Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
87,46 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1.1 Chế độ quân chủ chuyên chế Buốcbông .3 1.2 Tình trạng nơng nghiệp quan hệ ruộng đất phong kiến 1.3 Sự phát triển công thương nghiệp tư chủ nghĩa trở lực Chế độ đẳng cấp xã hội phong kiến Pháp .6 1.5 Trào lưu tư tưởng “Ánh sáng” Pháp 10 Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA CÁCH MẠNG PHÁP (1789 – 1794) .13 2.1 Cách mạng bùng nổ thống trị đại tư sản Lập hiến (14 - 1789 đến 10 - - 1792) 13 2.2 Nền thống trị tư sản cộng hồ Girơngđanh (10 - - 1792 đến - 1793) 24 2.3 Chun dân chủ cách mạng Giacơbanh (2 – - 1793 đến (27 - 1794) .29 2.3.1 Sự thành lập quyền chun dân chủ Giacơbanh 29 2.3.2 Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc .31 2.2.4 Sự tan rã liên minh Giacôbanh Sự thất bại phái “Điên dại” 33 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ HẠN CHẾ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) 37 3.1 Ý nghĩa lịch sử 37 3.2 Hạn chế cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ) .38 III KẾT LUẬN 39 IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao dần trở lên lạc hậu, khơng khơng cịn phù hợp với tiến triển kinh tế xã hội mà cịn trở lên kìm hãm ngăn chặn phát triển lực lượng sản xuất tất yếu bị thay chế độ xã hội khác tiến để phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với quy luật lịch sử - chế độ tư chủ nghĩa Thế kỉ XVIII bước ngoặt vĩ đại lịch sử thời cận đại Trừ Anh Hà Lan chế độ phong kiến thống trị hầu Châu Âu Nhưng lòng chế độ phong kiến thối nát chứa đựng mầm mống báo hiệu sụp đổ quân chủ Nước Pháp nước có mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cũ biểu cao độ, có chứa đấu tranh liệt, mạnh mẽ tránh khỏi cách mạng Trong thời gian 200 năm tiến triển chế độ chuyên chế Pháp, quyền quân chủ mở rộng củng cố, để đạt đến đỉnh phát triển rạng rỡ thời Luy XVI - thời “vua mặt trời” (1643 - 1715) Nhưng từ năm cuối triều vua chế đọ chuyên ché bắt đầu suy vong Nguyên nhân suy vong tất nhiên người kế vị Luy XIV: Luy XV (1715 - 1774) – Luy XVI (1774 - 1792) cỏi hơn, mà thay chế độ xã hội lạc hậu chế độ xã hội tiến Những cơng trình nghiên cứu có liên quan - TS Nguyễn Thị Hảo Giáo trình Lịch sử giới (dùng cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng ), Hà Nội, 2016 - Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Lịch sử lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam - Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái năm 2006 - Wikipedia, Cách mạng tư sản Pháp Mục đích nhiệm vụ Với việc nghiên cứu để làm tiểu luận nhằm mục đích sau đây: - Đối với cá nhân: + Củng cố kiến thức triết học thời đại học + Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học dựa tìm kiếm tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác - Đối với nội dung đề tài: + Hiểu rõ cách mạng tư sản Pháp + Hiểu rõ tính chất, ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu cách mạng tư sản Pháp - Phạm vi nghiên cứu: nước Pháp từ 1974 - 1989 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương cụ thể sau: Chương 1: Tình hình nước Pháp trước cách mạng Chương 2: Quá trình diễn biến cách mạng Pháp (1789 – 1794) Chương 3: Ý nghĩa lịch sử hạn chế cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794) NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1.1 Chế độ quân chủ chuyên chế Buốcbông Trước cách mạng, nước Pháp nước quân chủ chuyên chế phong kiến Nhà vua nắm quyền hành, không chịu kiểm sốt Vua có quyền định cơng việc đối nội đối ngoại, bổ nhiệm cách chức trưởng nhân viên nhà nước, ban hành hủy bỏ đạo luật, trừng phạt ân xá Vua Luy XVI thuộc triều đại Buốcbông lên ngơi năm 1774, thường tự coi ý muốn luật pháp quyền lực nhà vua Trời ban cho để trị nước Công cụ thống trị nhà nước phong kiến gồm có quân đội, cảnh sát nhà thờ Hình ảnh tượng trưng chuyên chế nhà tù Baxti Pari Nhà thờ thống trị mặt tinh thần, lợi dụng ảnh hưởng lớn nông dân để thần thánh hóa nhà vua, khuyên nhủ họ tuyệt đối trung thành với thể chuyên chế Tổ chức hành nước tập trung vào tay vua Vua nắm quyền trung ương gồm trưởng hội đồng giúp việc Vua cử quan lại thân tín làm tổng quản địa phương Những viên tổng quản có quyền hành lớn, người thay mặt vua để giải công việc, độc đốn hà khắc, bóc lột quần chúng mà không bị nghiêm cấm Hầu hết chức vụ máy nhà nước đem bán Người ta cần bỏ số tiền trở thành quan chức cương vị bịn rút nhân dân tiền lớn gấp bội Cách tuyển lựa làm cho nhà nước trở thành gánh nặng nhân dân tính quan liêu, tham nhũng bất cơng Hơn nữa, chế độ chun chế trì đạo luật, nguyên tắc tập tục phong kiến cấu quyền, vơ phức tạp vàrắc rối Toàn quốc chia làm nhiều tỉnh nhỏ, tỉnh chia thành đơn vị nhỏ Sự phân chia khu vực khơng dựa đặc điểm u cầu kinh tế mà thường nguyên nhân lịch sử Phần lớn tỉnh lãnh địa phong kiến trước thống lại vương quốc Pháp, tỉnh trì tính chất riêng biệt với luật lệ, thuế khóa, giá hệ thống đo lường khác Điều gây nhiều trở ngại cho việc tổ chức hành phát triển kinh tế cơng thương nghiệp Từ lên vua, Luy XVI (1754-1793) tiếp tục tăng cường cách cai trị độc đoán sống lãng phí đời vua trước 1.2 Tình trạng nơng nghiệp quan hệ ruộng đất phong kiến Đến kỷ XVIII, nước Anh tiến mạnh đường cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa Pháp cịn nước nơng nghiệp lạc hậu 22 triệu người (90% dân số) sống nghề nông Công cụ phương thức canh tác lạc hậu, phần ba đất đai bị bỏ hoang, suất hàng năm thấp Tình trạng sút kết tất nhiên trì chế độ phong kiến, chế độ ăn sâu vào nông thôn nước Pháp ngày trở nên lỗi thời, phản động Quan hệ ruộng đất phong kiến chiếm địa vị thống trị nông thôn Về danh nghĩa, đất đai toàn quốc thuộc quyền sở hữu vua Nhà vua lấy ruộng đất phong cấp cho quần thần Về mặt pháp lý, người nông dân quyền tự thân phận, số nơi phía đơng phía Bắc nước Pháp tồn số nơng nơ, cịn phần lớn nơng dân tự Họ có quyền tự di chuyển nhà cửa, ký kết khế ước tài sản hưởng quyền thừa kế Tuy vậy, đằng sau hình thức pháp lý tình trạng bị phụ thuộc thực tế Những người nơng dân lĩnh canh bị trói buộc vào ruộng đất quyền tư pháp lãnh chúa, vào đặc quyền trung cổ phải phục vụ việc riêng cho gia đình chúa đất Họ nạp cho lãnh chúa địa tô phong kiến (từ 1/3 đến 1/2 thu hoạch) chịu nhiều thứ tô khác hình thức siêu kinh tế Đến kỷ XVII, hệ thống sản xuất phong kiến Pháp phát triển tới mức độ cao cuối nó, nghĩa tới hình thức tiền tệ chiếm địa vị thống trị địa tô phong kiến Những nghĩa vụ mà nông dân phải gánh vác toán tiền Tuy vậy, quan hệ tiền tệ nơng thơn chưa phá vỡ tính chất kinh tế tự nhiên nông nghiệp Nông dân sản xuất chủ yếu để dùng, chưa phải để bán thị trường Họ bán lấy tiền phần sản phẩm cần đem nộp thuế cho phong kiến Do đó, hàng hóa cơng nghiệp Pháp sản xuất bán nhiều nông thôn Khác với Anh hồi kỷ XVI - XVII, chủ nghĩa tư xâm nhập vào nông nghiệp, bọn chủ ruộng đất chuyển sang kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa khiến cho tầng lớp quý tộc xuất hiện, Pháp hồi trước cách mạng, yếu tố tư chủ nghĩa nông thôn nhỏ bé Trong nhiều vùng, đặc biệt tỉnh miền Đông Bắc, số địa chủ lớn thử chuyển sang mở trang trại lớn theo cách bóc lột tư chủ nghĩa, thường không thành công Họ đuổi nông dân khỏi ruộng đất, tập trung mảnh nhỏ thành mảnh lớn áp dụng lối kinh doanh tư chủ nghĩa Như vậy, đến cuối kỷ XVIII, nông nghiệp Pháp giữ quan hệ phong kiến lạc hậu, bọn lãnh chúa ơm lấy phương thức bóc lột cũ kỹ đặc quyền phong kiến Trong năm 70 - 80 kỷ XVIII, giá nông sản bị sụt làm cho chúa đất bị lỗ vốn nặng nề Để bù vào chỗ hổng đó, họ thực sách phản động tăng thuế, khôi phục lại số luật phong kiến bị bỏ quên từ lâu đời để bòn rút cải nơng dân Do đó, giải phóng khỏi ách phong kiến yêu cầu cấp thiết nhân dân Pháp lúc giải vấn đề ruộng đất trở thành vấn đề cách mạng 1.3 Sự phát triển công thương nghiệp tư chủ nghĩa trở lực Cuối kỷ XVIII, cơng thương nghiệp Pháp đà phát triển thua Anh Sản lượng cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng toàn kinh tế quốc dân Năm 1789, ngành ngoại thương Pháp thu 1.826 triệu livrơ sản phẩm nông nghiệp gần 525 triệu livrơ sản phẩm công nghiệp Sự phát triển công thương nghiệp làm cho mặt thành phố thời trung cổ thay đổi hẳn Thủ đô Pari với 50 vạn dân, có vạn thợ làm thuê, trung tâm công thương nghiệp, thành phố tiếng giới sản xuất mỹ phẩm Trong đó, chế độ phong kiến áp dụng quy chế khắt khe thuế nặng, kiểm soát chặt chẽ, sản xuất theo khuôn mẫu bắt buộc, số lượng sản phẩm nhân công bị hạn chế , ngăn cản phát triển cơng thương nghiệp Hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp phổ biến cơng trường thủ cơng Tình hình thương nghiệp phát triển nhanh chóng Nước Pháp bn bán với nước châu Âu, châu Mỹ phương Đông Pháp xuất cảng lúa mì, len, gia súc, rượu vang hàng xa xỉ phẩm, nhập cảng đường, thuốc lá, cà phê Nơ lệ da đen trở thành hàng đem lại nhiều lãi Ngành nội thương bước đầu phát triển cịn gặp nhiều khó khản Nhìn chung, cuối kỷ XVIII, ngành công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, yếu tố tư chủ nghĩa ngày rõ rệt Nhưng chế độ phong kiến cản trở phát triển Do việc nơng dân bị bóc lột cực khơng thể mua hàng tiêu dùng được, nên thị trường nước bị thu hẹp, chế độ phường hội với quy chế ngặt nghèo nhà nước, tình trạng riêng rẽ, cách biệt tỉnh với chế độ thuế khóa đo lường khác nhau; hiệp ước ký kết quyền lợi ích kỷ giai cấp thống trị (hiệp ước 1786 hạ mức thuế quan hàng nhập từ Anh sang) v.v trở ngại lớn phát triển chủ nghĩa tư Cho nên xóa bỏ sợi dây ràng buộc phong kiến công thương nghiệp thành yêu cầu khách quan tất yếu lịch sử Chế độ đẳng cấp xã hội phong kiến Pháp Chế độ quân chủ chuyên chế bảo vệ chặt chẽ phân chia đẳng cấp xã hội phong kiến Xã hội chia làm ba đẳng cấp: tăng lữ đẳng cấp thứ nhất, quý tộc đẳng cấp thứ hai đẳng cấp thứ ba bao gồm tất tầng lớp lại: tư sản, nơng dân, bình dân thành thị, cơng nhân Sự phân biệt ba đẳng cấp quy định công thức sau đây: “tăng lữ phục vụ nhà vua lời cầu nguyện, quý tộc lưỡi kiếm, đẳng cấp thứ ba cải” Như vậy, hai đẳng cấp cần dùng lời “cầu nguyện” “lưỡi kiếm” để phục vụ nhà vua, hồn tồn khơng phải đóng góp chịu nghĩa vụ quốc gia Nó hợp thành đẳng cấp có đặc quyền sống thuế khóa bóc lột người lao động Cịn đẳng cấp thứ ba phải đóng góp cải, phải chịu thứ thuế nghĩa vụ Nó đẳng cấp khơng có đặc quyền, đẳng cấp thấp bị bóc lột áp Hai đẳng cấp có đặc quyền gồm tăng lữ quý tộc, có liên hệ chặt chẽ dòng họ, chiếm thiểu số xã hội, vào khoảng 1% dân số, lại giữ vị trí thống trị nước Pháp phong kiến chuyên chế Những kẻ đại diện hai đẳng cấp nắm tất chức vụ cao cấp nhà nước nhà thờ, chức huy quân đội, ln bên vua, kiêu hãnh dịng dõi (thường gọi “Quý tộc cung kiếm”) Quen sống thành lao động người khác, đồi bại đớn hèn nhàn rỗi, không chút lo nghĩ, bọn quý tộc tăng lữ cao cấp từ lâu hoàn toàn trở thành bọn ăn bám xã hội Đằng cấp thứ ba chiếm 99% dân số bị tước đoạt quyền trị, khơng tham gia quan nhà nước, bị phụ thuộc phải phục vụ cho đẳng cấp có đặc quyền