Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
11,93 MB
Nội dung
- TIỂU LUẬN Môn học: Lịch sử Thế giới ĐỀ TÀI TRUNG QUỐC THỜI KỲ PHONG KIẾN MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC 1.1 Chế độ phong kiến 1.1.1 Khái niệm chế độ phong kiến 1.1.2 Đặc điểm chế độ phong kiến 1.1.3 Bản chất nhà nước phong kiến .4 1.1.4 Hình thức nhà nước phong kiến .5 1.2 Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc .6 1.2.1 Về trị 1.2.2 Về kinh tế 1.2.3 Về xã hội .7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA -XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2.1 Trung Quốc thời Tần, Hán .8 2.1.1 Về trị 2.1.2 Về kinh tế 2.1.3 Về văn hóa - xã hội .10 2.2 Trung Quốc thời Đường (618-907) .11 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 11 2.2.2 Về trị 13 2.2.3 Về kinh tế 14 2.2.4 Về văn hóa - xã hội .15 2.3 Trung Quốc thời Tống, Nguyên 16 2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 16 2.3.2 Về trị 17 2.3.3 Về kinh tế 19 2.3.4 Về văn hóa - xã hội .21 2.4 Trung Quốc thời Minh, Thanh .22 2.4.1 Hoàn cảnh lịch sử 22 2.4.2 Về trị 22 2.4.3 Về kinh tế 25 2.4.4 Về văn hóa, xã hội .27 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 28 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT CHUNG VỀ TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 32 III - KẾT LUẬN 35 3.1 Những tác động Trung Quốc thời phong kiến tới Việt Nam 35 3.2 Bài học kinh nghiệm .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 I - MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Trung Quốc, tên gọi thức nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, quốc gia có chủ quyền thuộc khu vực Đơng Á, với diện tích khoảng 9.596.961 km² quốc gia có số dân đơng giới Đây quốc gia phát triển vô hùng mạnh Kể từ tiến hành cải cách kinh tế vào năm 1978, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Tính đến năm 2020, quy mô kinh tế Trung Quốc với 1,4 tỷ dân đạt mức 24,1 nghìn tỷ USD - đứng số giới tính theo sức mua tương đương, GDP danh nghĩa đạt mức 14,8 nghìn tỷ USD, xếp thứ sau Hoa Kỳ, thu nhập bình quân đầu người đạt mức 10,839 nghìn USD/người Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân có quân đội thường trực với số lượng lớn giới ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì Trung Quốc thành viên số tổ chức quốc tế đa phương thức phi thức, bật như: WTO, APEC, BRICS, SCO G-20,… Văn hóa Trung Quốc ln phát triển mạnh mẽ từ xưa đến ngày nở rộ nhiều lĩnh vực: nghi thức, lễ giáo, ẩm thực, lễ hội, truyền hình,… Những giá trị văn hóa, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng Trung Quốc nơi cho văn hóa nhân loại, ảnh hưởng lớn tới Việt Nam Trung Quốc cường quốc nhận định siêu cường tiềm giới Trung Quốc có mục tiêu trở thành siêu cường cạnh tranh với Mỹ mặt: kinh tế, trị, qn sự, văn hóa,… chí đặt tham vọng thay Mỹ để trở thành siêu cường số giới tương lai Không phải đến Trung Quốc quốc gia phát triển mạnh mẽ đến mà thực tế q trình lịch sử, cịn tồn thời kỳ chế độ phong kiến Trung Quốc có triều đại phát triển thịnh vượng, đạt đến đỉnh cao Tuy có lâm vào khủng hoảng dẫn đến suy vong theo tất yếu tiến trình lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc đặt tảng kiên cố học kinh nghiệm quý báu để củng cố, xây dựng đất nước Trung Quốc hùng mạnh Trên sở kế thừa thành tựu mặt khứ kết hợp tiến xã hội ngày nay, Trung Quốc ngày phát triển ổn định, mạnh mẽ Chính vậy, em lựa chọn đề tài Trung Quốc thời kỳ phong kiến làm vấn đề nghiên cứu tiểu luận để tìm hiểu, làm rõ đất nước Trung Quốc qua triều đại thời kỳ phong kiến, từ tìm điểm tương đồng chế độ phong kiến quốc gia phương Đơng (trong có Việt Nam), tiếp thu tinh hoa, tiến đất nước bạn, đồng thời rút học quý báu trình xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tìm hiểu am hiểu lịch sử văn hóa Trung Quốc am hiểu giá trị người Trung Quốc, tạo hội hợp tác mặt với họ ngày hiệu hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợp tác hịa bình hữu nghị Trung Quốc với Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu làm rõ Trung Quốc thời phong kiến từ rút kiến thức, nhận xét chế độ phong kiến Trung Quốc nói riêng phương Đơng nói chung, thấy ảnh hưởng Trung Quốc thời phong kiến tới Việt Nam, tiếp thu thành tựu, tinh hoa, rút học kinh nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cần phải trình bày hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc; tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Trung Quốc thời phong kiến; tìm hiểu thời phong kiến Trung quốc đạt thành tựu rút nhận xét chung, đưa kết luận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Phương pháp luận chung: Sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử, phân tíchtổng hợp Phương pháp luận chung nhất: Sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu, phân tích, xếp tài liệu cách hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Tiểu luận bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc - Chương 2: Tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Trung Quốc thời phong kiến - Chương 3: Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Chương 4: Nhận xét chung Trung Quốc thời phong kiến II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC 1.1 Chế độ phong kiến 1.1.1 Khái niệm chế độ phong kiến Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) từ gốc Hán-Việt: 封建, xuất phát từ hệ tư tưởng trị thời Tây Chu, Trung Quốc Vào thời này, vua Chu chế độ đem đất đai phong cho bà để kiến lập nước chư hầu gọi "phong kiến thân thích" Do chế độ giống chế độ phong đất cho bồi thần Châu Âu nên người ta dùng từ "phong kiến" để dịch chữ féodalité từ tiếng Pháp Trong ngôn ngữ châu Âu, féodalité bắt nguồn từ chữ feod tiếng Latinh nghĩa "lãnh địa cha truyền nối" Như vậy, chế độ phong kiến chế độ phản ánh hình thức truyền nối chiếm hữu đất đai chế độ quân chủ thời xưa, thời quân chủ chuyên chế Chế độ phong kiến chế độ kiến lập nên nhờ vua, chúa phân phong ruộng đất cho bầy tớ 1.1.2 Đặc điểm chế độ phong kiến Trong quốc gia khu vực, chế độ phong kiến mang đặc điểm riêng: - Tại phương Tây (châu Âu), đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát kéo dài - Tại phương Đông, kinh tế địa chủ quan hệ địa chủ - nông dân chiếm ưu thường xuyên dẫn đến mâu thuẫn, chế độ địa chủ tập quyền đời sớm tồn lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân cịn có sở hữu nhà nước ruộng đất 1.1.3 Bản chất nhà nước phong kiến Vào giai đoạn cuối chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất dựa lao động nơ lệ bắt đầu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giai cấp nô lệ với giai cấp chủ nô ngày trở nên gay gắt Các khởi nghĩa nô lệ liên tiếp nổ Trong xã hội hình thành phận giai cấp – giai cấp lệ nông Chế độ lệ nông phát triển hình thái kinh tế xã hội phong kiến thay cho hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến - kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội phong kiến – kiểu nhà nước tiến so với nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến xây dựng sở phương thức sản xuất phong kiến mà tảng kinh tế dựa sở hữu giai cấp địa chủ phong kiến ruộng đất số tư liệu sản xuất khác, sở hữu cá thể của nông dân lệ thuộc vào giai cấp địa chủ Bản chất nhà nước phong kiến thể việc xây dựng máy chuyên chế vua chúa phong kiến Nhà nước phong kiến có hai chất tính giai cấp tính xã hội: - Tính giai cấp: Bộ máy chuyên giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến, công cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền, địa vị thống trị giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến xã hội lĩnh vực: Kinh tế, trị, xã hội Giai cấp quan lại, địa chủ, quý tộc chiếm ruộng đất dựa vào sưu, tơ, thuế,…để bóc lột giai cấp nơng dân - Tính xã hội: Nhà nước phong kiến tổ chức quyền lực chung xã hội, đại diện thức tồn xã hội nên nhà nước phong kiến có nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động chung xã hội tồn lợi ích chung cộng đồng xã hội, đồng thời tiến hành số hoạt động nhằm phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên thời kỳ phong kiến, tính xã hội thể mờ nhạt, hạn chế, tính giai cấp thể cơng khai, rõ rệt 1.1.4 Hình thức nhà nước phong kiến Hình thức phổ biến nhà nước phong kiến thể quân chủ chuyên chế với quyền lực vô hạn vua, chúa Lịch sử tổ chức quyền lực nhà nước phong kiến cho thấy tồn phát triển thể quân chủ với biểu cụ thể: quân chủ trung ương tập quyền, quân chủ phân quyền cát cứ, quân chủ đại diện đẳng cấp cộng hoà phong kiến - Chính thể quân chủ trung ương tập quyền có đặc điểm: Vua nắm quyền hành cai trị, quyền lực tập trung cao độ tay nhà vua Giúp việc cho vua máy quan lại xây dựng từ trung ương đến địa phương Toàn bộ máy nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương tạo thành thể thống Bộ máy nhà nước phong kiến chưa có phân chia thực quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, trung ương hình thành nên với chức khác nhau, địa phương, quan lại vừa thực quyền cai trị hành chính, đồng thời, vừa quan thực chức xét xử - Trong hình thức nhà nước quân chủ phân quyền cát quyền lực nhà nước bị phân tán, vua quốc vương khơng có toàn quyền, “đấng thiêng liêng”, quyền lực thực nằm tay lãnh chúa phong kiến - Trong hình thức quân chủ đại diện đẳng cấp, quyền lực nhà nước trung ương tăng cường sở ủng hộ lãnh chúa phong kiến vừa nhỏ, tầng lớp cư dân thành thị Ở hình thức này, bên cạnh vua quốc vương cịn có quan đại diện đẳng cấp 1.2 Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành thời Tần Biểu mặt: 1.2.1 Về trị Ở phía Bắc Trung Quốc có vùng đồng rộng lớn, phì nhiêu Đó vùng đồng Hoa Bắc phù sa sơng Hồng Hà bồi đắp tạo nên Từ thời cổ đại, nơi có nhiều quốc gia nhỏ người Trung Quốc Giữa nước thường xuyên xảy chiến tranh xâu xé thơn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc Thời Xuân Thu nước chư hầu tranh quyền bá chủ nhà Tây Chu suy yếu Thời Chiến Quốc, bảy nước lớn (Tần, Sở, Yên, Tề, Hán, Triệu, Ngụy) tình trạng tiêu diệt lẫn nhau, chiến tranh nổ triền miên Đầu kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực kinh tế quân mạnh Dựa vào ưu đó, nhà Tần tiêu diệt đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ Tần Doanh Chính, sau dùng kế liên hoành đánh bại sáu nước Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên, Sở, Tề sáp nhập vào nước Tần, Tần Doanh Chính thống đất nước lên ngơi Hồng đế lấy hiệu Thuỷ Hồng đế mà quen gọi Tần Thuỷ Hoàng (221 TCN) Tần Thuỷ Hoàng củng cố quyền lực, xây dựng máy thống trị, đặt luật lệ nghiêm ngặt với quyền lực tập trung cao độ 1.2.2 Về kinh tế Công cụ sắt sử dụng làm cho nông nghiệp thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh Nhờ có cơng cụ sắt (lưỡi cày, lưỡi cuốc,…) mà diện tích gieo trồng mở rộng, thuận lợi cho khai hoang, suất sản lượng nông nghiệp tăng cao Người dân làm đủ ăn mà xuất cải dư thừa 1.2.3 Về xã hội Với biến đổi kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc thời Tần biến đổi Các giai cấp hình thành: - Quan lại người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ bóc lột - Nơng dân bị phân hóa: Một phận giàu có trở thành địa chủ Nông dân giữ số ruộng đất gọi nơng dân tự canh Số cịn lại nơng dân cơng xã nghèo, khơng có ruộng, phải nhận ruộng đất địa chủ để cày cấy gọi nông dân lĩnh canh Nông dân nhận ruộng đất địa chủ để cày cấy nộp phần hoa lợi cho địa chủ gọi tô ruộng đất Quan hệ bóc lột địa tơ địa chủ thay cho quan hệ bóc lột quý tộc nông dân công xã Từ đây, chế độ phong kiến Trung Quốc dần hình thành xác lập vào thời Hán