân Diệu một giọng điệu du đương, truyền cảm. lôi cuốn người đọc, làm cho thế giới thơ ông trở thành một thế giới ngập
tràn âm sắc và nhạc điệu.
Một điều dé nhận thấy khi khảo sát thơ Xuân Diệu là ông dùng nhiều vin bằng hơn van trắc. Vẫn trắc chủ yếu được ông dùng trong thơ 8 tiếng. độ trên 400
vấn chiếm tỉ lệ 25%. Với cách gieo vẫn dày đặc và thiên về van bằng như vậy đủ khiến cho thơ ông đấy âm vang nhạc điệu và nói như Hoài Thanh là “êm tai”
hơn. Nhờ đó, ông còn được mệnh danh là một trong những nhà thơ tiêu biểu có
những bài thơ cực kỳ du dương. trầm bổng đến kỳ lạ nhờ tiết tấu của thơ ông có những đặc sắc riêng mà nhà thơ bình thường khác không thể có được. Nếu nói
Trang X2
“Tho đã không có âm điệu thì thơ không còn là thơ” (Vũ Ngọc Phan, Nhà van hiện đại. NXBKHXH, 1989, tr 716) thì rõ ràng thơ Xuân Diệu là thơ. thơ thật bởi
âm điệu trong thơ ông thật đa dạng. phong phú, thật dồi dào với đủ mọi cung bậc cuo thấp khác nhau. Chỉ bài "Vội vàng” mà Xuân Diệu đã rót vào tai người đọc bao nhiều am điệu trầm bổng khác nhau:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đẫu mon mởn Ta muốn siết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bum với tình yêu
Ta muốn thâu trong mét cái hôn nhiễu
Và non nước, và cây và có rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đây ánh sáng Cho no nề thanh sắc của thời tươi
Hữi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi.
(Vội vàng)
Chỉ trong một khổ thơ chín câu mà tác giả sử dụng đến bốn cặp van liền rất chuẩn về thanh điệu “mơn mởn ~ gió lượn”; “tình yêu - hôn nhiều”; "cỏ rạng
~ ánh sáng”; "thời tươi - vào ngươi” làm cho khổ thơ nghe thật êm ái nhưng cũng
không kém phan sôi nổi. Hơn nữa, sự luân phiên hài hòa giữa các cặp van
T.B.T.B vừa tạo nên sự mạnh khỏe, đứt khoát vừa tạo nên sự vội vàng, gấp gap
của các câu thơ và cũng là cảm xúc của tác giả. Các tiếng lấy van trong khổ thơ
là những hình ảnh thực gợi hình, gợi tẩ, gợi cảm nhưng đã được nhà thơ nhìn nhận
và miều tả bằng tâm trạng của chính mình để bộc lộ một cách rõ nét khát vọng sống mãnh liệt, dạt dào.
Không chỉ vẫn liền mà các vẫn gián cách trong thơ Xuân Diệu cũng có sự luân phiên hài hòa về luật bằng - tric:
Trang 83
Của ong bướm này đây tuân thang mật Này đây hoa của đẳng nội xanh ri
Nay đây gió của cành tơ pho phat
Của vến oanh này đây khúc tình sỉ
( Vội vàng)
Vẫn gián cách được tác giả sử dụng linh hoạt. Chính cách hiệp vân gián
cách giữa cặp van “tháng mật - pho phat” (T) với “xanh ri - hàng mi” (B) đã làm nổi bật lên sự giàu có tươi mát của cuộc sống. của thiên nhiên. Diéu này cũng nói lên lí do vì sao Xuân Diệu ham sống và khát sống đến như vậy!
Hay để bộc lộ đẩy đủ và tinh tế cảm xúc dạt dao của nhà tho và cũng là cảm xúc chung của những người đang đắm chìm trong tình yêu, Xuân Diệu cũng
vận dụng hài hòa các cặp van bằng trắc.
Anh nhớ tiếng (T). Anh nhớ hình. (B) Anh nhở ảnh (T)
Anh nhớ em (B). Anh nhớ lắm. (T) Em ơi (B)
Anh nhớ anh. (B) của ngày tháng (T) xa khơi (B) Nhớ đổi môi (B) đang cười (B) ở phương trời (B)
Nhớ đôi mắt (T) đang nhìn anh (B) dam đấm (T) (Tương tư chiéu)
Nhìn chung trong bất cứ bài thơ nào Xuân Diệu cũng vận dụng những cách
gieo van sao cho thật hợp lí và thật hiệu quả khi biểu đạt. Đặc biét sự luân phiên
hãi hòa thanh điệu góp phần rất lớn vào việc tạo âm hưởng cho thơ. Vì vậy, Xuân Diệu lại càng đặc biệt chú ý nhất là khi tác giả muốn thể hiện lòng mình:
Di khoan thai lên ngự đỉnh trời tròn
Gió theo trăng tit biển thối qua non (BỊ Buôn theo gió lan xa từng thoảng rợn Lòng kỸ nữ căng sdu như biển lan. (T)
Chi dé riêng em phai gap lòng em
Trang S4
Tay di ân dụ khách hãy làm rèm (B)
Tóc xanh tốt em xin nguyễn dét võng
Đất hộ hẳn em triển miên trên sóng (T)
Trôi phiêu lua không vọng bến hay gành
Vì mình em không được quấn chân anh (B)
(Lời kỹ nữ)
Người kỹ nữ - một dé tài không mới nhưng bằng tất cả tấm lòng, bằng sự cảm thông sâu sắc và đặc biệt bằng cách gieo vần liền ở cuối câu thơ, sự luân
phiên thanh điệu (T-B) hài hòa giữa các cặp van “trời tròn — qua non”, “thoáng rợn — biển lớn”; "lòng em - làm rèm”; “dét võng - trên sóng”; "hay gành - chân anh” nhằm nhấn mạnh thêm tâm trạng cô đơn, đau xót của người kỹ nữ, đồng
thời thể hiện tài năng miêu tả "nội tâm" đặc sắc của Xuân Diệu. Cũng nhờ đó
mà khi đọc đoạn thơ, người đọc có cảm giác như là những âm thanh réo rất chứa
đựng biết bao đau đớn, tủi cực ở trong mỗi vẫn thơ.
Thế nên. khi nói đến nhạc điệu thơ, chúng ta không thể không đi sâu khai thác cách gieo van giữa các cập vần bằng trắc trong thơ. Bởi lẽ, đây là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định độ trầm bổng. độ cao thấp của câu thơ và cả
bài thơ. Nếu cách gieo vần hợp lí. có sự hài hòa sẽ tạo nên môt âm hưởng cực kỳ du dương, thánh thót như những điệu nhạc tân kỳ chứa đựng biết bao cảnh đời,
bao tâm trang...