Skkn nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh thông qua tích hợp chủ nghĩa mác lênin và tư tưởng hồ chí minh vào bài giảng lịch sử phần các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

64 7 0
Skkn nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh thông qua tích hợp chủ nghĩa mác   lênin và tư tưởng hồ chí minh vào bài giảng lịch sử phần các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ Bình Xuyên, năm2018 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤCTHPT VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== =====***===== BÁOCÁO CÁOKẾT KẾTQUẢ QUẢ BÁO Bình Xuyên, năm2018 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG QUA TÍCH HỢP CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO BÀI GIẢNG LỊCH SỬ PHẦN: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI (SGK LỊCH SỬ 10 - BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến: Trần Thị Kim Thơ Mã sáng kiến: 31.57.05 Bình Xuyên, năm 2019 skkn MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tên sáng kiến .4 Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận 7.2 Giải pháp trình thực 12 7.3 Kết đạt 22 KẾT LUẬN 24 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có 25 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: .27 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): .28 PHỤ LỤC .29 skkn Lý chọn đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII khẳng định “phải kiên trì vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” nêu rõ “Cái với chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Điều tự nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện cụ thể nước ta” Việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử thiếu sót q trình giảng dạy xa rời nguyên tắc đắn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi trước chức dạy học cung cấp kiến thức, mục đích học tập “học để hiểu biết” chức có thay đổi, dạy học khơng cung cấp kiến thức mà quan trọng đáp ứng chức mặt giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, góp phần đóng góp quan trọng vào việc xây dựng người mới, phục vụ đất nước, phục vụ xã hội Sử học có ưu việc tác động đến tâm tư, tình cảm học sinh, hình thành phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh thơng qua biểu tượng lịch sử Và thông qua giảng lịch sử giúp em tin vào chủ nghĩa cộng sản, có tinh thần quốc tế vơ sản chân chính, có lý tưởng cách mạng cao đẹp, từ giúp cho học sinh có thái độ hành động đắn sống Đồng thời qua đó, giúp học sinh hiểu đường mà dân tộc Đó cơng việc mang tính khoa học Và thực tế cho thấy rằng, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giảng dạy lịch sử không cung cấp cho giảng lịch sử quan điểm khoa học mà cung cấp nhiều tư liệu lịch sử quí giá cho giảng Đó nguồn minh chứng mang tính khoa học cách mạng, phục skkn vụ đắc lực cho dạy lịch sử, góp phần làm cho giảng chặt chẽ, sinh động đạt hiệu cao Trong năm vừa qua, có khơng cơng trình, đề tài, hội thảo khoa học, báo khoa học đề cập đến vấn đề dạy học tích hợp cho học sinh nhà trường phổ thơng nay; việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh tơi xin dẫn số ví dụ tiêu biểu như: Tác phẩm: Một số vấn đề tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy mơn Lịch sử nhà trường phổ thông, tác giả PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ - Ban tuyên giáo trung ương Trong tác phẩm tác giả khái quát nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nhận thức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phân tích giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa thực nghiên cứu việc tích hợp vấn đề liên quan học cụ thể, đặc biệt liên quan tới phần lịch sử giới Từ thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông, chọn “Nâng cao hiệu học tập cho học sinh thơng qua tích hợp chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử phần: cách mạng tư sản thời cận đại (SGK lịch sử 10 - Ban bản)” làm đề tài nghiên cứu Tên sáng kiến Nâng cao hiệu học tập cho học sinh thơng qua tích hợp chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử phần: cách mạng tư sản thời cận đại (SGK lịch sử 10 - Ban bản) Tác giả sáng kiến Họ tên: Trần Thị Kim Thơ Sinh ngày: 04/06/1984 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Lịch sử Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên skkn Điện thoại: 0988.107.991 Email: trankimthoc3bx@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Kim Thơ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng dạy học môn Lịch sử Sáng kiến đưa nhằm giải vấn đề tạo hứng thú cho học sinh học vấn đề lịch sử cụ thể - phần cách mạng tư sản thời cận đại Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 11, 12 năm 2017 (Học kì II, năm học 2017 - 2018) Mơ tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận 7.1.1 Cơ sở lý luận Dạy học tích hợp xu quốc gia giới Việt Nam triển khai thực hiện, bối cảnh nước ta đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Dạy học tích hợp nhằm định hướng hình thành số lực cho người học, thực yêu cầu giảm tải tránh trùng lặp kiến thức môn học Dạy học tích hợp liên mơn định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng skkn Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Là giáo viên dạy học lịch sử, qua nhiều năm kinh nghiệm, nhận thấy việc dạy học tích hợp, đặc biệt tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có ý nghĩa vô quan trọng với nhà trường, giáo viên, học sinh thực tiễn đời sống xã hội Trong việc giảng dạy môn lịch sử nhà trường THPT, yêu cầu tổng quát đặt cho giáo viên truyền thụ xác, đầy đủ tri thức khoa học học Trên sở hiểu học, giáo viên cần giúp học sinh hiểu biết sâu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, sợi đỏ xuyên suốt lịch sử phát triển nhân loại nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng Và giảng coi thành công làm hai nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khôi phục lại tranh lịch sử Mà biện pháp chủ yếu để khơi phục tranh lịch sử tạo biểu tượng lịch sử Và tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh có nhiều biểu tượng lịch sử Chức thứ hai giảng lịch sử làm sáng tỏ chất lịch sử Có nghĩa có nhìn đúng, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử, học lịch sử Đó cơng việc mang tính khoa học Chính vậy, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử nhà trường THPT luận điểm có tính đạo tồn hoạt động dạy người giáo viên hoạt động học người học sinh Trong trình vận dụng quan điểm Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử, giáo viên cần bảo đảm nguyên tắc sau: Thứ nhất: Khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử, cần phải nhận thức rằng: học thuyết Mác - Lênin tư tưởng skkn Hồ Chí Minh khơng đối lập mà hịa hợp, gắn bó với cộng đồng giới Học thuyết làm giàu nhận thức loài người, làm phong phú di sản văn hóa nhân loại Không phải đối lập với phận khác lồi người mà máu thịt nhân loại - chất học thuyết Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ hai: phải trung thực với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Điều địi hỏi người giáo viên lịch sử phải chiến sĩ mặt trận văn hóa - tư tưởng Trung thực trung thực câu chữ mà thực chất hành động cách mạng khoa học vốn hai mặt đặc tính kết hợp làm thân chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh Trung thực với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi người giáo viên lịch sử phải công khai giữ vững lập trường giai cấp công nhân, Đảng Lênin có nói “Chủ nghĩa vật bắt buộc đánh giá kiện phải cơng khai dứt khốt đứng tập đoàn xã hội định” (quan điểm giai cấp) Trung thực với chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu quan trọng bậc người giáo viên Lịch sử Nó địi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu biết cách thấu đáo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải khơng ngừng rèn luyện bồi dưỡng lịng nhiệt tình cách mạng Thứ ba: Như biết, việc giảng dạy môn Lịch sử khoa học Do đó, việc xây dựng tư tưởng trị phẩm chất đạo đức cách mạng cho học sinh khơng phải xa xơi mà việc truyền thụ tri thức qua học lịch sử Trong dạy lịch sử, việc trích dẫn ý kiến Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh cần thiết Tuy nhiên, trích dẫn cần cân nhắc, lựa chọn, ý đến thái độ, tâm lí học sinh Việc trích dẫn phải sát với mục đích giảng giúp cho học sinh hiểu rõ chất lịch sử 7.1.2 Cơ sở thực tiễn skkn * Về phía giáo viên: Cho đến nay, việc thực đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng tiến hành bậc trung học phổ thơng xong cịn chậm, chưa mang lại hiệu cao, chưa chú ý hình thành các lực cần thiết cho học sinh Qua điều tra thực tế, thấy số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp các phương pháp dạy - học cũng sử dụng các phương pháp dạy - học phát huy lực học sinh chưa nhiều Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh chưa thực sự được quan tâm Trong dạy học lịch sử hiện nay, nhiều giáo viên còn gặp khó khăn, chưa tìm được cho mình những biện pháp thích hợp để hình thành và phát triển lực học sinh, đặc biệt phát triển lực học tập hợp tác học sinh Chúng tiến hành khảo sát cảm nhận em học sinh mơn lịch sử, để có đánh giá xác thực tế dạy học, từ rút phương pháp giảng dạy phù hợp Phiếu 1: Cảm nhận em học môn lịch sử Đánh dấu cộng (+) vào nội dung em chọn: STT Cảm nhận Thích Khơng thích Ý kiến khác 10A6 Số lượng Tỉ lệ (%) 10A9 Số lượng Tỉ lệ (%) - Kết khảo sát cảm nhận học sinh học môn lịch sử (Tổng số phiếu: 70 phiếu): STT Cảm nhận 10A6 10A9 skkn Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Thích 10 28,6 25,7 Khơng thích 23 65,7 25 71,4 Ý kiến khác 5,7 2,9 Qua bảng khảo sát, thấy học sinh lớp 10A6, 10A9 có cảm nhận tương đối giống Những học sinh thấy môn Lịch sử hay hấp dẫn chiếm tỉ lệ thấp, có 28,6% (lớp 10A6); 25,7 (lớp 10A9) Trong cảm thấy không thích mơn Lịch sử lại cảm nhận hầu hết em học sinh: 65,7% (lớp 10A6); 71,4% (lớp 10A9) Lý giải nguyên nhân đại phận học sinh lại khơng thích học mơn Lịch sử, phát phiếu khảo sát cho học sinh hai lớp 10A6, 10A9 Phiếu 2: Nguyên nhân học sinh khơng thích học mơn Lịch sử (HS chọn nhiều nguyên nhân) Nguyên nhân 10A6 10A9 SL % SL % 18 51,4 21 60,0 Quá dài dòng 28 80,0 31 88,6 Nhiều kiện 35 100 35 100 Ý kiến khác 5,7 2,9 Phương pháp truyền thụ truyền thống Qua bảng khảo sát, thấy học sinh lớp 10A6, 10A9 có cảm nhận tương đối giống Hầu hết em cảm thấy mơn Lịch sử q dài dịng nhiều kiện: 100% học sinh Bên cạnh đó, có 51,4% (10A6), 60,0% (10A9) số học sinh cho phương pháp dạy giáo viên, nặng thuyết trình đọc chép nên học sinh khơng thích thú với mơn học Đặc biệt, khơng có học sinh skkn cảm thấy môn Lịch sử hấp dẫn Đây khó khăn cho giáo viên học sinh tiếp cận môn học Là giáo viên dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thơng, trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 10, suy nghĩ tự xác định cho làm để sử dụng có hiệu phương pháp dạy học phát huy lực học sinh mơn lịch sử nói chung phần lịch sử cách mạng tư sản - nói riêng, đờng thời góp phần nâng cao chất lượng mơn học Có nhiều lực chung chuyên biệt môn lịch sử cần hình thành phát triển cho học sinh sáng kiến kinh nghiệm này, trọng vào việc kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy, giúp học sinh hiểu chất vấn đề, hình thành tư tưởng đạo đức nâng cao hứng thú cho học sinh trình học lịch sử Việc tích hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào học cịn xuất phát từ đặc trưng môn Lịch sử Lịch sử môn khoa học, phải mang tính Đảng - tính khoa học, giảng lịch sử, giáo viên phải trọng đến tính khoa học, tính nội dung học gắn với tính vừa sức việc lĩnh hội học sinh Từ đó, học sinh hiểu chất kiện, giai đoạn lịch sử * Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy thân, nhận thấy thực trạng Đó là: - Đa sớ các em khơng thích học và sợ học lịch sử Nhiều em “mơ hồ” lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới Những sự kiện quan trọng lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, nhiều học sinh không biết và không hiểu Các em còn thiếu kỹ môn lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt yếu Chất lượng môn học lịch sử còn thấp Điều thể rõ tiến hành khảo sát thực tế thông qua việc phát phiếu điều tra cho học sinh 10 skkn ... Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử phần: cách mạng tư sản thời cận đại (SGK lịch sử 10 - Ban bản)” làm đề tài nghiên cứu Tên sáng kiến Nâng cao hiệu học tập cho học sinh thông qua tích hợp. .. thành tư tưởng đạo đức nâng cao hứng thú cho học sinh q trình học lịch sử Việc tích hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào học xuất phát từ đặc trưng môn Lịch sử Lịch sử mơn khoa học, ... dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử, cần phải nhận thức rằng: học thuyết Mác - Lênin tư tưởng skkn Hồ Chí Minh khơng đối lập mà hịa hợp, gắn bó với cộng đồng giới Học

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan