Đây là sự kiện đã có tác động vô cùng to lớn đến quan hệ quốc tế, nhất là ở khu vực châu Âu, một sự kiện được xem là khởi đầu cho một nước Đức hùng mạnh và đặc biệt với vai trò to lớn củ
Trang 1
KHOA LICH SU
gR Sp
TP HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN MON: LICH SU QUAN HE QUOC TE
DE TAI: HOI NGHI YALTA ( 2/1945) VA HOI NGHI POTSDAM ( 8/1945) VÀ
CỤC DIỆN THÊ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẺ GIỚI THỨ HAI
MUC LUC
Trang 2
1 Lý do chọn TT .Ắ 1
2 Mục tiêu nghiên cứu - - c1 - 2211211112111 121 1151115111 1211 18111001111 811 1801108111 1
3 Đối tượng và phạm VI - c2 2222112111123 1 1321112111 1211 1181181111011 1101118111811 1 0k 2
4 Phương pháp nghiên cứu .- - c1 2221122112311 1211 152111211 11211 1221118111181 1g 2
PHẢN 1 QUÁ TRÌNH THÓNG NHẤT NƯỚC ĐỨC ¿522cc 3
1 Tình hình và sơ lược nước Đức trước khi thống nhất ST 212151511551 s2 3
2 Nguyên nhân dẫn đến sự thống nhất nước Đức 5 11221111 111112 te 4
can 4
3, Quá trình thống nhất - 5 1T 111 1111111111111 1121111211112121111111111 011kg 5
3.1 Nỗ lực cách mạng và thông nhất that bại (1848) - S1 2222122225252 6 3.2 Các cuộc chiến tranh thong nhất nước Đức 2-1 SH S1 2511253151 12s 6
3.2.1 Chiến tranh Đan Mạch năm 1864 25-222222222 +22 222tr tre 7
3.2.2 Chiến tranh Áo - Phổ năm I866 -.¿-5222t2222212221122122211 c2 6 7
3.2.3 Chiến tranh Pháp - Phố năm 1870 - Ñ7I 22 sc21SE2 E122 222Ecr2 9 3.3 Tuyên bố thống nhất nước Đức năm I871 - 5: s2scscxE22221222222zEe 10
4 Vai trò của Otto von Bismarck trong việc thông nhất nước Đức II
PHẢN 2 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐÉN QUAN HỆ QUỐC TẺ Ở CHẦU ÂU 12
TAT LIEU THAM KHẢO 5 s2 1112 121 1212121211222, l6
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Có người đã từng nói: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác”, câu nói này đã đề cao vai trò của quá khứ hay rộng hơn là lịch sử cho dù đó có là một nỗi đau Thật vậy, lật mở từng trang sử sách, ta luôn thấy có những sự kiện làm rung chuyền cả thế giới và đề lại những bài học quý giá vang vọng mãi muôn đời Đã có biết bao nghiên cứu về lịch sử cô đại hay hiện đại
— những thứ xa và gần ta nhất, nhưng tại đây chúng ta sẽ đi vào thời kỳ cận đại mà
cụ thể là “quá trình thống nhất nước Đức và tác động đến quan hệ quốc tế Châu Âu” Đây là sự kiện đã có tác động vô cùng to lớn đến quan hệ quốc tế, nhất là ở khu vực châu Âu, một sự kiện được xem là khởi đầu cho một nước Đức hùng mạnh
và đặc biệt với vai trò to lớn của vị thủ tướng đầu tiên — Otto von Bismarck Nghiên cứu về quan hệ quốc tế trong thời kỳ này sẽ giúp chúng ta phân tích được sâu và rõ ràng hơn nguyên nhân, hậu quả của sự hình thành một Đề chế Từ đó thây được
sự ảnh hưởng đến cục diện thế giới sau này và rút ra các bài học kinh nghiệm trong các mối quan hệ quốc tế ngày nay
Và câu trả lời cho những nghiên cứu đó chính là ly do nhom | thực hiện dé tai nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hiện tại, khi nhắc đến nước Đức, điều làm ta liên tưởng đến là món bia Đức số một,
những chiếc xe ô tô sang trọng bậc nhất hành tính, những nhà soạn nhạc hay một đội tuyên Đức với biệt danh “cỗ xe tăng” Muốn được như vậy, nước Đức đã phải trải qua một bề dày lịch sử chăng? Hãy ngược dòng thời gian, lật mở trang sử cận đại, nước Đức được nhớ đến bởi điều gì? Là một Đề quốc Đức được thành lập vào ngày 18/1/1871 với thời kỳ đỉnh cao của một quá trình quân sự, kinh tế, ngoại giao, chính trị
Trang 4Qua sự tìm hiệu, nghiên cứu, nhóm Ì mong muôn sẽ có thê truyền tải được các thông tin thú vị, bô ích về một phân của lịch sử Đức, góp phân vào việc học tập học phần “Lịch sử quan hệ quốc tế” của chúng ta
3 Đối tượng và phạm vỉ
Có thê nói, quan hệ quốc tế đóng một vai trò vô vùng quan trọng khi đây là một trong những nhân tố chính quyết định đến sự thành — bại của mỗi bên, mỗi dân tộc khi tham gia vào cuộc chiến vì vậy đó là đối tượng đặc biệt của đề tài này Chúng ta
sẽ đi sâu vào từng giai đoạn của quá trình thống nhất nước Đức với các nội dung như bối cảnh, nguyên nhân, các giai đoạn thống nhất, vai trò của Otto von Bismarck, và đặc biệt là tác động đến quan hệ quốc tế ở châu Âu Ta sẽ xoay quanh các cuộc chiến tranh của Phổ — một vương quốc có vai trò quan trọng trong sự thông nhất Đức trong thế kỷ XIX
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm đã sử dụng một số phương pháp nhằm tìm hiệu một cách đầy đủ về thông tin Tiêu biêu có thể kế đến là phương pháp logic và lịch sử kết hợp một số phương pháp khác như phương pháp phân tích tông hợp, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Trong quá trình nghiên cứu, mặc di nhóm đã rất cố gắng nhưng không thể nảo không tránh khỏi sai sót, kính mong cô và các bạn bỏ qua và đóng góp thêm cho nhóm Sự đóng góp của cô và các bạn là những điều quý báu đề nhóm sẽ tiếp tục cố găng hoàn thiện và phát triển ngày càng tốt hơn Xin chân thành cảm ơn
Sau đây, kính mời cô và tat cả các bạn cùng đến với nội dung bài tiêu luận đề chúng
ta cùng nhau nghiên cứu nhiều hơn về quá trình thông nhất nước Đức và tác động đên quan hệ quôc tê ở châu Âu thời cận đại
Trang 5NỘI DUNG PHAN 1 QUA TRINH THONG NHAT NƯỚC ĐỨC
1 Tình hình và sơ lược nước Đức trước khi thống nhất
Trong lịch sử, trước thời kỳ thông nhất của một vùng, quốc gia nào đó thường sẽ là
giai đoạn khủng hoảng về đường lối chính trị và kinh tế Nước Đức cũng vậy, trước
khi đạt được sự thống nhất vào năm 1871, khi ay Đức tổn tại như một liên bang Đức không chặt chẽ gồm nhiều quốc gia Đức hợp lại, họ có sự hợp tác, song sự hợp tác trên mảng kinh tế và chính trị có thê được xem là “hạn chế” và “lỏng léo” Lúc bấy giờ, ở Đức chịu sự thống trị của 2 quốc gia có quyên lực thống trị là Phô và Áo Thay vì hợp tác đề phát triển các quốc gia Đức, 2 quốc gia này đã có sự cạnh tranh giảnh quyền lực, bên nào cũng khát vọng trở thành kẻ lãnh đạo các quốc gia Đức Chính vì điều này lại càng làm cho tình trạng nước Đức trở nên khủng hoảng hơn
nữa
Năm 1815, nhờ Hội nghị Viên, Phổ — một quốc gia bị mắt nửa lãnh thổ sau cuộc chiến tranh với Napoléon — da thu lại lãnh thô bị mắt, dẫn đến sức mạnh của Phổ
lấn át hết các quốc gia Đức, lấn át cả Áo Đến tháng 2/1848, cách mạng nỗ ra tại
Paris boi vi chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa tự do bị áp bức đã ảnh hưởng đến các vùng gần đó, trong đó bao gồm một số tiêu vương quốc Đức Nhân dân khi ấy đều
có chung khát vọng là thống nhất nước Đức Khi đó, Áo cũng có mong muốn thống nhất nước Đức, muốn trở thành kẻ lãnh đạo của Đức, nhưng lại là quốc gia đa dân tộc Còn Phổ muốn xây dựng một quốc gia dân tộc thống nhất nước Đức, trừ Áo là quốc gia đa dân tộc
Cho đến năm 1866, Phô trở nên vượt trội hơn về sức mạnh với sự chỉ huy của Otto von Bismarck da chinh thire ha guc đối thủ của là để quốc Áo và tất nhiên trở thành nước lãnh đạo các quốc gia Đức Tất cả nhờ vào tài ngoại giao và kế hoạch chiến tranh đê thống nhất các quốc gia Đức của ngài Bismarck Đỉnh điểm là Phô đã đánh
Trang 6bại kẻ thù chính của mình là Pháp vào năm 1871, chính thức dẫn đến sự thống nhất
nước Đức vảo tháng 1/1871
2 Nguyên nhân dẫn đến sự thống nhất nước Đức
2.1 Chính trị - xã hội
Trước khi thống nhất, Đức là một tập hợp các vương quốc nhỏ được thành lập sau Hiệp ước Verdun năm 843 Những vương quốc này sẽ tạo thành nền tảng của Dé chế La Mã Thân thánh Dù vậy, ở những vương quốc này, rõ ràng vẫn chưa có được một sự thống nhất chung nào cho đến trước thế ký XIX Do các tiêu bang này đa số đều tự trị và Hoàng Đề của Đề chế La Mã Thần thánh không cai trị hầu hết người dân mà phần lớn được xác định là hoàng tử của họ thay vì hoàng dé Đức
Sau đó Đề chế La Mã thần thánh đã bị xóa số vào năm 1806 sau cuộc chiến tranh của Napoléon, đến năm 1815 được thay thế băng Liên Bang Đức sau hội nghị Vienna bởi 38 tiêu vương quốc Tuy vậy, mọi thứ vẫn chưa có được một sự thống nhất Đặc biệt, đến năm 1848 các phong trào đấu tranh bởi chủ nghĩa dân tộc được phát động, nhân dân các tiêu vương quốc Đức lại có khao khát thống nhất nước Đức càng lớn mạnh hơn nữa và sự thật các quốc gia Đức cần thống nhất vào thời kỳ đó
đề thoát khỏi tinh trạng khủng hoảng
2.2 Kinh tế
Về kinh tế, Đức vẫn là một quốc gia phong kiến khá lạc hậu trước năm 1848 Tuy nhiên, sau cuộc cách mạng ở miền Nam năm 1848, Cách mạng tháng 3 ở Berlin, Quốc hội Phrăngphua và giai đoạn thoái trào của cách mạng, Cuộc vận động hiến
pháp đề chế (mùa xuân năm 1849), Đức đã phát triển mạnh về công nghiệp Đây
được xem là một bước chuyền biến tốt về kinh tế khi Đức chuyên mình từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nền công nghiệp hóa, trừ miễn Đông Bắc của Đức
Trang 7Đồng thời cuộc sống của nông dân cùng chưa thật sự được cải thiện khi họ luôn bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ phong kiến nặng nề Người nông dân bị bóc lột do các đạo luật từ chính phủ ban bố, đời sống người dân lầm than, khó khăn, khủng hoảng trầm trọng Điển hình như đạo luật về “giải quyết quan hệ giữa quý tộc và
nông đân” vào tháng 3/1850, dù trên lý thuyết đã loại bỏ nhiều nghĩa vụ phong kiến
nhưng đó chỉ là phụ, đa số những nghĩa vụ cơ bản vẫn không bị hủy bỏ Hay một đạo luật gắt gao hơn nữa là “quy tắc về tiền công trong nông nghiệp” được ban hành vào năm 1851 phat tu tá điền đình công Và còn nhiều đạo luật vô lý như địa chủ quý tộc có thể tùy ý bắt giam nông đân
Về giá cả, đáng chú ý là giá lúa mì tăng cao, từ đó loại hình kinh doanh được các địa chủ chuyên theo lối tư bản chủ nghĩa,dần dần tạo nên tầng lớp mới là quý tộc tư sản hóa là “Gioongke”
Tuy nhiên cuộc cách mạng miễn Tây Nam bị thất bại và việc quốc hội Đức giải tán
đã kết thúc cuộc cách mạng của nước Đức (1849) Vì vậy, vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng Đức là thống nhất đất nước vẫn chưa được giải quyết Như vậy, cho dù
là ở lĩnh vực nào thì việc thống nhất nước Đức đều mang tính cấp thiết Do là lý do nước Đức cân có một sự thông nhất thật sự
3 Quá trình thống nhất
BIEN BAC
THUY §Ĩ :
Hình 1.1 Lược đồ quá trình thống nhất Đức
Trang 8(Nguôn: Vũ Dương Ninh (2012) Lịch sử quan hệ quốc tế (Từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thể chiến thứ hai) Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)
3.1 Nỗ lực cách mạng và thống nhất thất bại (1848)
Cuộc cách mạng Paris đã ảnh hưởng đến nhân dân các tiêu vương quốc Đức, từ nguyện vọng của nhân dân, vua Frederick William IV của Phổ đã thành lập Quốc hội Áo là quốc gia đa dân tộc đã đưa ra một chính sách thống nhất các quốc gia Đức, trong khi Phổ đưa ra mong muốn thống nhất một quốc gia dân tộc Đức thuần nhất, không bao gồm Áo Cuối cùng, Quốc hội đưa ra bản thống nhất theo Phổ và tôn ông Frederick William IV lên làm vua Đức Tuy nhiên, ông từ chối vì theo ông nếu không có sự thống nhất của các hoảng gia Đức thì ông sẽ không nhận vương miện Vì vậy mong ước thông nhật nước Đức vân chưa được thực hiện
Sau đó, William IV đã suy nghĩ ra một kế hoạch, ông bắt đầu liên minh các quốc gia với vương quốc nước Hanovo và l quốc gia khác nữa đề thử nghiệm phương pháp thống nhất khác Nhưng Áo đã phản đối và gây ra áp lực quân sự vì Áo lo rằng một quốc gia hùng mạnh sẽ càng lắn át Áo hơn Thêm vào đó, Nga đã liên kết với Áo tạo ra sức ép cực lớn cho Phổ Cuối củng kế hoạch của Phê thất bại đồng thời một bản hiệp ước hồi sinh liên bang Đức được ký kết
Dén nam 1861, Wilhelm tro thành Vua nước Phỏ Sau khi ông lên ngôi, vương triều Phố và Quốc hội trở nên mâu thuẫn vì các chính sách cải cách khá sai lầm của ông Sau đó, ông dé mắt đến Otto von Bismarck, mét nha chinh tri tai ba Bismarck duoc
bé nhiém làm thủ tướng, ngày nhậm chức, ông đưa ra bài diễn thuyết về “Sắt và Máu” Phổ với điều kiện tài nguyên và các chính sách thuế quan đã có điều kiện thuận lợi dẫn đến công nghiệp hóa thành công và trở thành một cường quốc quân su
Trang 93.2 Các cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức
3.2.1 Chiến tranh Đan Mạch năm 1864
Năm 1864, một phần trong kế hoạch để chuẩn bị cho công cuộc thống nhất, Bismarck đã viện cớ tranh chấp lãnh thổ với Đan Mạch để chiếm Solexvich va Honxtaino Thực tế, Honxtaino chỉ có người Đức và nằm trong Liên bang Đức, trong khi đó ở Solexvich đa số là người Đan Mạch, chỉ có số ít người Đức và không nằm trong Liên bang Đức Bismarck nhân cơ hội vào năm 1863, khi Đan Mạch sáp nhập Solexvich vào lãnh thổ, ông lôi kéo Áo cùng liên minh các quốc gia Đức đánh Đan Mạch và giành chiến thắng
Sau đó, Đan Mạch đình chiến và kí Hòa ước Viên vào ngày 30/10/1864, nhường Solexvich và Honxtaino cho Phổ và Áo Đan Mạch mặc dù thất bại, nhưng các dé quốc Âu Châu buộc Phổ phải trả một ít lãnh thé cho Đan Mạch Kết thúc cuộc chiến năm 1864, một cuộc chiên tranh giữa Áo và Phô có thê sẽ diễn ra
Hình 1.2 Trận Dybbøl (Nguon: https://1864.dk/en/the-war-1864/chapter-3-dybboel/)
3.2.2 Chiến tranh Áo - Phố năm 1866
Phé mat di vị thế lãnh đạo liên minh các quốc gia Đức năm 1850 vào tay Áo Lúc bấy giờ Nga tham chiến và ủng hộ Áo, cho nên sau khi giành chiến thắng trước Đan
Mạch, chiến tranh Áo - Phổ là điều không thê tránh khỏi Phô rất quyết tâm giành
chiến thắng trong trận chiến này bởi Áo luôn là đối thủ chính trong việc giành lãnh đạo nước Đức
Trang 10Trong chiến tranh Krym, Áo đã phản bội Nga và gia nhập vào Anh, trong khi Phổ
đã luôn trong trạng thái trung lập, từ đó đã gây được thiện cảm với Nga và khiến Nga đứng về phía mình
Đến năm 1866, chiến tranh Áo - Phổ đã thật sự bùng nô, Phổ với chiến thuật hành quân thần tốc, băng công nghệ đường sắt đã có ưu thế vượt trội so với đối thủ của mình Và kết quả Phổ đã thắng Áo đễ dàng chỉ trong vòng 7 tuần Liên bang các quốc gia Đức sau đó trở nên tan rã và tự thành lập Liên minh Bắc Đức không bao gồm Áo và phía Nam Đức
Sau chiến thắng, vua Wilhelm I muốn tổ chức diễu hành ăn mừng ngay tại thủ đô Viên của Áo, nhưng Bismarck đã khuyên nên để cho Áo còn chút danh dự để có lợi cho ta vào một số dịp khác, đồng thời Bismarck không yêu cầu Áo cống nạp tiền bồi thường hay lãnh thổ gì cả
Về phía Áo, nước này phải rút khỏi Liên bang Đức (thành lập từ Hội nghị Viên năm 1815), đồng ý cho Phố có quyền xây dựng một tổ chức chính trị mới là Liên bang Bac Duc va cho Solexvich, Honxtaino, Hanovo, sap nhap vao Pho
Chiến thắng này cũng là câu trả lời cho vị trí lãnh đạo ở các quốc gia Đức Rõ ràng, Phổ thật sự là quốc gia có đủ tiềm lực đề lãnh đạo quá trình thống nhất của Đức Sau khi có chiến thắng vẻ vang trước Áo, đây là một thời cơ tốt để vùng lên chiến
đâu với Pháp - kẻ thù số l của Phổ lúc bấy giờ
Hình 1.3 Trận Königsrätz