1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử thế giới chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914-1918)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Thế Giới
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 71,62 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (19141918) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 1.1 Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc 1.2 Sơ lược chiến tranh giới thứ CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2.1 Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh .5 2.2 Quy mơ tính chất chiến tranh CHƯƠNG III DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .9 3.1 Giai đoạn thứ (1914 - 1916) .9 3.2 Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) .17 CHƯƠNG IV HẬU QUẢ VÀ BÀI HỌC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 22 4.1 Hậu sau chiến tranh 22 4.2 Bài học kinh nghiệm sau chiến tranh 24 CHƯƠNG V THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉC XAI - OA SINH TƠN .26 5.1 Bối cảnh thiết lập 26 5.2 Hệ thống hòa ước Véc xai nước bại trận .28 KẾT LUẬN .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu thị trường thuộc địa bắt nguồn từ mâu thuẫn lợi ích đế quốc lớn châu Âu dẫn đến năm 1914, giới nổ chiến tranh phi nghĩa bao trùm khắp châu Âu ảnh hưởng toàn giới Chiến tranh giới thứ (1914-1918) tàn sát kinh hoàng mà giới chứng kiến, để lại hậu nặng nề cho nước tham chiến nước thuộc địa bị áp bóc lột Thế chiến thứ nổ làm cho với 16 triệu quân nhân người dân thiệt mạng Cùng với hàng chục nghìn thành phố bị phá hủy, làm thay đổi hồn tồn đồ trị giới dẫn đến sụp đổ đế quốc Áo-Hung, Ottoman Nga, vốn tồn nhiều kỷ Sau Thế chiến thứ kết thúc, không quốc gia thực chiến thắng sau trận chiến, tất phải chịu hậu nặng nề kéo theo tình trạng tình trạng hỗn loạn trị biến động xã hội tiếp diễn, dẫn đến xung đột tồn cầu khác sau Mục đích tiểu luận tìm hiểu sâu nguyên nhân diễn biến Thế chiến lần thứ Từ tính chất, quy mơ hậu để lại sau chiến tranh giới thứ – chiến tranh phi nghĩa, có nhìn khách quan tổng quát chiến thứ Đồng thời rút học trị, kinh nghiệm quý giá sau đại chiến giới lần thứ cho công giữ vững chủ quyền, bảo vệ Tổ Quốc ngày Bài làm nghiên cứu khai thác dựa tài liệu lịch sử, sách báo có nguồn gốc thống với giáo trình mơn lịch sử giới khoa Lịch Sử Đảng – chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích xếp CHƯƠNG I CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (19141918) 1.1 Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất tư chủ nghĩa cso cải biến: Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển cao cuối chủ nghĩa tư đời Sự đời nguyên nhân kinh tế xuất chủ nghĩa hội màu sắc Những thứ lý thuyết đủ loại đó, từ đầu, sức bào chữa, tô vẽ cho chủ nghĩa đế quốc, lớn tiếng ủng hộ sách phản động Những nọc độc khơng phải khơng ảnh hưởng đến phong trào cách mạng làm lạc hướng đấu tranh giai cấp công nhân dân tộc bị áp bóc lột chống chủ nghĩa đế quốc Thực tế lịch sử địi hỏi phải có phân tích khoa học chủ nghĩa đế quốc để từ đề chiến lược, sách lược cách mạng đắn Là nhà hoạt động thực tiển kiệt xuất nhà lý luận thiên tài, V.I.Lênin dầy công nghiên cứu, sáng tạo nên học thuyết chủ nghĩa đế quốc, cách mạng vơ sản, cách mạng giải phóng dân tộc, đáp ứng yêu cầu nóng bỏng thời đại.Theo Lênin, Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư Giai đoạn bao gồm đặc điểm kinh tế bản: Tích tụ sản xuất hình thành tổ chức độc quyền (Tơ rớt, Cácten, Xanhđica, Côngxoocxiom), kết hợp tư công nghiệp tư ngân hàng thành tư tài chính, xuất tư (trực tiếp gián tiếp), hình thành tổ chức độc quyền quốc tế, xâm lược phân chia thuộc địa Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển tất yếu chủ nghĩa tư Trong tình hình mới, chủ nghĩa tư dạng chủ nghĩa đế quốc mà thể dạng chủ nghĩa tư đại 1.2 Sơ lược chiến tranh giới thứ Thế chiến thứ hay Đệ chiến, diễn từ tháng năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, tàn sát kinh hoàng mà giới chứng kiến, với 16 triệu quân nhân người dân thiệt mạng Đây chiến tranh quy mô lớn toàn cầu lịch sử nhân loại, quy mơ khốc liệt đứng sau Chiến tranh giới thứ hai, nhằm giải mâu thuẫn nước đế quốc Cuộc chiến tranh để lại nhiều hậu lâu dài, hàng nghìn thành phố làng mạc, cầu cống, đường sá, nhà máy bị phá hủy Chiến tranh giới thứ làm suy yếu chủ nghĩa tư bản, tạo điều kiện cho cách mạng vô sản bùng nổ thắng lợi khâu yếu hệ thống đế quốc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - mở kỉ nguyên lịch sử Cuộc chiến tranh kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn lịch sử giới Đây chiến tranh có chiến trường bao trùm khắp châu Âu ảnh hưởng toàn giới, lôi kéo tất cường quốc châu Âu Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết 20 triệu người với sức tàn phá ảnh hưởng vật chất tinh thần cho nhân loại sâu sắc lâu dài Đồng thời chiến tranh giới thứ làm thay đổi hoàn toàn đồ trị giới, dẫn đến sụp đổ đế chế hùng mạnh châu Âu giới lúc Đế quốc Nga, Đế chế Đức, Đế quốc Áo-Hung Đế quốc Ottoman, làm thay đổi sâu sắc mặt châu Âu giới, vốn tồn nhiều kỷ hình thành quốc gia thay Sau Thế chiến thứ kết thúc, tình trạng hỗn loạn trị biến động xã hội tiếp diễn, dẫn đến xung đột tồn cầu khác, chí cịn lớn nghiêm trọng thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ xảy khối liên minh quân hình thành sau kỷ XIX, bên liên minh ba đế quốc Anh - Pháp Nga, hay gọi khối Hiệp ước Entente ba bên (trong tiếng Pháp entente có nghĩa đồng thuận, hiệp ước) sau thêm Hoa Kỳ số nước khác tham gia; bên phe Liên minh Trung tâm (Central Powers, hay gọi Liên minh nước) gồm Đức, Áo – Hung Ottoman Tuy nhiên sau Ý chiến đấu bên phía Entente ba bên Liên minh Trung tâm lại có thêm đồng minh Đế quốc Ottoman Bulgaria Trong vai trò đồng minh Entente ba bên đồng việc gánh vác sức nặng chiến tranh bên phía Liên minh Trung tâm vai trị đồng minh mờ nhạt hơn, Đức có vai trị trụ cột thực tế mâu thuẫn chủ yếu gây nên chiến tranh gắn liền với tham vọng trị kinh tế đế quốc Đức lúc Lúc giờ, hai cường quốc quân hùng mạnh châu Âu Đức Anh Sự kiện gây Thế chiến thứ vụ ám sát người thừa kế đế quốc Áo-Hung, Archduke Franz Ferdinand, vào năm 1914 Tuy nhiên, nhà sử học nói rằng, Chiến tranh giới thứ đỉnh điểm chuỗi kiện, kéo dài từ cuối năm 1800 Các kiện dẫn đến chiến tranh bao gồm nhiều tính tốn hành động sai lầm dẫn đến hậu không lường trước CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2.1 Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh Nguyên nhân sâu xa chiến tranh: quy luật phát triển không kinh tế trị nước đế quốc Từ đó, mẫu thuẫn nước đế quốc tranh giành thuộc địa ảnh hưởng quốc tế ngày gay gẳt Trong năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, nước đế quốc đẩy mạnh cơng xâm lược thuộc địa, hồn thành việc phân chia giới Việc thay đổi tương quan lực lượng hàng ngũ nước đế quốc khiến cho mâu thuẫn đế quốc với đế quốc trở nên sâu sắc, bật mâu thuẫn nước đế quốc “già” Anh, Pháp có kinh tế phát triển có nhiều thuộc địa với đế quốc “trẻ” có kinh tế phát triển nhanh lại có thuộc địa Đức, Mỹ, Nhật Bản Xu hướng chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại thuộc địa lan rộng nhiều nước đế quốc Năm 1913, tổng diện tích thuộc địa Đức có 2,9 triệu km2, Anh có tới 34 triệu km2, Pháp có gần 13 triệu km2 Do quy mô thuộc địa không tương xứng với tiềm lực cơng nghiệp (ít thuộc địa đồng nghĩa hạn chế thị trường tiêu thụ, tài nguyên hạn chế) nên Đức trở thành quốc gia hiếu chiến thời kì Nhưng tham vọng Đức gặp phải cản trở đế quốc “già” Anh, Pháp Về quốc gia không muốn “chia phần” cho lực Đức đồng thời muốn trì quyền lực, quyền thống trị thuộc địa chiếm giữ Để thực tham vọng bá chủ giới, cường quốc tư châu Âu kí kết đồng minh, hình thành hai khối quân sự, trị đối nghịch nhau, đẩy mạnh việc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh Do đó, quan hệ quốc tế ln ln tình trạng căng thẳng; Đức tìm cách cướp thuộc địa giàu có Anh, Pháp, nơ dịch phần lớn nước châu Âu Trung Cận Đơng; Áo - Hung muốn chiếm tồn bán đảo Bancăng; Anh trì, mở rộng hệ thống thuộc địa mình, làm suy yếu Đức; Nga gạt bỏ ảnh hưởng Đức Áo - Hung khỏi Bancăng Thổ Nhĩ Kì, mở đường Địa Trung Hải; Pháp muốn lấy lại hai tỉnh Andat Lôren: Nhật Mĩ tìm cách kiếm lợi chiến tranh xảy Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Âu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX làm cho mẫu thuẫn nước đế quốc thêm gay gắt Các chiến tranh cục Mỹ Tây Ban Nha (1898), Anh bôơ (1899-1902), Nga Nhật Bản (1904-1905)… châm ngòi, đẩy nguy chiến tranh giới đến gần Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh giới thứ kiện xảy bán đảo Bancăng Ngày 28 tháng năm 1914, đế quốc Áo - Hung tổ chức tập trận Xarajevô (Bôxnia - Hecxêgôvina) Vợ chồng Thái tử kế vị Áo - Hung, Đại công tước Phranxơ Phécđinăng, tới tham dự Đây khiêu khích Áo - Hung Xecbia, ngày 28 tháng năm 1389 ngày Xecbia bị Thổ Nhĩ Kì đánh bại Kơsơvơ Trên đường trở nhà, vợ chồng Thái tử Phécđinăng bị sinh viên cực hữu người Xecbia ám sát Các phần tử quân phiệt Đức Áo - Hung nhanh chóng nắm lấy hội mà chúng chờ đợi lâu để gây chiến Áo - Hung muốn đánh Xecbia, loại bỏ ảnh hưởng Nga Bancăng, sợ đụng chạm đến Nga phe Hiệp ước nên tranh thủ ủng hộ Đức Ngày 23 tháng năm 1914, phủ Áo - Hung gửi tối hậu thư cho Xecbia, hạn 48 phải trả lời Do Nga chưa sẵn sàng cho chiến nên khuyên Xecbia nhân nhượng Chính phủ Xecbia chấp nhận phần lớn yêu sách mà Áo - Hung đòi hỏi (cấm tuyên truyền chống Áo, trừng phạt người xích Áo), song cương khước từ việc quan chức Áo điều tra thủ, cho việc làm tổn hại chủ quyền quốc gia Xecbia Áo - Hung tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao, ngày 28 tháng lời tuyên chiến với Xecbia Cuộc chiến tranh giới thứ bùng nổ 2.2 Quy mơ tính chất chiến tranh Nga ủng hộ Xecbia, lệnh động viên Đức tuyên chiến với Nga ngày 1/8/1914, với Pháp ngày 3/8 Ngày tháng 8, Anh tuyên chiến với Đức; ngày 6/8, Áo - Hung tuyên chiến với Nga Chỉ thời gian ngắn, chiến tranh vượt khỏi phạm vi châu Âu, lan rộng khắp giới Trong tiến trình chiến tranh, phe Đức - Áo - Hung cịn lơi kéo thêm Thổ Nhĩ Kì (29/10/ 1914), Bungari (14/10/1915), cịn phía phe Hiệp ước có thêm Nhật Bản (23/8/1914), Italia (13/5/1915) Rumani (27/8/1916), Mĩ (6/4/1917) Có đến 33 nước 150 triệu người bị lôi vào chiến tranh Tuy nhiên, vận mệnh chiến lại định chiến trường châu Âu Chiến tranh giới thứ chiến tranh có tính chất đế quốc Bên cạnh mục tiêu xâm chiếm đất đai chinh phục dân tộc khác, tiêu diệt nước cạnh tranh với mình, bọn đế quốc cịn muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng giai cấp vô sản nước phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nước thuộc địa Trong số nước tham chiến, có Xecbia tiến hành chiến tranh nghĩa nhằm bảo vệ độc lập Về khía cạnh trị – quân lần giới biết đến kiểu chiến tranh tổng lực, chiến tranh toàn diện Chiến tranh diễn ác liệt bộ, không, biển mà bên thực bao vây bóp nghẹt kinh tế nhau, đánh vào ý chí lĩnh chịu đựng dân tộc, thử thách tiềm lực kinh tế sức mạnh tinh thần đối phương Chiến tranh giới thứ diễn theo kiểu chiến lược chiến tranh đại Trước châu Âu có chiến theo liên minh nhiều nước Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Bảy năm, Chiến tranh Napoleon, v.v Nhưng chiến có kết chiến tranh phụ thuộc vào vài trận đánh lớn có tính định diễn 1-2 ngày điểm chiến vài chiến dịch vài tuần vài tháng, hoạt động chiến xen kẽ với hồ bình Kết cục chiến tranh khơng triệt để: thua trận ký hoà ước nhượng bộ, chờ vài năm hồi phục tiềm lực lại tham chiến tiếp (điển chiến thời Napoléon I) Các chiến phụ thuộc nhiều, khơng nói phần lớn, vào tài thao lược nhà cầm quân Còn từ nay, kể từ Thế chiến I, lần nhân loại chứng kiến kiểu chiến tranh lâu dài, quy mô, huỷ diệt Chiến dàn trải khắp chiến trường, khắp châu lục Vai trò cá nhân thống soái chiến tranh bị hạn chế mà tiềm lực kinh tế ý chí, sức mạnh tinh thần quốc gia lên yếu tố định Trên chiến trường khía cạnh tuý quân chiến tranh có đặc trưng đại: quân đội quân đội đông đảo Lần giới chiến tranh theo chiến thuật đội hình tản mác khơng cịn khối qn lực xếp hàng cơng phịng thủ theo đội hình ô vuông dày đặc đặc trưng chiến tranh trước Cuộc chiến tranh đặc trưng áp đảo hình thức chiến tranh trận địa mà điển hình hệ thống chiến hào trở thành phương tiện phịng thủ yếu, thành qch pháo đài khơng cịn vai trị phịng ngự quan trọng Các bên phòng thủ chiến hào với hệ thống súng máy, dây thép gai, bãi mìn trận địa pháo dày đặc với chiến tuyến ngăn đôi phía đối địch Chiến tranh trận địa hay chiến tranh chiến hào thời kỳ thường có tính chất khó cơng

Ngày đăng: 05/12/2023, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w