1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận LỊCH sử THẾ GIỚI cận HIỆN đại đề tài PHONG TRÀO đấu TRANH của NH n d n ấn độ dưới sự LÃNH đạo của MAHAMA GANDHI

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ MƠN HỌC: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA MAHAMA GANDHI MÃ HỌC PHẦN: 2121HIST172203 Nhóm sinh viên thực hiện: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Lâm Võ Thị Thuỷ Tiên Đạo Thị Tiến Đặng Công Tịnh Nguyễn Anh Thư Huỳnh Thái 47.01.608 Lương Thị Cẩm Thuý 47.01.608 47.01.408.138 47.01.608 47.01.608.142 47.01.608.131 GV hướng dẫn: Th.S Trần Thị Ngọc Hân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN Lâm Võ Thị Thuỷ Tiên Đạo Thị Tiến Đặng Công Tịnh Nguyễn Anh Thư Huỳnh Thái Lương Thị Cẩm Thuý MSSV 47.01.408.138 NHIỆM VỤ Tổng hợp nội dung, hình thức tiểu luận; hỗ trợ nội dung powerpoint 47.01.608 Nội dung phần hoàn cảnh, nguyên nhân 47.01.608.142 Nội dung hình thức powerpoint 47.01.608.131 Nội dung phần tiểu sử Gandi 47.01.608 Nội dung diễn biến phong trào đấu tranh 47.01.608 Nội dung phần kết quả, ý nghĩa phong trào 3 Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ TIỂU SỬ CỦA MAHATMA GANDHI 1.1 1.2 1.3 4 GIỚI THIỆU VỀ MOHANDAS SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI MOHANDAS GANDHI DI SẢN: CHƯƠNG HỒN CẢNH, TÌNH HÌNH TẠI ẤN ĐỘ VÀ ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH CỦA GANDHI 2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 2.1.1 VỀ CHÍNH TRỊ 2.1.2 VỀ VĂN HOÁ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 2.2 ĐƯỜNG LỐI LÃNH ĐẠO CỦA GANDHI 7 10 CHƯƠNG 12 CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA GANDHI 12 3.1 CUỘC ĐẤU TRANH TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1922 3.2 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM 1924 – 1929 3.3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 3.4 ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) 12 13 13 14 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 16 4.1 KẾT QUẢ ( THẮNG LỢI, ẤN ĐỘ GIÀNH ĐỘC LẬP) 4.2 Ý NGHĨA 16 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Mở đầu Lý chọn đề tài: Ngày nay, nhân loại đề sức phản đối chiến tranh, ủng hộ việc giải tranh chấp sở hồ bình hợp tác phát triển Trong năm chiến tranh diễn giới, có nhiều tang thuơng xảy xung đột chạy đua vũ trang Hầu hết phong trào chống lại đô hộ, đàn áp bất cơng sử dụng bạo lực đến kết thắng lợi cuối Tuy nhiên, Ấn Độ lại quốc gia có cách đấu tranh đặc biệt lãnh đạo người tài – ơng Mohandas Gandhi Ơng người dân nơi gọi với tên thân thương “vị cha già dân tộc” 4 Trong kỷ XX, kỷ có nhiều binh lửa, nhiều chiến tranh tàn bạo chết người xảy cho nhân loại Nhưng kỷ XX chứng kiến kiện, hay phong trào đấu tranh hồn tồn khơng sử dụng bạo lực hay khí giới để giành độc lập cho dân tộc đòi quyền bình đẳng chủng tộc Đó phong trào đấu tranh bất bạo động mà người tiên phong thành công tiếng lãnh tụ Mahatma Gandhi Ấn Độ Trong lịch sử đại, đấu tranh bất bạo động trở thành công cụ mạnh mẽ cho phản đối Mahatma Gandhi lãnh đạo đấu tranh bất bạo động kéo dài hàng thập kỷ để chống lại đô hộ Anh Ấn Độ cuối giúp nước giành độc lập vào năm 1947 Chính điều đặc biệt mà phong trào mang lại ý nghĩa giá trị cịn ồn ngày nay, nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài “Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Mahatma Gandhi” để hiểu rõ cách thức tiến hành phong trào đặc biệt giá trị hồ bình mà khơng chối bỏ Do có phần hạn chế kiến thức chuyên môn nhiều yếu tố khác nên nghiên cứu có thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý, phản hồi từ Q Thầy/ Cơ Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy/ Cơ! Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Mahama Gandhi” tiểu luận chúng tơi nhằm mục đích sau: - Khái qt tình hình tế giới lúc giờ, nguyên nhân đâu dẫn dến có phong trào đấu tranh - Giới thiệu sơ nét người lãnh đạo phong trào – ơng Mahama Gandhi - Phân tích diễn biến, từ nhận định ý nghĩa phong trào nhân loại - Qua việc tìm hiểu tồn phong trào, hiểu ý chí người cơng đấu tranh để bảo vệ độc lập thuộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Mahama Gandhi Phạm vi nghiên cứu: Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ Lãnh đạo: Mahama Gandhi Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành tiểu luận này, nhóm nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp đề tài: Việc nghiên cứu đề tài giúp sinh viên có thêm hiểu biết sâu sắc tình hình giới lúc nói chung phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ nói riêng Từ đó, sinh viên có nhìn khách quan đấu tranh giá trị hoà bình thời đại Cấu trúc đề tài: Bài tiểu luận gồm: chương, cụ thể: Chương 1: Sơ nét tiểu sử Mahatma Gandhi Chương 2: Hồn cảnh, tình hình Ấn Độ Chương 3: Diễn biến phong trào Chương 4: Kết quả, ý nghĩa phong trào Danh mục hình ảnh: STT HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 3.1 TRANG 15 NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ TIỂU SỬ CỦA MAHATMA GANDHI 1.1 Giới thiệu Mohandas Tên thật Mahatma Gandhi Mohandas Gandhi với tên đầy đủ Mohandas Karamchand Gandhi hay tên gọi khác như: Mahatma (Great Soul), Father of the Nation (vị cha già dân tộc), Bapu (“father”), Gandhiji Ông biết đến với vai trò lãnh đạo nhân dân Ấn Độ phong trào đấu tranh giành độc lập Ấn Độ Gandhi sinh ngày tháng 10 năm 1869 Porbandar - Ấn Độ ngày 30 tháng năm 1948 New Delhi - Ấn Độ Người nhà ông gồm có cha mẹ ông ông Karamchand bà Putlibai Gandhi Kasturba Kapadia vợ ông hai người có với người Harilal Gandhi, Manilal Gandhi, Ramdas Gandhi, Devdas Gandhi Với học vấn cử nhân luật Inner Temple London, Anh, ơng có nhiều tác phẩm xuất Mohandas K Gandhi, Tự truyện: Câu chuyện thử nghiệm với thật , Trận chiến tự Trích dẫn đáng ý: "Thước đo thực xã hội tìm thấy cách đối xử với thành viên dễ bị tổn thương nhất.",”Theo hiểu, dân chủ trao cho kẻ yếu hội công với kẻ mạnh.”, “ Tự không đáng có khơng bao gồm quyền tự phạm sai lầm.” 1.2 Sơ lược đời Mohandas Gandhi Hình 1.1.Chân dung vị “cha già dân tộc” dũng cảm - Mahatma Gandhi Mohandas Gandhi sinh ngày tháng 10 năm 1869 thành phố Porbandar (Ấn Độ) gia đình thuộc Vaisya Varna, nghĩa đẳng cấp người cho vay tiền thương nhân Anh thứ sáu gia đình Gia đình giả, cho phép Mohandas có giáo dục tốt Theo luật lệ tôn giáo mình, Gandhi đính vào năm tuổi vào năm 13 tuổi kết (“Tiểu sử ngắn Mahatma Gandhi”, n.d.) Hình 1.2.Chân dung Gandhi vợ (kết hôn 13 tuổi) - Năm 1888, Gandhi gia đình đưa sang Anh học luật bất chấp nguyện vọng học ngành y để giúp đỡ người nghèo Lúc anh có đứa trai nhỏ Trong thời gian đào tạo, Mohandas bắt đầu làm quen với sách thánh Ấn Độ giáo, với tôn giáo giới khác 8 - Gandhi chấp nhận ăn chay tham gia Hiệp hội ăn chay London giới thiệu đám đông tri thức Trong lúc đó, ơng nghiên cứu “Bhagavad Gita”, sử thi thiêng liêng với người theo đạo Hindu - Sau tốt nghiệp đại học London, Gandhi trở nước, cố gắng hành nghề luật sư lại thiếu kiến thức luật pháp Ấn Độ tự tin để trở thành người xét xử Thay vào đó, ông nhận vụ án Nam Phi Gandhi lại rời gia đình lên đường đến tỉnh Natal Anh quản lý Nam Phi vào tháng năm 1893 Chính Nam Phi, nơi kiểm sốt Vương quốc Anh, lần Gandhi gặp phải nạn phân biệt chủng tộc: ông bị buộc rời khỏi xe ngựa nơi người da trắng cưỡi ngựa, ông bị đẩy khỏi vỉa hè lần dành cho người da trắng Sau Mohandas nhận thái độ dành cho tất người da màu Gandhi bắt đầu đấu tranh bảo vệ quyền người Ấn Độ Nam Phi, nơi ông tiến hành 21 năm, ông đạt thành công - Năm 1915, Gandhi nước với vốn sống tích lũy trở thành người đứng đầu đảng Quốc đại theo chủ nghĩa dân tộc - Năm 1918, Gandhi dẫn dắt người dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập Mặc dù, ông trải qua nhiều đợt tù đày, bảo vệ chân lý trước trấn áp dã man thực dân Anh Ông đứng vững chiến thắng - Gandhi dùng phương pháp đấu tranh bất tuân dân sự, bất hợp tác với quyền thực dân Anh, tạo phong trào đấu tranh bất bạo động rộng khắp Ấn Độ hình thức nhiều đình cơng, nghỉ việc để phản kháng Mahatma Gandhi cống hiến hầu hết đời vào cống phản ánh hình thức khủng bố bạo lực, gây ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh hòa bình, phi bạo lực Ấn Độ quốc tế Ơng vị anh hùng dân tộc có đóng góp vơ lớn vào thành cơng đấu tranh giành độc lập giúp Ấn Độ thoát khỏi ách thống trị tàn bạo thực dân Anh năm 1947 Hình 1.3 Triết lý Mahatma Gandhi - Năm 1948, đời cha đẻ dân tộc hồi kết Ngày 30/01/1948 (17 giờ), Gandhi dạo đến nhà Birla, nơi ông New Delhi để tham dự buổi cầu nguyện Sau đó, đám đơng vây quanh bắn ba phát súng vào người ông Kẻ sát nhân người theo đạo Hindu khích, khai giết Gandhi căm ghét ông vận động cho đoàn kết người theo đạo Hindu đạo Hồi (Hà Thu, 2022) 1.3 Di sản: Khái niệm biểu tình bất bạo động Gandhi thu hút người tổ chức nhiều biểu tình phong trào Các nhà lãnh đạo dân quyền, đặc biệt Martin Luther King Jr , áp dụng mơ hình Gandhi cho đấu tranh họ Nghiên cứu nửa sau kỷ 20 xác định Gandhi nhà hòa giải hòa giải tuyệt vời, giải xung đột trị gia ơn hịa lớn tuổi cấp tiến trẻ, kẻ khủng bố trị nghị sĩ, giới trí thức thành thị quần chúng nông thôn, người theo đạo Hindu đạo Hồi, người Ấn Độ người Anh Ông chất xúc tác, khơng muốn nói người khởi xướng, ba cách mạng lớn kỷ 20: phong trào chống chủ nghĩa thực dân, phân biệt chủng tộc bạo lực Những nỗ lực sâu sắc ông mặt tâm linh, khơng giống nhiều người da đỏ có khát vọng vậy, ông không lui tới hang động Himalaya để thiền định Đúng hơn, ông mang theo hang động nơi ơng đến Và, ông để lại suy nghĩ cho hậu thế: Những tác phẩm sưu tầm ông lên tới 100 tập vào đầu kỷ 21.(“Tiểu sử Mohandas Gandhi, Lãnh tụ Độc lập Ấn Độ”,2019) CHƯƠNG HỒN CẢNH, TÌNH HÌNH TẠI ẤN ĐỘ VÀ ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH CỦA GANDHI 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.1.1 Về trị Thời kì đầu Anh dùng cơng ti Đơng Ấn thay mặt phủ Anh tồn quyền cai trị bóc lột Ấn Độ Cơng ty Đơng Ấn thứ "nhà nước trá hình hội buôn" Năm 1773, Quốc hội Anh bổ nhiệm viên tồn quyền người Anh trơng coi Ấn Độ từ năm 30 ki XIX, phủ Anh dần khống chế công ti Đông Ấn đến cuối kỉ XIX nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ Sự thống trị người Anh biến triều đại phong kiến Môgôn trở thành bù nhìn quyền lực thực tế nằm tay viên toàn quyền người Anh Người Anh triệt để lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo, tiểu quốc để thực sách “chia đề trị" Với sách dùng người xứ đánh người xứ, thực dân Anh trọng xây dựng lực lượng đội quân người Ấn Từ 1746, Anh thành lập đội quân người xứ Ấn độ gọi “Xipay" Năm1830, đội quân lên tới 225000 người Sau khởi nghĩa Xipay (1857- 1859), quyền Anh xố bỏ hồn tồn triều đại phong kiến Môgôn, giải thể công ty Đông Ấn trực tiếp cai trị Ân Độ Thay mặt phủ phó vương người Anh với Hội đồng gồm uỷ viên có chức chớnh phủ Ngày 1.1.1874, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời nữ hoàng Ấn Độ Như vậy, Ấn Độ thức trở thành phận để quốc Anh Đề ngăn chặn người Ấn dậy, thực dân Anh cho tổ chức lại quân đội với phần vai trò người Anh quân đội tăng cường với tỉ lệ từ 1/6 lên 1/2 1/3 10 2.1.2 Về văn hoá, xã hội kinh tế Thực văn hoá giáo dục ngu dân nhằm phục vụ cho công cai trị bóp chết văn hố dân tộc Ấn Độ Họ mở số trường trung học với tiêu chí “cải cách giáo dục" thực chất để đào tạo đội ngũ tay sai Chỉ số em nhà giàu theo học để phục vụ cho quyền Anh cũn lại đa số người dân Ấn Độ bị mù chữ Chính phủ Anh ln trì phân chia đẳng cấp để gây mâu thuẫn tầng lớp giai cấp Ấn Độ, khuyến khích tập quán cổ xưa phản động tôn giáo Ấn Độ tích cực truyền bá đạo Thiên Chúa vào Ấn Độ Tất hành vi chống đối lại đạo Thiên Chúa đề bị đàn áp Như vậy, với sách cai trị văn hố xã hội dẫn đến hậu đưa xã hội Ấn Độ vào vòng ngu tối tạo nên tầng lớp tay sai đắc lực cho chúng để dễ bề cai trị Về kinh tế: Ngay từ đặt chốn lên Ấn Độ, công ty Đông Ấn tiến hành cướp bóc cải ùn ùn chảy Anh "Theo tính tốn nhà kinh tế Ấn Độ, từ 1757 đến 1870, người Anh lấy Ấn Độ khối lượng tiền, trị giá 38 triệu bảng Anh" Người Anh bóc lột Ấn Độ tất lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp Cụ thể: a) Trong Nông nghiệp: Người Anh đặt nhiều sách nhằm bóc lột tối đa Đặc biệt sách Daminđa áp dụng vĩnh viễn từ năm 1793 Với chế độ này, người thầu có quyền sử dụng đất đai thu thuế đất đai cơng xã Tình hình dẫn đến hậu thủ tiêu quan hệ ruộng đất quyền thừa kế nuộng đất công xã nông thôn Ấn Độ Các Daminda trở thành địa chủ với quyền hành phong kiến trước Trong số thuế thu phải nộp cho Anh đến 9/10 nên để có thêm cho Đaminda phải tăng cường bóc lột nhân dân Chính sách bóc lột Anh dẫn đến hậu người nông dân Ấn độ ngày điều đứng Kết bóc lột 26 triệu người chết đói 25 năm cuối kỉ XIX Hình cáo chế độ thuộc địa thực dân Anh 2.1 Minh chứng tố 11 b) Trong cơng thương nghiệp: Chính phủ Anh dùng biện pháp để vơ vét bóc lột nguyên liệu tiền phục vụ cho công nghiệp Anh, biến Ấn độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp Anh Bông thô, lông cừu Ấn Độ nối chảy Anh giúp cho cách mạng cơng nghiệp nước này, để máy móc Anh lại biến thành vải đưa trở lại Ấn Độ Ngành dệt vải có tiếng Ấn Độ bị bóp chết, hàng vạn thợ thủ cơng bị phá sản c) Tài Tài Ấn Độ hồn tồn lệ thuộc Anh Ngân hàng Ln Đơn cho Chính phủ Anh Ấn Độ vay từ triệu bảng lên 133 triệu nửa sau kỉ XIX Số tiền thực dân Anh tập trung vào đầu tư linh vực sở hạ tầng, xí nghiệp chế biến Năm 1848- 1849, Anh bắt đầu xây dựng hệ thống đường sắt đường Xây dựng nhà máy dệt Bombay, nhà máy đay Băng gan, Thực chất Anh đầu tư phát triển cơng nghiệp Ân Độ mà mục đích để tạo điều kiện vật chất nhằm mở rộng khai thác nguồn tài nguyên giàu có đất nước Chính sách khai thác thực dân Anh làm cho xã hội Ấn Độ có chuyển biến mạnh mẽ Đó phân hố giai cấp xã hội ngày căng sâu sắc, cấu giai cấp thay đổi Bộ phận phong kiến cũ chế độ Daminda thực dân Anh cam tâm tình nguyện làm tay sai cho thực dân Anh, đồng minh chỗ dựa cho quyền thực dân Nhưng số có số phận phong kiến bị đất ruộng đứng dậy lãnh đạo nhân dân đứng lên chống thực dân Anh Nông dân lực lượng đông đảo xã hội Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh bị bóc lột nặng nề, đời sống điều đứng Họ muốn lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi thực dân xâm lược d) Các ngành khác Chính sách đầu tư vào lĩnh vực khai thác công nghiệp tư Anh dẫn đến đội ngũ công nhân thuộc địa ngày đông đảo sống tập trung Các nhà máy nhiều số công nhân tăng Đầu kỉ XX, Ấn độ có tới 161.000 cơng nhân Cơng nhân bị bóc lột nặng nề sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống quyền thực dân Bên cạnh giai cấp vô sản, Ấn Độ sách đầu tư khai thác Anh làm xuất thêm giai cấp tư sản Tư sản Ấn Độ phần lớn xuất thân từ địa chủ, người cho vay nặng lãi, thương gia vương công Giai cấp tư sản Ân Độ đời trưởng thành hồn cảnh khơng thuận lợi trừ tầng lớp đại tư sản công nghiệp đời từ kẻ cho vay lời, tư sản mại có găn bó chặt chẽ với bọn thực dân hay phận tư sản khác bỏ vốn kinh doanh ruộng đất nên có liên hệ chặt chẽ với tầng lớp Daminda Nói chung, giai cấp tư sản Ấn Độ bị thực dân Anh chèn ép, họ muốn tự kinh doanh phát triển văn hoá dân tộc, họ bất bình với quyền thực dân Giai cấp tiểu tư sản nhanh chóng phát triển nhu cầu cai trị thực dân Tầng lớp hướng giáo dục phương Tây nên họ nhanh chóng tiếp thu giá trị tinh thần phương Tây Như vậy, với biến đổi xã hội Ấn Độ làm xuất mâu thuẫn Mâu thuẫn tư sản Ấn Độ với vô sản Ấn Độ, tư sản Ấn Độ với tư sản Anh, tiểu tư sản quyền thực dân, nhân dân với địa chủ quyền thực dân trước hết mâu thuẫn toàn thể dân tộc Ấn Độ với đế quốc Anh Mâu thuẫn 12 ngày căng phát triển thành nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ân Độ e) Hậu Nền thống trị Anh Ấn Độ, mặt làm cho đời sống nhân dân ngày trở nên bần cùng, song mặt khác, tạo thay đổi lớn lao xã hội Ấn Độ Kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhập vào cộng đồng, liên kết người dân Ấn Độ thành khối ý thức dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ ngày lớn mạnh, vươn lên lãnh đạo đấu tranh đòi độc lập dân tộc thơng qua đảng - Đảng Quốc Đại Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ trở nên mạnh mẽ kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ Trong Chiến tranh giới lần thứ nhất, đế quốc Anh tìm cách huy động sức người, sức của Ấn Độ nhằm phục vụ cho chiến tranh đế quốc chúng Chúng cướp nhân dân Ấn Độ 36 triệu trang thiết bị vật tư loại, triệu lương thực 1,5 triệu người Điều làm cho đời sống người dân trở nên cực Trong năm 1918 -1919 12 triệu người Ấn Độ bị chết đói Mặt khác, để bòi rút tối đa cải Ấn Độ giữ Ấn Độ trại thái an toàn, thực dân Anh đưa nhượng trị kinh tế cho tư sản Ấn Độ Lợi dụng hoàn cảnh này, tư sản Ấn Độ tăng cường sức mạnh năm chiến tranh Cùng với trình số lượng cơng nhân Ấn Độ tăng lên Trước Chiến tranh giới lần thứ số lượng công nhân chưa đến triệu người, sau chiến tranh tăng lên 2,5 triệu người Trong lúc mâu thuẫn gay gắt xã hội Ấn Độ diễn ra, Cách mạng tháng Mười Nga nổ làm cho thực dân Anh lo sợ Một mặt chúng tìm cách trấn áp người yêu nước cách thông qua đạo luật Râulét vào tháng năm 1919, mặt khác chúng tìm cách thoả hiệp với giai cấp tư sản địa chủ Ấn Độ cách đưa cải cách Mơntagu - Tremmơsphod hịng ổn định cục diện trị Ấn Độ Tuy nhiên, Ấn Độ bùng nổ phong trào đấu tranh mạnh mẽ kể từ sau 1905, lãnh đạo Đảng Quốc Đại, theo đường lối M.Ganđi 2.2 Đường lối lãnh đạo Gandhi Mahatma Gandhi lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc người dân Ấn Độ để giành độc lập khỏi Anh có tác động lớn đến phong trào hịa bình quốc tế Trở lại Nam Phi, Gandhi phát triển chiến thuật đấu tranh bất bạo động gọi Satyagraha, dựa nguyên tắc lòng can đảm, thật bất bạo động Gandhi tin cách để đạt mục tiêu trị xã hội quan trọng nhiều so với kết Satyagraha thúc đẩy bất bạo động bất tuân dân cách tốt để giải xung đột (“Tiểu sử ngắn Mahatma Gandhi”, n.d.) Theo Gandhi, người Ấn Độ cần sử dụng phương thức đấu tranh bất bạo lực, vì:”nếu đối xử với người Anh cách công hợp lý, ngày giải phóng đất nước Ấn Độ sớm đến Trái lại, ta coi họ thù nghịch, ngày chưa biết đến bao giờ”, “bản ngã người ôn hòa, mực thước” “người Ấn Độ nhiều sứ mệnh cao phải theo 13 đuổi đâu có mục đích trừng trị kẻ độc ác trái đất này”, “tôn giáo không dạy ta ghét bỏ người ngoại quốc Tơi cịn để lịng nhân lên lịng u nước tơi” Bên cạnh tư tưởng bất bạo lực, Gandhi đề tư tưởng “bất hợp tác” xem biện pháp đảm bảo thắng lợi đấu tranh Ơng nói: “Ai giữ đất Ấn tay người Anh? Chính chúng ta, thích tiện lợi văn minh máy móc người Anh mang đến Chúng ta hám lợi mà buôn bán với họ” Theo ông, ”người Ấn chống lại người Anh phương diện này, mà hợp tác với họ phương diện kia”,”Tẩy chay hàng hóa người Anh chưa đủ, mà tẩy chay học đường, tịa án, cơng sở, tư sở, huy chương khen tặng người Anh; tóm lại, bất hợp tác tất ngành” Bởi “phịng trào bất hợp tác khơng có tính cách đấu tranh hội họp kích thích dân chúng cơng nhiên kháng Anh, nên gây đổ máu được” Để đảm bảo cho cơng giải phóng Ấn Độ theo đường lối “bất hợp tác bất bạo lực”, Gandhi chủ trương tiến hành đoàn kết lực lượng dân tộc Ơng ln đấu tranh cho hịa hợp dân tộc, đặc biệt vấn đề đẳng cấp tôn giáo Học thuyết Gandhi bất bạo lực thể tính chất phức tạp hai mặt lập trường tư sản Ấn Độ Một mặt tư sản Ấn Độ muốn thoát khỏi lệ thuộc vào tư Anh nên ban đầu huy động quần chúng đấu tranh, mặt khác tư sản Ấn Độ không muốn quyền lợi bị đe dọa nên họ hạn chế đấu tranh phạm vi bất bạo lực Tuy nhiên, xã hội mà phân chia đẳng cấp tôn giáo với ách thống trị thực dân làm mờ mâu thuẫn giai cấp đường lối Gandhi dược chấp nhận Ông người tiến hành “Tổng kết hệ thống quan điểm triết học đường lối trị, xã hội tư sản Ấn Độ” toàn thể nhân dân gọi tên triều mến Mahatma (Great soul – tâm hồn vĩ đại 14 Chương CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA GANDHI 3.1 Cuộc đấu tranh năm 1918 – 1922 Trong năm 1918 – 1922, nhân dân Ấn Độ tổ chức nhiều đấu tranh chống thực dân Anh Rất nhiều bãi công lớn công nhân diễn với hàng chục ngàn người tham gia kéo dài nhiều tháng liền lan rộng khắp nước Từ đấu tranh công nhân, phong trào lan rộng phát triển mạnh mẽ với tham gia nhiều tầng lớp khác cư dân thành thị khu vực nông thôn lân cận Ngày 30 tháng năm 1919 ngày tháng năm 1919 cư dân thành phố tiến hành hartan (hay gọi hartal – có nghĩa cửa hiệu Đây hình thức bãi cơng đặc biệt, đình tất hoạt động) Ngồi ra, q trình đấu tranh, tình đồn kết người Ấn người Hồi dược thắt chặt Bên cạnh đó, phong trào nơng dân diễn sôi chống lại bọn địa chủ phong kiến đế quốc Anh Có thể thấy rằng, phong trào có tham gia đơng đảo tầng lớp, khơng có cơng nhân đến nơng dân, chí người bn bán hay người theo đạo đơn tham gia phong trào Trước phát triển mạnh mẽ phong trào năm này, thực dân Anh tiến hành đàn áp dã man Cụ thể, vào ngày 13 tháng năm 1919, quân đội xả súng vào đám đơng biểu tình Amritsa, làm cho 2.000 người bị thương gây chết cho khoảng 1.000 người Sự kiện thúc đẩy tinh thần đấu tranh người Ấn Độ, sau đó, phong trào đấu tranh diễn mạnh mẽ lan rộng thành phố khác Bombay, Cancuta, Pengiap, … Các vận động bất hợp tác triển khai tồn quốc Do khơng cịn khống chế nên năm 1921, quyền thực dân Anh bắt nhà lãnh đạo tiếng Đảng Quốc đại trừ Gandhi Tuy nhiên sau đó, phong trào đấu tranh quần chúng phát triển đạt đến đỉnh cao Quy mô phong trào có lúc đạt đến 200 bãi cơng với 1,5 triệu người tham gia nửa đầu năm 1920 Đầu tháng năm 1922, nhân dân Sauri – Saura phần nộ trước việc cảnh sát nổ súng vào đồn biểu tình nên cơng đồn cảnh sát, giết chết 22 tên Điều cho thấy hành động vượt khỏi phạm vi tinh thần phong trào cho Gandhi đề Trước tình hình đó, ngày 12 tháng năm 1922, Gandhi triệu tập Hội nghị ban chấp hành Đảng Quốc đại Bácđơli định đình phong trào “bất hợp tác”, thay vào chương trình “Xây dựng” mang tính chất ơn hồ Quyết định nhanh chóng làm cho phong trào nhiệt nhanh chóng Phải đến năm, phong trào đấu tranh nhân dân đất nước phát triển trở lại 3.2 Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1924 – 1929 Sau nghị Bácđơli, thực dân Anh tăng cường sách đàn áp phong trào đấu tranh, tồi tệ tháng năm 1922, Gandhi bị kết án tháng tù giam Cùng với tăng cường đàn áp, thực dân Anh đề sách nhằm chia rẽ dân tộc, gây thù hằn 15 tơn giáo, kích động để gây nhưngc xung đột người Ấn người Hồi vào năm 1925 nhằm bẻ gãy tình đồn kết mà họ xây dựng từ phong trào đấu tranh trước Do có nhiều nhà lãnh đạo tiếng Đảng Quốc đại Ấn Độ bị bắt nên lúc giờ, uy tín tổ chức bị giảm sút đáng kể quần chúng nhân dân Đến năm 1924, số lượng đảng viên giảm nhiều Trước tình hình đó, Đảng Quốc đại thực “chương trình xây dựng” Gandhi đề ra, kêu gọi nhân dân tiếp tục tham gia sản xuất khôi phục ngành nghề thủ cơng truyền thống, phịng chống tệ nạn xã hội (thuốc phiện, rượu) Đến năm 1925, hội người kéo sợi Gandhi đứng đầu với mục đích truyền bá tư tưởng ơng nhân dân, góp phần đấu tranh trừ hàng hố nước ngồi nhằm giúp người lao động khỏi bóc lột chủ nghĩa đế quốc Phong trào có phần sôi so với trước lại chuẩn bị kĩ lưỡng lực lượng cho đấu tranh sau Từ đó, nhóm cộng sản xuất vào năm 1922, nhóm chuyển sang hoạt động bí mật Ấn Độ truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác -Lênin Năm 1923, nhóm người cộng sản Bombay xuất tạo chí “Người xã hội chủ nghĩa” Trong trình đấu tranh phong trào cơng nhân thời kì này, cơng nhân Bombay dẫn đầu phong trào Tính đến năm 1925, số người công nhân Bombay chiếm 51% tổng số bãi cơng tồn quốc Cũng năm này, bãi công công nhân đường xe lửa Tây Bắc Ấn Độ Năm 1926, công nhân đường sắt Bagan – Nátpua tổ chức bãi công Từ năm 1927, phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lan rộng sau đó, năm 1928, phong trào phát triển.Tiêu biểu kể đến đấu tranh địi giảm tơ, giảm thuế vạn nơng dân vùng Bắcđơli thuộc tính Bombay Các phong trào phát triển đến mức nhiều nhiều cuộc, quyền thực dân phải cử quân đội để đàn áp Có thể thấy rằng, sau có chuẩn bị tư tưởng phong trào đấu tranh diễn mạnh mẽ hết Điều có tác động lớn buộc quyền thực dân phần phải xem xét nhượng 3.3 Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1929 – 1939 Năm 1930, M Gandhi yêu cầu thực dân Anh phải bỏ sách độc quyền muối Chính quyền Anh bác bỏ điều khiến Gandhi phải phát động chiến dịch “phản kháng bất bạo lực” “chiến dịch lấy muối” vào tháng năm 1930 Tiếp đó, hành động phản đối mà Gandhi người ủng hộ ông 240m dọc bờ biển Tại đây, họ tự làm muối cho cách múc nước biển lên để bốc Phong trào mang đậm tính hồ bình cịn gọi The Salt March Sau đó, đấu tranh chống thuế muối lại diễn mạnh mẽ khắp đất nước Ấn Độ nhân dân Ấn Độ ủng hộ Điều làm cho thực dân Anh lo sợ đến tháng năm 1930, có đến 60.000 người bị bắt có Gandhi Sự việc làm cho phong trào quần chúng Ấn Độ phát triển mạnh mẽ liệt Trước páht triển mạnh mẽ phong trào, ngày 26 tháng năm 1931, thực dân Anh vội thả Gandhi số nhà lãnh đạo khác Đảng Quốc Đại Sau không đạt kết từ “hội nghị bàn tròn” London nhằm thảo luận dự thảo Hiến pháp cho Ấn Độ , tháng năm 1932, Gandhi nước tuyên bố phát động phong trào bất hợp tác toàn quốc Đến cuối năm 1932 phong trào kết thúc đàn áp có quy mơ từ phía quyền thực dân quy mô phong trào không rộng lớn phong trào năm 1930 Từ đây, phong trào công nhân Ấn Độ củng cố qua cuọc đấu tranh trước Các tổ chức cộng sản nhỏ tăng cường hoạt động chung hợp với nhau, thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ cử Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng vào tháng 11 năm 1933 Những hoạt động ban đầu Đảng Cộng sản Ấn Độ gặp nhiều khó khăn Tháng năm 16 1934, Đảng Cộng sản Ấn Độ bị đặt ngồi vịng pháp luật đến năm 1943, Đảng tiến hành Đại hội lần thứ Năm 1933, Nghị viện Anh thông qua đạo luật việc cai trị Ấn Độ Đến năm 1935, đạo luật công bố với nhân dân Ấn Độ với tên gọi “Hiến pháp mới” “Hiến pháp mới” gây nên sóng phản đối mạnh mẽ nhân dân Ấn Độ đạo luật không thừa nhận quyền tự trị nhân dân Ấn Độ Phong trào phản đối "Hiến pháp nô dịch” đoàn kết tất lực lượng trị thành mặt trận thống thực tế Biểu rõ mít tinh nhân dân Bombay để phản đối "Hiến pháp mới”, tổ chức ngày tháng năm 1935 Tháng năm 1936, Đại hội Tổng nơng hội tồn quốc họp Lắcnao, kết án "Hiến pháp mới” kêu gọi nông dân toàn quốc đoàn kết với lực lượng tiến đấu tranh chống thực dân Tháng năm 1936, tổng công hội Ấn Độ tiến hành đại hội Nghị thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, chủ trương hợp tác với Đảng Quốc Đại Chính thời kỳ Đảng Cộng sản Ấn Độ tích cực tuyên truyền tổ chức cho hình thành Mặt trận thống chống đế quốc Do phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Trong năm trước Chiến tranh giới thứ hai, hàng năm Ấn Độ có gần 400 vụ đình công, thu hút từ 40 đến 50 vạn công nhân tham gia, số có khoảng 1/2 đình cơng kết thúc thắng lợi 3.4 Ấn Độ năm Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Tháng năm 1939, phủ Anh tự ý tuyên bố Ấn Độ nước tham chiến với Anh Khắp nước nhân dân đấu tranh đòi thành lập phủ quốc gia Ấn Độ Thực dân Anh đáp lại cách đưa nửa triệu quân sang Ấn Độ.Tình hình Ấn Độ trở nên căng thẳng Chỉ tính riêng vùng Bengan có gần triệu người chết đói Và điều mà Gandhi soạn thảo Quit India( Ngưng Ấn Độ) đòi Anh rút Ấn Độ Năm 1940, lãnh tụ Liên đồn Hồi giáo địi chia cắt Ấn Độ thành hai quốc gia, cho người Hồi giáo cho người theo Ấn Độ giáo Được quyền thực dân hậu thuẫn, Liên đồn Hồi giáo sức lơi kéo đơng đảo người Hồi phía Cũng năm Chiến tranh giới lần thứ nhất, tư sản Ấn Độ lợi dụng tình hình phát triển nhanh chóng Tháng năm 1942, Đảng Quốc Đại lần địi thành lập phủ quốc gia Ấn Độ Để đối phó, quyền thực dân tăng cường sách đàn áp vũ lực Nhiều lãnh tụ Đảng Quốc đại bị bắt, có G.Ganđi, G.Nêru, Abun Kalam Adát Sau phản đối nhân dân bị đàn áp dã man Mặc dù vậy, lực lượng dân chủ tiến nước ngày lớn mạnh năm chiến tranh:Tổng Cơng hội tồn quốc củng cố ảnh hưởng giai cấp cơng nhân; tổ chức nông dan không ngừng phát triển Năm 1942, Đảng Cộng sản Ấn Độ họat động cơng khai sử dụng hình thức hợp pháp để mở rộng ảnh hưởng quần chúng Năm 1943, Đảng Cộng sản Ấn Độ tiến hành Đại hội lần thứ Bên cạnh đó, nhiều tổ chức giới trí thức tiến xuất phát triển mạnh mẽ như: Hội liên hiệp sinh viên học sinh toàn quốc,Hội nhà văn tiến bộ, Hội nhà nghệ sỹ sân khấu Có thể dễ dàng nhận thấy phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm Chiến tranh giới thứ hai tiến hành với mục tiêu chủ yếu địi thành lập phủ quốc gia Ấn Độ Dù kết cụ thể cịn bị hạn chế sách thực dân Anh rạn nứt quan hệ Đảng Quốc Đại Liên đoàn Hội giáo, nhiên giai đoạn để nhân dân Ấn Độ chuẩn bị lực lượng để tiến sang giai đoạn mạnh mẽ, liệt năm 1945-1947 Và vào ngày 15/08/1947 Ấn Độ thức độc lập 17 Hình 3.1 Chương KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 4.1 Kết ( thắng lợi, Ấn Độ giành độc lập) Năm 1945, Gandhi người theo ông bắt đầu phát biểu mít tinh kêu gọi chiến chống lại áp Anh Nhưng đấu tranh bị giới hạn hình thức phi bạo lực, Gandhi lên án biểu xâm lược Bằng ví dụ cá nhân, ơng chứng minh cho đồng bào giải vấn đề phức tạp cách hịa bình Năm 1947 (sau năm kiên trì), thực dân Anh sụp đổ trước tâm sắt đá lãnh đạo Gandhi đảng Quốc đại, buộc phải thừa nhận độc lập cho Ấn Độ Gandhi dẫn dắt kháng chiến nhân dân Ấn Độ giành độc lập, thoát khỏi thống trị thực dân Anh tàn bạo, áp bực 4.2 Ý nghĩa - Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Độ, thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh nhân dân Ấn Độ - Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ nhiều nước Châu Á năm đầu kỷ XX, góp phần thức tỉnh dân tộc khác châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân - Đánh dấu thời kì đấu tranh mang đậm ý thức dân tộc, lần giai cấp công nhân Ấn Độ tham gia vào phong trào dân tộc - Phong trào diễn sôi động lan rộng nước, liên kết tất lực lượng trị thành Mặt trận thống thực tế 18 - Góp phần thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ - Tạo tiền đề cho phong trào đấu tranh dân chủ, cải cách xã hội sau - Góp phần thức tỉnh nhân dân Ấn Độ hòa chung vào phong trào đấu tranh giới 19 KẾT LUẬN Nội dung tiểu luận vừa cho nhìn khái quát tình hình Ấn Độ lúc ách áp bức, bóc lột thực dân anh nhiều lĩnh vực đời sống Đồng thời cho ta nhìn hồn tồn với cách thức đấu tranh nhẹ nhàng kiên hi sinh Mahatma Ganhdi người dân đất nước Ấn Độ ông lãnh đạo dân tộc đến thắng lợi cuối giành độc lập phương thức hồ bình Mặc dù trải qua nhiều năm Ấn Độ quốc gia phát triển giới (Theo nguồn Thông xã Việt Nam, báo Tuổi trẻ online) giá trị cốt lõi đấu tranh hồ bình nhân dân Ấn Độ lãnh đạo đường lối Gandhi chưa phai nhạt Nền hồ bình thứ q giá quốc gia, dân tộc Tóm lại, thông qua tiểu luận với đề tài “Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Mahatma Gandhi”, ta thấy rằng, để đạt hồ bình, độc lập Ấn Độ ngày điều dễ dàng Nhiều đấu tranh diễn suốt nhiều năm liền cho thấy ý chí khao khát hồ bình dân tộc Nhưng điểm đặc biệt đấu tranh Ấn Độ mà dân tộc khác giới làm kiên trì với chủ trương “bất bạo lực” mà Gandhi đề Cho thấy phương pháp vừa đấu tranh, vừa kêu gọi nước sử dụng phương pháp hồ bình nhằm giải xung đột 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thu, T.(2022, ngày 29 tháng 1) Tiểu sử Mahatma Gandhi: Vị cha già dân tộc dũng cảm người Ấn Độ Truy xuất từ: https://sidoni.net/tieu-su-mahatma-gandhivi-cha-gia-dan-toc-dung-cam-cua-nguoi-dan-an-do-s12659.html Tiểu sử ngắn Mahatma Gandhi (n.d.) Truy xuất từ: vi.brieffacts.org/mahatma-gandikratkaya-biografiya_default.htm Tiểu sử Mohandas Gandhi, Lãnh tụ Độc lập Ấn Độ (2019) Truy xuất từ: https://www.greelane.com/vi/nh%C3%A2n-v%C4%83n/l%E1%BB%8Bch-s %E1%BB%AD v%C4%83n-h%C3%B3a/mohandas-gandhi-1779849/ Vũ Ngọc Thanh Đại học sư phạm Hà Nội Ấn Độ - Cuộc Đấu Tranh giành độc lập 1918-19445 Truy xuất từ: http://dhsphn.edu.vn/directories/Science.aspx?username=thanhvn&science=142 Báo Tuổi trẻ online Nguồn: Thông xã Việt Nam (19/02/2020) Ấn Độ trở thành nên kinh tế lớn thứ giới Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/an-do-tro-thanh-nenkinh-te-lon-thu-5-the-gioi-20200219152059993.htm Nguyễn Anh Thái (2021) Lịch sử giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Holt, Rinehart and Wisnon.(2005) World Histrory – the human journey Nationalist Movement Around the World (1898 – 1938) (pp 758 – 760) A Harcourt Education Company Bộ Giáo dục Đào tạo Lịch sử lớp 11 Hà Nội: NXB Mở đầu CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ TIỂU SỬ CỦA MAHATMA GANDHI 1.1 Giới thiệu Mohandas 1.2 Sơ lược đời Mohandas Gandhi 1.3 Di sản: CHƯƠNG HỒN CẢNH, TÌNH HÌNH TẠI ẤN ĐỘ VÀ ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH CỦA GANDHI 2.1 Hồn cảnh lịch sử 2.1.1 Về trị 21 2.1.2 Về văn hoá, xã hội kinh tế 2.2 Đường lối lãnh đạo Gandhi Chương CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA GANDHI 3.1 Cuộc đấu tranh năm 1918 – 1922 3.2 Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1924 – 1929 3.3 Cuộc đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1929 – 1939 3.4 Ấn Độ năm Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Chương KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 4.1 Kết ( thắng lợi, Ấn Độ giành độc lập) 4.2 Ý nghĩa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NH? ?N D? ?N ? ?N ĐỘ D? ?ỚI SỰ L? ?NH ĐẠO CỦA GANDHI 12 3.1 CUỘC ĐẤU TRANH TRONG NH? ??NG N? ?M 1918 – 1922 3.2 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NH? ?N D? ?N ? ?N ĐỘ TRONG NH? ??NG N? ?M 1924 – 1929 3.3 CUỘC ĐẤU TRANH. .. NH? ?N D? ?N ? ?N ĐỘ D? ?ỚI SỰ L? ?NH ĐẠO CỦA GANDHI 3.1 Cuộc đấu tranh n? ?m 1918 – 1922 3.2 Cuộc đấu tranh nh? ?n d? ?n ? ?n Độ n? ?m 1924 – 1929 3.3 Cuộc đấu tranh nh? ?n d? ?n ? ?n Độ n? ?m 1929 – 1939 3.4 ? ?n Độ n? ?m... nghi? ?n cứu: Nghi? ?n cứu đề tài ? ?Phong trào đấu tranh nh? ?n d? ?n ? ?n Độ l? ?nh đạo Mahama Gandhi? ?? tiểu lu? ?n nh? ??m mục đích sau: - Khái qt t? ?nh h? ?nh tế giới lúc giờ, nguy? ?n nh? ?n đâu d? ? ?n d? ? ?n có phong trào đấu

Ngày đăng: 16/12/2022, 02:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w