1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991)

96 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

(NB)Tài liệu Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991) giới thiệu tới các bạn về quan hệ quốc tế ở Đông Á trong những năm đầu chiến tranh; quan hệ quốc tế ở Đông Á trong chiến tranh lạnh 1950 -1991. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Lịch sử và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA LỊCH SỬ LÊ PHỤNG HOÀNG LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH LẠNH (1945-1991) LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2005 DẪN NHẬP QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á TRONG CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG (7.12.1941 − 2.9.1945) Sau thời gian nỗ lực đàm phán với Hoa Kì, kết quả(1), ngày 7.12.1941, Nhật bất thần tổ chức công ạt không quân vào hạm đội Thái Bình Dương Mó neo đậu Trân Châu Cảng (Pearl Harbor) quần đảo Hawaii, Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương (hay Chiến tranh Đại Đông Á, theo cách gọi người Nhật) khởi phát(2) Chỉ thời gian ngắn − từ tháng 12 1941 đến tháng 5.1942, Nhật kiểm soát toàn xứ thuộc địa phụ thuộc cường quốc phương Tây Viễn Đông (các xứ Đông Nam Á, Hongkong, nhiều quân Hoa Kì Thái Bình Dương) Tuy nhiên, tháng 5.1942, vùng biển San Hô (Coral Sea), sức tiến công Nhật bắt đầu kiệt, hải quân nước lần không tiêu diệt đối phương, mà chịu tổn thất nặng không bù đắp Trận Midway diễn tháng sau cho thấy gió đổi chiều: từ quyền chủ động chiến trường thuộc quân Mó, quân Nhật phải chuyển sang phòng ngự Về phần mình, người Anh phải lòng với vai trò thứ yếu hoạt động quân Đồng minh, sau chiến hạm tối tân họ − Prince of Wales Repulse − bị đánh đắm ngày đầu chiến Riêng Liên Xô kí với Nhật Bản Hiệp ước Trung lập (13.4.1941) có giá trị vòng năm hai nước không lên tiếng phủ nhận giá trị văn kiện ngoại giao sau kiện ngày 7.11.1941 Và thực tế đến ngày 8.8.1945, Liên Xô lời tuyên chiến chống Nhật khởi hoạt động quân Mãn Châu Như vậy, toàn gánh nặng chiến chống Nhật Hoa Kì gánh vác Đó lí khiến Hoa Kì có tiếng nói định hoạt động đối ngoại Đồng Minh Viễn Đông thời gian chiến tranh Chính sách Hoa Kì Trung Quốc Không lâu sau chiến tranh bắt đầu, phủ Roosevelt vạch sách Trung Quốc với đường nét sau: “Đối với Trung Quốc, có hai mục tiêu Thứ chung tiến hành chiến tranh cách có hiệu Thứ hai nhìn nhận xây dựng Trung Quốc thành cường quốc ngang hàng với ba đồng minh phương Tây nó: Nga, Anh Hoa Kì, sau thời gian chiến tranh, vừa để chuẩn bị cho công tổ chức thời hậu chiến, vừa để tạo dựng ổn định phồn vinh phương Đông” [Dẫn lại theo 57, tr.33] Tháng 12.1942, đường hướng Bộ Ngoại giao xác định phần kế (1) Về quan hệ Hoa Kì – Nhật sách phủ Washington Nhật khoảng thời gian từ cuối thập niên 30 đến tháng 12.1941, độc giả tham khảo Lê Phụng Hoàng, Franklin D Roosevelt, tiểu sử trị, tủ sách Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2004, từ trang 92 đến trang 109 Về Chiến tranh Thái Bình Dương, độc giả quan tâm tìm đọc Lê Vinh Quốc − Huỳnh Văn Tòng, Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945), NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, 2002 (2) hoạch tổng thể cho hoạt động đối ngoại Hoa Kì thời hậu chiến Theo đó, sau chiến tranh, bốn đại cường thắng trận − Hoa Kì, Liên Xô, Anh Trung Quốc − chia kiểm soát giới Trong khuôn khổ trật tự này, Anh tiếp tục Đồng Minh, ngày lệ thuộc Mó, nước cựu thuộc địa nằm Khối Thịnh vượng chung, Canada, Australia New Zealand rơi vào quỹ đạo ảnh hưởng Mó Trung Quốc, vươn lên địa vị cường quốc giới nhờ đỡ đầu Washington thêm nữa, đứng chung liên minh an ninh song phương với Mó(3) tất ủng hộ bước nước trường quốc tế, đặc biệt Viễn Đông Về phần Liên Xô, nước có chế độ trị xã hội hoàn toàn khác với Mó quân đội hùng mạnh dạn dày kinh nghiệm chiến đấu, tất không cam chịu bị Mó chi phối Khi đó, Liên Xô có đối trọng Trung Quốc Viễn Đông đối thủ không khoan nhượng Anh châu Âu Lần phủ Washington thức mang thực sách nâng Trung Quốc lên địa vị đại cường giới, ngang hàng với Hoa Kì, Liên Xô Anh, Trung Quốc mời kí vào Tuyên bố bốn đại cường An ninh chung công bố Moskva ngày 30.10.1943 Văn kiện thừa nhận Trung Quốc có quyền có trách nhiệm dự phần với cường quốc khác vào nghiệp tiến hành chiến tranh, tổ chức hoà bình thiết lập máy cho quan hệ cộng tác quốc tế thời hậu chiến Từ ngày 23 đến ngày 25.11.1943, Trung Quốc mời tham dự Hội nghị Cairo diễn trước Hội nghị Teheran Đây lần từ đời (1911), Trung Hoa Dân quốc đối xử cường quốc giới, hai người đối tác với Tưởng Giới Thạch − người lãnh đạo Trung Quốc − tổng thống Hoa Kì F Roosevelt thủ tướng Anh Winston Churchill Bản Thông cáo chung hội nghị công bố ngày 1.12 với tán thành nhà lãnh đạo Liên Xô I Stalin ghi rõ “Mãn Châu, Đài Loan quần đảo Bành Hồ mà Nhật tước đoạt Trung Quốc hoàn trả cho Cộng hòa Trung Hoa” [19, tr.519] Trong năm tháng sau đó, Trung Quốc không mời tham dự hội nghị Teheran, Yalta Potsdam, quyền lợi Trung Quốc không mà bị lãng quên Các Hội nghị Yalta Potsdam tái khẳng định nội dung nêu Hội nghị Cairo, chí chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc, Trung Quốc giao nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật không lãnh thổ mình, mà bán đảo Đông Dương phía bắc vó tuyến 16 Nhưng quan trọng Trung Quốc có mặt Hội nghị Dumbarton Oaks (diễn từ ngày 29.9 đến ngày 7.10.1944) Hội nghị San Francisco (diễn từ ngày 25.4 đến ngày 26.6.1945) tư cách bốn nước đồng bảo trợ Tổ chức Liên hiệp Quốc Chiếc ghế thường trực Hội đồng Bảo an − quan quyền lực cao tổ chức quốc tế − xác nhận vai trò Trung Quốc thời hậu chiến, ngang hàng với bốn đại cường Âu − Mó: Liên Xô, Hoa Kì, Anh Pháp Như vậy, phải vào thập niên 40, Trung Quốc tích lũy đủ thực lực cường quốc giới? Thực ra, phải đợi lâu Trung Quốc đạt đến vị này(4) Đã vậy, mà Trung Quốc thu đoạt năm tháng chiến tranh rõ ràng lớn nhiều so với phần đóng góp nước vào nghiệp đánh bại quân phiệt Nhật Vai trò Hoa Kì nỗ lực nâng cao địa vị Trung Quốc trường quốc tế không (3) Tại Hội nghị Cairo (11.1943), tổng thống F Roosevelt hứa với Tưởng Giới Thạch Hoa Kì kí Hiệp ước An ninh song phương với Trung Quốc sau chiến tranh chấm dứt (4) Phải đợi đến năm 1954, Trung Quốc mới, lần thời hậu chiến, có mặt hội nghị quốc tế quy tụ đủ mặt cường quốc giới: Hội nghị Geneva, bàn vấn đề Triều Tiên Đông Dương Và phải đợi đến cuối thập niên 60 − đầu thập niên 70, Trung Quốc bắt đầu đối xử cường quốc thực Lần này, nước chủ động xem lại vai trò Trung Quốc trường quốc tế Hoa Kì dừng lại Trong “Hồ sơ cố vấn” không đề ngày chuẩn bị cho tổng thống Roosevelt nhân Hội nghị Yalta, quan chức có trách nhiệm Bộ Ngoại giao viết: “Chính sách lâu dài phủ Mó Trung Quốc đặt tảng niềm tin nhu cầu để Trung Quốc trở thành nhân tố Viễn Đông yêu cầu cho hoà bình an ninh vùng Để phù hợp, sách hướng vào mục tiêu sau: Chính trị: Trung Quốc mạnh, ổn định thống với phủ đại diện cho nguyện vọng nhân dân Trung Quốc: a) Chúng ta cách thích hợp thúc đẩy việc thành lập thể đại nghị rộng rãi Chính thể mang lại thống nước, bao gồm việc hòa giải khác biệt Quốc – Cộng hoàn thành cách có hiệu trách nhiệm nước nước mình” [18, tr.353] Tháng 6.1944, tổng thống F Roosevelt phái phó tổng thống Henry Wallace sang Trung Quốc với thị dàn xếp mâu thuẫn Quốc dân đảng (QDĐ) đảng Cộng sản (ĐCS) khôi phục tin cậy lẫn Liên Xô Trung Quốc [Xem chi tiết 19, tr.550 555 59, tr.460] Từ chiến tranh Thái Bình Dương chấm dứt, đại sứ Hoa Kì Trung Quốc − Clarence E Gauss Patrick J Hurley (từ tháng 12.1944) − Washington thị tích cực thúc đẩy tiến trình thống tất lực lượng vũ trang Trung Quốc vào mục tiêu đánh bại Nhật góp phần vào việc tìm kiếm giải pháp nhanh chóng cho vấn đề nội Trung Quốc theo cách thu xếp để QDĐ ĐCS ngồi lại với Các đại diện phủ Mó không lần yêu cầu người cầm đầu phủ Trùng Khánh không nên có động thái làm cho quan hệ Quốc – Cộng xấu [Xem chi tiết 39, tr.187 – 196] Để thực đường lối Washington Trung Quốc, nhà ngoại giao Mó không tiến hành vận động phía phủ Tưởng Giới Thạch, mà họ tìm đến tận chiến khu Diên An để tiếp xúc trực tiếp với Mao Trạch Đông, người lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc Ở cần lưu ý từ đầu, phủ F Roosevelt tán đồng “giải pháp Tưởng Giới Thạch” cho vấn đề Trung Quốc đại sứ Patrick Hurley trình bày sau báo cáo gửi Washington tháng 2.1945: “Tôi nghó phủ định ủng hộ phủ quốc dân Trung Quốc quyền lãnh đạo Tưởng Giới Thạch Tôi không tán thành hay ủng hộ nguyên tắc nào, mà theo ý làm suy yếu phủ quốc dân hay quyền lãnh đạo Tưởng Giới Thạch” [19,tr.72] Chính sách Hoa Kì Nhật Trước chiến tranh Thái Bình Dương khởi phát, phủ Hoa Kì đồng ý với quan điểm nhà huy quân hàng đầu đặt thành ưu tiên nhiệm vụ đánh bại Đức, chọn châu Âu chiến trường Sau trực tiếp tham chiến, phủ Roosevelt bày tỏ mong muốn Liên Xô sớm tham gia chiến chống Nhật, Đức bị đánh bại Tháng 10.1943, sang Moskva đàm phán với hai người đồng nhiệm Anh Liên Xô, trưởng Ngoại giao Hoa Kì Cordell Hull Stalin hứa hẹn Liên Xô sớm tham gia chiến tranh Thái Bình Dương sau Đức bị đánh bại Nhà lãnh đạo Liên Xô xác nhận lại lời hứa Hội nghị Teheran (28.11 − 1.12.1943) Cũng Hội nghị này, Roosevelt định số phận dành cho Nhật hai nước lại phe Trục “đầu hàng không điều kiện” “triệt bỏ thứ tư tưởng mà nước sử dụng tảng để chinh phục nô dịch dân tộc khác” Tại Hội nghị Yalta (4 − 11.2.1945), lời hứa tham chiến chống Nhật Liên Xô trở thành cam kết chắn, sau Roosevelt thỏa mãn số điều kiện mà Stalin đặt Cùng với W Churchill, hai kí vào thỏa thuận bí mật đề ngày 11.2 nêu rõ quyền lợi Liên Xô hưởng Toàn văn kiện sau: “Các nhà lãnh đạo ba đại cường − Liên Xô, Hoa Kì Anh − thỏa thuận vòng hai hay ba tháng sau Đức đầu hàng chiến tranh châu Âu chấm dứt, Liên Xô tham chiến chống Nhật bên cạnh đồng minh với điều kiện sau: Hiện trạng Ngoại Mông (Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ) giữ nguyên; Các quyền lợi Nga bị tiến công bội ước Nhật năm 1904 xâm phạm phục hồi, cụ thể là: a) phần nam Sakhalin tất đảo kề bên giao hoàn cho Liên Xô; b) thương cảng Đại Liên quốc tế hóa, quyền lợi ưu đãi Liên Xô cảng đảm bảo hợp đồng thuê cảng Lữ Thuận làm quân cảng Liên Xô phục hồi; c) đường sắt Đông Trung Quốc đường sắt Nam Mãn Châu dẫn đến cảng Đại Liên điều hành công ty liên doanh Xô-Trung thành lập theo thỏa thuận quyền lợi ưu tiên Liên Xô đảm bảo, Trung Quốc giữ nguyên tất chủ quyền Mãn Châu d) quần đảo Kuril chuyển giao cho Liên Xô Các bên đạt hiểu biết thỏa thuận liên quan đến Ngoại Mông Cổ cảng đường sắt nêu cần tán thành đại nguyên soái Tưởng Giới Thạch Ngài tổng thống thực bước nhằm tranh thủ tán thành theo lời khuyên ngài Stalin (5) Những người đứng đầu ba đại cường đồng ý yêu cầu Liên Xô đương nhiên đáp ứng đầy đủ Nhật bị đánh bại Về phần mình, Liên Xô bày tỏ thái độ sẵn sàng kí với Chính phủ Quốc dân Trung Quốc hiệp ước hữu nghị liên minh Liên Xô Trung Quốc nhằm trợ giúp Trung Quốc quân đội mục đích giải phóng Trung Quốc khỏi ách thống trị Nhật” [11, tr.254 – 255] Vào thời điểm Hội nghị Yalta diễn ra, người Nhật không hi vọng vào kết thúc sáng sủa chiến Thực ra, họ nhận thật hiển nhiên trước lâu Không lâu sau Đồng Minh đổ lên Normandy, Hoàng đế Nhật yêu cầu phủ xem xét khả chấm dứt chiến tranh vận động vai trò trung gian Liên Xô, cường quốc Đồng Minh chưa lâm chiến với Nhật Nhưng đáp lại vận động Nhật câu trả lời thoái thác Liên Xô, để ngày 5.4.1945, phủ Moskva tuyên bố bãi bỏ Hiệp ước Trung lập Xô − Nhật Cũng vào ngày này, trận chiến giành Okinawa, chướng ngại cuối ngăn trở đổ quân Mó lên lãnh thổ quốc Nhật (bao gồm đảo lớn: Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku) khởi diễn kết thúc vào tháng thắng lợi quân Mó Ngày 26.7.1945, lúc Hội nghị Potsdam diễn ra, tuyên cáo mang chữ kí tổng thống Hoa Kì H Truman, thủ tướng Anh Clement Atlee người đứng đầu Nhà nước Trung Hoa Tưởng Giới Thạch công bố với đồng ý nội dung nhà lãnh đạo xô viết I Stalin [8, tr.177](6) Tuyên cáo nhấn mạnh Nhật phải đầu hàng vô điều kiện, không (5) (6) Mãi đến ngày 15.6.1945, Tưởng Giới Thạch đại diện Mó báo cho biết nội dung thỏa thuận mật Trong Hồi kí, trưởng Ngoại giao Hoa Kì James Byrnes ghi phủ Liên Xô không đề xuất thay đổi “sẽ bị hủy diệt nhanh chóng hoàn toàn” Tuyên cáo nêu rõ sách nước Đồng Minh Nhật là: − Vónh viễn loại trừ chủ nghóa quân phiệt xây dựng chế độ mới, hoà bình, an ninh công lí; − Lãnh thổ Nhật lại đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku đảo nhỏ kề bên; − Các tội phạm chiến tranh bị trừng phạt, quyền tự ngôn ngữ, tư tưởng, tôn giáo quyền khác người tôn trọng; − Các nội dung Tuyên bố Cairo phải thực hiện; − Nhật phải bồi thường chiến tranh giải tán công nghiệp chiến tranh; − Quân đội Nhật phải bị giải giáp hoàn toàn; − Lực lượng Đồng Minh chiếm đóng Nhật sách hoàn thành lúc “một phủ có xu hướng hoà bình có trách nhiệm thành lập phù hợp với ý nguyện tự bày tỏ nhân dân Nhật” Bản Tuyên cáo đưa lời trấn an “người Nhật không bị biến thành dân tộc bị nô dịch nước Nhật không bị triệt hạ” Ngày 28.7, thủ tướng Nhật tuyên bố “không tìm thấy tuyên cáo Đồng Minh giá trị quan trọng nào” “do chẳng có cách khác hoàn toàn đến nó” [Dẫn lại theo 57, tr.268] Tokyo thay đổi thái độ sau Mó thả liên tiếp hai bom nguyên tử xuống Hisoshima (ngày 6.8) Nagasaki (ngày 9.8) Liên Xô lời tuyên chiến chống Nhật (8.8) Ngày 14.8, phủ Nhật chấp nhận đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện theo tinh thần nội dung Tuyên cáo Potsdam Ngày 2.9.1945, chiến hạm Missouri neo đậu vịnh Tokyo, đại diện Nhật kí vào văn kiện đầu hàng trước diện tướng MacArthur, tổng tư lệnh quân Đồng Minh mặt trận Tây-Nam Thái Bình Dương bàn Tuyên cáo, dân uỷ Ngoại giao Molotov có nói lẽ Hoa Kì nên tham khảo ý kiến phía Liên Xô [13,tr.398] Chương I QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG Á TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CHIẾN TRANH (9.1945 − 6.1950)(7) Trong khoảng năm đầu chiến tranh, quan hệ quốc tế vùng Đông Á chịu chi phối hai đại cường thắng trận Hoa Kì Liên Xô Tuy tham chiến vào chót, Liên Xô kịp thời thiết lập quyền kiểm soát Mãn Châu Quốc, vượt sông Áp Lục, tiến vào bán đảo Triều Tiên đến tận vó tuyến 38, xâm nhập miền Nam đảo Sakhalin Hồng quân chiếm toàn quần đảo Kuril, kể hai đảo Shikotan Habomai thuộc đảo Hokkaido mặt địa lí hành Ngoài ra, Liên Xô có hai đồng minh đảng Cộng sản Trung Quốc đảng Cộng sản Triều Tiên Về phần mình, Mó thiết lập quyền kiểm soát lên toàn đảo Thái Bình Dương, đảo quốc Nhật, phần phía Nam bán đảo Triều Tiên Mó có đồng minh vùng phủ Tưởng Giới Thạch Trung Quốc Ngay sau chiến tranh kết thúc, quan hệ Hoa Kì Liên Xô phát sinh ba vấn đề lớn I VẤN ĐỀ NHẬT BẢN Hoàn cảnh đầu hàng đường lối chung Nhật Bản Viễn Đông Nhật Bản vốn cường quốc số châu Á thủ phạm gây chiến tranh Viễn Đông(8) Việc giải vấn đề Nhật sau chiến tranh trực tiếp ảnh hưởng đến hòa bình an ninh khu vực này, mà trước hết vùng Viễn Đông Hoàn cảnh đầu hàng nước Nhật quân phiệt có khác biệt so với Đức Quốc xã: Nhật Hoàng vị với Chính phủ Hoàng gia, “từ đầu hàng, quyền lực Nhà vua Chính phủ Nhật việc cai trị đất nước đặt quyền vị huy tối cao nước Đồng minh” (theo công hàm ngày 11.8.1945 Chính phủ Mó gửi Chính phủ Nhật) [13, tr.402] Những nghị Hội nghị thượng đỉnh Cairo, Yalta, Tuyên cáo Potsdam sở pháp lí để giải vấn đề Nhật Bản nói riêng Viễn Đông nói chung Tuy nhiên, giải vấn đề Đức nước chư hầu Đức Quốc xã, việc giải vấn đề Nhật Bản Viễn Đông trải qua đấu tranh ngày gay gắt Liên Xô Mó Ngay ngày Nhật Bản thức đầu hàng (15.8.1945), tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Đồng minh châu Á − Thái Bình Dương đại tướng Mó MacArthur công bố “Mệnh lệnh số 1”, quy định khu vực phụ trách quân đội nước Đồng minh để tiếp nhận đầu hàng quân Nhật Theo mệnh lệnh này, quân đội Trung Hoa tiếp nhận đầu hàng Nhật nước (ngoại trừ vùng Mãn Châu), Đài Loan Bắc Đông Dương (cho đến vó truyến 16); quân Anh tiếp quản Miến Điện, Mã Lai, Singapore miền Nam Đông Dương; Liên Xô tiếp nhận giải giới Mãn Châu, đảo Sakhalin Bắc Triều Tiên (cho đến vó tuyến 38); Mó chiếm đóng toàn Nhật Bản với quần đảo Ryukyu (trong có đảo Okinawa) Nam (7) Chương I biên soạn với giúp đỡ Lê Vinh Quốc Trước năm 1945, từ Đông Á Đông Nam Á không dùng phổ biến Khi đó, người ta thường dùng từ Viễn Đông để toàn vùng châu Á – Thái Bình Dương , mà Đông Á phần (8) Triều Tiên Nhận thấy văn “quên” phần lãnh thổ mà Liên Xô quyền chiếm đóng theo nghị Yalta, Chính phủ Liên Xô gửi công hàm cho phía Mó, lưu ý khu vực Liên Xô bao gồm toàn quần đảo Kurile, đồng thời nêu thêm yêu cầu Liên Xô chiếm đóng phần lãnh thổ địa Nhật phía bắc đảo Hokkaido [37, tr.383] Phía Mó thừa nhận quyền Liên Xô quần đảo Kurile, dứt khoát cự tuyệt việc Liên Xô chiếm đóng Hokkaido Giữ vững độc quyền chiếm đóng Nhật Bản mình, Mó đồng thời đề nghị thành lập “Ủy ban tư vấn Viễn Đông” để có tiếng nói chung nước Đồng minh chống Nhật Nước Anh chấp nhận với điều kiện Ủy ban họp Washington lẫn Tokyo mời thêm Ấn Độ tham dự Liên Xô muốn giảm bớt độc quyền chiếm đóng Mó nâng cao vai trò nên không tán thành ủy ban có vai trò “tư vấn” Ngoại trưởng Molotov yêu cầu thành lập Hội đồng Kiểm soát Đồng minh Nhật gồm cường quốc Mó, Anh, Liên Xô Trung Quốc (tương tự Hội đồng Đức) để thay cho quyền chiếm đóng Mó Hội nghị Ngoại trưởng Tam cường Moskva (từ 16 đến 26.12.1945) Liên Xô, Mó, Anh thiết lập chế chiếm đóng Nhật Bản xác định đường lối giải vấn đề Nhật Bản, Trung Quốc Triều Tiên Hội nghị định: – Về Nhật Bản: thành lập “Ủy ban Viễn Đông” đặt trụ sở Washington Tokyo, bao gồm 11 nước thành viên Mó, Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Quốc, Hà Lan, Canada, Australia, New Zealand, Phillipines Ấn Độ (9) Ủy ban có nhiệm vụ “xây dựng sách Nhật, nguyên tắc chuẩn mực” mà Nhật phải tuân thủ lúc hoàn thành nghóa vụ thời kì chiếm đóng, “xem xét thị hoạt động tổng tư lệnh tối cao quân đồng minh, bao hàm định sách” [12, tr.441] Bên cạnh “Hội đồng Đồng minh Nhật” gồm đại biểu Mó, Liên Xô, Trung Quốc Anh (đại diện cho Australia, New Zealand Ấn Độ), tổng tư lệnh quân đội Đồng minh chiếm đóng Nhật (hoặc đại diện ông này) làm chủ tịch, đặt trụ sở Tokyo Hội đồng đại diện Đồng minh Nhật, có nhiệm vụ giúp đỡ trao đổi ý kiến với viên tổng tư lệnh, quyền định thuộc tổng tư lệnh quân đội chiếm đóng, người coi “quyền lực chấp hành nước Đồng minh Nhật” − Về Triều Tiên: tạm thời thực chế độ “Ủy trị quốc tế” Mó, Liên Xô, Anh Trung Quốc đảm nhiệm với thời hạn tối đa năm Trong thời gian thành lập “Ủy ban Liên hợp Xô - Mó” để xúc tiến hoạt động, tiến tới xây dựng nước Triều Tiên độc lâp, dân chủ toán di sản chế độ thuộc địa Nhật − Về Trung Quốc: cường quốc Đồng minh trí xây dựng nước Trung Hoa thống dân chủ; chấm dứt tình trạng nội chiến cách cải tổ phủ Quốc dân đảng theo hướng mở rộng cho đảng phái dân chủ tham gia; cường quốc không can thiệp vào công việc nội Trung Quốc, rút hết quân đội nước khỏi nước thời gian ngắn Đường lối chung rõ ràng công hợp lí Nhưng bước vào công việc cụ thể, nước giải thích vận dụng đường lối theo cách riêng, nhằm đảm bảo quyền lợi Thêm vào tác động yếu tố khách quan dự kiến Vì (9) Năm 1949, Ủy ban Viễn Đông bổ sung hai thành viên: Miến Điện Pakistan vậy, đường lối dẫn tới số kết không người xây dựng mong muốn Hoa Kì chiếm đóng Nhật Bản Về mặt pháp lí, chiếm đóng Nhật hoạt động quốc tế, thực tế lại thuộc Hoa Kì Tướng MacAthur, tư lệnh quân đội Mó Viễn Đông trở thành tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh chiếm đóng Nhật (SCAP) Với cương vị này, ông người nắm quyền lực cao nhất, định công việc Nhật chịu trách nhiệm trước, nhận thị mệnh lệnh (kể định liên quan đến sách Ủy ban Viễn Đông) từ tổng thống Hoa Kì Chính phủ Hoa Kì kênh chuyển tải định Ủy ban Viễn Đông đến Tokyo, Washington có quyền phát thị tạm thời “mỗi nảy sinh vấn đề cấp bách chưa đề cập đến sách có sẵn” Và thực tế, Washington có nghóa tổng thống Hoa Kì Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Còn Ủy ban Viễn Đông Hội đồng Đồng minh Nhật giữ vai trò mờ nhạt quan giám sát tư vấn Mục tiêu việc chiếm đóng xóa bỏ chủ nghóa quân phiệt tàn dư chế độ phong kiến Nhật, tiêu diệt nguồn gốc khả gây chiến tranh, dân chủ hóa để đưa Nhật Bản trở lại tình trạng bình thường cộng đồng quốc tế Những nét chung sách chiếm đóng Washington công bố ngày 29.8.1945 văn kiện “Chính sách chiếm đóng ban đầu Hoa Kì sau Nhật đầu hàng” Văn kiện xác định “các mục tiêu tối hậu” Hoa Kì là: (1) “đảm bảo Nhật không trở thành mối đe dọa Hoa Kì, hay hòa bình an ninh giới” (2) “thiết lập cho sách hòa bình có trách nhiệm ủng hộ mục tiêu Hoa Kì phản ánh ý tưởng nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc” Văn kiện nêu rõ sử dụng Chính phủ hoàng gia công cụ thực sách kế hoạch chiếm đóng, không ủng hộ hay cho phủ hưởng chút ưu đãi Văn kiện nhấn mạnh phải giải giáp hoàn toàn nước Nhật, mau chóng đem xét xử tất tội phạm chiến tranh, trừ loại bỏ khỏi vị trí quan yếu tất kẻ góp phần tạo nước Nhật quân phiệt hiếu chiến Về lónh vực kinh tế, “nền tảng kinh tế tạo sức mạnh quân Nhật phải bị hủy bỏ”, “các tổ hợp kinh tế ngân hàng lớn phải bị giải tán” Nhật Bản phải có nghóa vụ bồi thường chiến tranh hoàn trả đầy đủ mau chóng tất cải mà nước tước đoạt, bên lẫn bên nước Nhật [Dẫn lại theo 7, tr.210 – 211] Để thực mục tiêu này, MacArthur áp dụng sách lược mềm dẻo khôn khéo Ông tìm cách đưa tên tuổi Nhật hoàng Hirohito khỏi danh sách tội phạm chiến tranh, giữ nguyên vị ông để trấn an dân chúng Ông không xóa bỏ mà cho tổ chức lại phủ Nhật, để trở thành quan thừa hành thị sách ông Thấy rõ nghèo đói kiệt quệ Nhật Bản chiến tranh tàn phá, ông không buộc nước phải đảm bảo lương thực hậu cần cho quân đội Mó chiếm đóng mà yêu cầu Chính phủ Mó phải bảo đảm tiếp tế cho quân đội đây, cho dân Nhật bị đói Giữa lúc lòng căm thù phát xít Đức quân phiệt Nhật dâng tràn khắp giới, khoan dung độ lượng MacArthur kẻ thù vừa gục ngã vấp phải chống đối mạnh mẽ nước Đồng minh, giới Mó, Anh, từ phía Liên Xô Ngoại trưởng Molotov trung tướng Derevyanko − trưởng đoàn Liên Xô Hội đồng Đồng minh Nhật − nhiều lần cáo giác sách chiếm đóng Tướng MacArthur “làm dễ dàng cho phục hồi chủ nghóa quân phiệt Nhật” đòi Hoa Kì cách chức ông ta Tuy nhiên, tổng thống Truman ủng hộ, MacArthur không thay đổi quan điểm Sau giải tán hoàn toàn gần triệu tàn quân lại lực lượng vũ trang Nhật diệt trừ quan mật vụ khét tiếng tàn ác Kempeitai, SCAP bắt đầu thực sách lớn công chiếm đóng mà sau gọi Cuộc cải cách MacArthur (1945 - 1947) Để phá tan lực giới thống trị quân phiệt Nhật, MacArthur thực đồng thời nhiều sách Ông giải tán chia nhỏ Zaibatsu − tập đoàn độc quyền kinh tế lớn khoảng chục gia tộc − khống chế 90% công nghiệp Nhật Tiếp đó, luật Chống độc quyền luật Phi tập trung hóa ban hành năm 1947 nhằm kiềm chế lũng đoạn 325 công ti Ở nông thôn, cải cách ruộng đất tiến hành triệt để toàn quốc Mỗi hộ sở hữu tối đa 7,5 acres (khoảng hecta), số ruộng đất lại phải bán rẻ cho nhà nước, để quyền bán lại cho tá điền nông dân thiếu ruộng, theo phương thức trả dần tiền đất thời hạn 30 năm Như vậy, giai cấp địa chủ − sở xã hội lâu đời chế độ phong kiến quân phiệt Nhật − đến bị xóa bỏ, nông dân thoát khỏi ách áp bóc lột địa chủ, trở thành chủ sở hữu ruộng đất Việc trừng phần tử có quan hệ mật thiết với quân phiệt hoạt động chiến tranh khỏi máy nhà nước doanh nghiệp thực theo quan điểm “càng nhẹ tay tốt” Kết 200.000 người bị thải hồi, 200.000 người khác bị cấm giữ chức vụ guồng máy nhà nước tương lai Để xây dựng lại nước Nhật theo chế độ dân chủ quét tàn dư phong kiến nó, SCAP ban hành Hiến pháp vào tháng 11.1946 để thay cho Hiến pháp Meiji năm 1889 Theo Hiến pháp năm 1946 Nhật Bản, thần quyền − cội nguồn sâu xa tư tưởng phong kiến quân phiệt Nhật quyền lực chuyên chế Nhật Hoàng − bị xóa bỏ Giải thích vị Thiên hoàng “mệnh trời” mà nhân dân giao phó, Hiến pháp quy định Thiên hoàng “tượng trưng quốc gia đoàn kết dân tộc(10) Chủ quyền đất nước thuộc nhân dân, nên Quốc hội (gồm Thượng viện Hạ viện) trở thành quan quyền lực cao nhất, cử Chính phủ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Nguyên tắc “tam quyền phân lập” ngành lập pháp (Quốc hội), Hành pháp (Chính phủ) Tư pháp (Tòa án Tối cao) thức xác định Hiến pháp quy định công dân Nhật đảm bảo quyền tự người: tự lập nghiệp, tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự tôn giáo, đảng phái, đoàn thể Quyền bình đẳng công dân quyền lợi nghóa vụ ghi nhận; di sản khứ phân biệt đẳng cấp phẩm tước bị xóa bỏ Điều lạ người Nhật việc phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện Chính điều làm thay đổi hoàn toàn thân phận phụ nữ Nhật so với trước Để đoạn tuyệt với truyền thống quân phiệt hiếu chiến, điều Hiến pháp quy định “dân tộc Nhật vónh viễn từ bỏ chiến tranh quyền tối thượng quốc gia, từ bỏ đe dọa sử dụng sức mạnh việc giải tranh chấp quốc tế Để đạt mục tiêu vừa (10) Truyền thuyết Nhật Bản cho Nhật hoàng Nữ thần Mặt trời nên ngài gọi Thiên hoàng Từ Hiến pháp Meiji khẳng định: Thiên hoàng thần thánh nắm “quyền uy tối thượng bất khả xâm phạm” Quan điểm đặt Nhật hoàng đứng dân tộc Hiến pháp, khiến cho toàn dân quyền tự dân chủ, mà lòng sùng bái phục tùng ý Thiên hoàng cấp lãnh đạo coi đại diện cho Thiên Hoàng Hiến pháp năm 1946 xóa bỏ quan điểm để xây dựng tư tưởng dân chủ, khẳng định chủ quyền đất nước thuộc nhân dân, đưa Nhật hoàng vào dân tộc Hiến pháp 10 Roosevelt, chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô L Stalin thủ tướng Anh W Churchill 6.2 Quân Mó giải phóng Manila 17.2 Quân Mó bắt đầu đổ lên đảo Iwo-Jima Trận chiến giành đảo kết thúc ngày 16.3 9.3 Nhật đảo Pháp Đông Dương 8.5 9.5 Đức Quốc xã đầu hàng quân Đồng Minh 26.6 Hiến chương Tổ chức Liên Hiệp Quốc 51 quốc gia kí Hội nghị San Francisco 17.7 − 2.8 Hội nghị Thượng đỉnh Potsdam với tham gia tổng thống Hoa Kì H Truman, chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô L Stalin thủ tướng Anh W Churchill (từ ngày 27.7, thủ tướng tân cử Clement Attlee) 26.7 Tuyên cáo Potsdam mang chữ kí tổng thống Hoa Kì, thủ tướng Anh Tưởng Giới Thạch 6.8 Mó thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima (Nhật Bản) 8.8 Liên Xô tuyên chiến với Nhật 9.8 Mó thả bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki (Nhật Bản) 14.8 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng 14.8 Hiệp ước Xô – Trung kí kết Moskva 2.9 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố thành lập 10.10 Hiệp định Song Thập QDĐ ĐCS kí Trùng Khánh 16 – 26.12 Hội nghị Ngoại trưởng Tam cường Moskva định liên quan đến đường lốùi giải vấn đề Nhật Bản, Trung Quốc Triều Tiên 1946 10 – 31.1 Hội nghị Hiệp thương Chính trị ĐCS QDĐ diễn Trùng Khánh 3.5 Tòa án xét xử tội phạm chiến tranh Nhật diễn Tokyo (kéo dài đến ngày 12.11.1948 ) 1.7 Nội chiến bắt đầu Trung Quốc 3.11 Hiến pháp cho nước Nhật thời hậu chiến công bố Hiến pháp có hiệu lực từ ngày 3.5.1947 19.12 Chiến tranh Việt − Pháp bùng nổ 1947 12.4 10.10 Tổng thống Hoa Kì Truman công bố chủ thuyết mang tên ông Đại Hội đồng LHQ thông qua Nghị vấn đề Triều Tiên 1948 10.5 Bầu cử Quốc hội diễn Nam Triều Tiên 12.7 Hàn Quốc thành lập với tổng thống Lý Thừa Vãn 25.8 Bầu cử Quốc hội diễn Bắc Triều Tiên 9.9 Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên tuyên bố thành lập với phủ Kim Il Sun (Kim Nhật Thành) cầm đầu 82 19.9 Hoa Kì khởi rút quân khỏi Nam Triều Tiên 12.11 Tòa án quân xét xử tội phạm chiến tranh diễn Tokyo tuyên bố án 12.12 Đại Hội đồng LHQ công nhận phủ Seoul phủ hợp pháp Triều Tiên 1949 22.1 Quân đội giải phóng Trung Quốc tiến vào Bắc Bình (Bắc Kinh) 23.4 Quân đội giải phóng Trung Quốc tiến vào Nam Kinh 29.6 Hoa Kì hoàn tất việc rút quân khỏi Nam Triều Tiên 1.10 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập với chủ tịch nước Mao Trạch Đông 5.12 Quốc Dân Đảng rút chạy đảo Đài Loan 1950 14.2 Hiệp ước Hữu nghị, hợp tác hỗ tương Xô – Trung kí Moskva 25.6 Quân đội Bắc Triều Tiên vượt vó tuyến 38 công ạt xuống miền Nam Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ 27.6 HĐBA LHQ thông qua Nghị việc giúp đỡ Hàn Quốc đẩy lui tiến công quân CHDCND Triều Tiên 27.6 Tổng thống Hoa Kì Truman lệnh cho lực lượng không quân hải quân ủng hộ Nam Triều Tiên bảo vệ Đài Loan 28.6 Quân Bắc Triều Tiên chiếm Seoul 4.7 HĐBA LHQ Nghị thành lập Bộ huy LHQ Triều Tiên 15.9 Quân đội Mó đổ lên bãi biển Inchon 25.9 Quân đội Mó chiếm lại Seoul 2.10 Quân đội Mó vượt vó tuyến 38 16.10 Quân đội Trung Quốc bắt đầu xuất bên lãnh thổ Triều Tiên 19.10 Quân đội Mó chiếm Pyongyang 26.10 Quân đội Mó tiến đến sát biên giới Trung – Triều 27.11 Quân đội Trung Quốc đẩy lui quân Mó 5.12 26.12 Quân đội Trung Quốc chiếm lại Pyongyang Quân đội Trung Quốc vượt vó tuyến 38 1951 4.1 Quân Trung Quốc chiếm Seoul 21.1 Quân Mó phản công giành lại Seoul 31.3 Quân Mó đẩy lui quân Trung Quốc trở lại vó tuyến 38 10 – 26.7 Cuộc đàm phán đình chiến Triều Tiên diễn Kaesong 8.9 Hòa ước với Nhật kí San Francisco 10.10 Cuộc đàm phán đình chiến Triều Tiên dời Pan Mun Jom (Bàn Môn Điếm) 27.11 Các bên lâm chiến đạt thỏa thuận ngừng bắn Triều Tiên 83 1952 27.4 15.9 Chính phủ Nhật Bản kí Hòa ước với quyền Đài Loan Liên Xô kí hiệp định trao trả đường sắt Mãn Châu cho Trung Quốc 1953 20.1 D Eisenhower trở thành tổng thống Hoa Kì 5.3 Lãnh tụ Liên Xô I Stalin từ trần 27.7 Hiệp ước Đình chiến kí Pan Mun Jom (Bàn Môn Điếm) 1.10 Chính phủ Hoa Kì phủ Seoul kí Hiệp ước Phòng thủ chung 1954 8.3 Mó Nhật kí Hiệp ước hỗ tương 26.4 − 15.6 Hội nghị Geneva vấn đề Triều Tiên diễn không thành công 7.5 Chiến thắng Việt Nam Điện Biên Phủ 20.7 Hiệp định đình chiến Đông dương kí Geneva 2.9 Trung Quốc công đảo Kim Môn 12.10 Nhà lãnh đạo Liên Xô N Khrushev viếng thăm Trung Quốc 2.12 Hoa Kì Đài Loan kí Hiệp ước Phòng thủ chung 1955 22.5 11.10 Các hoạt động chiến eo biển Đài Loan chấm dứt Liên Xô rút khỏi cảng Lữ Thuận 1956 19.10 18.12 Liên Xô Nhật kí thỏa ước Moskva chấm dứt tình trạng chiến tranh hai nước Nhật gia nhập tổ chức Liên Hiệp Quốc 1957 15.10 1958 Thỏa ước hạt nhân bí mật Liên Xô Trung Quốc, theo Moskva hứa trợ giúp Bắc Kinh kỹ thuật hạt nhân quân 9.5 Trung Quốc cắt đứt quan hệ thương mại văn hóa với Nhật 31.7 − 3.8 Cuộc hội đàm nhà lãnh đạo Xôviết Nikita Khrushev chủ tịch Mao Trạch Đông diễn Bắc Kinh 23.8 Trung Quốc bắt đầu pháo kích ạt đảo Kim Môn đảo Mã Tổ 23.10 Sau chuyến viếng thăm Đài Loan Fovter Dulles, Tưởng Giới Thạch từ bỏ nỗ lực chiếm Hoa Lục vũ lực 1959 1.10 Khi đến Bắc Kinh tham dự lễ 10 năm thành lập CHDNND Trung Hoa, N Khrushev lên tiếng bác lập luận nhà lãnh đạo Trung Quốc tính tất yếu xung đột quốc tế chủ nghóa tư chủ nghóa cộng sản 15.6 Liên Xô từ bỏ thỏa ước hạt nhân bí mật kí với Trung Quốc 84 1960 19.1 16.6 16.7 Hiệp ước Cộng tác An ninh hỗ tương Mó – Nhật kí Tokyo Tổng thống D Eisenhower hủy bỏ, theo yêu cầu phủ Tokyo, chuyến viếng thăm Nhật biểu tình chống Mó diễn Tokyo Liên Xô rút nước chuyên gia hạt nhân công tác Trung Quốc 1961 Từ 3.12.1961 Các đụng độ vũ trang đến 13.3.1962 1962 biên giới Ấn − Trung 20.10 Trung Quốc tiến công vị trí Ấn Độ khu vực phía Đông Tây biên giới hai nước 20.11 Lực lượng quân Trung Quốc lệnh lui quân khỏi vùng xâm nhập biên giới Ấn – Trung 22 − 28.10 Khủng hoảng tên lửa Cuba 1963 2.3 Hiệp ước biên giới Trung Quốc – Pakistan kí Bắc Kinh 8.3 Tờ Nhân dân Trung Quốc bắt đầu công kích tính bất hợp pháp hiệp ước kí chế độ sa hoàng Trung Quốc 15.6 Bắc Kinh công bố thư 25 điểm lên án chủ nghóa xét lại Xôviết – 20.7 Những đàm phán Xô – Trung không mang lại kết Ngày 14.7, tờ Pravda công bố thư trả lời giới lãnh đạo Xô viết 22.11 Tổng thống Hoa Kì John Kennedy bị ám sát chết Phó tổng thống Lyndon Johnson leân thay 1964 27.1 10.2 20.7 – 5.8 15.10 16.10 1966 16.5 Cộng hòa Pháp thức công nhận chế độ CHND Trung Hoa Đài Bắc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp Mao Trạch Đông công bố vùng đất Trung Quốc mà phủ Bắc Kinh cho bị Liên Xô chiếm đoạt cách bất hợp pháp Sự kiện vịnh Bắc Bộ N Khrushev bị tước chức vụ đảng nhà nước Trung Quốc thử nghiệm thành công bom A Đạïi cách mạng văn hóa khởi Trung Quốc 1967 17.6 Trung Quốc thử nghiệm thành công bom H 1968 23.1 31.1 23.12 Tàu tuần duyên Pueblo Hoa Kì bị hải quân CHDCND Triều Tiên bắt Cuộc tổng tiến công lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam Các thủy thủ tàu Pueblo Hoa Kì CHDCND Triều Tiên thả 1969 85 10.1 Richard Nixon trở thành tổng thống Hoa Kì 2.3 Cuộc đụng độ vũ trang Xô – Trung sông Ussruri 11.9 Thủ tướng Liên Xô A Kossygin thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai gặp Bắc Kinh 20.10 Hội đàm Xô − Trung tranh chấp biên giới diễn Bắc Kinh 19 − 21.11 Hội đàm tổng thống Hoa Kì R Nixon thủ tướng Nhật Sato diễn Washington Hai bên đồng ý Hoa Kì hoàn trả Okinawa cho Nhật Bản vào năm 1972 1970 3.1 Nhật kí Hiệp ước không phổ biến hạt nhân 1971 14.4 Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tiếp đoàn thể thao bóng bàn đến từ Hoa Kì 17.6 Hoa Kì Nhật kí Hiệp định, theo Nhật thu hồi quần đảo Ryukyu vào năm 1972 25.10 CHDCND Trung Hoa kết nạp vào Liên Hiệp Quốc, thay Đài Loan 1972 23.1 Cuộc đàm phán Nhật – Xô khởi động trở lại sau bị ngưng từ năm 1967, Liên Xô từ chối thảo luận vấn đề quần đảo Kuril 21 − 27.2 Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm Trung Quốc 14.5 Hoa Kì trao trả quần đảo Okinawa cho Nhật 22 − 30.5 Tổng thống Hoa Kì R.Nixon viếng thăm Liên Xô 25 − 29.9 Tổng thống Nhật Bản Tanaka viếng thăm Trung Quốc Ngày 29.9, Trung Quốc Nhật Thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước kí Hiệp định hòa bình hữu nghị 1973 20.1 R Nixon tuyên thệ nhậm chức nhiệm kì II tổng thống Hoa Kì 27.1 Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam kí Paris 1974 20.1 Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa 8.8 R Nixon từ chức tổng thống Hoa Kì Phó tổng thống G Ford lên thay 1975 30.4 Chiến tranh Việt Nam – Hoa Kì kết thúc thắng lợi Việt Nam 1976 9.9 Mao Trạch Đông − chủ tịch đảng Cộng sản Trung Quốc − qua đời 1977 20.1 Jimmy Carter trở thành tổng thống thứ 39 Hoa Kì 23.7 Đặng Tiểu Bình phục hồi chức vụ cũ 86 1978 12.8 Trung Quốc Nhật kí Hòa ước Bắc Kinh 16.12 Trung Quốc Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao 1979 7.1 Chính phủ PolPot Campuchia dân chủ bị lật đổ Chính phủ HengSamrin thành lập 17.2 Cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam Trung Quốc 26.10 Tổng thống Pak Chung-hee Hàn Quốc bị ám sát chết 27.12 Quân đội Liên Xô xâm nhập lãnh thổ Afghanistan 1981 20.1 R.Reagan trở thành tổng thống thứ 40 Hoa Kì 29.6 Hồ Diệu Bang trở thành chủ tịch đảng Cộng sản Trung Quốc 1982 10.11 I Andropov trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô 1983 11.1 Yasuhiro Nakasone thực chuyến viếng thăm thủ tướng Nhật đến Hàn Quốc kể từ năm 1945 31.8 Phi Boeing 747 Hàn Quốc chở 269 hành khách bị phi chiến đấu Liên Xô bắn rơi gần đảo Sakhalin 1984 13.2 K Chernenko trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô 6.11 R Reagan tái đắc cử chức vụ tổng thống Hoa Kì 1985 10.3 M Gorbachev trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô 1986 28.7 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô tuyên bố đường lối nước châu Á- Thái Bình Dương diễn văn đọc Vladivostok 30.12 Nhật định nâng ngân sách quốc phòng vượt số 1% GDP 1987 18.1 Triệu Tử Dương thành thành tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc 16.12 Roh Tae Woo bầu làm tổng thống Hàn Quốc bầu cử phổ thông trực tiếp 1988 13.1 Lý Đăng Huy trở thành người cầm đầu quyền Đài Loan 8.2 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev loan báo quân đội Liên Xô rút khỏi Afghanistan vòng 01 tháng kể từ ngày 15.5.1988 1989 7.1 Nhật hoàng Hiro Hito từ trần Con trai Aki Hito lên thay 20.1 George Bush trở thành tổng thống Hoa Kì 87 15 – 18.5 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev thăm Trung Quốc 26.9 Việt Nam hoàn tất việc rút quân khỏi Campuchia 2.12 Hai nhà lãnh đạo Hoa Kì Liên Xô − George Bush Mikhail Gorbachev tuyên bố Chiến tranh Lạnh kết thúc gặp gỡ đảo Malta 1990 30.3 Hàn Quốc Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao thức 23.4 Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng viếng thăm Liên Xô 2.9 Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Yon Hyoing Muk gặp thủ tướng Hàn Quốc Kang Yung Hoon Seoul Đây gặp gỡ cấp thủ tướng hai miền Nam – Bắc trực tiếp kể từ chiến tranh 1950 – 1953 1991 17.1 − 28.2 Chiến tranh vùng Vịnh chống Iraq 9.5 Liên Xô Trung Quốc tuyên bố hai nước không mối đe dọa 12 – 19.5 Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân viếng thăm thức Liên Xô “Hiệp định đường biên giới Đông Trung − Xô” kí 19 − 21.8 Cuộc đảo bất thành Liên Xô 24.8 Trung Quốc Hàn Quốc lập quan hệ ngoại giao thức 17.9 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên kết nạp vào Liên Hiệp Quốc 27.9 Chính phủ Hoa Kì tuyên bố rút toàn vũ khí hạt nhân khỏi lãnh thổ Hàn Quốc Công việc hoàn tất ngày 18.12.1991 13.12 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên kí Hiệp định hoà giải Pyongyang, không xâm phạm lẫn nhau, trao đổi hợp tác 21.12 Hội nghị thượng đỉnh SNG Alma – Ata kết thúc tồn Liên Xô 31.12 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Tuyên bố chung phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên DANH SÁCH TÀI LIỆU ĐƯC TRÍCH DẪN 88 A Dean Acheson (1970) Present at the Creation, N.Y: Signet Book R Sh A Aliev (1986) Chế độ đối ngoại đại Nhật năm 70 − đầu thập niên 80 (lí luận thực tiễn) NXB Nauka, Moskva (tiếng Nga) Stephen E Ambrose (1991) Rise to Globalisme – American Foreign Policy London: Penguin Books An ninh Thế giới, Hà Nội B Dénes Baracs (1989) Đặng Tiểu Bình Moskva: NXB Quan hệ Quốc tế (tiếng Nga) Doak Barnett (1984) Trung Quốc cường quốc lớn Đông Á, TLTK TTXVN Lawrence H Battistini (1952) The United States and Asia Tokyo: Maruzen Co., Ltd V N Beletskii (1987) Potsdam 1945 Lịch sử đương đại NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tiếng Nga) Roger Bersihand (1959) Histoire du Japon des Origines aø nos Jours Ed Payot, Paris 10 O.B.Borisov vaø B.J Koloskov (1981) Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc 1945 – 1980 NXB Tư tưởng, Moskva (tiếng Nga) 11 Bộ Ngoại giao Liên Xô (1984) Hội nghị Krưm nhà lãnh đạo ba cường quốc Đồng Minh − Liên Xô, Hoa Kì Anh (4 − 11.2.1945) Tập tư liệu, NXB Văn học Chính trị, Moskva (tiếng Nga) 11a Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam (1984) Lịch sử quan hệ quốc tế Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Claude Buss (1955) The Far East A History of Recent and Contemporary International Relations in East Asia New York The Macmillan Company 13 James Byrnes (1948) Cartes sur table (Speaking Frankly) Ed Morgan, Paris C 14 Jerald Combs (1997) The History of American Foreign Policy N.Y: McGraw-Hill 15 Daniel Coulmy (1991) Le Japon et sa Défense Paris: ed Fondation pour les Études de Deùfense national 16 David J Dallin (1991) Soviet Foreign Policy after Stalin New York, J.B Lippincott Company 17 George Day (1952) Le Droit de Veto dans l'Organisation des Nations Unites Ed Pedone, Paris 18 Department of State (1955) Foreign Relations of the United States: The Conferences of Malta and Yalta, 1945 Washington D.C Governement Printing Office 19 Department of States (1967) The China White Paper (Originally issued as United States Relations with China) Vol I – II California: Stanford University Press 20 J P D Dunbabin (1944) The Post-Imperial Age The Great Powers and the Wider World London: Longman Group Limited 21 J B Duroselle (1994) Lịch sử Ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội E 89 22 D Eisenhower (1993) Mes Années la Maison Blanche, T.I, ed Robert Laffont, Paris F 23 Francois Fejto (1964) Chine - URSS La fin d'une Heùgeùmonie (t.I Les Origines du Grand Shisme communiste 1950 – 1957) Ed Plon, Paris 24 Francois Fejto (1966) Chine - URSS Lewinsky Conflit (t.II Les Deùveloppement du Grand Shisme communiste 1958 –1966) Ed Plon, Paris 24a G.V.Fokeev (cb,1987) Lịch sử Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Xô, 19171987 (t.II, 1945 – 1970) NXB Quan hệ quốc tế, Moskva, (tiếng Nga) 25 André Fontaine (1967) Histoire de la Guerre froide, T II De la Guerre de Corée la Crise des Alliances (1950-1967), ed Arthème Fayard, Paris 26 Dominique et Michèle Frémy (1966) Quid 1996 Ed Robert Laffont, Paris G 27.A.A Gromyko, I.N Zemskov, V.A Zorip, V.S Semenov M.A Kharlamov (1974) Lịch sử (t.V, q.1) NXB Văn học Chính trị, Moskva (tiếng Nga) 28 A.A Gromyko, I.N Zemskov, V.A Zorip, V.S Semenov vaø M.A Kharlamov (1974) Lịch sử (t.V, q.2) NXB Văn học Chính trị, Moskva (tiếng Nga) H 29 Jon Halliday, Gavan McCormack (1967) The Cold War as History New York: Happer and Row, Publishers 30 Jon Halliday, Gavan McCormack (1973) Le Nouvel Impeùrialisme Japonais Ed du Seul, Paris 31 David Horowitz (1973) De Yalta au Vietnam (t.I) Ed Union Geùneùrale, Paris I 32 X G Iu-rơ-cốp (1984) Châu Á kế hoạch Bắc Kinh NXB Sự Thật, Hà Nội 33 R.P Ivanov (1983) Dwight Eisenhower NXB Myls, Moskva (tieáng Nga) K 34 Morinasuke Kajima (1965) A Brief Diplomatic History of Modern Japan Tokyo: Charles E Tuttle Co Publishers 35 M.S Kapitsa (1965) CHND Trung Hoa: Hai thập niên - hai sách NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tiếng Nga) 36 George F.Kennan (1969) Memoirs 1925- 1950 N.Y: Bantam Books 37 I.A Kirilin tác giả khác (1986) Lịch sử Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Xô (t.I) NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tieáng Nga) 38 Nikita Khrushev (1971) Remembers N.Y: Bantam Books L 39 Lê Phụng Hoàng (2002) Chính sách Hoa Kì Trung Quốc từ năm 1941 đến năm 1949 “Các giảng chuyên đề lịch sử nước Tây Âu Hoa Kì (t.I), Tủ sách Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 90 40 Arthur S Link (1955) American Epoch New York: Knof M 41 Mao Trạch Đông (1969) Tuyển tập, t.IV NXB Ngoại văn, Bắc Kinh 42 Neville Maxwell (1972) India's China War New York: Anchor Books, Doubleday & Company, Inc 43 Roy Medvedev (1990) N Khrushev Tiểu sử trị Moskva NXB Kniga (tieáng Nga) 44 Kalus Mehnert (1964) Peking and Moscow New York: A Mentor book 45 A.V Meliksetov (cb, 1998) Lịch sử Trung Quốc NXB Đại học Tổng hợp Moskva Moskva (tieáng Nga) 46 Franz H Michael, Georges E Taylor (1964) The Far East in the Modern World N.Y: Holt, Rinehart and Winston, Inc 47 Pierre Miquel (1991) Histoire du Monde contemporaine, ed Fayard, Paris 48 J Mordal et autres auteurs (1969) Dossier de la Guerre froide, ed Marabout Universiteù, Paris N 49 Newsweek New York 50 New York times New York 50a Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001) Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo dục, Hà Nội 51 R Nixon (1967) Asia after Vietnam Foreign Affairs 1967, Oct 52 R.Nixon (1968) Meùmoires Ed Stankeù, Paris P 53 K.M.Panikkar (1955) In Two Chinas London: Allen Unwin 53a Pravda Moskva R 54 Edward Rice (1985) Con đường Mao, t.I NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội T 55 Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông Tấn xã Việt Nam 56 Harry Truman (1965) Memoirs, Vol II, New York: The New American Library 57 Tang Tsou (1963) America's Failure in China 1941 – 1950 Chicago: The University of Chicago Press 58 G A Trofimenko (1984) Chính sách đối ngoại đương đại Hoa Kì (t.II) NXB Nauka, Moskva (tiếng Nga) U 59 A и Utkin Chính sách ngoại giao Franklin Roosevelt NXB Đại học Tổng hợp Ural, Sverdlovsk (tiếng Nga) V 60 A Vaxilepski (1985) Sự nghiệp đời NXB Tiến (Liên Xô), Moskva NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 61 V Vorontsov (1970) Trung Quốc Hoa Kì: Những năm 60 – 70 NXB Nauka, Moskva 91 Z 62 Za Rubejom, Moskva 92 Chiến tranh Triều Tiên (25/06/1950-27/07/1953) 93 Đông Bắc Á Lãnh thổ phương Bắc 94 Biển Nhật Bản bị quần đảo Nhật Bản khoá chặt Eo biển Đài Loan 95 96 ... chỗ ranh giới phân chia khu vực đóng quân hai cường quốc, thành biên giới hai quốc gia thù nghịch, thành trận tuyến Chiến tranh lạnh 24 Chương II QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG Á TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1950... chữa cho quan hệ hai nước lónh vực an ninh” [Dẫn lại theo 58, tr.364] IV QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT VÀ QUAN HỆ NHẬT – LIÊN XÔ Quan hệ Trung - Nhật a Khái quát quan hệ Trung - Nhật từ 1951 đến 1972... MacArthur – người phụ trách SCAP – nêu lên quan điểm tương tự [Dẫn lại theo 29, tr.206] (28) Xem chi tiết Lê Phụng Hoàng Lịch sử quan hệ quốc tế châu Âu Chiến tranh Lạnh (1949 – 1991), Tủ sách ĐHSP

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w