Tiểu luận môn lich sử thế giới nhật bản thời phong kiến tiểu luân 2021 k2

48 6 0
Tiểu luận môn lich sử thế giới nhật bản thời phong kiến tiểu luân 2021 k2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHẬT BẢN THỜI PHONG KIẾN MỤC LỤC A, Mở Đầu B, Nội Dung Chương I: khái niệm, đặc điểm,bản chất hình thức nhà nước phong kiến Chế độ phong kiến .3 Chương II: Các thời kỳ phong kiến Nhật Bản 1,Thời phong kiến: Kamakura .6 2, Thời kỳ phong kiến: Tân kemmu 11 3, Thời kỳ phong kiến: Muromachi 12 4,Thời kỳ phong kiến: Sengoku .17 5, Thời kỳ phong kiến: Azuchi-Momoyama 20 6,Thời kỳ đại hóa: Edo 27 KẾT LUẬN 45 Tài liệu tham khảo .46 A, Mở Đầu 1, Lý chọn đề tài Nhật Bản biết đến đất nước có sắc văn hóa đặc sắc cường quốc kinh tế thứ hai giới Nằm trải dài nhiều vĩ độ từ bắc xuống nam quốc đảo riêng biệt Thái Bình Dương, lịch sử hình thành phát triển mình, Nhật Bản ln phải gánh chịu thiên tai khắc nghiệt tự nhiên cộng với thiếu thốn tài nguyên đất đai phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Vị trí địa lý tách biệt Nhật Bản khiến nước khó khăn việc giao lưu trao đổi kinh tế văn hóa với lục địa, xưa phương tiện giao thơng cịn thơ sơ Nằm rìa phía đơng “ giới cổ đại” Á- Âu vốn có văn minh rực rỡ, lại không nằm giao điểm tuyến thương mại giới Do vậy, ảnh hưởng từ bên tới chậm sau sang lọc nước Đông Nam Á xung quanh Là quốc đảo biệt lập Thái Bình Dương, tạo nên bốn đảo lớn khoảng cách không lớn đảo với bao bọc biển nên lien lạc thực Cũng từ biển, người Nhật thừa hưởng nguồn đạm hải sản phong phú Mặt khác, tách biệt với lục địa ( từ Nhật Bản tới Triều Tiên khoảng 100 dặm, tới Trung Quốc 500 dặm ) lớn với dằn biển tường vững bảo vệ quốc đảo khỏi xâm lược từ thuộc địa tới Với yếu tố phương tiên giao thơng đường biển thơ sơ Nhật Bản thời kỳ liệu có trải qua thời kỳ phong kiến quốc gia khác nhằm giải đáp vấn đề nên em chọn đề tài Nhật Bản thời phong kiến 2, Mục tiêu nhiệm vụ a Mục Tiêu: Tìm hiểu làm rõ thời kỳ phong kiến Nhật Bản từ rút kiến thức, nhận xét chế độ phong kiến Nhật Bản nói riêng phương Đơng nói chung b Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cần phải phân tích làm rõ tình hình Nhật Bản qua thời kỳ phong kiến, phân tích nét đặc sắc riêng thời kỳ rút nhận xét chung, đưa kết luận c Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Phương pháp luận chung: Sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích-tổng hợp Phương pháp luận chung nhất: Sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu, phân tích, xếp tài liệu cách hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu d.Kết cấu tiểu luận Tiểu luận bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Chương I : khái niệm, đặc điểm,bản chất hình thức nhà nước phong kiến Chương II : Các thời kỳ phong kiến Nhật Bản B, Nội Dung Chương I: khái niệm, đặc điểm,bản chất hình thức nhà nước phong kiến Chế độ phong kiến 1.1 Khái niệm chế độ phong kiến Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) từ gốc Hán-Việt: 封建, xuất phát từ hệ tư tưởng trị thời Tây Chu, Trung Quốc Vào thời này, vua Chu chế độ đem đất đai phong cho bà để kiến lập nước chư hầu gọi "phong kiến thân thích" Do chế độ giống chế độ phong đất cho bồi thần Châu Âu nên người ta dùng từ "phong kiến" để dịch chữ féodalité từ tiếng Pháp Trong ngôn ngữ châu Âu, féodalité bắt nguồn từ chữ feod tiếng Latinh nghĩa "lãnh địa cha truyền nối" Như vậy, chế độ phong kiến chế độ phản ánh hình thức truyền nối chiếm hữu đất đai chế độ quân chủ thời xưa, thời quân chủ chuyên chế Chế độ phong kiến chế độ kiến lập nên nhờ vua, chúa phân phong ruộng đất cho bầy tớ 1.2 Đặc điểm chế độ phong kiến Trong quốc gia khu vực, chế độ phong kiến mang đặc điểm riêng: - Tại phương Tây (châu Âu), đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát kéo dài - Tại phương Đông, kinh tế địa chủ quan hệ địa chủ - nông dân chiếm ưu thường xuyên dẫn đến mâu thuẫn, chế độ địa chủ tập quyền đời sớm tồn lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân cịn có sở hữu nhà nước ruộng đất 1.3 Bản chất nhà nước phong kiến Vào giai đoạn cuối chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất dựa lao động nô lệ bắt đầu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giai cấp nô lệ với giai cấp chủ nô ngày trở nên gay gắt Các khởi nghĩa nô lệ liên tiếp nổ Trong xã hội hình thành phận giai cấp – giai cấp lệ nơng Chế độ lệ nơng phát triển hình thái kinh tế xã hội phong kiến thay cho hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ Nhà nước phong kiến - kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội phong kiến – kiểu nhà nước tiến so với nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến xây dựng sở phương thức sản xuất phong kiến mà tảng kinh tế dựa sở hữu giai cấp địa chủ phong kiến ruộng đất số tư liệu sản xuất khác, sở hữu cá thể của nông dân lệ thuộc vào giai cấp địa chủ Bản chất nhà nước phong kiến thể việc xây dựng máy chuyên chế vua chúa phong kiến Nhà nước phong kiến có hai chất tính giai cấp tính xã hội: - Tính giai cấp: Bộ máy chuyên giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến, công cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền, địa vị thống trị giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến xã hội lĩnh vực: Kinh tế, trị, xã hội Giai cấp quan lại, địa chủ, quý tộc chiếm ruộng đất dựa vào sưu, tơ, thuế,…để bóc lột giai cấp nơng dân - Tính xã hội: Nhà nước phong kiến cịn tổ chức quyền lực chung xã hội, đại diện thức tồn xã hội nên nhà nước phong kiến có nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động chung xã hội tồn lợi ích chung cộng đồng xã hội, đồng thời tiến hành số hoạt động nhằm phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên thời kỳ phong kiến, tính xã hội thể mờ nhạt, hạn chế, tính giai cấp thể cơng khai, rõ rệt 1.4 Hình thức nhà nước phong kiến Hình thức phổ biến nhà nước phong kiến thể quân chủ chuyên chế với quyền lực vô hạn vua, chúa Lịch sử tổ chức quyền lực nhà nước phong kiến cho thấy tồn phát triển thể quân chủ với biểu cụ thể: quân chủ trung ương tập quyền, quân chủ phân quyền cát cứ, quân chủ đại diện đẳng cấp cộng hồ phong kiến - Chính thể quân chủ trung ương tập quyền có đặc điểm: Vua nắm quyền hành cai trị, quyền lực tập trung cao độ tay nhà vua Giúp việc cho vua máy quan lại xây dựng từ trung ương đến địa phương Toàn bộ máy nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương tạo thành thể thống Bộ máy nhà nước phong kiến chưa có phân chia thực quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, trung ương hình thành nên với chức khác nhau, địa phương, quan lại vừa thực quyền cai trị hành chính, đồng thời, vừa quan thực chức xét xử - Trong hình thức nhà nước quân chủ phân quyền cát quyền lực nhà nước bị phân tán, vua quốc vương khơng có tồn quyền, “đấng thiêng liêng”, quyền lực thực nằm tay lãnh chúa phong kiến - Trong hình thức quân chủ đại diện đẳng cấp, quyền lực nhà nước trung ương tăng cường sở ủng hộ lãnh chúa phong kiến vừa nhỏ, tầng lớp cư dân thành thị Ở hình thức này, bên cạnh vua quốc vương cịn có quan đại diện đẳng cấp Chương II: Các thời kỳ phong kiến Nhật Bản 1,Thời phong kiến: Kamakura Bắt đầu từ năm 1185, kết thúc năm 1333 Thời kỳ nông nghiệp phát triển nhờ sử dụng sức động vật Thu hoạch vụ mùa nửa năm lần Phật giáo Jodo phát triển Giáo phái Thiền tông du nhập từ Trung Quốc sang 1.1,Mạc phủ Nhiếp Hōjō Thời kỳ Kamakura đánh dấu chuyển dịch sang kinh tế dựa đất đai tập trung kỹ thuật quân đại vào tay tầng lớp võ sĩ Các lãnh chúa yêu cầu phục vụ trung thành chư hầu, đổi lại họ ban thưởng thái ấp Chủ thái ấp áp dụng luật lệ quân địa phương Khi Minamoto Yoritomo củng cố quyền lực mình, ơng thành lập thể q nhà Kamakura Ơng gọi thể bakufu (Mạc phủ), cịn thân ơng Nhật hồng phong chức Chinh di Đại Tướng qn Yoritomo theo thể gia đình trị gia tộc Fujiwara có hội đồng hành chính, ủy ban thuộc hạ ủy ban thẩm tra Sau sung công đất đai miền Trung miền Tây Nhật Bản, ông bổ nhiệm người quản lý vùng đất đốc quân cho tỉnh Yoritomo có người quản lý lẫn đốc quân Tuy vậy, Mạc phủ Kamakura triều đại quốc gia kiểm soát vùng đất rộng lớn, có chống đối mạnh mẽ với người quản lý Chế độ tiếp tục chiến tranh chống lại gia tộc Bắc Fujiwara, khơng hồn tồn kiểm sốt quân với phía Bắc lẫn phía Tây Triều đình cũ đóng Kyoto, tiếp tục nắm giữ đất đai mà họ có quyền lực đó, gia tộc quân tổ chức theo kiểu bị Kamakura lôi kéo Bất chấp khởi đầu mạnh mẽ, Yoritomo củng cố quyền lãnh đạo gia tộc cách lâu dài Sự bất đồng nội gia tộc từ lâu tồn gia tộc Minamoto, Yoritomo tiêu diệt kẻ thách thức với quyền lực Khi ơng đột ngột qua đời năm 1199, trai ông Minamoto no Yoriie trở thành Shogun người đứng đầu danh nghĩa nhà Minamoto, Yoriie khơng thể kiểm sốt gia tộc chiến binh phía Đơng Cho đến đầu kỷ 13, Nhiếp bổ nhiệm cho Shogun, Hōjō Tokimasa thành viên gia tộc Hōjō, nhánh gia tộc Taira tự liên minh với gia tộc Minamoto năm 1180 Người đứng đầu gia tộc Hōjō lập làm nhiếp cho Shogun thời gọi Shikken, sau vị trí tạo với quyền lực tương tự Tokuso Rensho Thường Shikken Tokuso Rensho Dưới thời Hōjō, Shogun trở thành bù nhìn khơng cịn quyền lực Với người bảo vệ cho Thiên hồng (Shogun) tự bù nhìn, căng thẳng Kyoto Kamakura nảy sinh, năm 1221, chiến tranh Jōkyū nổ vị Nhật hồng ẩn dật Go-Toba vị nhiếp thứ hai Hōjō Yoshitoki Quân đội nhà Hōjō dễ dàng chiến thắng, triều đình phải chịu kiểm sốt trực tiếp Mạc phủ Các nguyên soái Shogun giành quyền lực dân lớn hơn, triều đình bị ép buộc phải có phê chuẩn Kamakura vấn đề Mặc dù bị lấy quyền lực trị, triều đình giữ số đất đai lớn Vài thành tựu hành quan trọng đạt thời nhiếp Hōjō Năm 1225, nhiếp thứ Hōjō Yasutoki thành lập Hội đồng Quốc gia, trao hội cho lãnh chúa quân khác thực quyền tư pháp lập pháp Kamakura Nhiếp Hōjō chủ trì hội đồng, hình thức lãnh đạo thành cơng Việc áp dụng luật quân Nhật Bản Goseibai Shikimoku năm 1232 phản ánh chuyển dịch chất từ triều đình sang xã hội quân hóa Trong việc thực thi pháp luật Kyoto dựa nguyên tác Nho giáo 500 năm tuổi, luật văn bắt buộc thi hành cao, nhấn mạnh vào nhiệm vụ người quản lý dân quân sự, đưa phương tiện để giải tranh chấp đất đai, thành lập quy tắc quyền thừa kế Nó súc tích rõ ràng, quy định việc trừng phạt người vi phạm, có hiệu lực vòng 635 năm sau Văn chương thời kỳ phản ánh tình hình bất ổn thời đại Hōjōki miêu tả loạn lạc thời kỳ dạng khái niệm Phật giáo tính phù du phù phiếm loài người Heike monogatari thuật lại hưng thịnh sụp đổ nhà Taira, cung cấp nhiều câu chuyện chiến tranh chiến cơng samurai Dịng văn học thứ hai tiếp diễn hợp tuyển thơ Shin Kokin Wakashū, bao gồm 20 tập làm từ năm 1201 đến năm 1205 1.2, Phật giáo hưng thịnh Trong thời đại chia rẽ bạo lực, chủ nghĩa bi quan sâu sắc gia tăng hấp dẫn muốn tìm kiếm giải thoát Kamakura thời đại phổ cập Phật giáo dân chúng Hai tông phái Jōdo-shū Zen, thống trị thời kỳ Các tu viện núi Hiei trở thành quyền lực trị hấp dẫn chủ yếu người có học vấn cách hệ thống lời huấn thị tông phái, phái Shingon lễ nghi bí truyền tiếp tục gia đình quý tộc Kyoto ủng hộ rộng rãi Trong thời kỳ này, số lớn nhà sư rời bỏ phái Tendai để sáng lập phái Phật giáo riêng Các tông phải Phật giáo cũ Chân Ngôn Tông, Thiên Thai tông trường phái đầu thời Nara tiếp tục hưng vượng suốt thời Kamakura, chí tiến hành phương pháp để hồi sinh Tuy vậy, với số lượng trường phái thời Kamakura ngày tăng, trường phái cũ bị trường phái che lấp chúng có người tin theo từ quyền Kamakura, samurai 1.3, Mơng Cổ xâm lược Việc đánh lui hai xâm lăng quân Mông Cổ kiện quan trọng lịch sử Nhật Bản Quan hệ Nhật Bản với Trung Quốc

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan