1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử thế giới chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)

43 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Tiểu luận môn: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Khái niệm nguyên nhân chiến tranh giới thứ hai .3 1.1 Khái niệm: 1.2 Nguyên nhân chiến tranh giới thứ hai Chương Các giai đoạn chiến tranh giới thứ hai 2.1 Giai đoạn thứ (1/9/1939 đến 22/6/1941) 2.1.l Đức công Ba Lan bước khởi đầu chiến tranh giới (9/1939 đến 4/1940) 2.1.2 Đức đánh chiếm nước Bắc Âu Tây Âu 2.1.3 Đức công Anh .8 2.1.4 Cuộc xâm lược phát xít Balkans Trung Đơng 2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/11/1942): Phe phát xít cơng Liên Xơ, mở rộng chiến tranh xâm lược toàn giới 10 2.2.l Đức công Liên Xô .10 2.2.2 Cuộc chiến đấu liệt để bảo vệ Moskva Stalingrad .11 2.2.3 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Mĩ, Nhật tham chiến 15 2.2.4 Chiến Bắc Phi 16 2.2.5 Mặt trận Đồng minh chống phát xít đời .17 2.3 Giai đoạn thứ ba (19/11/1942 đến 24/12/1943): Chiến thắng Stalingrad bước chuyển biến tiến trình Chiến tranh giới thứ hai .18 2.3.1 Trận phản công Stalingrad 18 2.3.2 Hoạt động Anh, Mĩ Bắc Phi 19 2.3.3 Chủ nghĩa phát xít Italia sụp đổ 20 2.3.4 Hội nghị cấp cao Tehran 21 2.4 Giai đoạn thứ tư (24/12/1943 đến 9/5/1945): Những thắng lợi định phe đồng minh chống phát xít – Thế chiến II kết thúc châu Âu 22 2.4.1 Mặt trận Xô - Đức .22 2.4.2 Mĩ - Anh mở Mặt trận thứ hai Tây Âu 23 2.4.3 Hội nghị tam cường Yalta Potsdam .24 2.4.4 Chiến dịch Berlin 25 2.5 Giai đoạn thứ năm (9/5/1945 đến 14/8/1945): Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc 27 2.5.1 Cuộc phản công quân Mỹ - Anh mặt trận châu Á - Thái Bình Dương 27 2.5.2 Liên Xô tham chiến Nhật Bản đầu hàng không điều kiện .28 2.5.3 Kết cục Chiến tranh giới thứ hai 29 Chương Tình hình quan hệ quốc tế quốc gia sau chiến tranh giới thứ hai .30 3.1 Tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai 30 3.2 Tình hình quan hệ quốc gia sau chiến tranh giới thứ hai 31 Chương Các tác động chiến tranh giới thứ hai với Cách mạng Việt Nam 34 4.1 Tình hình Cách mạng Việt Nam trước chiến tranh giới thứ hai 34 4.2 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc - hội ngàn năm có Cách mạng Việt Nam 36 PHẦN KẾT LUẬN 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai xung đột đẫm máu lịch sử nhân loại, gây nên chết 70 đến 85 triệu người, với số lượng dân thường tử vong nhiều quân nhân Hàng chục triệu người phải bỏ mạng vụ thảm sát, diệt chủng, chết thiếu lương thực hay bệnh tật Chiến tranh giới thứ II làm thay đổi tư trị quốc tế cường quốc giới Các phong trào chống thực dân phát triển mạnh sau chiến tranh kết thúc hệ Chiến tranh giới thứ hai Cuộc chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc có tác động vơ quan trọng phong trào Cách mạng Giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, với đỉnh cao Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khai sinh nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đây chiến tranh tốn nhiều giấy mực để nghiên cứu nó, muốn hiểu chiến này, em xin chọn đề tài “Chiến tranh giới thứ II” Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Cuộc chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại (Star Media - Nga - 2001), Bộ Tổng tham mưu Liên Xô Chiến tranh Vệ quốc (Sergei Shtemenko - NXB Quân đội Liên Xô - 1989), Lịch sử Thế giới Hiện đại (NXB Giáo dục, Hà Nội , 2009) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần làm rõ chiến lớn lịch sử đại tác động chiến tới tình hình Việt Nam Qua đó, ta hiểu rõ tình hình lịch sử giới Việt Nam lúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, trình bày, phân tích, đánh giá giai đoạn Thế chiến II tác động chiến nghiệp cách mạng Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Thế chiến II tác động chiến nghiệp cách mạng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu đề tài trải rộng khắp mặt trận Thế chiến II: Châu Âu, Bắc Phi, Châu Á-Thái Bình Dương + Phạm vi thời gian: Từ Đức Quốc xã công Ba Lan (năm 1939) phe Phát-xít hồn toàn bị đánh bại (năm 1945) Cơ sở lý luận Trên sở lý luận Chủ nghĩa Marx-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc phương pháp liên ngành như: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương: - Chương I: Khái niệm nguyên nhân chiến tranh giới thứ hai - Chương II: Các giai đoạn chiến tranh giới thứ hai - Chương III: Tình hình quan hệ quốc tế quốc gia sau chiến tranh giới thứ hai - Chương IV: Các tác động chiến tranh giới thứ hai với Cách mạng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương Khái niệm nguyên nhân chiến tranh giới thứ hai 1.1 Khái niệm:  Chiến tranh: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh kết quan hệ người với người xã hội Nhưng khơng phải mối quan hệ người với người nói chung, mà mối quan hệ tập địan người có lợi ích đối lập Khác với tượng trị - xã hội khác, chiến tranh thể hình thức đặc biệt, sử dụng công cụ đặc biệt bạo lực vũ trang Về nguồn gốc chiến tranh, Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Sự xuất tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế) Đồng thời, xuất tồn gia cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) Hai nguồn gốc dẫn đế tồn xuất chiến tranh  Chiến tranh giới: Chiến tranh giới chiến có quy mơ rộng lớn bao gồm tất châu lục (trừ châu Nam Cực) có nhiều quốc gia tham gia Đây kiểu chiến tranh tốn thiệt hại nhiều người Thế giới trải qua hai chiến tranh giới Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai 1.2 Nguyên nhân chiến tranh giới thứ hai Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, đồ châu Âu vẽ lại, nhiều nước nhỏ hình thành với tan rã đế quốc Đức, Áo, Hung, Ottoman, Nga Các nước tư tổ chức Hội nghị hịa bình Véc-xai Oashinhton phân chia quyền lợi giới Các nước thắng trận Pháp, Anh, Italia, Mỹ, Nhật Bản giành nhiều quyền lợi kinh tế áp đặt, nô dịch với nước bại trận Đồng thời nước nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi khiến cho hịa bình thiết lập trở nên mong manh Tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bắt đầu Mỹ sau lan tịan giới tư Cuộc khủng hoảng kéo dài gần năm tàn phá nặng nề kinh tế nước mà gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội: hàng chục triệu cơng nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất sống cảnh nghèo đói, túng quẫn, nhiều đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước,… Để cứu vãn tình thế, nước tư buộc phải xem xét lại đường phát triển Trong Anh, Pháp, Mỹ tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu khủng hoảng Đức, Italia, Nhật Bản lại tìm lối cách thiết lập chế độ độc tài phát xít với chủ trương bành chướng lãnh thổ, xâm chiếm thuộc địa tìm kiếm nguyên liệu thị trường cứu vãn khủng hoảng nước Quan hệ cường quốc ngày trở nên phức tạp dẫn đến hình thành hai khối quân đối lập nhau, bên Anh, Pháp, Mỹ với bên khối Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản Cuộc chạy đua vũ trang riết báo hiệu nguy chiến Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi Pháp xít kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với nước tư Anh, Pháp, Mỹ để chống Phát xít nguy chiến tranh Chính phủ Anh, Pháp, Mỹ có chung mục đích giữ ngun trật tự giới có lợi cho mình, họ lo sợ bành chướng Chủ nghĩa Phát xít, đồng thời đề phịng Chủ nghĩa Cộng sản Vì giới cầm quyền nước không liên kết chặt chẽ với Liên Xô Trái lại, họ chủ trương nhượng Phát xít hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Như vậy, quan hệ quốc tế diễn đấu tranh phức tạp gữa hai khối đế quốc đối lập nhau, gữa hai khối đế quốc với Liên Xơ Chính quyền nước Phát xít lợi dụng tình hình để thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược Tháng 3/1938 Đức thơn tính nước Áo Sau đó, Hitler muốn chiếm vùng Xuy-đét Tiệp Khắc, yêu cầu phủ Tiệp Khắc trao quyền tự trị cho vùng Trong tình đó, Liên Xơ tun bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược nước phương Tây hành động Nhưng Anh, Pháp tiếp tục sách thỏa hiệp yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc nhượng Đức Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-nich triệu tập với tham gia Anh, Pháp, Đức, Italia, Tiệp Khắc Một Hiệp định kí kết, theo Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét cho Đức, đổi lại Đức phải chấm dứt thơn tính châu Âu Tháng 3/1939, Đức thơn tính tồn Tiệp Khắc Đức tiếp tục gây hấn chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan Trước khai chiến, Đức đề nghị đàm phán với Liên Xơ phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại với ba cường quốc hai mặt trận: Anh-Pháp phía Tây, Liên Xơ phía Đơng Liên Xơ chủ trương đàm phán với Đức hội hõan binh củng cố lực lượng trước chiến lớn Bản Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược kí ngày 23/8/1939 Rạng sáng 1/9/1939, Đức cơng Ba Lan, chiến tranh giới lần thứ hai thức bùng nổ Chương Các giai đoạn chiến tranh giới thứ hai Từ 1939 đến 1945, Chiến tranh giới thứ hai đại thể trải qua giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: từ 1/9/1939 (ngày Đức công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22/6/1941 (ngày phát xít Đức cơng Liền Xô) Giai đoạn thứ hai: từ 22/6/1941 đến 19/11/1942 (ngày mở đầu phản công Stalingrad) Giai đoạn thứ ba: từ 19/11/1942 đến 24/12/1943 (ngày giải phóng Kiev mở đầu tổng phản công Hồng quân Liên Xô khắp mặt trận) Giai đoạn thứ tư: từ 24/12/1943 đến 9/5/1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc châu Âu) 2.1 Giai đoạn thứ (1/9/1939 đến 22/6/1941) 2.1.l Đức công Ba Lan bước khởi đầu chiến tranh giới (9/1939 đến 4/1940) Ngày 1/9/1939, không tuyên chiến, quân Đức tràn vào Ba Lan Để công Ba Lan, Đức có chuẩn bị từ lâu đưa vào Ba Lan lực lượng to lớn; 70 sư đồn (trong có sư đồn xe tăng sư đoàn binh giới, với 3000 máy bay) Trong đó, Ba Lan thiếu chuẩn bị tinh thần vật chất Một phận lớn quân đội Ba Lan lại tập trung biên giới phía Đơng để chống Liên Xơ, Đức có ưu tuyệt đối quân số trang bị Người Đức lại lợi dụng yếu tố bất ngờ thực chiến thuật ''chiến trang chớp nhoáng'', dùng tăng-thiết giáp động thọc sâu máy bay yểm trợ tối đa với đối độ xác cao, từ bao vây, chia cắt khiến cho quân đội Ba Lan không chống đỡ Từ ngày 12 đến 16/9, vòng vây Đức xiết chặt chung quanh Warszawa quân Đức tiếp tục tiến phía Đơng chiếm Brest-Litovsk, Lublin Lvov Chính phủ Cộng hồ Ba Lan khơng đủ sức đạo quốc phịng tìm đường sang Romania Nhưng nhân dân quân đội Ba Lan Warszawa khơng chịu hạ khí giới Họ chiến đấu anh dũng, đẩy lui sư đoàn thiết giáp Đức tiến vào thành phố, tình khơng thể cứu vãn Nửa Tây Ba Lan bị Đức thơn tính Trong đó, “chiến tranh kì quặc” diễn phía Tây nước Đức Liên quân Pháp, Anh dàn trận Bắc Pháp dọc theo biên giới Đức, không cơng Đức khơng có hành động qn để đỡ đòn cho Ba Lan Hiện tượng ''tuyên'' mà không ''chiến'' (được nhà báo Mĩ gọi ''cuộc chiến tranh kì quặc'', người Pháp gọi chiến tranh “buồn cười”, người Đức gọi chiến tranh ''ngồi'') kéo dài suốt tháng (từ 9/1939 đến 4/1940) Trong suốt thời gian này, quân đội hai bên ngồi chiến lũy nhìn sang nhau, quân Pháp mở tiến cơng nhỏ có tính chất “tượng trưng” lại trở vị trí cũ Sở dĩ có tượng giới cầm quyền Anh, Pháp ảo tưởng thỏa hiệp với Hitler Đồng thời Bộ tổng tư lệnh liên quân, đứng đầu tướng Pháp Garmelain, định áp dụng chiến thuật phòng ngự, mong dựa vào phòng tuyến Maginot kiên cố để đánh bại quân địch Mùa xuân năm 1940, Quốc hội Pháp Anh nhận sai lầm đường lối mềm yếu Họ định đưa nhân vật cứng rắn lên cầm đầu phủ thay đổi q muộn Cùng thời gian này, vào ngày 17/9/1939, theo thỏa thuận với Đức, quân đội Liên Xô tiến vào miền Đông Ba Lan tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây để thu hồi lãnh thổ đế quốc Nga bị vào năm 1918 – 1920 Tính chung, Liên Xơ lập thêm nước Cộng hịa Xơ viết Liên bang, mở rộng lãnh thổ nước Cộng hịa Xơ viết, đưa tổng số nước Cộng hịa Liên Xơ lên tới 16 Số dân gia nhập Liên Xô 23 triệu người, biên giới phía tây Liên Xơ đẩy lùi thêm từ 200 - 300km 2.1.2 Đức đánh chiếm nước Bắc Âu Tây Âu Cuộc ''Chiến tranh kì quặc'' giúp cho nước Đức Quốc xã mạnh lên Lợi dụng thời gian hưu chiến suốt mùa đông 1939 – 1940, Đức phát triển binh lên tới 136 sư đoàn, xe tăng - 10 sư đoàn, máy bay - vạn Thực lực Đức tăng lên chừng gấp đơi thời kì trước đánh Ba Lan Trong phủ Anh, Pháp theo đuổi âm mưu chống Liên Xô khơng nghĩ đến củng cố phịng đất nước Trong tháng ấy, sản xuất vật liệu chiến tranh Anh Pháp khơng tăng; phần vũ khí quân trang làm lại gửi sang Phần Lan chống Liên Xô Lập trường mù quáng chống Liên Xô làm cho giới thống trị nước Anh Pháp trở nên thiển cận Mặc dù nguy công Đức vào nước phương Tây ngày rõ họ biết điều giới thống trị Anh, Pháp khơng thay đổi sách; họ tiếp tục hi vọng “Hitler định hướng đội qn phía Đơng chống Nga” Trong Đức chuẩn bị tỉ mỉ kế hoạch đánh nước Tây Âu Gián điệp Đức len lỏi khắp nước mà chúng xâm chiếm Ngày 9/4/1940, quân Đức tràn vào Đan Mạch Vua phủ không kháng cự, lệnh cho quân đội hạ vũ khí sau tiếng Cùng ngày, quân Đức đổ lên tất cảng lớn Na Uy, Na Uy bị đánh bại Quân đội Anh, Pháp sang cứu bị Đức đánh bật biển Ngày 10/5, quân Đức tràn vào Bỉ, Hà Lan, Luxembourg Pháp Mặt trận phía Tây thức diễn Kế hoạch tác chiến Đức dựa công bất ngờ, thiếu chuẩn bị tâm lý đối phương, chiến thuật tốc chiến tốc thắng, dùng máy bay xe tăng tiến nhanh, thọc sâu, chia cắt bao vây đối Phương Ngày 10-5, quân Von Bock chiếm sân bay, đầu mối giao thông điểm quan trọng Hà Lan Bỉ Ngày 15/5, quân đội Hà Lan đầu hàng, Chính phủ Hà Lan chạy sang London Ngày 27/5, đến lượt Bỉ đầu hàng vô điều kiện Trong đó, quân Von Rundstedt vượt qua Luxembourg, đánh bại Tập đoàn quân thứ Pháp, chọc thủng phòng tuyến Pháp khu vực rộng 90km Những binh đoàn xe tăng Von Kleist tiến Paris Ngày 5/6, quân Đức tiến phía Pari báo tãp Chính giới Pháp hèn nhát nghĩ đến chuyện đầu hàng Ngày 10/6, Chính phủ bỏ Paris chạy Tours Cùng ngày đó, Italia tuyên chiến với Anh Pháp công vào Đông Nam nước Pháp Từ lâu, Italia dịm ngó phần lãnh thổ Pháp số thuộc địa Pháp Khi thấy Pháp nguy ngập, thua, ltalia vội vàng nhẩy vào để ''dính máu ăn phần'' Sự tham chiến Italia làm cho tình hình Pháp thêm nghiêm trọng Tại Pont Saint Louis, lính Pháp chặn đứng ngàn quân Italia 10 ngày; qn Pháp khơng có thương vong, qn Italia 700 lính Trong thời gian này, Tours diễn thương lượng Chính phủ Pháp Chính phủ Anh Anh muốn biến Pháp thành tỉnh Anh Chính phủ Pháp chia làm nhóm: nhóm sẵn sàng giao nước Pháp cho đế quốc Anh, nhóm muốn đầu hàng qn Đức Khơng có nhân vật Chính phủ chấp nhận chương trình đấu tranh cho tự độc lập nước Pháp đề nghị Đảng Cộng sản Pháp Đa số thành viên phủ Pháp chấp nhận đầu hàng Ngày 17/6, Petain lên đứng đầu phủ xin hàng Đức, Italia với điều kiện nhục nhã Theo hiệp định đình chiến kí Rethondes, Đức có tất quyền hành

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w