1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hội nghị yalta 02 1945 và hội nghị potsdam 8 1945 hình thành cục diện hai cực hai phe trong chiến tranh lạnh

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nghị Yalta (02/1945) Và Hội Nghị Potsdam (8/1945) Hình Thành Cục Diện Hai Cực Hai Phe Trong Chiến Tranh Lạnh
Tác giả Nhóm 7, Lớp 48.01.QTH.B, Niên Khóa 2022 - 2023
Người hướng dẫn Ths. Cao Nguyễn Khánh Huyền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Quan Hệ Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Cùng lúc đó, quân Đồng Minh là Anh và Mỹ cũng dành thắng l i vô cùng quan tr ng hai m t tr n Tây Âu và khu v c Châu Á- Thái Bình ợ ọ ở ặ ậ ựDươn, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít chỉ c

Trang 2

MỤC L C

MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài: 4

2 M c tiêu nghiên c u: ụ ứ 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u: ứ 4

3.1 Đối tượng nghiên cứu: 4

3.2 Ph m vi nghiên c u: ạ ứ 4

4 Phương pháp nghiên cứ 5u: NỘI DUNG 5

Chương 1: Hội nghị Yalta 5

1 B i c ố ảnh: 5

2 N i dung h i ngh ộ ộ ị 6

3 K t qu ế ả 8

Chương 2: Hội nghị Potsdam 10

1 B i c nh ố ả 10

2 N i dung ộ 11

3 Sự thỏa thu n c a các nguyên thậ ủ ủ ở ộ h i ngh Potsdamị 12

3.1 Đức 12

3.2 Áo 16

3.3 Ba Lan 16

3.4 Nước Ý 17

4 Ký k t các hiế ệp ước hòa bình và tạo điều ki n thu n lệ ậ ợi cho tư cách thành viên 18

5 K t qu ế ả 19

Chương 3: Quan hệ quốc tế trong việc hình thành c c diụ ện hai c c trong phe ự chiến tranh l nh ạ 20

1 B i c nh ố ả 20

2 Di n bi n ễ ế 21

2 S hình thành chi n tranh L nh, sự ế ạ ự ngăn chặn và Học thuyết Truman (1947–1953) 25

3 Kế hoạch Marshall, cuộc đảo chính Ti p Kh c và s thành l p hai qu c gia ệ ắ ự ậ ố Đông Đức và Tây Đức 27

Trang 3

KẾT LU N Ậ 30 TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 31

Trang 4

to lớn và chưa từng có trước đây hay còn biết đến qu hai Ha ội nghị Yalta và Potsdam,

từ đó hình thành s phân chia c c di n hai c c, hai phe trong chi n tranh L nh ự ụ ệ ự ế ạCác h i ngh qu c tộ ị ố ế đã đượ ổ chức t c nh m ti n t i n n hòa bình, an ninh và tr t tằ ế ớ ề ậ ự thế giới m i sau Chi n tranh ớ ế thế giới th hai Cứ ụ thể là H i nghộ ị Yalta và H i ngh ộ ịPotsdam, dựa trên nh ng th a thu n cữ ỏ ậ ủa hai h i nghộ ị đã góp phần to lớn làm thay đổi cục di n trên thệ ế giới sau chi n tranh Do nhế ững l i ích riêng cợ ủa các cường qu c, ố đã nảy sinh nh ng m m m ng ữ ầ ố cho ự ất đồ s b ng và chia rẽ giữa các nướ ừ đó hình thành c tnên sự đố ậi l p gi a các qu c gia ữ ố

Vậy nên, đây luôn là đề tài rất khá thú vị và nhiều sự kiện quan trọng để nghiên cứu trong l ch s quan h qu c tị ử ệ ố ế sau Chiến tranh thế giới th hai ứ

2 M c tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài này chính là tìm hi u v nguyên nhân và quá trình hình thành cể ề ục diện hai cực hai phe trong chi n tranh l nh Nghiên cế ạ ứu này nhằm đi vào khám phá sâu, phân tích nh ng mâu thu n và s cữ ẫ ự ủa cạnh tranh giữa hai siêu cường qu c n i bố ổ ật lúc b y giấ ờ là Mĩ và Liên Xô

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên c ứu:

Đề tài nghiên c u về hai cuộứ c H i ngh Yalta và H i ngh Postdam, s hình thành cộ ị ộ ị ự ục diện hai cực hai phe trong chi n tranh L nh tế ạ ừ đầu năm 1945 đế giai đoạn n hình thành cục di n hai cệ ực hai phe đầu chi n tranh L nh ế ạ

3.2 Ph m vi nghiên c u: ạ ứ

Đề tài chủ yếu nghiên c u về nội dung của hội ngh Yalta và hội ngh Potsdam, ứ ị ị

và s hình thành hai c c di n hai c c hai phe trong chi n tranh l nh và chính sách ự ụ ệ ự ế ạquan h qu c t c a các qu c gia ệ ố ế ủ ố

Trang 5

5

4 Phương pháp nghiên cứu:

Bài ti u lu n s d ng ể ậ ử ụ hai phương pháp chủ ếu là phương pháp tổ y ng hợp và phương pháp l ch s , ngoài ra còn k t hị ử ế ợp phương pháp so sánh, logic, phân tích để ấy đượ th c diễn bi n thế ực ch t c a vấ ủ ấn đề nghiên cứu

NỘI DUNG Chương 1: Hội nghị Yalta

1 B i cảnh :

Hình 1: US National Archives, US Army, nh t i t ả ừ commons.wikipedia.org

Đầu năm 1945 trong bối cảnh Hồng quân Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra kh i lãnh ỏthổ c a mình và bủ ắt đầu tiến công vào Đông Âu, lúc b y giấ ờ phía Đông Âu là nơi vẫn còn bị quân Đức chiếm đóng Cùng lúc đó, quân Đồng Minh là Anh và Mỹ cũng dành thắng l i vô cùng quan tr ng hai m t tr n Tây Âu và khu v c Châu Á- Thái Bình ợ ọ ở ặ ậ ựDươn, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít chỉ còn là vấn đề thời gian vì lúc này quân Đồng Minh đã tiêu diệt phát xít Nhật và phát xít Đức trên cả hai mặt trận

Ngay t i thạ ời điểm đó thì mà vào năm 1945, từ ngày 4 đến ngày 11/2 t i thành ph ạ ốYalta (bán đảo Crimea , Liên Xô) di n ra H i nghễ ộ ị thượng đỉnh của ba nước siêu

Trang 6

6

cường lúc bây gi là Xô-Anh-M hay còn gờ ỹ ọi ngắn gọn là Tam cường (Big Three) lần

thứ hai đểthảo luận và đưa ra biện pháp ph i hố ợp hành động cùng nhau để đánh bại

Đức, Nhật và các nước chư hầu cùng với những thỏa thuận về m t trật t thế giới mới ộ ựsau chi n tranhế Cũng như trước đó đã có hội nghị Teheran 1943 với sự tham gia của

ba người đứng đầu Tam Cường là Stalin, Roosevelt và Churchill Sau nh ng cu c thữ ộ ảo luận, tranh cãi thì cu i cùng h i nghố ộ ị Thượng đỉnh Yalta ra đời cùng v i nh ng thớ ữ ỏa thuận của Tam cường1

2 N i dung h i ngh ộ ộ ị

Các th a thu n chính c a cỏ ậ ủ ủa Hội nghị Yalta:

Thỏa thuận được ưu tiên hàng u đầ là khi Đức Quốc xã đầu hàng vô điều ki n thì sau ệchiến tranh, Đức và Berlin s bẽ ị lực lượng Đồng Minh chia thành b n khu v c chiố ự ếm đóng Theo đó Liên Xô sẽ chiếm Đông Đức, Anh chiếm Tây và Bắc Đức, Mĩ sẽ chiếm Tây Nam nước Đứ Tam Cường cũng đềc nghị với Pháp “nếu Pháp muốn” thì họ cũng

sẽ để cho Pháp tham gia chiếm đóng nước Đức thì thủ đô Berlin cũng trở thành nơi chiếm đóng còn lại của Tứ cường là Xô-Anh-Mĩ-Pháp 2

Đồng thời Tam cường sẽ ế ti n hành phi quân s hóa và phi h t nhân hóa T i H i ngh ự ạ ạ ộ ịYalta, quân Đồng Minh đã đề xuất các biện pháp chống lại khả năng phục hồi của phát xít Đức, tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Đức và bộ tham mưu Đức Quốc xã, tiến hành phi hạt nhân hóa nước Đức, trừng ph t t i ph m chi n tranh, gi i giáp và phi quân s ạ ộ ạ ế ả ựhóa nước Đức 3

Một vấn đề ữa liên quan đế n n s ph n cố ậ ủa nước Đức sau chi n tranh là chi tr các ế ảkhoản bồi thường thiệ ạt h i do chiến tranh gây ra của Đức đố ới quân Đồi v ng minh và các vùng lãnh thổ mà nướ Đứ đã từc c ng chiếm đóng, Liên Xô đề ngh t ng sị ổ ố tiền bồi thường là 20 tỉ USD và trong đó Liên Xô sẽ nh n 50% t ng sậ ổ ố tiền bồi thường này, bản thân Liên Xô cũng cho ằ r ng t ng sổ ố tiền này sẽ không đủ so v i t n th mà ớ ổ ất trước

đó phát xít Đức đã gây ra lên đến 128 tỉ USD Cơ bản, Mĩ cũng tán thành việc bồi thường của nước Đức đối với quân Đồng minh, thế nhưng cường quốc Anh thì phản

đố ỉ ệi t l bồi thường, để giải quyết vấn đề này thì quân Đồng Minh đã đưa việc Đức bồi

1 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 210

2 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 210

3 Lewkowicz, Nicolas (2008) p 73

Trang 7

và Ph n Lan sầ ẽ được hưởng quy ch trung l p vì khu v c này ti p giáp và n m gi a ế ậ ự ế ằ ữhai vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng của các cường qu c ố 5

Tình tr ng cạ ủa Ba Lan đã đượ giảc i quy t Vi c công nh n Chính ph lâm th i C ng ế ệ ậ ủ ờ ộhòa Ba Lan do Liên Xô thành lập "trên cơ sở dân ch rủ ộng rãi hơn vớ ựi s tham gia của các nhà hoạt động dân chủ Ba Lan và người Ba Lan ở xứ ngoại" đã được đồng ý 6Biên giới phía đông của Ba Lan sẽ được chia theo Đường Curzon và Ba Lan sẽ được thừa hưởng bồi thường lãnh thổ ở phía tây từ Đức Stalin cam k t cho phép b u c t ế ầ ử ự

do Ba Lan ở 7

Vấn đề ở Viễn đông cũng được giải quyết tại Hội nghị Yalta qua đó Stalin, Roosevelt

và Churchill đồng ý tham gia cuộc chiến chống lại Đế quốc Nhật Bản trong hai hoặc

ba tháng sau khi phát xít Đức đầu hàng và chi n tranh châu Âu kế ở ết thúc Để đổ ại i lviệc Liên Xô tham chiến ch ng Nh t thì Mố ậ ỹ và Anh đã đồng ý lời đề ngh c a Liên Xô ị ủnhư sau: "Duy trì nguyên trạng và công nhận nên độc lập của Mông Cổ, Liên Xô dự

4 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 211

5 Lê Văn Quang (1917-1945 pp 211-212 )

6 Osmańczyk, Edmund (2003) p 2773

7 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 21 2

Trang 8

8

định chiếm h u Nam Sakhalin và Quữ ần đảo Kuril, cảng Đại Liên sẽ được qu c t hóa, ố ế

và hợp đồng thuê c ng Arthur c a Liên Xô sả ủ ẽ được khôi ph c, cùng v i nhụ ớ ững nhượng

bộ khác ” 8

3 K t quế

Tam cường nhất trí thành lập Tổ chức Liên H p Quợ ốc dướ ự chủ ọi s t a c a Nguyên ủsoái Liên Xô Jukov và s góp m t c a lự ặ ủ ực lượng vũ trang của Tứ cường là Xô-M -ĩAnh-Pháp, tướng Keitel – người đứng đầ ực lượng vũ trang Đức đã kí vào Hiệu l p ước đầu hàng Đồng minh vô điều kiện Điều đó thể hiện sự thất bại hoàn toàn của Đức Quốc Xã, chi n tranh k t thúc châu Âu K thù chính cế ế ở ẻ ủa quân Đồng minh đã bịđánh bại.9

Xô-Anh-Mĩ-Pháp đưa ra bản “Tuyên bố về sự thất b i cạ ủa nước Đức” vào ngày 5-6-1945 Trong đó có nêu rõ: “Vì Đức không còn chính quyền trung ương nên

Tứ cường s gánh trách nhi m trong vi c nẽ ệ ệ ắm giữ ộ m t chính quy n t i cao ề ố ở Đức đểduy trì tr t t , ậ ự điều hành đất nước và đảm bảo nghĩa vụ mà các cường qu c th ng tr n ố ắ ậ

đã quy định cho Đức Tuyên bố trên cũng yêu cầu Đức theo đúng Hiệp ước đầu hàng

vô điều kiện, phải chấm dứt mọi hoạt động quân sự,binh lính hạ vũ trang vũ khí, , thả

tù binh, trao cho phe Đồng Minh các tên t i ph m chi n tranhộ ạ ế … vv” B n tuyên b ả ốnày là cơ sở pháp lý cho các hoạt động lập pháp, hành chính của chính quyền chiếm đóng trên lãnh thổ của nước Đức sau chiến tranh 10

Tứ cường kí k t mế ột th a thuận về hỏ ội đồng kiểm soát quân Đồng minh để thực hiện nhiệm vụ gánh vác trách nhi m trên ệ Nhưng thự ế ừc t t ngày 1-6-1945, Tứ ường đã cbắt đầu thực hiện phân chia vùng chiếm đóng ở Đức, sau đó là Áo.11

Những bất đồng và mâu thuẫn nội b cộ ủa phe Đồng Minh t đó được hình thành ừTrước h t là s bế ự ất đồng của Tam cường (Xô-Anh-Mĩ) vốn có trước đây nhưng đã bị che lấp do sự kiện thành lập liên minh để chống lại kẻ thù chung là phát xít (Đức và Ý) thời điểm còn mạnh mẽ, thì giờ đây – những bất đồng mâu thu n ẫ ấy đã rạn nứt và bộc

lộ Điều này thể hiện ngay khi Roosevelt qua đời (12-4-1945) và Phó Tổng thống

8 "Agreement Regarding Japan," Protocol Proceedings of the Crimea Conference (February 11, 1945)

9 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 21 4

10 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 21 4

11 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 21 4

Trang 9

9

Truman lên thay thế người ti n nhi m Chề ệ ỉ mười ngày sau khi Truman nh n ậ chức, trong cu c h p quan tr ng Nhà Trộ ọ ọ ở ắng ông đã tuyên bố “Tôi chủ trương chính sách cứng r n cắ ủa mình đố ới Nga”i v 12 Hai ngày sau lời tuyên bố đó thì bộ trưởng b Quộ ốc phòng M Stimson thông báo vĩ đã ề việc s n xu t bom nguyên t , sau 4 tháng nả ấ ử ữa có thể chế t o ra bom nguyên t v i s c công phá h y di hoàn toàn m t thành ph ạ ử ớ ứ ủ ệt ộ ốNgoài ra vài ngày sau ông cũng tuyên b rố ằng: “Tôi đã có một cây g y ch ng lậ ố ại nước Nga”.13 Thủ Tướng Anh Churchill đã hưởng ứng nhanh chóng với đường lối này của

Mĩ.14

Ngày 6-5-1945, Churchill đề ngh vị ới Truman về vi c tổệ chức h i ngh lần n a c a ộ ị ữ ủTam cường để giải quyết những vấn đề phát sinh sau khi Đức đầu hàng Đồng Minh trước khi quân đội Anh - Mĩ còn chưa bị yếu đi ở châu Âu (do lúc này quân đội Anh-

Mỹ còn phải đánh quân Nhật ở khu v c châu Á), và l a ch n m t ự ự ọ ộ địa điểm thích hợp

để diễn biến cuộc họp,m iễn là không ở khu v c ph m vi ự ạ ảnh hưởng c a Liên Xô ủ Trước h i ngh mộ ị ới của Tam cường, Churchill cũng đề xu t r ng M và Anh s có mấ ằ ỹ ẽ ột

“cuộc gặp gỡ riêng” giữa hai ông lớn này t i London (Anh Tuy nhiên, do s uy tín ạ ) ựcủa Liên Xô trong việc đánh bại phát xít nên phía Mỹ cũng cảm th y m o hi m trong ấ ạ ểviệc này, vì thế phía Washington đã từ chố ời đềi l ngh c a Anh ị ủ và cũng như tránh đểLiên Xô hi u nh m r ng Anh - Mể ầ ằ ĩ đang bắt tay h b Liên Xô Mạ ệ ĩ cũng nhận ra việc chủ động có m t cu c g p g riêng vộ ộ ặ ỡ ới Liên Xô trước hội nghị Tam cường là r t c n ấ ầthiết, v phía Anh ề thì điều này đã bị bác b Churchill l cho rỏ ại ằng đây là mưu toan đen tối của Anh và Mĩ Nhưng chung quy thì Mĩ và Liên Xô đã đạt được những thỏa thuận trong H i nghộ ị Thượng đỉnh của Tam cường Berlin 7-1945 ở Thái độ gay gắt của Churchill làm phía Mĩ lo ngại về quyền lợi của mình sẽ dễ dàng bị tước đoạt trước thái độ thù địch của Anh đối với Liên Xô, do đó đểgiảm sự căng thẳng giữa Anh - Xô thì các bên đã thống nhất đi đến cuộc H i nghộ ị Thượng đỉnh của Tam cường ởPotsdam (Đức).15

 Hội Nghị Potsdam ra đời từ đây

12 L ch s ị ử Thế gi i.T.10.Sdd.pp 288 ớ

13 L ch s ị ử Thế gi i.T.10.Sdd.pp 288 ớ

14 Lê Văn Quang (1917-1945 ) p 21 4

15 Lê Văn Quang (1917-1945 pp 214-215 )

Trang 10

10

Chương 2: Hội nghị Potsdam

1 Bố ả i c nh

Hình 2: National Archives and Records Administration t ải từ Wikimedia commons

Sau khi H i nghộ ị Yalta được di n ra ễ vào tháng 2 năm 1945, Tam cường đồng ý gặp nhau sau g m Stalin, Churchill và Truman trong ồ thờ điểi m sau khi Đức đầu hàng đểxác định biên giới sau chiến tranh ở châu Âu Đó là cuộc họp được tổ chức giữa các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ, Anh và Liên Xô Cu c gộ ặp này đượ ổ chứ ại vùng ngo i ô c t c t ạBerlin của Potsdam, Đứ ừ ngày 17 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8 năm 1945 Mỗi trong c t

số ba cường quốc quan tâm đến lợi ích của họ hơn là lợi ích chung Tình bạn và thiện chí – mối đặc trưng cho các cu c hộ ọp trước đó nay đã vắng mặt tại Hội nghị Thượng

đỉnh Potsdam M i quan tâm ố hàng đầu của ba nhà lãnh đạo chủ yếu tập trung vào chính quy n ề nước Đức và phân định châu Âu.16 Để tạo áp lực cho Liên Xô, đặc biệt một ngày trước khi Hội nghị Potsdam khai mạc thì Mĩ đã thả hai qu bom nguyên t ả ửxuống hai thành phố ở Nhật B n là Hiroshima và Nagasaki.Thông qua ả hành động trên, chính sách bom nguyên t cử ủa Mĩ đã bắt đầu, “Chiến tranh nóng” chưa tắt thì “Chiến tranh lạnh” đã nhen nhóm vào.17

16 Milestones: 1937 1945 - Office of the Historian State.gov Published 2023 Accessed April 5, 2023 –

17 Lê Văn Quang (1917-1945 pp 215-216 )

Trang 11

11

2 N i dung

Những vấn đề chính trong cuộc h p H i ngh Thượng đỉnh Potsdam nêu ra những ọ ộ ịđường lối i phó với nướ Đứđể đố c c hậu chiến tranh Tam cường tiếp tục thưc hiện các thỏa thuận mà mình đã thỏa thuận trước đây ở ộ H i nghị Yalta ừ cơ sở đó mà hộ, t i ngh ịPotsdam cũng cố lại và xác nh các nguyên tđị ắc cơ bản nhất của chính sách Đồng minh trong th i gian chiờ ếm đóng nước Đức cụ thể thì :

 Phi quân sự hóa nước Đức

 Phi Cartel hóa kinh tế nước Đức

 Phi quốc xã hóa nước Đức

 Dân Chủ hóa nước Đức

Cụ thể thì quân Đồng Minh sẽ giải giáp lực lượng vũ trang nước Đức , đảm bảo rằng chủ nghĩa phát xít sẽ không bao giờ trở l i gây h i cho các qu c gia dân t c khác và ạ ạ ố ộ

đảm bảo s hòa bình thế giới.ự 18

Bất ch p nhi u bấ ề ất đồng, quân Đồng minh đã cố ắ g ng ký k t m t sế ộ ố thỏa thu n tậ ại

Potsdam Ví dụ, các nhà đàm phán đã xác nhận tình tr ng cạ ủa Đức là phi quân s ự và

gi ải trừ vũ khí dướ i b ốn khu vực chiếm đóng của quân Đồng minh Theo Nghị định thư của H i ngh , ph i có "mộ ị ả ột sự giải tán quân bị và phi quân s hóa hoàn toàn trên lãnh ựthổ nước Đức"; tất cả các ngành công nghiệp Đức được s d ng cho mử ụ ục đích quân sựchiến tranh b d b ; t t c các lị ỡ ỏ ấ ả ực lượng quân s và bán quân s cự ự ủa Đức bị giải tán;

và vi c s n xu t t t công nghi p quân sệ ả ấ ấ ệ ự ở Đức b cị ấm Hơn nữa, xã hội Đức sẽ được tái tạo theo đường l i dân ch b ng cách bãi b t t c các lu t phân biố ủ ằ ỏ ấ ả ậ ệt đố ử ừ thời i x t

Đức Quốc xã và bằng cách bắt gi và xét x nhữ ử ững người Đức bị coi là “tội phạm chiến tranh” Hệ thống giáo dục và tư pháp của Đức phải được loại bỏ khỏi bất kỳ ảnh hưởng độc đoán nào, và các đảng chính trị dân chủ sẽ được khuyến khích tham gia vào việc quản lý nước Đức ở ấp địa phương và tiể c u bang Tuy nhiên, vi c tái l p Chính ệ ậphủ quốc gia Đức đã bị hoãn l i vô th i h n và y ban Kiạ ờ ạ Ủ ểm soát Đồng minh (bao gồm bốn cường qu c chiố ếm đóng là Xô-Anh-Mỹ-Pháp) sẽ điều hành đất nước trong thời gian chuy n ti p ể ế

18 Lê Văn Quang (1917-1945 p 216 )

Trang 12

12

M ột trong nh ng vữ ấn đề gây tranh cãi nh ất được giải quyết t i H i ngh Potsdam liên ạ ộ ị

quan đến việc sửa đổ i biên giới Đức-Xô-Ba Lan và trục xuất hàng triệu người Đức ra khỏi các vùng lãnh th tranh ch p giổ ấ ữa các nước Để đổ ấi l y lãnh thổ mà nước này đã mất vào tay Liên Xô sau khi điều chỉnh lại biên giới Xô-Ba Lan, Ba Lan đã nhận được một vùng lãnh th rổ ộng l n cớ ủa Đức và bắt đầu tr c xuụ ất người Đứ ạc t i các vùng lãnh thổ được đề ập, cũng như các quố c c gia khác là ch nhà dân sủ ố thiểu s l n cố ớ ủa Đức

Các nhà đàm phán tại Potsdam đã nhận thức rõ tình hình, và mặc dù bên phía người

Anh và người Mỹ lo ngại rằng sẽ có một cuộc tị nạn ồ ạt của người Đức vào các khu vực chiếm đóng phía tây sẽ gây bất ổn cho họ, nhưng họ không có hành động nào khác hơn là tuyên bố ằng “bấ r t kỳ ự s chuyển giao nào diễn ra nên được thực hiện một cách

có tr t tậ ự và có nhân đạo” và yêu cầu Ba Lan, Tiệp Khắc và Hungary tạm thời đình chỉcác hoạt động tr c xu t b sung ụ ấ ổ

Ngoài vi c gi i quy t các vệ ả ế ấn đề liên quan đến Đức và Ba Lan, các nhà đàm phán Potsdam đã thông qua việc thành lập một Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao sẽ thay mặt Hoa K , Anh, Liên Xô và Trung Qu c so n th o các hiỳ ố ạ ả ệp ước hòa bình với các đồng minh cũ của Đức Những người tham gia hội nghị cũng đồng ý sửa đổi Công ước Montreux năm 1936, theo đó trao cho Thổ Nhĩ Kỳ quyền kiểm soát duy nhất đố ới i v

Eo bi n Thể ổ Nhĩ Kỳ Hơn nữa, Hoa K , Anh và Trung Quỳ ốc đã đưa ra “Tuyên bốPotsdam”, đe dọa Nhật Bản sẽ “hủy diệt ngay lập tức và hoàn toàn” nếu nước này không chịu đầu hàng ngay l p t c (Liên Xô không ký vào tuyên b này vì hậ ứ ố ọ chưa tuyên chi n vế ề Nhật Bản).19

3 Sự thỏa thu n của các nguyên th ủ ở ộ h i ngh Potsdam

Kết thúc h i nghộ ị, ba người đứng đầu chính phủ đã đồng ý v các hànề h động sau đây Tất c các vả ấn đề khác sẽ được gi i quy t b ng h i ngh hòa bình cuả ế ằ ộ ị ối cùng, được gọi càng s m càng t ớ ốt

Trang 13

13

quyết định bãi bỏ SS; SA; SD, Gestapo; các lực lượng không quân, trên bộ và hải quân;

và các tổ chức, nhân viên và các tổ chức ch u trách nhi m duy trì truy n th ng quân s ị ệ ề ố ự

ở Đức Liên quan đến quá trình dân chủ hóa của Đứ " Tam Cường " nghĩ rằc ng nó có tầm quan trọng lớn đố ới Đải v ng Qu c xã và các tố ổ chức liên k t c a nó s b phá h y ế ủ ẽ ị ủ

Do đó, quân Đồng minh sẽ ngăn chặn m i hoọ ạt động của Đức Qu c xã và chu n bố ẩ ị tái thiết đời sống chính trị Đức trong một nhà nước dân chủ.20

Tất c các lu t cả ậ ủa Đức Qu c xã s bố ẽ ị loại b , vì nó v n t o ra s phân biỏ ố ạ ự ệt đố ử ựa i x dtrên ch ng tủ ộc, tín ngưỡng và quan điểm chính tr và kị ết quả là không th được ch p ể ấnhận m t qu c gia dân chở ộ ố ủ như Đức21

Cả Đức và Áo đều được chia thành bốn khu vực chiếm đóng, như đã được thống nhất

về nguyên t c tắ ại Yalta, và tương tự, mỗi thủ đô (Berlin và Vienna ẽ được chia thành ) sbốn khu vực

Tội ph m chi n tranh cạ ế ủa Đức Qu c xã bố ị đưa ra xét xử Cụ thể, t i H i ngh Potsdam, ạ ộ ị

ba chính phủ đã cố ắng đạt đượ g c thỏa thuận về phương pháp xét xử tội phạm chiến tranh mà t i ph m theo Tuyên bộ ạ ố Moscow tháng 10 năm 1943 không có giớ ại h n v ềđịa lý Trong khi đó, các nhà lãnh đạo đã có các cuộc thảo luận kéo dài hàng tuần ở London giữa các đại di n c a Hoa Kệ ủ ỳ, Vương quốc Anh, Pháp và Liên Xô Mục đích của họ là đưa tội ph m chi n tranh ra xét x càng s m càng t t và mạ ế ử ớ ố ục tiêu cuối cùng

đó là công lý Danh sách các bị cáo đầu tiên sẽ được công bố trước ngày 1 tháng 9 Mục tiêu của các nhà lãnh đạo là các cuộc đàm phán ở London s có k t qu tích cẽ ế ả ực được xác nhận bởi một thỏa thuận, được ký kết tại London vào ngày 8 tháng 8 năm

1945.22

Tất c các cuả ộc thôn tính và đồng hóa của Đức ở châu Âu đã bị đảo ngược, bao gồm Sudetenland, Alsace-Lorraine, Áo và các khu v c c c tây cự ự ủa Ba Lan Đây là một chính sách quan trọng để ngăn chặn s tham vự ọng địa chính tr cị ủa Đức trong kịch bản h u chiậ ến.23

20 Bevans, Charles Irving (1968 pp 1227 1228 ) –

21 Bevans, Charles Irving (1968) p 1228

22 Bevans, Charles Irving (1968 p 1233 )

23 Lewkowicz, Nicolas (2008) p 28

Trang 14

"Việc tr c xu t "có tr t tụ ấ ậ ự và nhân đạo" của người Đức còn l i ngoài biên gi i phía ạ ớđông mớ ủa Đứi c c sẽ được thực hiện từ Ba Lan, Tiệp Khắc và Hungary 24

Các đảng viên Đức Quốc xã vẫn giữ các vị trí chính trị nhưng đối với những người phản đối các mục tiêu của quân Đồng minh sau chiến tranh sẽ bị cách chức Họ đã được thay thế bởi những người, dựa trên niềm tin chính tr và đạo đức c a hị ủ ọ, đã ủng

Các kho n bả ồi thường chi n tranh cho Liên Xô t khu v c chiế ừ ự ếm đóng của nó ở Đức

đã được thỏa thuận Ngoài các khoản bồi thường, Liên Xô cũng sẽ nhận được tiền bồi thường t các khu v c chiừ ự ếm đóng phía tây, nhưng nó phải từ bỏ mọi yêu sách đối với các ngành công nghiệp Đức ở các khu vực phía tây Cụ thể, 15% thi t b v n công ế ị ốnghiệp có th sể ử d ng, bao g m các ngành công nghi p luy n kim, hóa ch t và s n ụ ồ ệ ệ ấ ảxuất máy móc, đã được đưa ra khỏi khu vực phía tây để đổi lấy thực phẩm, than, kali,

24 Alfred de Zayas Nemesis at Potsdam, Routledge, London 1977 37 et seq

25 Bevans, Charles Irving (1968) 1228 p.

26 Bevans, Charles Irving (1968) 1228 p.

27Bevans, Charles Irving (1968) p 1228.

28Bevans, Charles Irving (1968) 1228 p.

29 Bevans, Charles Irving (1968) p 1228

Trang 15

15

kẽm, gỗ, đất sét, và các s n phẩm d u khí t các khu vả ầ ừ ực phía đông Liên Xô chịu trách nhi m chuy n s n ph m t khu vệ ể ả ẩ ừ ực phía đông trong vòng năm năm Hơn nữa, 10% năng lực công nghiệp của các khu vực phía tây không cần thiết cho nền kinh tế hòa bình Đức sẽ được chuyển sang Liên Xô trong vòng hai năm, không có bất kỳ nghĩa vụbồi thường thêm trở lại Liên Xô hứa sẽ giải quy t các yêu sách bế ồi thường c a Ba Lan ủ

từ ph n bầ ồi thường của chính mình Stalin đã đề xuất thành công cho Ba Lan để được loại trừ khỏ ựi s phân chia bồi thường của Đức và sau đó được c p 15% kho n bấ ả ồi thường cho Liên Xô 30

Bồi thường chiến tranh cho Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và các quốc gia khác sẽ được nhận từ các khu vực chiếm đóng của họ, với số tiền được xác định trong vòng sáu tháng Hoa Kỳ và Vương quốc Anh s t b mẽ ừ ỏ ọi yêu sách đố ới v i các ngành công nghiệp của Đức nằm ở khu vực phía đông chiếm đóng, cũng như các tài sả ở nước n ngoài của Đức ở Bulgaria, Ph n Lan, Hungary, Romania và miầ ền đông Áo Việc loại

bỏ các thi t b công nghi p t các khu v c phía tây ế ị ệ ừ ự để đáp ứng các kho n bả ồi thường

sẽ được hoàn thành trong vòng hai năm kể từ khi xác định bồi thường Hội đồng kiểm soát đồng minh là đưa ra quyết định về thi t bị theo các chính sách do ế Ủy ban đồng minh đặt ra và với sự tham gia của Pháp 31

Tiềm năng về công nghi p quân s cệ ự ủa Đức đã bị ỡ ỏ như máy đóng tàu dân sự và d bnhà máy ch t o máy bay và t t cế ạ ấ ả năng lự ảc s n xuất liên quan đến tiềm năng chiến tranh, như kim loại, hóa chất hoặc nhà máy sản xuất máy móc, sẽ bị giảm xuống mức tối thi u, và sể ẽ được kiểm soát bởi Ủy ban Kiểm soát Đồng minh Do đó, năng lự ảc s n xuất đã tạo ra "thặng dư" sẽ bị tháo dỡ dưới dạng bồi thường ho c b phá h y T t c ặ ị ủ ấ ảcác nghiên cứu và thương mại qu c tố ế đã được ki m soát N n kinh tể ề ế đã được phân cấp b ng cách phi chính th ng hóa và tằ ố ổ chức l i, v i tr ng tâm chính là nông nghi p ạ ớ ọ ệ

và các ngành công nghiệp trong nước hòa bình Đầu năm 1946, một th a thuỏ ận đã đạt được về các chi tiết sau này mà Đứ ẽ c s được chuyển đổi thành một nền kinh tế công nghiệp nh và nông nghi p Xu t kh u cẹ ệ ấ ẩ ủa Đức là than, bia, đồ chơi, dệt may, v.v., s ẽ

30 Bevans, Charles Irving (1968) pp 1231–1232

31 Bevans, Charles Irving (1968) pp 1231–1232

Trang 16

3.2 Áo

Liên Xô đề xuất mở rộng thẩm quyền của chính phủ lâm thời Karl Renner cho toàn bộ nước Áo Đồng minh đồng ý xem xét đề xuất sau khi lực lượng Anh và Mĩ tiến vào Vienna.34

Chính ph Anh và Mủ ĩ đã thực hi n các biệ ện pháp để Chính ph lâm th i Ba Lan s ủ ờ ởhữu tài s n trên lãnh th Ba Lan và có t t c các quy n hả ổ ấ ả ề ợp pháp đố ới v i tài sản đó đểkhông chính phủ nào khác có được

Tất c nhả ững người Ba Lan tr v Ba Lan sở ề ẽ được hưởng các quy n cá nhân và tài s n ề ảChính ph lâm thủ ời Ba Lan đồng ý tổ chức càng s m càng t t các cu c b u c t do ớ ố ộ ầ ử ựvới phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín Các đảng Dân chủ và chống Quốc xã sẽ có

32 James Stewart Martin.(1950) p 191

33^ Ziemke, Earl Frederick (1990) 345 p.

34 Bevans, Charles Irving (1968) 1233 p.

Trang 17

giới phía tây Ba Lan cu i cùng số ẽ chờ ải pháp hòa bình, ch digi ỉ ễn ra 45 năm sau, vào năm 1990, trong Hiệp ước Treaty on the Final Settlement with Respect to Germany 37Liên Xô đề xuất với Hội nghị về ệ vi c giải quyết ổn định các vấn đề lãnh thổ sau khi hòa bình được thiết lập tại các khu vực đó Cụ thể hơn, đề xuất đề ập đế c n phần biên giới phía tây c a Liên Xô g n Bi n Baltic Khu v c này sủ ầ ể ự ẽ đi từ ờ phía đông của bVịnh Danzig về phía đông, phía bắc Braunsberg và Goldap, tới điểm g p nhau cặ ủa biên gi i Litva, Cớ ộng hòa Ba Lan và Đông Phổ

Sau khi h i ngh xem xét khuy n ngh c a Liên Xô, h i nghộ ị ế ị ủ ộ ị đã đồng ý cho thành ph ốKönigsberg và khu v c bên cự ạnh nó được chuy n giao cho Liên Xô ể

Truman và Winston Churchill đảm bảo rằng họ sẽ ủng hộ các đề xuất của hội nghị khi hòa bình cuối cùng được đảm bảo.38

3.4 Nước Ý

Liên Xô đã đưa ra đề xuất với hội nghị liên quan đến các lãnh thổ được ủy thác và tuân theo những gì đã được quyết định t i H i ngh Yalta và Hiạ ộ ị ến chương Liên hợp quốc.Sau khi th o lu n nhi u ý ki n khác nhau v vả ậ ề ế ề ấn đề này, các thủ tướng nước ngoài đồng ý rằng điều cần thiết là phải quyết định ngay l p t c vi c chu n b m t hiậ ứ ệ ẩ ị ộ ệp ước

35 Bevans, Charles Irving (1968).p 215

36 "Foreign Relations of the United States: Diplomatic Papers, The Conference of Berlin (The Potsdam Conference), 1945, Volume II Office of the Historian" –

37"Foreign Relations of the United States: Diplomatic Papers, The Conference of Berlin (The Potsdam Conference), 1945, Volume II Office of the Historian"

38 Bevans, Charles Irving (1968)pp 1232 1233 –

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w