Đề tài luận văn quan hệ quốc tế ở Đông Á

45 3.8K 16
Đề tài luận văn quan hệ quốc tế ở Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận văn quan hệ quốc tế ở Đông Á

ĐỀ TÀI: QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á I)Bố cục chuyên đề Phần thứ Nhập môn Quan hệ Quốc tế - Khái niệm QHQT - Tính chất môn QHQT - Nhiệm vụ môn QHQT - Phương pháp nghiên cứu QHQT Phần thứ Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á Chương Một: QHQT thời cổ đại: Giao lưu tiếp nhận văn hoá Chương Hai: QHQT thời trung đại: Chiến tranh xung đột Chương Ba: QHQT thời cận đại: - CNTB phương Tây Đông Á - NB tân QHQT Đông Á - CTTG QHQT châu Á Chương Bốn: QHQT thời đại: - Quan hệ quốc tế châu Á thời “chiến tranh lạnh” - Quan hệ quốc tế châu Á sau “chiến tranh lạnh” II) Tài liệu học tập - Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội VIII, XIX dự thảo báo cáo đại hội X, phần nhận định tình hình giới sách đối ngoại -TCCT, 2003, Quan hệ quốc tế, Giáo trình đại học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội - Khoa Đông phương học, 2003, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB TP Hồ Chí Minh - Khoa Đơng phương học, 2004, 30 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Kết triển vọng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Lê Văn Quang, 1993, Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử, Tủ sách Đông phương học, ĐHTH TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Thanh Bình, 2004, Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phần thứ Lý luận QHQT I KHÁI NIỆM VỀ QHQT Khái niệm Khái niệm QHQT: International Relations; Bộ môn QHQT hay NC QHQT: The Study of International Relations, viết tắt la IR IR môn khoa học nghiên cứu tổng hợp thuộc khoa học xã hội-nhân văn chủ yếu trị học, lịch sử kinh tế học, nghiên cứu mối quan hệ chủ thể (Player, Actor) cấu thành quan hệ quốc tế - Sự hình thành quan hệ quốc tế nhu cầu khách quan, thiết yếu vận động phát triển cộng đồng dân tộc trình lịch sử * Thời cơng xã thị tộc: có nhiều tranh chấp, xung đột chiến tranh thị tộc, lạc Có thể nói mầm mống sơ khai QHQT.* Khi xã hội xuất giai cấp nhà nước đời, hình thành QHQT nhà nước cộng đồng tộc người * Khi CNTB đời, thực sách thực dân, xâm lược nước khác phạm vi tồn cầu khơng gian quan hệ quốc tế mở rộng phạm vi toàn giới * Ngày nay, nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới, QHQT trở thành quan hệ xã hội người loài người Mối quan hệ quốc tế lĩnh vực tác động lớn tới quan hệ xã hội quốc gia, cộng đồng, chí tới cá nhân người Như vậy, QHQT ngày trở nên đa dạng phức tạp, biến đổi mau lẹ, đòi hỏi phải nghiên cứu có hệ thống, bản, với tính cách môn khoa học tương đối độc lập, từ tìm quy luật chi phối q trình vận động, biến đổi chủ thể mối quan hệ đời sống quốc tế: QHQT đời Về mặt học thuật, hình thành môn QHQT sau: Các môn khoa học truyền thống tức chuyên ngành riêng biệt - discipline Discipline tức lĩnh vực hiểu biết, vấn đề nghiên cứu trao đổi, chuyên ngành trường ĐH Ví dụ Chính trị học, Kinh tế học, Lịch sử học, Xã hội học, Nhân học, Tâm lý học…IR môn nghiên cứu đa ngành Multi-Discipline hay liên ngành Inter-Dicispline Sự hình thành IR môn giảng dạy trường ĐH giới, trước hết Anh-Mỹ sau: Môn khoa học chuyên biệt Quan hệ quốc tế Discipline Chính trị học International Relations Chính trị học quốc tế Inter-Politics Political Sciences Kinh tế học Economics + Kinh tế quốc tế Inter-Economics + KT-Chính trị học QT Inter-Political Economics Sử học +Lịch sử QHQT Inter-History History +Lịch sử ngoại giao Diplomatic History Xã hội học Xã hội học QT Sociology of Transnational Sociology Relations Nhân học Anthropology Nhân học văn hóa Cultural Anthropology Tâm lý học Psychology Tâm lý học QT Inter-Psychology II Tính chất IR khoa học vừa mang tính trị tính lịch sử - Tính trị IR biểu nội dung vấn đề quốc tế mà sâu nghiên cứu chủ yếu quan hệ trị-xã hội chủ thể * Các chủ thể QHQT tế tồn trước hết với tư cách thực thể trị-xã hội quốc gia dân tộc, nhà nước, đảng phái, tổ chức phủ, tổ chức khu vực, phong trào trị- xã hội * Các mối quan hệ, liên hệ tác động qua lại lẫn chủ thể toàn đời sống xã hội giới phản ánh, biểu lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc định Trong QHQT, quan điểm tư tưởng, đường lối, sách đối ngoại, đối sách quan hệ cụ thể đa dạng biểu lập trường giai cấp, lợi ích giai cấp theo đuổi mục tiêu trị Chính vậy, nghiên cứu quan hệ quốc tế, hoạt động đối sách, chủ trương chiến lược sách lược chủ thể trình giải mối quan hệ quốc tế, trước hết luôn ý đến tính trị - Tính lịch sử IR thể chỗ mối quan hệ quốc tế ln gắn liền có mối liên hệ với tượng, kiện phong phú đa dạng khác dòng chảy lịch sử, vận động, biến đổi xã hội chung loài người * Một tượng, kiện, mối quan hệ quốc tế cụ thể diễn tiếp tục hệ khứ vận động theo xu hướng định tới tương lai * Các vấn đề, kiện, tượng, mối QHQT trình lịch sử hình thành, vận động, biến đổi phát triển Tính lịch sử khoa học QHQT địi hỏi vấn đề mà phản ánh phải đảm bảo tính khách quan, chân thực, xác, khơng chủ quan, áp đặt, phiến diện II NHIỆM VỤ CỦA IR Nhiệm vụ IR Trên sở xác định rõ đối tượng nghiên cứu, hệ thống phạm trù, khái niệm tính quy luật quan hệ quốc tế IR có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu hình thành, vận động, biến đổi chủ thể đời sống quốc tế IR đặt chủ thể mối liên hệ, quan hệ tác động lẫn với chủ thể khác bối cảnh quốc tế mà chủ thể đời, tồn biến đổi Khi nghiên cứu QHQT phải trả lời câu hỏi: Chủ thể đời bối cảnh quốc tế nào? Sự vận động, biến đổi chịu tác động nhân tố quốc tế nào? Sự tồn phát triển chủ thể quan hệ có tác động đến tình hình quốc tế khu vực? - Thứ hai, IR nghiên cứu mối quan hệ quốc tế chủ thể giai đoạn lịch sử xu quan hệ tương lai Đây nhiệm vụ chủ yếu IR Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể với tính cách khoa học mang tính chất lịch sử, nên nghiên cứu mối quan hệ quốc tế chủ thể, IR phải xem xét quan hệ q trình, khơng nghiên cứu quan hệ mà khứ xu hướng vận động, phát triển tương lai - Thứ ba, IR nghiên cứu quan điểm, sách đối ngoại chủ thể Đây nhiệm vụ mang tính thường trực có vai trị quan trọng để nhận định tình hình quốc tế hiểu rõ hoạt động đa dạng chủ thể Với nhiệm vụ này, IR nâng cao nhận thức quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn - IR cịn có nhiệm vụ dự báo chiến lược quan hệ quốc tế chủ thể tương lai Khoa học QHQT với ngành khoa học khác cung cấp liệu cần thiết, đưa báo đắn, nhận định có tầm chiến lược cho Đảng Nhà nước hoạch định sách đối ngoại dài hạn phù hợp IR nghiên cứu chủ thể quan hệ quốc tế, từ rút quy luật vấn đề có tính quy luật vận động, biến đổi, phát triển chủ thể tương tác lẫn chủ thể, tạo nên tính đa dạng, phức tạp, biến động đời sống quốc tế IR ý đến tình hình quan hệ quốc tế diễn giới, nghiên cứu đối sách, chiến lược, sách lược, quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ, đối ngoại chủ thể Đặc biệt quan điểm, sách hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta chủ thể quan hệ quốc tế giai đoạn, thời kỳ lịch sử qua Phạm trù, quy luật nghiên cứu QHQT a- Hệ thống phạm trù IR có hệ thống phạm trù, khái niệm, quy luật vấn đề có tính quy luật đặc thù * Phạm trù IR phạm trù Quan hệ quốc gia có chủ quyền Phạm trù Quan hệ quốc gia có chủ quyền mối liên hệ bản, chủ yếu quan hệ quốc tế Nó nghiên cứu làm rõ mối quan hệ chủ thể chính, quan trọng chủ thể cấu thành đời sống quốc tế IR nghiên cứu quan hệ quốc gia có chủ quyền khơng phải với tư cách thực thể độc lập tách rời với bối cảnh mối liên hệ quốc tế Sự vận động, biến đổi, phát triển quốc gia có chủ quyền xem xét quan hệ tác động qua lại chủ thể khác đặt giới hạn không gian, thời gian bối cảnh giới giai đoạn lịch sử định Phạm trù phản ánh quan hệ đời sống người, quan hệ quốc gia dân tộc cộng đồng quốc tế * Một phạm trù quan trọng IR Trật tự giới Phạm trù Trật tự giới phản ánh kết tương quan so sánh lực lượng, tác động lẫn chủ thể trị-xã hội đời sống quốc tế Trật tự giới cục diện quan hệ tạo thành giai đoạn, thời kỳ lịch sử định, tương đối ổn định, tổng hoà xung lực tác động, đấu tranh lẫn chủ thể nhằm thực mục tiêu lợi ích đời sống quan hệ quốc tế Suy đến cùng, trật tự giới kết tất nhiên phản ánh tương quan so sánh lực lượng đấu tranh chủ thể quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành lại nhân tố to lớn chi phối tác động đến chủ thể mặt khách quan chủ quan Sự vận động đời sống quốc tế làm cho trật tự giới ổn định tương đối thời gian định, song biến đổi phát triển Ở thời điểm định, biến đổi lượng đến giới hạn đó, tạo biến động lớn giới, làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng, dẫn đến trật tự giới cũ bị phá vỡ; từ lại bắt đầu cho hình thành trật tự giới Vì vậy, chủ thể quan hệ quốc tế vào trật tự giới vận động để đề đường lối, sách đối ngoại phù hợp với thực đem lại hiệu tích cực * IR cịn có hệ thống phạm trù: lợi ích quốc gia, xu quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, tồn hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế, cạnh tranh, độc lập dân tộc, can thiệp, ngoại giao nhân dân, ngoại giao nhà nước, thoả hiệp, liên minh, cơng ước quốc tế, sách đối ngoại, đàm phán, quan hệ song phương, quan hệ đa phương, hiệp ước, lễ tân, lễ nghi ngoại giao Nắm vững hệ thống phạm trù IR công cụ để người nghiên cứu, học tập tiếp cận nhận thức sâu sắc chất mối quan hệ quốc tế từ tượng phức tạp, biến động tình hình b- Quy luật QHQT * Trước hết vấn đề đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia dân tộc giải quan hệ quốc tế Điều xuất phát từ vị trí quốc gia dân tộc chủ thể bản, xuyên suốt quan hệ quốc tế Mọi quan hệ quốc tế, suy đến phải thông qua quan hệ quốc gia dân tộc Lợi ích quốc gia dân tộc lợi ích nhất, sở để giải thực lợi ích khác quan hệ quốc tế Mặc dù giai cấp khác có quan điểm khác lợi ích dân tộc, song giai cấp cầm quyền biến lợi ích thành lợi ích dân tộc quan hệ quốc tế giai cấp nhân danh đại biểu cho dân tộc theo đuổi lợi ích dân tộc phù hợp với quan điểm lợi ích giai cấp * Quy luật thích ứng chiến lược đối ngoại chủ thể với đặc điểm tình hình xu quan hệ quốc tế trật tự giới Mỗi chủ thể quan hệ, đường lối, chiến lược, sách đối ngoại phải vào đặc điểm tình hình giới, xu quốc tế giai đoạn lịch sử tương ứng Đây sở thực khách quan để từ hoạch định đường lối, sách hoạt động đối ngoại phù hợp Việc đề đường lối, sách đối ngoại có đắn hiệu hay không, mặt phải xuất phát từ tình hình đất nước, đồng thời phải vào tình hình quốc tế, xu quan hệ quốc tế thời đại * Quy luật quy định quan hệ kinh tế quốc tế tới quan hệ khác Đây tính quy luật thể mối quan hệ kinh tế với lĩnh vực khác quan hệ quốc tế Các quan hệ quốc tế khác, suy đến chịu chi phối có tính định quan hệ lợi ích kinh tế Phạm vi, mức độ mở rộng ảnh hưởng quan hệ quốc tế chủ thể phụ thuộc vào nhân tố khách quan chủ quan vấn đề có tính quy luật quan hệ quốc tế III CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QHQT Chức Với khách thể phản ánh đời sống quốc tế thực đối tượng nghiên cứu chủ thể, IR có số chức chủ yếu sau đây: - Chức nhận thức khoa học IR trước hết cung cấp cho người học tri thức cần thiết lịch sử mối quan hệ quốc tế, tình hình giới xu thời đại, trình hình thành, tồn tại, biến đổi chủ thể chiến lược đối ngoại họ giới Hơn nữa, việc phát quy luật vận động quan hệ quốc tế, động trị quan hệ lợi ích kinh tế chi phối quan hệ đó, làm cho nhận thức đắn chất vấn đề quốc tế - Chức định hướng tư tưởng trị Là mơn khoa học mang tính trị rõ rệt, IR phản ánh mối quan hệ quốc tế phong phú, mối quan hệ trị giữ vai trò chủ đạo xuyên suốt Nội dung nghiên cứu QHQT thể giới quan, lập trường lợi ích chủ thể định Cần nghiên cứu, giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Marx, đứng lập trường dân tộc Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta công đổi xem xét vấn đề QHQT - Chức thời Trong đời sống quốc tế đại, hàng ngày, hàng diễn kiện lớn lĩnh vực đời sống xã hội Bám sát biến đổi thời đại chủ thể, IR thông tin cách kịp thời, tương đối có hệ thống kiện quốc tế bật diễn với phân tích sâu sắc nhận định xác đáng Sự phản ánh kiện quốc tế có tính thời làm cho nội dung lý luận mơn ln đổi mới, tạo cho có tính hấp dẫn, sinh động mẻ, giúp cho người học có nhận thức nhanh, nhạy, theo kịp biến đổi sống; đồng thời kích thích nhu cầu ham hiểu biết, quan tâm đến vấn đề quốc tế tính tích cực chủ động họ tham gia vào hoạt 10 1) Chiến tranh giới lần thứ I quan hệ quốc tế châu Á * Chiến tranh giới lần I Đầu kỷ 20 đua vũ trang ĐQ làm cho bầu quan hệ quốc tế nóng lên Các nước ĐQ phân chia thành phe chuẩn bị chiến tranh Phe Liên minh: Đức-Áo+Hung, Ý (Thổ): Đây phe đế quốc mới, lên (đế quốc trẻ), đòi hỏi chia lại thị trường giới Phe Hiệp ước: Anh-Pháp-Nga (Mỹ, Nhật): Đây phe đế quốc già, có nhiều thuộc địa, muốn trì trật tự cũ Hai phe đối đầu với ngày liệt dẫn đến chiến tranh có quy mơ lớn, mang tính giới Năm 1914 chiến tranh giới lần I bùng nổ Vì chiến tranh diễn bình diện lớn gồm châu Âu, châu Phi, châu Á có ảnh hưởng tồn giới nên gọi chiến tranh giới Ở Đông Á: NB TQ tham gia chiến tranh, đứng phía phe Hiệp ước Cả hai nước có mục tiêu riêng tham gia chiến tranh Trước chiến tranh giới lần I Đông Á diễn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn: Cuộc cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) Trung Quốc Đồng minh hội, tổ chức cách mạng Trung Quốc thành lập Tokyo, NB, Tôn Trung Sơn lãnh đạo Bản thân nhà lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội có thời gian sống Nhật Bản, có quan hệ sâu sắc với số khách Nhật Bản Vì mà Nhật Bản có xu hướng ủng hộ cách mạng Vì Nhật Bản muốn thơng qua việc ủng hộ để gây ảnh hưởng lớn Trung Quốc Sau cách mạng thành công, thành cách mạng rơi vào tay Viên Thế Khải, nội Trung Quốc trở nên phức tạp Đặc biệt, sau Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội phát động cách mạng lần II TQ bị chia rẽ nghiêm trọng Lợi dụng phức tạp lợi dụng tình hình chiến tranh giới, năm 1915, Nhật Bản chuyển cho Viên Thế Khải Hiệp ước bí mật có 21 điều Trong có điều khoản bất bình đẳng: đề nghị chuyển giao đặc quyền Đức cho người Nhật; cho phép người Nhật kiểm sốt xí nghiệp liên doanh Nhật Bản Trung Quốc; Trung Quốc mời cố vấn quân sự, tài phải mời cố vấn người Nhật; Nếu mua vũ khí Trung Quốc phải mua vũ khí người Nhật Bản Hiệp ước 21 điều tham vọng vội vàng đáng Nhật Bản họ muốn nhanh chóng xác lập độc quyền thống trị Trung Quốc Nhật Bản 31 nghĩ cường quốc bận rộn với chiến tranh châu Âu nên quan tâm đầy đủ đến Đơng Á Nhật Bản cho hội thuận lợi để Nhật gây sức ép với TQ nắm vai trò chủ đạo việc thống trị Trung Quốc Nhật Bản khơng tính đến yếu tố tâm lý dân tộc lịng tự trọng nhân dân Trung Quốc Những đòi hỏi q đáng Nhật bị lọt ngồi, xúc phạm nặng đến lòng tự trọng nhân dân Trung Quốc gây nên sóng mạnh mẽ từ phía nhân dân Trung Quốc Ở thành phố lớn Trung Quốc, băt đầu thành phố Thượng Hải Quảng Châu dấy lên phong trào chống Nhật, phong trào tẩy chay hàng hóa Nhật Mặc dù quyền Viên Thế Khải lại chấp nhận đòi hỏi Nhật Bản sau cắt bớt số điều khoản phi lý Trong điều kiện nước châu Âu bận rộn với chiến tranh, TQ bắt buộc Trung Quốc phải chấp nhận đòi hỏi Nhật Tuy vậy, thắng lợi ngoại giao Nhật Bản Trung Quốc mà gây mầm mống bất bình TQ Nhật Trở lại với CT giới lần thứ I Năm 1917, Mỹ tuyên bố tham gia chiến tranh đứng phía phe Hiệp ước Việc Mỹ tham gia chiến tranh “dính máu ăn phần” làm phe Hiệp ước mạnh làm cho chiến tranh kết thúc nhanh chóng Mặc dù Trung Quốc tham gia vào chiến tranh địa vi Trung Quốc không cải thiện Các nước đế quốc phớt lờ yêu sách Trung Quốc quyền tự cải thiện địa vị TQ trường quốc tế Trung Quốc bị lệ thuộc nặng nề nước đế quốc đặc biệt Nhật Bản Điều có thay đổi TQ Nhật-Anh-Pháp thống việc chia tô giới người Đức Trung Quốc Vì vậy, sau chiến tranh, Trung Quốc bị lệ thuộc vào nước ĐQ Sau chiến tranh giới lần I, Nhật Bản củng cố địa vị họ bán đảo Triều Tiên Sau chiến tranh, diễn đàn quốc tế, Triều Tiên có lên tiếng địi hỏi quyền lợi dân tộc bị Nhật Bản bác bỏ bị nước đế quốc phớt lờ Có thể nói quan hệ nước Đông Á thời kỳ này, Nhật Bản người thống trị; Triều Tiên kẻ bị trị;Trung Quốc kẻ bị phụ thuộc Chiến tranh giới lần I kết thúc, quan hệ nước Đông Á không giải theo hướng tích cực, tức hướng đảm bảo quyền tự dân tộc mà giải theo hướng tăng thêm tham vọng Nhật Bản 32 * Hệ thống Versaille-Washington quan hệ quốc tế phương Đông Sau chiến tranh nước thắng trận họp Versaille để chia thành thắng lợi Hội nghị lần có đặc điểm: - Có tham gia cường quốc bên Đại Tây Dương Mỹ (Wilson) Khơng có tham gia cường quốc thắng trận Nga Trong tiến trình chiến tranh, cách mạng tháng 10 Nga bùng nổ Lenin cơng bố Sắc lệnh hịa bình tun bố rút khỏi chiến tranh - Có nhiều nước tham gia hội nghị: Đây thực hội nghị quốc tế rộng rãi nghị chi phối toàn quan hệ quốc tế trước chiến tranh giới lần II Các nước Anh-Pháp-Mỹ thu nhiều quyến lợi Nhật Bản, tham gia chiến tranh quyền lợi nhiều Trung Quốc tham gia chiến tranh chịu hy sinh, mát nhiều quyền tham gia hội nghị Tuy nhiên Hội nghị Trung Quốc cơng bố cho giới địi hỏi mình, có địi hỏi Nhật Bản bãi bỏ Hiệp ước 21 điều Tại Hội nghị, nước đế quốc tỏ đồng tình với Trung Quốc khơng có hiệp ước cụ thể vấn đề khơng co điều khoản riêng buộc Nhật Bản bãi bỏ hiệp ước Tuy Nhật Bản cảm thấy nước phương Tây chèn ép Và điều thúc đầy giới quân phiệt Nhật Bản chủ trương tăng cường quân sự, đặc biệt hải quân Sau hội nghị Versaille cường quốc có họp số lần Washington (1922) chủ yếu phân chia quyền lợi biển Tại đây, Nhật giành thắng lợi quan trọng, buộc Mỹ-Anh phải chấp nhận công thức phân chia quyền lực biển: (Mỹ)-3 (Anh) -3 (Nhật) Một vấn đề có liên quan đến quan hệ châu Á chiến tranh giới lần I, cách mạng tháng Mười 1917 bùng nổ thắng lợi đời Liên bang Xô-viết, nhà nước XHCN giới Sự kiện ảnh hưởng vô to lớn đến quan hệ quốc tế châu Á Sau cách mạng, quyền Xơ-viết giúp đỡ phong trào cách mạng Trung Quốc nước khác Các nước quốc tham gia can thiệp vào Liên bang Xơ-viết để bóp chết quyền cách mạng Nhật Bản tham gia can thiệp vào nước Nga Xô-viết mặt trận phía Đơng Nhưng đó, qn Nhật lâm vào tình trạng khó khăn: thời tiết khắc nghiệt, lương thực khan hiếm, địa hình tác chiến rộng lớn vậy, Nhật Bản thất bại nặng nề Với TQ: Sau chiến tranh quyền Xơ-viết tun bố sách hịa bình 33 với nước tỏ thân thiện ủng hộ quyền Quốc dân đảng Trung Quốc Liên Xơ ủng hộ tích cực Trung Quốc việc địi lại chủ quyền khơi phục quyền lợi Liên Xơ tun bố xóa bỏ tất hiệp ước bất bình đẳng mà Nga kí với Trung Quốc trước đây; xác lập mối quan hệ tạo sở pháp lý để Trung Quốc đấu tranh với nước đế quốc có Nhật Bản địi xóa bỏ hiệp ước Tuy nhiên, lúc giời Liên Xô nước đơn phương lẻ loi Trung Quốc chưa thể đấu tranh để xác lập quyền bình đẳng với nước đế quốc có Nhật Bản V) Chiến tranh giới II QHQT châuÁ Chiên tranh gữa phe: Phe Đồng minh: Mỹ, Anh, LX > < Phe phát-xít: Đức, Ý, Nhật Chiến tranh nổ Ba Lan kiện Đức công Ba Lan vào 1939 Chiến tranh TG II chia làm giai đoạn lớn Từ 1939-1942: phe phát-xít chiếm ưu Đức chiếm kiểm soát hầu hết châu Âu, trừ LX Anh; sau Đức dội bão lửa xuống Anh, công xâm chiếm LX Ý chiếm Bắc Phi Nhật phát động chiến tranh châu Á-Thái Bình Dương phận chiến tranh giới lần II Sau thắng Mỹ Trân Châu cảng, Nhật nhanh chóng đánh chiếm Đơng Nam Á Chiến tranh Thái Bình Dương việc mở rộng chiến tranh Nhật làm cho quan hệ nước châu Á trở thành đối địch Trào lưu quan hệ quốc tế khu vực chiến tranh chống quân phiệt Nhật nước châu Á Giai đoạn 2: 1943-45 Quân Đồng Minh phản cơng giành thắng lợi hồn tồn Từ mùa xuân 1943 cục diện chiến tranh thay đổi, mặt trận châu Âu sau chiến thắng Stalingrad Quân đội Anh bắt đầu mở phản công chiến trường Bắc Phi, ĐM thắng Ý Ở mặt trận Thái Bình Dương quân Nhật nếm thất bại trước quân Anh, Mỹ biển Thái Bình Dương Thêm bộ, quân Nhật vấp phải chống đối dũng mãnh nhân dân Trung Quốc, TT, ĐNÁ nên Nhật chịu tổn thất to lớn Ở Triều Tiên, quân du kích tướng Kim Nhật Thành ủng hộ Liên Xô hoạt động đánh phá hậu phương Nhật Bản Từ 1944, quân đội Liên Xô mở tiến công sang nước Đông Âu; quân đội Đồng minh đổ vào Normandy, giải phóng nước Pháp Phát xít Đức bị kẹt gọng kìm khổng lồ 30/4/1945 Hồng quân Liên Xô 34 tiến công vào thủ đô Berlin Quân Mỹ tiến quan vào dịng sơng Enber, phát xít Đức bị tiêu diệt Ở mặt trận Châu Á-Thái Bình Dương, liên quân Anh, Mỹ công vào Okinawa phần lãnh thổ Nhật Bản Và quân đội Mỹ tiến hành khơng tập (ném bom) có tính hủy diệt vào thành phố lớn Nhật Bản: Tokyo, Osaka Nhật Bản thiệt hại nhiều Ngày 6/8/1945, Mỹ ném bom vào thành phố Hiroshima; ngày sau, ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật quân đội Liên Xô đánh bại đội quân chủ lực, hùng mạnh Nhật đội quân Kanto (Quan Đông) Ngày 9/8/1945 Mỹ ném bom thứ vào thành phố Nagasaki Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện, kết thúc chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc chiến tranh giới II Tóm lại, khoảng 100 năm thời cận đại, quan hệ phương Đông (Đông Á) diễn theo xu hướng sau: suy yếu sụp đổ nhà Thanh Trung Quốc, Nhật Bản Duy tân trở thành cường quốc châu Á, trở thành “minh chủ” châu Á, thay vị trí mà xưa Trung Quốc nắm giữ Đến lượt mình, Nhật Bản sử dụng quân để xâm chiếm Triều Tiên, uy hiếp Trung Quốc q trình phát triển dẫn tới chiến tranh Thái Bình Dương Chính xu hướng quân phiệt Nhật Bản đẩy quan hệ châu Á- quan hệ đối địch NB với nước châu Á Tuy nhiên, kết cục, chủ nghĩa quân phiệt Nhật sụp đổ, quan hệ quốc tế Đông Á bước sang giai đoạn Nhưng sau chiến tranh giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, giới bị chi phối mạnh mẽ siêu cường quốc Mỹ-Xô Một lần nữa, Đông Á lại bị phân chia thành phe đối lập, hình thái khác 35 Chương Bốn QHQT Ở PHƯƠNG ĐÔNG THỜI HIỆN ĐẠI I QHQT Đông Á thời “chiến tranh lạnh” (1945-1989) * Khái niệm: Chiến tranh lạnh hình thái chiến tranh mà khơng diễn chiến tranh có quy mô giới, đối đầu, đe dọa chiến tranh siêu cường Mỹ Liên Xô kéo theo đối đầu phe TBCN XHCN Trong thời chiến tranh lạnh, khơng có chiến tranh giới có chiến tranh cục khu vực chiến tranh TT, VN, Trung Đông.v.v Chiến tranh lạnh bắt đầu 1945 kết thúc vào 1989 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, trật tự giới bị phân chia thành cực theo quy định Hội nghị Yanta, nên gọi giới hai cực Yanta Quan hệ quốc tế châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc cục diện cực 1) Các vấn đề Đông Á cách giải Ngay sau chiến tranh, châu Á lên vấn đề lớn cách giải vấn đề có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển QHQT khu vực giới: a) Vấn đề Trung Quốc: Sau chiến tranh, LX Mỹ mong muốn ngăn chặn nội chiến Quốc-Cộng Trung Quốc không thành công Khi nội chiến bùng nổ, siêu cường quốc xác định rõ thái độ minh: Mỹ ủng hộ QDĐ Tưởng Giới Thạch, Liên Xô ủng hộ quân ĐCS Mao Trạch Đông Quân đội Mao Trạch Đông giành thắng lợi Cách mạng TQ thành công Ngày 1/10/1949, Mao tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đây thắng lợi vĩ đại Trung Quốc thắng lợi to lớn cách mạng giới Quân Tưởng thất bại, chạy đảo Đài Loan Trung Hoa Dân quốc Tưởng coi phủ hợp pháp tồn Trung Quốc Dưới ủng hộ Mỹ, tuyên bố tiếp tục chiến tranh để tái chiếm Đại lục Vấn đề TQ mâu 36 thuẫn tính thực tế tính pháp lý đại diện phủ: CHNDTH THDQ Xung quanh vấn đề TQ diễn đối lập LX Mỹ, có tác động làm thay đổi quan hệ quốc tế khu vực này, đặc biệt thay đổi vai trò NB b)Vấn đề Nhật Bản: Việc giải vấn đề NB định tương lai Nhật mà cịn có ảnh hưởng to lớn tới quan hệ ĐÁ sau chiến tranh Quan điểm chung việc giải vấn đề NB tiêu diệt CNQP dân chủ hóa NB cách tồn diện Nhưng xung quanh cách giải vấn đề xảy đối lập quan điểm Liên Xô Mỹ Liên Xô muốn dân chủ hóa Nhật Bản, tiêu diệt tận gốc chế độ quân phiệt Nhật Bản kể xóa bỏ chế độ Thiên Hồng Mỹ khơng muốn xóa bỏ Thiên Hồng khơng muốn chia sẻ quyền chiếm đóng NB cho nước khác(LX muốn chiếm đóng Hokkaido…) Quân đội chiếm đóng Nhật mang danh nghĩa quân Đồng minh (SCAP) thực tế quân đội Mỹ, cách giải vấn đề Nhật Bản thiên cách giải Mỹ Mỹ tiến hành cải cách nhằm dân chủ hóa Nhật Bản trị, giáo dục xóa bỏ tập đồn tài phiệt (zaibatsu), dân chủ hóa kinh tế khơi phục kinh tế Tuy nhiên q trình giải vấn đề Nhật Bản, cách mạng Trung Quốc thành cơng (1949), sau chiến tranh Triều Tiên (1950-53) bùng nổ khiến cho Mỹ nhanh chóng thay đổi cách giải vấn đề Nhật Bản Điều tạo điều kiện cho Nhật Bản trở thành nước độc lập Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi kéo theo phục hồi lực lượng quân đội Nhật Bản với tư cách đội tự vệ (Jieitai) Nhật Bản nhanh chóng trở thành đồng minh số Mỹ châu Á thay cho vai trò Tưởng Giới Thạch Trung Quốc Và cuối cùng, Mỹ thúc giục nước đồng minh đẩy nhanh việc giải vấn đề Nhật Bản Năm 1951 Hội nghị San Francisco có 52 nước tham dự, Nhật ký Hiệp ước hịa bình với 49 nước Liên Xơ tham gia hội nghị khơng ký Hiệp ước hịa bình với Nhật Ấn Độ Myanmar chưa ký Trung Quốc, VNDCCH không mời tham dự Hiệp ước San Francisco phản ánh cách giải vấn đề Nhật Bản Mỹ Do vấn đề Nhật Bản cịn tồn đọng đến ngày nay.(LX khơng ký nên vấn đề tranh chấp lãnh thổ, chủ yếu đảo Habomai, Shikotan, Kunashiri Etorofu đến chưa giải quyết) c) Vấn đề Triều Tiên: Dưới ảnh hưởng chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị phân chia thành miền: Nam vĩ tuyến 38 chịu ảnh hưởng Mỹ, Bắc vĩ 37 tuyến 38 chịu ảnh hưởng Liên Xơ Ngày 15/8/1945, phía Nam: Đại Hàn dân quốc; 9/9 phía Bắc: CHDCND Triều Tiên Phía Bắc mong muốn sớm độc lập, thống toàn lãnh thổ Triều Tiên Trong hoàn cảnh quốc tế Triều Tiên vậy, 1950 quân đội phía Bắc vượt ranh giới, mở đầu chiến tranh Triều Tiên Mỹ giúp đỡ Nam Triều Tiên; Trung Quốc giúp Bắc Triều Tiên Liên Xơ bận rộn với vấn đề Đức Đông Âu (phân chia Đông-Tây) nên không trực tiếp đưa quân tham chiến ủng hộ Bắc Triều Tiên, thúc giục TQ tham chiến Tiến trình chiến tranh: Lúc đầu, 6-1950, quân miền Bắc thắng chiếm gần hết bán đảo Triều Tiên, trừ Busan; sau đó, 9-1950, quân đội Mỹ+15nước khác (LHQ) đổ vào Inchon, phản kích đánh bật quân đội miền Bắc tận sông Áp Lục, biên giới Triều-Trung Sau đó, qn chí nguyện Trung Quốc vào ủng hộ miền Bắc đẩy lùi liên quân Mỹ tận vĩ tuyến 38 Trong tình hình quốc tế lúc khó mà giải vấn đề TT quân sự, hai bên đồng ý đàm phán Năm 1953, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình bán đảo TT ký kết Geneve Triều Tiên tiếp tục bị chia cắt Trong sau chiến tranh Triều Tiên nước Đông Á phân chia thành cực rõ rệt đối lập nhau: Trung Quốc Bắc Triều Tiên (LX) >< Nhật Bản Nam Triều Tiên (Mỹ) Vấn đề TT làm cho quan hệ ĐÁ căng thẳng Quan hệ quốc tế Đông Á năm 1960-1970 - - Bị chi phối chiến tranh lạnh, Đơng Á hình thành hai phe rõ rệt có quan hệ đối lập Tuy nhiên, nội hai phe nói quan hệ tốt đẹp Quan hệ CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên phát triển 1961, hai nước ký Hiệp định hữu nghị, hợp tác giúp đỡ lẫn (đồng minh) Hai nước thống với vấn đề quốc tế đặc biệt vấn đề Triều Tiên vấn đề Đài Loan Cả hai thống với đòi Mỹ rút quân khỏi khu vực Đông Bắc Á Mặt khác, phe đối lập, quan hệ Nhật-Hàn cải thiện nhanh chóng Sau chiến tranh, quan hệ Hàn Quốc Nhật Bản căng thẳng quan điểm vấn đề giải hậu chiến tranh có khác Nhưng sau Hàn Quốc nhận thức để đối phó với phe XHCN châu Á cần thiết phải liên minh với Nhật Năm 1965: hai nước ký Hiệp ước Nhật-Hàn bình thường hóa quan hệ với Sau Nhật Bản viện trợ cho Hàn Quốc 38 cho Hàn Quốc vay khoản tiền lớn với lãi suất ưu đãi Khoản tiền cho vay có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hàn Quốc Trong năm 1960, QHQT Đơng Á có vấn đề lớn xảy ra: Đó chiến tranh Việt Nam đời phong trào không liên kết (1961) CT Việt Nam, theo quan niệm VN kháng chiến chống Mỹ cứu nước, biểu tiêu biểu “chiến tranh nóng” “chiến tranh lạnh”, lôi kéo hai phe tham gia vào chiến tranh Phong trào không liên kết, mà tiền thân Hội nghị Á-Phi Bangdung 1955, phản kháng lại liên minh quân sự, chạy đua vũ trang phe, cực Sự xuất vấn đề làm cho QHQT châu Á phong phú, đa dạng sâu sắc Đầu năm 1970, quan hệ quốc tế châu Á có thay đổi quan trọng có tác động lớn sau: Nixon lên làm TT Mỹ, chủ trương bắt tay với kẻ thù Trung Quốc Về phía Trung Quốc, sau nhiều năm theo đuổi chiến tranh phát động Đại cách mạng văn hóa, chuốc lấy đại thất bại gây tổn thất to lớn Trung Quốc muốn bắt tay với Mỹ để tiếp nhận hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật nhằm phục hồi phát triển kinh tế Hơn thời điểm quan hệ Trung Quốc Liên Xô trở nên xấu Trung Quốc sợ bị cô lập muốn đồng ý Mỹ để giành lại ghế Liên Hiệp Quốc Vì Mỹ-Trung đột ngột xích lại gần Năm 1972, Nixon thăm TQ, hai bên Tuyên bố Thượng Hải, bình thường hóa quan hệ ngại giao Mỹ thừa nhận CHNDTrung Hoa đại diện TQ Đài Loan phận TQ Đổi lại TQ ủng hộ Mỹ việc giải số vấn đề quốc tế Tuyên bố Thượng Hải gây cú sốc lớn quan hệ Đông Á giới Trước hết NB: Lâu NB chịu kiềm chế Mỹ, khơng xúc tiến việc bình thường hóa quan hệ với TQ, Mỹ bắt tay với TQ mà không báo trước với Nhật (phạm nguyên tắc tiền thông báo), Nhật bị sốc mạnh bắt đầu gia tốc với việc bình thường hóa quan hệ với CHNDTH TQ cần đến tài chính, kĩ thuật kinh nghiệm phát triển NB nên muốn bình thường hóa quan hệ với Nhật Tháng năm 1972, Nhật-Trung bình thường hóa quan hệ nhân chuyến thăm TT Tanaka đến TQ Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Trung-Nhật kiện lớn QHQT Đông Á Nó làm cho quan hệ Đơng Á dịu mở triển vọng giải vấn đề khu vực phương pháp hịa bình hợp tác Trong biến chuyển quan hệ Đơng Á hợp tác chặt chẽ với TQ NB nhân tố quan trọng đảm bảo cho ổn định khu vực 39 Dưới ảnh hưởng kiện miền Nam-Bắc Triều Tiên tiếp xúc với Đại diện cao cấp Nam Bắc gặp bàn việc tái thống TT Tuy nhiên, điều kiện tiên bên đưa khác Phía TT cho việc rút quân đội nước (chỉ Mỹ) khỏi bán đảo TT điều kiện tiên Phía Hàn Quốc chủ trương tăng cường hợp tác kinh tế tạo thị trường thống làm sở cho việc thống đất nước Vấn đề thống TT theo theo qui trình hy vọng-thất vọng tồn đọng đến ngày Quan hệ châu Á tiếp tục chiến tranh lạnh kết thúc II Khái quát quan hệ châu Á sau “chiến tranh lạnh” 1) Sự biến đổi tình hình quốc tế quan hệ châu Á -1989, tường Berlin sụp đổ sau nguyên thủ quốc gia LX (Gorbachov) Mỹ (Bush cha) gặp Malta tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm Nhưng chiến tranh lạnh thực chấm dứt vào năm 1991 LX tan vỡ Thế giới cực Yanta sụp đổ, giới bước vào trật tự giới Trước giới cực siêu cường, LX tan rã, giới đa cực với trật tự mới: siêu cường quốc Mỹ nhiều cường quốc Đặc biệt,Trung Quốc dần trở thành cường quốc khơng trị, qn mà kinh tế - Thế giới chứng kiến phát triển nhanh chóng khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ IT Sự phát triển làm cho giới “phẳng” hớn - Thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập Song song với q trình khu vực hóa gia tốc nhanh chóng, thúc đẩy việc phát triển quan hệ hợp tác canh tranh nước châu Á - Chính sách đối ngoại nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, coi trọng sách ngoại giao kinh tế 2) Sự thay đổi quan hệ nước vào năm 1990 - Chiến tranh lạnh chấm dứt Nhật Bản thay đổi quốc sách coi trọng quan hệ với châu Á, gia tốc quan hệ với nước châu Á - Trục chủ đạo quan hệ châu Á quan hệ Trung-Nhật Quan hệ phát triển nhanh chóng mang đến lợi ích thiết thực cho nước Nhật Bản vươn lên thành bạn hàng lớn Trung Quốc 40 nước viện trợ ODA lớn cho Trung Quốc; nước đầu tư hàng đầu vào TQ Hai nước có nhiều tiếp xúc cấp cao với mong muốn gánh vác xây dựng khu vực Đông Á, châu Á- TBD phát triển Đối với vấn đề nhạy cảm nước có thái độ mềm dẻo Ví dụ: NB phê phán kiện Thiên An Môn cố gắng giữ quan hệ với TQ tốt đẹp Ngược lại TQ khơng cịn phê phán Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ NB TQ có phối hợp với việc giải việc khủng hoảng tiền tệ nước châu Á cuối năm 1990 Điều có ý nghĩa nước đảm nhận giải vấn đề kinh tế-tài khu vự Đơng Á - Mặt khác, vào thời kỳ này, quan hệ TQ với bán đảo TT thay đổi nhiều TQ thiết lập quan hệ ngoại giao với HQ (1992) mối quan hệ phát triển nhanh, lúc quan hệ phía Bắc TT lạnh nhạt Quan hệ NB HQ gia tốc mạnh mẽ Hai phủ thiết lập chế thường xuyên trao đổi thảo luận vấn đề quan hệ quốc tế, khu vực song phương Hai bên phối hợp với giải vấn đề Bắc TT Quan hệ NB với phía Bắc TT nói chung có xu hướng phát triển Hai bên có nhiều hội đàm tiến tới bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trong bầu khơng khí đó, mối quan hệ miền Nam Bắc TT có bước đột phá gặp thượng đỉnh liên Triều vào năm 2000 (Kim-Kim), mang lại hy vọng lớn việc giải pháp vấn đề TT - Nhật Bản Trung Quốc gia tốc cải thiện quan hệ với Ấn Độ Ấn Độ thực sách hướng Đơng Khu vực châu Á ln mối quan tâm hàng đầu cường quốc giới Ngoài Mỹ, gần Nga quan tâm quan hệ Đơng Á Đó tăng cường mối quan hệ Nga Trung; khôi phục quan hệ NgaBắc TT Nga tăng cường quan hệ với HQ Mỹ ln có mối quan tâm đặc biệt tới châu Á Một mặt Mỹ muốn tăng cường quan hệ toàn diện với TQ mặt khác muốn kìm hãm ảnh hưởng TQ khu vực giới - Vấn đề Campuchia giải VN gia nhập ASEAN ASEAN 10 thực ASEAN trở thành tổ chức liên kết khu vực hoạt động có hiệu 3) Những vấn đề quan hệ quốc tế châu Á ngày (từ năm 2000 đến nay) a) Quan hệ song phương đa phương 41 - Quan hệ Nhật-Trung: “Kinh nóng, lạnh” Về quan hệ trị-ngoại giao: từ Thủ tướng Koizumi lên nắm quyền quan hệ Nhật-Trung căng thẳng TQ không tiếp tục hội đàm cao cấp mà trước 2004 diễn Tuy nhiên quan hệ kinh tếthương mại tiếp tục phát triển nhanh chóng Năm 2005: quan hệ hai chiều đạt 227 tỷ $, vượt qua Mỹ EU, trở thành bạn hàng lớn Nhật Bản Năm 2006, quyền Abe quyền Fukuda tích cực giải quan hệ với nước châu Á, quan hệ trị Nhật-Trung ấm lên Tuy nhiên, nhiều vấn đề tranh chấp: Vấn đề cải tổ LHQ, tranh chấp Senkaku (NB) - Điếu Ngư (TQ), vấn đề Taiwan cạnh tranh thương mại -Quan hệ Nhật-Hàn: Quan hệ thương mại hai nước phát triển tốt Buôn bán hai chiều: 70 tỷ $, sau TQ, Mỹ, EU Nhật xuất siêu 20 tỷ CQ Roo Mo-huyn: tiếp tục Chính sách Ánh Dương, gần với TQ vấn đề hạt nhân TT vài vấn đề quốc tế khác.Vấn đề cải tổ LHQ, tranh chấp đảo Takeshima (NB) = Dokdo (HQ) Tuy nhiên, gần quyền Yi MyongBak lại tăng cường quan hệ với Nhật - Quan hệ miền TT: phụ thuộc nhiều quan hệ đa phương TT Quan hệ cải thiện thời Kim Dae-Jung Rho Muyn-hyon căng thẳng bới sách cứng rắn quyền Yi Myong-Bak - Sự trỗi dậy Ấn Độ với tư cách cường quốc IT làm cho hàng loạt mối quan hệ QT châu Á thay đổi Ân Độ nhanh chóng cải thiện nâng cấp quan hệ với Mỹ (công nghiệp IT vấn đề hạt nhân), cải thiện quan hệ với TQ Pakistan, nâng cấp quan hệ với NB ĐNÁ Yếu tố Ấn Độ QHQT châu Á nâng cao rõ rệt - ASEAN ngày củng cố, xác lập vị trí ngày cao tổ chức quan hệ quốc tế Vị VN lên cao quan hệ quốc tế, dần xác lập vị trí đáng có VN tổ chức giới Tuy nhiên, ASEAN, quan hệ Thailand với Malaysia, với Singapore có vấn đề, ảnh hưởng đến tổ chức ASEAN b) Vấn đề chung lên Đông Á: - Trong quan hệ Đông Á lên hai vấn đề đáng quan tâm: Vấn đề hạt nhân bán đảo TT vấn đề xây dựng Cộng đồng Đông Á -Vấn đề hạt nhân bán đảo TT Vấn đề có quan hệ an ninh khu vực, phi hạt nhân bán đảo TT, liên quan đên Mỹ, Hàn, Nhật, Trung, Nga, LHQ, AIEA, Kedo Các nước nghi ngờ TT có ý định sản xuất vũ khí hạt nhân Tình hình bán đảo, khu vực căng thẳng 42 6/1994, Hội đàm Kim Il-Jong – Jimmy Carter Thông qua hiệp định khung: TT từ bỏ lò hạt nhân; nước EU xây cho TT lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ cung cấp xăng dầu Cơ quan phát triển lượng hạt nhân TT-Kedo 7/1994, Kim Il-Jong từ trần, Kim Jong-Il lên thay, vấn đề hạt nhân TT bị gián đoạn Năm 1998, TT bắn tên lửa Tepodong qua biển NB gây tình hình căng thẳng khu vực 2001, Bush (con) lên làm TT Mỹ Trong diễn văn nhậm chức gọi TT “trục ác quỷ” Làm cho quan hệ ĐÁ căng thẳng Các hội đàm vấn đề hạt nhân gián đoạn 2002, 2003, TT Nhật Koizumi thăm CHDCNDTT nhằm giải vấn đề quan hệ song phương: Vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước; vấn đề người Nhật bị bắt cóc vấn đề đa phương: vấn đề hạt nhân 2005,2006,2007 2008 Hội đàm bên (2 miền TT, Mỹ, TQ, Nhật, Nga) vấn đề hạt nhân bán đảo TT nhóm họp gián đoạn Vào thời điểm hy vọng có tiến triển thái độ tích cực TT Mỹ Tuy nhiên, thấy vấn đề phức tạp không sớm giải ổn thỏa Mọi điều xảy tiên đốn khả tiến triển - Cộng đồng Đông Á (EAC) Sau chiến tranh lạnh, trình tồn cầu hóa khu vực hóa diễn với tốc độ nhanh chóng Trong bối cảnh đó, nhà lãnh đạo có uy tín khu vực Thủ tướng đương thời Malaysia Mahathir đưa sáng kiến thành lập Nhóm kinh tế Đơng Á (East Asian Economic Caucus-EAEC) Ý tưởng đưa nhằm liên kết nước khu vực, xây dựng khối Đông Á thống nhất, khác với Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Theo Thủ tướng Mahathir, Nhóm kinh tế Đông Á gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, Hong Kong không bao gồm Mỹ, Australia New Zeeland Tháng 6/1992, Mahathir lại cụ thể ý tưởng mình, khởi xướng thành lập Cộng đồng kinh tế Đông Á (EAEC) Năm 1997, khủng hoảng tài chính-tiền tệ Đơng Á giáng đòn mạnh xuống kinh tế châu Á Tuy nhiên, từ khủng hoảng xuất nhiều sáng kiến việc nhanh chóng thống củng cố liên kết khu vực Tháng 8/1997, Thứ trưởng Tài Nhật Kakihabara đề xướng thành lập Quỹ tiền tệ châu Á - AMF Theo Kakihabara, AMF hoạt động độc lập với IMF, thay cho IMF số hoạt động liên quan đến tài khu vực 43 Tháng 10 năm 1998, Bộ trưởng Tài Nhật Miyazawa, với mục tiêu thành lập chế hỗ trợ song phương hỗ trợ nước Châu Á bị ảnh hưởng khủng hoảng tài đồng thời góp phần ổn định thị trường tài quốc tế, đưa Kế hoạch Miyazawa - NMI Tổng số tiền cho NMI 30 tỷ USD Mỹ, 15 tỷ USD cho hỗ trợ khả tốn ngắn hạn số cịn lại cho dự án trung dài hạn Tháng 12/1998, Hà Nội, Hội nghị cấp cao ASEAN họp Chương trình hành động kêu gọi nước hướng tới xây dựng cộng đồng khu vực thống rút ngắn khoảng cách phát triển nước khu vực Ngay sau Hội nghị cao cấp ASEAN + (Trung, Nhật, Hàn) họp Tổng thống Hàn Quốc Kim Dea-Jung khởi xướng thành lập Nhóm tầm nhìn Đơng Á (EAVG) Tháng 11 năm 2000, Hội nghị cao cấp ASEAN + diễn Singapore, nhằm cụ thể hóa EAVG Kim Dea-Jung, thành lập Nhóm nghiên cứu Đơng Á (EASG) Tháng 10 năm 2001, Tổng thống Kim Dae-Jung đệ trình báo cáo “Hướng tới Cộng đồng Đơng Á” Nhóm tầm nhìn Đơng Á (EAVG) Hội nghị cao cấp ASEAN+3 Brunei Báo cáo “Hướng tới Cộng đồng Đông Á” gồm 22 đề xuất quan trọng với 57 biện pháp cụ thể cho hợp tác khu vực lĩnh vực kinh tế, tài chính, an ninh trị, mơi trường, văn hóa xã hội, thể chế nhằm xây dựng Cộng đồng Đông Á trọng vào phát triển người, giảm đói nghèo khoảng cách nước Năm 1/2002, Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đưa ý tưởng Cộng đồng Đông Á mở rộng bao gồm Australia New Zeeland Ấn Độ Trước tình hình đó, phía Trung Quốc tỏ quan tâm đến Cộng đồng Đông Á Tuy nhiên, quan điểm Trung Quốc hướng tới hợp tác chặt chẽ Đông Á “lấy hợp tác Trung-Nhật làm tảng, với vai trò thúc đẩy ASEAN” Tháng 11/2002, Phnong Penh, Hội nghị cấp cao ASEAN+3, Nhóm nghiên cứu Đơng Á đề xuất 26 điểm cụ thể hóa biện pháp nhắm tiến tới Cộng đồng Đông Á Tháng 6/2004, Luala Lumpur Hội thảo ISIS (Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế), khẳng định Cộng đồng Đông Á từ ý tưởng chuyển sang giai đoạn thực hóa Tháng 7/2004, Bruney, Hội nghị cao cấp ASEAN+3 quyết định tổ chức Hội nghị cao cấp Đông Á (EAS) sau Hội nghị cao cấp ASEAN Kuala Lumpur vào 12 năm 2005 Ngày 14 tháng 12 năm 2005 Hội nghị cao cấp Đông Á lần 44 tổ chức, ngồi ASEAN+3 cịn nhiều nước tham gia Ấn Độ, Australia, New Zeeland Nga tham dự với tư cách khách mời Mỹ không mời tham dự Tại Hội nghị nước thông qua Tuyên bố EAS nhấn mạnh tầm quan trọng EAS định hàng năm tổ chức EAS sau Hội nghị cao cấp ASEAN+3, xác định hướng tới xây đựng Cộng đồng Đông Á với tảng hợp tác ASEAN+3 vai trò chủ đạo ASEAN Hội nghị cao cấp Đông Á (EAS) bước để biến Cộng đồng Đông Á từ ý tưởng đến thực Tại Hội nghị cao cấp Cebu vừa qua EAS có bước tiến theo hướng tích cực cụ thể Chúc bạn thành công 45 ... định quan hệ kinh tế quốc tế tới quan hệ khác Đây tính quy luật thể mối quan hệ kinh tế với lĩnh vực khác quan hệ quốc tế Các quan hệ quốc tế khác, suy đến chịu chi phối có tính định quan hệ lợi... suốt quan hệ quốc tế Mọi quan hệ quốc tế, suy đến phải thông qua quan hệ quốc gia dân tộc Lợi ích quốc gia dân tộc lợi ích nhất, sở để giải thực lợi ích khác quan hệ quốc tế Mặc dù giai cấp khác... 12 Phần thứ LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á Chương Một QHQT Ở ĐÔNG Á THỜI CỔ ĐẠI - Sự truyền bá tiếp nhận văn minhI Các văn minh phưong Đông 1.Trung Quốc - Văn minh Trung Quốc: gần 5000 năm Hạ:Nghiêu(2356-2255TCN;

Ngày đăng: 21/05/2014, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan