Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
70,76 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN HỌC : LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI : AI CẬP THỜI KỲ CỔ ĐẠI MỤC LỤC Mở đầu 1 Điều kiện tự nhiên Dân cư Quá trình phát triển văn minh Ai Cập cổ đại Trình độ tổ chức xã hội 18 Trình độ quản lý xã hội 19 Chương II : Một số thành tựu chủ yếu văn minh Ai Cập cổ đại 21 Chữ viết 21 Nghệ thuật .22 Kiến trúc điêu khắc 24 Khoa học tự nhiên 27 Tôn giáo 31 Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ 35 Pháp luật 36 Kết luận 38 Mở đầu Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Ai Cập cổ đại văn minh cổ đại nằm Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu sông Nile thuộc khu vực ngày đất nước Ai Cập Đây văn minh phát sinh cách độc lập lâu đời giới Nền văn minh Ai Cập mà hình thành rõ nét vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian bảng niên đại Ai Cập) với thống trị Thượng Hạ Ai Cập thời vị pharaon (Narmer, thường gọi Menes) Lịch sử Ai Cập cổ đại trải qua loạt thời kỳ vương quốc ổn định, giai đoạn hỗn loạn chúng gọi giai đoạn chuyển tiếp: Cổ Vương quốc thời kỳ Sơ kỳ Đồ đồng, Trung Vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng Tân Vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng Ai Cập đạt đến đỉnh cao quyền lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, thời kỳ Ramesside, vào thời điểm sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria đế chế Mitanni, trước bước vào giai đoạn dần suy yếu Ai Cập bị xâm chiếm chinh phục loạt cường quốc nước ngoài, chẳng hạn Nubia, Assyria, Babylon, Ba Tư người Canaan/Hyksos, Lybia, người triều đại Achaemenid, người Macedonia Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba cuối thời kỳ Ai Cập cổ đại Sau Alexander Đại Đế qua đời, tướng lĩnh ông, Ptolemaios I Soter, tuyên bố ông vị vua Ai Cập Triều đại Ptolemaios gốc Hy Lạp cai trị Ai Cập năm 30 TCN rơi vào tay đế quốc La Mã trở thành tỉnh La Mã Sự thành công văn minh Ai Cập cổ đại phần đến từ khả thích ứng với điều kiện thung lũng sông Nile cho sản xuất nơng nghiệp Từ việc dự đốn trước lũ lụt việc điều tiết thủy lợi khu vực thung lũng màu mỡ tạo nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội văn hóa Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước tập trung vào việc khai thác khoáng sản thung lũng khu vực sa mạc xung quanh, việc sớm phát triển hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, xây dựng đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngồi khẳng định thống trị Ai Cập Thúc đẩy tổ chức hoạt động máy quan lại gồm ký lục ưu tú, nhà lãnh đạo tôn giáo, quan lại kiểm soát pharaon, người đảm bảo hợp tác đoàn kết toàn thể người dân Ai Cập hệ thống tín điều tơn giáo tinh vi Để người hiểu rõ ràng văn minh Ai Cập cổ đại nên em chọn chủ đề : “ Ai Cập cổ đại ” Những cơng trình nghiên cứu có liên quan ● BBC History: Egyptians—cung cấp nhìn tổng thể đáng tin cậy với nhiều liên kết có ích ● Ancient History Encyclopedia Ai Cập ● Ancient Egyptian Science: A Source Book Door Marshall Clagett, ● Ancient Egyptian Metallurgy—Một trang web cho biết lịch sử luyện 1989 kim người Ai Cập cổ đại ● Napoleon on the Nile: Soldiers, Artists, and the Rediscovery of Egypt, Art History Lưu trữ 2008-06-02 Wayback Machine ● Ancient Egypt—duy trì Bảo tàng Anh, trang web cung cấp giới thiệu hữu ích Ai Cập cổ đại cho trẻ em thiếu niên trẻ tuổi ● Digital Egypt for Universities.—Những nghiên cứu sâu sắc đáng ý với tập kiến thức trải rộng kèm theo tài liệu tham khảo (nội bên ngồi) Những hình ảnh vật sử dụng để minh họa nhiều chủ đề ● Priests of Ancient Egypt—Những thơng tin có chiều sâu linh mục Ai Cập cổ đại, lễ tế tôn giáo đền thờ Cùng với nhiều tư liệu hình ảnh tài liệu tham khảo Bằng tiếng Anh tiếng Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích : giới thiệu tìm hiểu chi tiết văn minh Ai Cập cổ đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt nhiệm vụ đề tài cần giải vấn đề sau : Chương : Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại Chương : Những thành tựu chủ yêu văn minh Ai Cập cổ đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng : Đề tài nghiên cứu văn minh Ai Cập cổ đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Ai cập giai đoạn 3100-332 TCN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận : 5.2 Phương pháp nghiên cứu : đề tài sử dụng phương pháp logic lịch sử , phân tích , tổng hợp , khái quát hệ thống hóa tài liệu tham khảo thu thập Kết cấu đề tài : Ngoài mở đầu , kết luận danh mục tài liệu tham khảo , đề tài gồm chương 12 tiết Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý : Ai Cập vùng đồng dài hẹp, vùng đông bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu lưu vực sơng Nin Phía Tây Ai Cập giáp sa mạc Libya, phía đơng Hồng Hải (Biển Đỏ), phía Bắc biển Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubia Ethiopia Hơn 90% đất đai Ai Cập sa mạc Phần lớn cư dân Ai cập sống châu thổ sơng Nin Về mặt địa hình, Ai Cập đất nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc Địa Trung Hải, phía Đơng giáp biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp vùng núi hiểm trở khó qua lại, có Đơng Bắc, vùng kênh đào Xuyê sau này, người Ai Cập qua lại với vùng Tây Á Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dịng chảy sơng Nin từ Nam lên Bắc Miền Thượng Ai Cập miền Nam dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập nằm nằm miền Bắc đồng hình tam giác Sơng Nin bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, sông lớn giới, dài 6497 km, với bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, phần chảy qua Ai Cập dài khoảng 7000 km Miền đất đai sông Nin bồi đắp rộng khoảng 15 – 25 km, phía bắc có nơi rộng đến 50 km sơng Nin chia làm nhiều nhánh trước đổ biển Hàng năm từ tháng đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo lượng phù sa phong phú, bồi đắp cho vùng đồng hai bên bờ ngày thêm màu mỡ Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi cho cư dân Bên cạnh đó, sơng đường giao thơng quan trọng vùng Do đó, kinh tế sớm phát triển Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển từ sớm, tạo điều kiện cho Ai Cập bước vào xã hội văn minh sớm giới Chính vậy, nhà sử học Hêrơđơt nói rằng:” Ai Cập tặng phẩm sơng Nin” Ai Cập nằm vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa – trị quan trọng Ai Cập nơi giao châu lục: Á, Phi, Âu Tại đây, châu lục hoà nhập quanh biển trung gian - Địa Trung Hải – nơi nối liền chia cắt đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Đó vị trí thuận lợi cho việc lại, giao lưu với châu lục khác Nhờ đó, hoạt đông trao đổi thương mại, kinh tế, văn hố phát triển ln cải thiện 1.2 Khí hậu Khí hậu mùa đơng ơn hồ, mùa hạ nóng khơ Vùng ven biển Alêchxanđơria có lượng mưa lớn nhất: 200mm Vùng cạnh biển Đỏ khơng có mưa Nhiệt độ trung bình tháng giêng miền bắc 12 độ, miền nam 15 – 16 độ; tháng bảy từ 25 – 26 độ 30 – 34 độ Tài nguyên thiên nhiên:Nhờ có đất đai màu mỡ, loại hình thực vật đại mạch, tiểu mạch, sen, papyrus sinh sôi nảy nở quanh năm Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, quần thể động vật đồng sa mạc phong phú đa dạng, gồm có trâu bị, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, cá sấu, voi, hổ, báo, chim loài thuỷ sản Bên cạnh đó, Ai Cập cịn có nhiều loại đá quý đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não ; kim loại có đồng, vàng, cịn sắt phải đưa từ bên ngồi vào Những loại đá bền đẹp rặng núi Đơng phía Tây dọc theo thung lũng sông Nile nguyên liệu tốt để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí xây dựng nhà cửa đền miếu đứng vững với thời gian Dân cư * Cư dân chủ yếu Ai Cập ngày người Arập, thời cổ đại, cư dân người Libi, người da đen có người Xêmit di cư từ châu Á tới Con người xuất sinh sống lưu vực sông Nin từ thời đồ đá cũ Những tài liệu khoa học đại xác minh người Ai Cập thời cổ thổ dân châu Phi, hình thành sở hỗn hợp nhiều lạc Những thổ dân lại săn bắn lục địa, đến vùng đồng sông Nin, họ định cư theo nghề trồng trọt chăn nuôi từ sớm Về sau có chi tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin, chinh phục thổ dân người châu Phi Trải qua trình hỗn hợp lâu dài, người Hamit thổ dân đồng hoá với nhau, hình thành tộc mới, người Ai Cập 2.1 Đặc điểm người Ai Cập Cổ Đại Họ thuộc chủng tộc Môngôlôit Nêgrôit Người Ai Cập có ngơn ngữ tiếng Arập Cấu trúc làng theo chiều dọc Các thành viên xã hội khơng bình đẳng Thức ăn họ lúa mì, lúa mạch, đậu, trái : táo, hạnh, đấu thức ăn phụ; thịt gia súc, thịt thú hoang : hươu, lợn, lừa rừng, loại sữa, trứng thuỷ sản Người Ai Cập ưa phục tùng, thích lệnh Họ cần cù chăm Sống bên cạnh sa mạc sông Nin nên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn, dũng cảm, liều lĩnh Họ người tháo vát lanh lợi Quá trình phát triển văn minh Ai Cập cổ đại Vào thời cổ đại, người dân Ai Cập sống thành tộc Của cải người tạo tài sản chung, khơng có tranh chấp, khơng có sở hữu riêng Vào khoảng năm 4000 trước công nguyên, chế độ thị tộc Ai Cập bắt đầu tan rã Thời đó, cư dân sông Nin sống theo công xã nhỏ Công xã nông thôn tổ chức kinh tế sở Ai Cập cổ đại Có thể nói nơng nghiệp có vai trị quan trọng hàng đầu kinh tế công xã nông thôn nông nghiệp thời kỳ cịn trình độ canh tác nguyên thuỷ Phương pháp canh tác lạc hậu Người ta xới đất lên gieo hạt giống Mặt khác cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ, đơn giản, làm đá, gỗ Tuy nhiên, đất đai màu mỡ nên cư dân thu hoạch nhiều sản phẩm Bên cạnh đó, hàng năm, người Ai Cập phải thường xun đối phó với loại hình thiên tai khắc nghiệt hạn hán, lụt lội Do đó, họ trọng cơng tác thuỷ lợi, xem công tác trọng yếu công xã nông thôn Công xã nông thôn Nôm( Châu) Nhà nước Ai Cập Để hồn thành tốt cơng tác thuỷ lợi, cần phải có đồn kết, hợp lực nhiều cơng xã Các công xã phân tán không đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Vì nhiều cơng xã nông thôn hợp lại thành liên minh công xã rộng lớn hơn, gọi nơm để có khả huy động nhiều nhân công làm công tác thuỷ lợi Mỗi nơm có thành thị nơng thơn riêng Có khoảng 40 nơm Ai Cập, nằm dọc hai bên bờ sông Đầu thiên niên kỷ thứ IV trước công nguyên, xã hội Ai Cập phân chia thành hai giai cấp đối kháng rõ rệt : chủ nô nô lệ Nguồn nô lệ chủ yếu chiến tù, thuộc sở hữu chung công xã, sử dụng cách rộng rãi ngành thủ công nghiệp nơng nghiệp, chủ yếu cơng trình thuỷ lợi Lao động đồng ruộng chủ yếu nông dân tự công xã thực Chủ nơ bóc lột nơ lệ quần chúng nông dân công xã Họ tầng lớp quý tộc thị tộc, tách khỏi đám dân tự do, trở thành giai cấp thống trị Giai cấp thống trị chủ nô Ai Cập tổ chức máy nhà nước để cai trị nô lệ nông dân cơng xã Châu Ai Cập hình thái nhà nước phôi thai Đứng đầu châu chúa châu Chúa châu đồng thời thủ lĩnh quân sự, thẩm phán tăng lữ tối cao châu Chúa châu đựoc coi vị thần sống Đặc biệt, châu có tín ngưỡng tôn giáo riêng, thờ vị thần riêng Giữa châu thường xuyên có chiến tranh xảy nhằm thơn tính đất đai, cướp bóc cải nơ lệ Mặt khác, xúc phạm tín ngưỡng tôn giáo nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Do yêu cầu thống việc quản lý công tác thuỷ lợi phạm vi ngày rộng lớn,cùng với nguyện vọng chấm dứt tranh chấp lâu dài tàn khốc nhằm thơn tính đất đai nhau, nên châu hợp thành quốc gia thống tương đối rông lớn Các châu miền Bắc thống thành vương quốc Hạ Ai Cập, châu miền nam thống thành vương quốc Thượng Ai Cập Sau trính đấu tranh lâu dài tàn khốc, vào khoảng năm 3200 trước công nguyên, Thượng Hạ Ai Cập hợp lại thành quốc gia Ông vua Menes Kinh thành Memphis Tổ chức nhà nước lúc sơ khai mang đặc điểm nhà nước chuyên chế Nhà nước Ai Cập cổ đại đời từ cuối thiên niên kỷ IV trước cơng ngun Từ năm 525 trước công nguyên, lịch sử Ai Cập chia thành 3.1 Thời kỳ Tiền triều đại Khoảng 5500 TCN, lạc nhỏ sống thung lũng sông Nile biết trồng trọt chăn ni, nhận biết thông qua đồ gốm vật dụng cá nhân, chẳng hạn lược, vòng đeo tay, chuỗi hạt Lớn số văn hóa sớm miền thượng (phía Nam) Ai Cập Badari, có nguồn gốc từ sa mạc phía Tây Tiếp theo sau văn hóa Badari văn hóa Amra (Naqada I) Gerzeh (Naqada II), với số cải tiến công nghệ Ngay từ thời kỳ Naqada I, người Ai Cập tiền triều đại nhập đá vỏ chai từ Ethiopia, sử dụng để tạo nên lưỡi dao vật dụng khác từ mảnh đá.Trong thời kỳ Naqada II, xuất chứng tiếp xúc ban đầu với vùng Cận Đông, đặc biệt Canaan bờ biển Byblos